1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến 4

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Thái độ:- Có thái độ yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: - GV-Bảng lớp viết sẵn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.. Kiểm tra: - Sự[r]

(1)TUẦN : Ngày thứ :1 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 6/9/2013 TẬp ĐỌc – kỂ chuyỆn: ( TiẾt + 2) CẬU BÉ THÔNG MINH (trang 4) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu câu và các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhânvật - Hiểu nội dung : Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé- Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện 2.Kĩ :- Rèn kĩ đọc trơn toàn bài 3.Thái độ :- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra chuẩn bị HS + Giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt - Tập TG 2-3’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc đúng: a.GV đọc mẫu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp 1-2') giải nghĩa từ * Đoạn (33+ Câu 2: lệnh, làng (l), vùng (n) Câu 35') dài ngắt : … vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu, + Giải nghĩa: Kinh đô / SGK + GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài +GV đọc mẫu- cho điểm * Đoạn + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức + Lời cậu bé: đọc giọng dí dỏm, ngắt Lop3.net Hoạt động học sinh - Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ? HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK HS luyện đọc (2) sau tiếng "tâu, con" + GV đọc mẫu + Giải nghĩa: om sòm/SGK + GV hướng dẫn đọc: đọc thể lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ đúng, lên giọng đúng * Đoạn + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc' Nhấn giọng "rèn, xẻ" GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ + HS đọc mẫu * Đọc nối đoạn: * Đọc bài :GV hướng dẫn Tiết 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Đọc thầm đoạn và câu hỏi 1,2/SGK - Nhà vua đã nghĩ kế gì? - Trước lệnh đó, thái độ dân làng nào? Vì sao? Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng? + Đọc thầm đoạn và câu hỏi - Cậu bé làm nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói cậu bé Chuyển ý- Thái độ nhà vua sao? Vua thử tài cậu bé nào? + Đọc thầm đoạn và câu hỏi - Trong thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì? - Vì cậu bé lại yêu cầu vậy? - Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người nào ? Chốt : Câu chuyện ca ngợi tài trí, thông minh cậu bé 2.4 Luyện đọc diễn cảm + GV hd, đọc mẫu + Đọc phân vai: nhân vật- Nhận xét Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ +GV ghi bảng yêu cầu câu chuyện -Trong SGK phần kể chuyện gồm tranh? HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK HS luyện đọc 4-5 em HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK HS luyện đọc 4-5 em lượt - HS đọc 1-2 em 1012') Nuôi gà trông đẻ trứng Khóc bắt bố đẻ em bé -Một chim sẻ bày mâm cỗ -Thể trí thông minh - Ca ngợi trí thông minh cậu bé 5-7’ - hs đọc - em +HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu bài (1719’) Lop3.net + HS quan sát tranh minh họa đoạn , kể.nhóm đôi (3) Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh.+ GV treo tranh theo thứ tự GV kể mẫu đoạn theo tranh + Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình (4-6') bày, nét mặt bạn + HS lên vào tranh , kể chuyện (8-10 em) + HS lên tranh kể toàn truyện (1 em) Củng cố, dặn dò: + Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào? Vì sao? + Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe + Nhận xét học TOÁn:( Tiết 1) ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (trang3) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc ,viết , so sánh các số có ba chữ số Thái độ : - Yêu thích môn học toán II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: - GV : Bảng phụ kẻ sẵn (bài 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài mới: 3.1Hoạt động Giới thiệu bài: 3.2Hoạt động 2.: Làm bài tập Bài 1:(t3) Viết( theo mẫu) HS nêu nội dung bài tập Làm miệng Nhận xét bài làm bạn Bài (t3): Viết số thích hợp vào ô trống Gv đưa bảng phụ HS nêu yêu cầu bài tập ,2em lên bảng làm Bài (t3): Điền dấu >, < , = ? HS nêu yêu cầu bài tập Làm bài vào Gvchấm chữa bài Bài 4(t3): TG 1p)(1p) Hoạt động học sinh HS hát (1p) (30p) Môt trăm sáu mươi: Một trăm sáu mươi mốt Ba trăm năm mươi tư 160 161 354 a 310 311 312 313 314 315 316 b 400 399 398 397 396 395 394 303 < 330 410 – 10 < 400 +1 615 > 516 243 = 200 + 40 + a) Số lớn là 735 b) Số bé là 142 Lop3.net (4) HS nêu yêu cầu bài tập Nêu miệng Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn a) 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830 Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé b) 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 214 ; 162 Bài 5(t3): HS nêu yêu cầu bài tập 2em lên bảng làm GV nhận xét đánh giá 4.Củng cố: ( 1p) - Củng cố đọc, viết so sánh các (1p số có ba chữ số Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn thêm đọc, viết so sánh các số có ba chữ số Ngày thứ :2 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 9/9/2013 TOÁn:( TIẾT 2) CỘNG, TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) (trang4) I MỤc tiÊu: 1.kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ giải bài toán (có lời văn) nhiều hơn, ít 3.Thái độ - Yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: - GV bảng phụ ghi bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Bài:1;2 Bài mới: 3.1:Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số Bài1(4): Tính nhẩm GVđưa bảng phụ 3HS lên bảng làm Bài (t4): Đặt tính tính HS nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bảng TG 1’ 2’ Hoạt động học sinh HS hát 1p’ 12’ a) 400 + 300 =700 540 700 – 300 = 400 500 352 + 416 768 3.3 Hoạt động 3: Ôn tập giải bài toán Bài (t4): Giải toán Lop3.net 732 b) 500 + 40 = 540 – 40 = 418 + 511 201 221 61 Bài giải: 395 44 351 (5) 17’ + HS đọc đề bài -Làm bài và GVchấm chữa bài Bài 5(t4) HS nêu yêu cầu bài tập 2em lên bảng làm GV nhận xét chót kết đúng Củng cố: Củng cố cộng trừ các 2’ số có ba chữ số và giải bài toán Khối lớp có số HS là: 245 – 32 = 213 (HS) Đáp số: 213 HS 315 + 40 = 355 40 + 315 =355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40 TẬp ĐỌc: ( TiẾt 3) HAI BÀN TAY EM (trang 7) I MỤc tiÊu: Kiến thức:- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ đúng sau khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu kỹ năng:- Rèn kĩ phát âm chuẩn ,đọc đúng Học thuộc lòng bài thơ 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bàn tay đẹp II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: -GV : Bảng phụ (viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn đọc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kể lại đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” Bài mới: 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc toàn bài: HS- Đọc nối tiếp dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp Nêu chú giải - Đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét đánh giá 3.3 Hoạt động 3:tìm hiểu bài +HS đọc thầm bàivà trả lời CH CH- Hai bàn tay bé so sánh với gì? -Hai bàn tay thân thiết với bé nào? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - Nêu ND bài? +GV chốt ý đúng , ghi bảng 3.4 Hoạt động4: Học thuộc lòng bài TG 1’ Hoạt động học sinh HS hát (1p) (11p) Siêng năng, giăng giăng (10p) - với nụ hoa hồng +Ngủ cùng bé, giúp bé … +(HS phảt biểu tự theo suy nghĩ riêng mình) *Nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu Lop3.net (6) thơ (6p) +GV đưa bảng phụ và hướng dẫn - Tổ chức thi đọc các tổ, cá nhân HS GVcùng hs- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài 2’ đọc và giọng đọc toàn bài Dặn dò:Về nhà tiếp tục HTL bài 1’ thơ và chuẩn bị bài sau +HS đọc thuộc lòng khổ và bài thơ ChÍnh tẢ - TẬp chÉp(TIẾT 1) CẬU BÉ THÔNG MINH (trang 6) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức:- Chép lại chính xác đoạn văn bài: “Cậu bé thông minh” làm đúng bài tâp 2a,3 Kĩ năng:-Rèn kĩ viết và trình bày đẹp 3.Thái độ - Yêu thích môn học chính tả II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: - GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a (viết lần) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài mới: 3.1Hoạt động Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép trên bảng - 2HS đọc lại đoạn chép - HS tập viết vào bảng chữ khó - Hướng dẫn HS nhận xét: + CH : Đoạn chép từ bài nào? Có câu? Cuối câu có dấu gì? HS-chép bài vào GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số vở, nhận xét 3.3 Hoạt động 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2(6):Điền l/n - HS nêu yêu cầu bài: - GV: treo bảng phụ hướng dẫn làm bài - Cả lớp làm vở,1HS lên chữa bài TG 1’ 1’ Hoạt động học sinh - HS hát (1p) (23p) chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu +Cậu bé thông minh; gồm 3câu… (7p) Lop3.net a) -hạ lệnh, - nộp bài - hôm (7) - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3(6): - HSnêu yêu cầu bài tập 2em lên bảng làm Gv,HS nhận xét chốt ý đúng Củng cố: GV nhận xét tiết học,động 2’ viên, khen ngợi HS Dặn dò: nhà luyện viết lại bài 1’ Điền chữ và tên chữ còn thiếu… Ngày thứ :3 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 10/9/2013 TOÁn:( TIẾT 3) LUYỆN TẬP (trang 4) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức Biết cộng, trừ các số có ba chữ số Biết giải bài toán “Tìm x” Kĩ Rèn kĩ giải toán có lời văn và xếp,ghép hình 3.Thái độ - Yêu thích môn học toán II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: - GV: các hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2hslên bảng viết 2’ số 607, 350, 612, 315 Hoạt động học sinh HS hát Bài mới: 3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện (1p) (28p) tập Bài 1(T4): Đặt tính tính - GV: cho HS làm bảng a) 324 761 b) 645 666 - HS : làm bảng + + 405 128 302 333 729 889 343 333 Bài 2(T4): Tìm x + HS - nêu yêu cầu bài tập em lên x –125 = 344 x = 344+ 125 bảng làm GV nhận xét đánh giá x = 469 Bài giải: Bài 3(T4): Giải toán Số nữ có đội đồng diễn là là: 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người Lop3.net (8) Bài 4(T4): Xếp ghép hình - HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải 4.Củng cố: ( Củng cố cộng trừ các 2’ số có ba chữ số và giải bài toán Dặn dò: nhà ôn lại bài 1’ - Có hình tam giác - HS tự đọc đề bài lên bảng xếp hình TỰ nhiÊn - xà hỘi : (TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (trang 4) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức- Nêu và chức năng, đúng vị trí các phận quan hô hấp trên hình vẽ Hiểu vai trò hoạt động thở sống người 2.Kĩ :- Rèn kĩ trên sơ đồ và nói đường không khí ta hít vào và thở 3.Thái độ: - Có thái độ bảo vệ bầu không khí lành II.ĐỒ dÙng dẠy-b hỌc:Các hình SGK trang 4, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài mới: 3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2Hoạt động 2: Thực hành cách hít thở sâu: - Cho lớp cùng thực động tác: “Bịt mũi nín thở” - CH- Cảm giác nào? – 1HS đứng trước lớp thực động tác thở sâu H1 HS đứng và hít vào thật sâu và thở -GV kết luận TG (1P) 1p (1p) (13p) Hoạt động học sinh : HS Hát - Thở gấp lúc bình thường - Kết luận: Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đó là cử động hô hấp gồm động tác: hít vào và thở 3.3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK (15p) - Cho HS quan sát SGK tr.5 - Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp -Nêu tên,các phận,chức quan hô hấp GV kết luận Lop3.net - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và lá phổi - Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí KL: Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài (9) 4.Củng cố: Nói phận 3’ quan hô hấp và nêu chức nó? Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị 1’ bài sau TẬp viẾt: ( TIẾT 1) ÔN CHỮ HOA A (trang8) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Viết đúng chữ hoa A V ,D -tên riêng Vừ A Dính câu ứng dụng (Anh em….đỡ đần) cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng- Kĩ viết chữ hoa và tên riêng 3.Thái độ- Yêu thích môn học tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Chữ mẫu A; Vừ A Dính -HS: Vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS TG 1’ 1’ Hoạt động học sinh HS hát Bài mới: 3.1Hoạt động 1.Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 2.Hướng dẫn viết bảng - HS tìm các chữ hoa có bài (1p) * Luyện viết chữ hoa: - GV viết mẫu nhắc lại cách viết.- HS (10p) quan sát và nhận xét - tập viết bảng - Các chữ A, V, D GV giới thiệu từ ứng dụng: - Hướng dẫn HS viết bảng - HS viết bảng * Viết từ ứng dụng: Vừ A Dính GV giới thiệu câu ứng dụng * Viết câu ứng dụng: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc đở hay đỡ đần Rách lành - Giải nghĩa câu ứng dụng - Hướng dẫn HS viết bảng 3.3 Hoạt động3 Hướng dẫn viết tv: - GV nêu yêu cầu -HS viết bài vào - GV quan sát , uốn nắn HS 3.3 Hoạt động4 Chấm, chữa bài: - Chấm – bài Nhận xét đánh giá 15p) A, 1dòng V, D 1dòng (5p) Vừ A Dính 1dòng , Viết câu ứng dụng1lần Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc đở hay đỡ đần ’ Lop3.net (10) 4.Củng cố:-Nhận xét chung tiết học- 1’ HS nghe, rút kinh nghiệm 5.Dặn dò:.- Học thuộc câu ứng dụng Ngày thứ :4 Ngày soạn 10/9/2013 Ngày giảng 11 /9/2013 TOÁn:( Tiết 4) CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(CÓ NHỚ MỘT LẦN) (trang5) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức:- Biết cách thực phép cộng các số có ba chữ số ,tính độ dài đường gấp khúc Kĩ năn- Thực thành thạo phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần ) 3.Thái độ.- Yêu thích môn học toán II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: -HS : Bảng (Bài2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định : Kiểm tra: Bài:2 - 2HS lên bảng làm 3.Bài mới: 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3’2 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép cộng các số có ba chữ số GVGiới thiệu phép cộng 435 + 127 -HS nêucách tính, -GV ghi bảng a Giới thiệu phép cộng 256 + 162 HS nêu cách thực TG 1’ 2’ Hoạt động học sinh HS hát (1p) (12p) 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - thực (17p) hành Bài (t5): - HS nêu yêu cầu bài tập Làm trên bảng 256 +  256 125 235 + 417 652 GV nêu yêu cầu HS làm Bài (t5): Tính độ dài đường gấp khúc + 162 127 418 562 * 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục * 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm Tính 381 Bài (t5): Đặt tính tính 435  417 `68 485 555 209  764 256 +  60 + 360 420 146 214 360 70 326 Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 +137 = 263 (cm) 10 Lop3.net (11) Đáp số: 263 cm HS nêuyêu cầu bài tập 1em lên bảng làm GV nhận xét ,chữa bài 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = đồng + 500 đồng HS nêu miệng Bài (t5): GVnhận xét chốt kết đúng 4.Củng cố: Củng cố cộng trừ 1’ các số có ba chữ số và giải bài toán 1’ Dặn dò: xem trước bài LuyỆn TỪ VÀ CÂU: (TIẾT1) ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH (trang 8) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức: -Xác định các từ ngữ vật Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ.Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì mình thích hình ảnh đó 2.Kĩ năng:- Có kĩ dùng từ vật – so sánh 3.Thái độ:- Có thái độ yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: - GV-Bảng lớp viết sẵn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định: 1’ HS hát Kiểm tra: - Sự chuẩn bị HS 1’ Bài 3.1 Hoạt động1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1 (t8): Gạch chân các từ vật (1p) Tay em đánh -HS đọc yêu cầu bài tập (29p) Răng trắng hoa nhài -GVđưa bảng phụ Tay em chải tóc CH-tìm các từ vật khổ thơ? Tóc ngời ánh mai -2HSlên bảng làm bài - GV nhận xét chấm điểm - HS đọc yêu cầu bài Bài tập (t8): Các vật so a)Hai bàn tay em = hoa đầu cành b) Mặt biển = thảm khổng lồ sánhvới là: -CH:Hai bàn tay bé so sánh với c) Cánh diều = dấu á d) Dấu hỏi = vành tai nhỏ gì ? - Cả lớp làm bài vào Mỗi hình ảnh so sánh có nét đẹp riêng… - GV chốt lời giải đúng Bài tập (t8): Nêu hình ảnh em thích bài tập 2và lý vì em thích 11 Lop3.net (12) -CH: Em thích hình ảnh so sánh nào - 1HS đọc yêu cầu bài - HS lớp phát biểu tự BT2? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học, biểu 2’ 1’ dương em học tốt Dặn dò: xem trươc bài ChÍnh tẢ: ( Nghe-viẾt ) (Tiết 2) CHƠI CHUYỀN (trang 10) I MỤc tiÊu: Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền” - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao Tìm đúng tiếng có âm vần đầu: l/n, Kĩ : - Có kĩ trình bày bài thơ đúng quy định ,làm đúng nội dung bài tập 3.Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: GV:Bảng phụ viết lần nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định: Kiểm tra: :Cả lớp viết bảng con: lo sợ, siêng năng, nở hoa, Bài mới: 3.1 Hoạt động1 Giới thiệu bài: TG Hoạt động học sinh 1’ HS hát 2’ 3.2Hoạt động2 Hướng dẫn tập chép: 2’ - GV đọc bài thơ lần - CH- nội dung bài thơ nói gì? -Mỗi dòng thơ có chữ? Chữ đầu dòng viết nào? * Đọc cho HS viết: - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số vở, nhận xét 3.3 Hoạt động 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2(10):Điền vào chõ trống ao/oao - HS nêu yêu cầu bài GV -Treo bảng phụ - 2HS lên bảng thi điền nhanh GV- Chốt lại lời giải đúng - HS nêu yêu cầu bài 3a) 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà viết lại bài 1’ - tả các bạn chơi chuyền - chữ ; Viết hoa ; (1p) (23p) - 1HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - HS viết bài vào (6p) 1’ 12 Lop3.net -ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán Bài tập 3(10): tìm các từ chứa tiếng bắt đầu l/n a) lành – – liềm - HS viết bài vào (13) Ngày thứ :5 Ngày soạn 10/9/2013 Ngày giảng 12/9/2013 TOÁn:( TIẾT 5) LUYỆN TẬP I MỤc tiÊu: Kiến thức:- Biết cách thực phép cộng các số có ba chữ số Kĩ năng:- Thực thành thạo phép cộng các số có ba chữ số Thái độ:- Yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: -GV bảng phụ ghi bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra:Cả lớp làm bảngcon TG 1’ 2’ Hoạt động học sinh - HS hát 345 132 +386 +259 731 391 Bài mới: 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện (1p) (29p) tập Bài (t6): Tính - HS nêu yêu cầu bài 367 487 85 108 -làm bảng + + + + - GV:nhận xét chữa bài 120 302 72 75 Bài (t6): Đặt tính tính 487 789 157 183 HS nêu yêu cầu bài a) 367 487 Làm bài vào + + GV chấm bài 125 130 492 617 Bài (t6): Giải toán theo tóm tắt - HS đọc đề toán GV nhận xét chốt ý đúng - HS lên bảng làm bài Bài giải: Số lít dầu hai thùng là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít dầu Bài (t6): Tính nhẩm - HS tự làm bài nêu miệng kết 310 + 40 = 350,…., 505 – 405 = 100 4.Củng cố: Củng cố thêm 1’ cộng trừ các số có ba chữ số và 1’ giải bài toán Dặn dò: nhà ôn lại bài 13 Lop3.net (14) TẬp lÀm vĂn: (Tiết 1) NÓI VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức:-Hiểu biết tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 2.Kĩ năng:-Hiểu Đội Rèn kĩ điền đơn thành thạo theo mẫu 3.Thái độ:-Yêu tổ chức đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: -GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho học sinh) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh HS hát 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:- Sự chuẩn bị 1’ HS 3.Bài mới: 3.1Hoạt động Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài (1p) (30p) tập Bài tập 1(t11): Nói điều em - HS đọc yêu cầu bài biết Đội - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi -CH:Đội thành lập ngày nào? Những - Đội thành lập ngày 15-5- 1941 đội viên đầu tiên Đội là ai? Đội Pác Bó ,Cao Bằng; Có đội viên : mang tên Bác Hồ từ nào? Nông Văn Dền (Kim Đồng),….năm - Đại diện nhóm thi nói tổ chức Đội 1970 chính thức lấy tên là Đội TNTP Hồ Chí Minh TNTPHCM Bài tập 2(t11): HS đọc yêu cầu bài -GV giúp HS nêu hình thức mẫu - HS làm bài vào đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS đọc lại bài viết -HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền +Quốc hiệu và tiêu ngữ( Cộng hòa chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin Độc lập ) cấp thẻ đọc sách tới các thư viện +Địa điểm ,ngày ,tháng ,năm,viết -GV nhận xét đơn +Tên đơn +Địa gửi đơn +Hộ tên ,ngày sinh,địa lớp,trường người viết đơn +Nguyện vọng và lời hứa +Tên và chữ kí người làm đơn 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học 1’ Dặn dò: Về nhà viết lại bài và 1’ chuẩn bị bài sau 14 Lop3.net (15) TỰ nhiÊn- xà hỘi : (Tiết 2) NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO (trang 6) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức : +Hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở miệng +Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi sức khoẻ người 2.Kĩ năng:- Có kĩ phân biệt không khí lành và không khí độc hại 3.Thái độ:- Yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: + GV: - Các hình SGK - Gương soi nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: 1’ HS hát Kiểm tra bài cũ:- Nêu 2’ phận quan hô hấp ? Bài mới: 3.1 Hoạt động1: Giới thiệu bài: (1p) 3.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12p) -GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía mũi - Có lông mũi - HS dùng gương quan sát - Rỉ mũi -CH: - Em thấy gì mũi? - Vì muĩ có nhiều lông mũi - Hàng ngày dùng khăn lau phía giúp cản bụi tốt hơn… mũi em thấy trên khăn có gì ? , Kết luận : thở mũi là hợp vệ -Tại thở mũi tốt thở sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì miệng? chúng ta nên thở mũi GVkết luận 3.3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS quan sát các hình 3,4,5 thảo (17p) luận, + Bước 1: Làm việc theo cặp - Bức tranh nào thể không khí -Không khí lành tranh 3,không lành ? Bức tranh nào thể khí có nhiều khói bụi tranh 4,5 không khí có nhiều khói bụi ? - Thở không khí lànhcó lợi gì? -Giúp thể khoẻ mạnh - Nêu cảm giác phải thở không -Có hại cho sức khoẻ khí có nhiều khói bụi ? + Bước 2: Làm việc lớp Kết luận : Không khí lành - HS lên trình bày kết thảo luận chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và - GV kết luận khói bụi …… 4.Củng cố:Tại thở mũi tốt 1’ 1’ thở miệng? 5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 15 Lop3.net (16) TUẦN 2: Ngày thứ :1 Ngày soạn 15/9/2013 Ngày giảng 16/9/2013 TẬp ĐỌc – kỂ chuyỆn: ( TiẾt 4+5) AI CÓ LỖI (trang12) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức :- Đọc đúng rõ ràng rành mạch bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đoạn câu chuyện theo lời mình 2.Kĩ :- Rèn kĩ đọc trơn toàn bài và kĩ kể chuyện 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: GV : Bảng phụ (viết sẵn đoạn cần hướng dẫn đọc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: Kể lại 2’ chuyện “Cậu bé thông minh: HS kể Hoạt động học sinh HS hát 16 Lop3.net (17) Bài 3.1 Hoạt động Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động Luyện đọc: -GV đọc toàn bài hướng dẫn đọc HS: - Đọc nối tiếp câu câu - Đọc đoạn trước lớp GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc -HS:tiếp nối đọc đoạn - Đọc chú giải - Đọc đoạn nhóm GVnhận xét đánhgiá 3.3 Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài: -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi CH:-Vì hai bạn nhỏ giận nhau?Vì En-ri-côhối hận ,muốn xin lỗi Cô- rét – ti -Hai bạn đã làm lành với sao? -Bố đã trách mắng En – ri- cô nào? -Lời trách mắng bố có đúng không? Vì sao? ; -Theo em, bạn có điểm gì đáng khen? -Nêu ND bài? 3.4 Hoạt động 4.Luyện đọc lại -GV: Chọn đọc mẫu đoạn - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3.5 Hoạt động Kể chuyện GVnêunhiệmvụ, hướng dẫn chuyện - HS quan sát tranh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét nhanh sau lần kể: - HD HS kể lại toàn câu chuyện (1p) (28p) kiêu căng, hối hân , can đảm, (13p) - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vàoEn-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng En-ri-cô bình tĩnh lại, không… cậu xin lỗi bạn -ta lại thân trước Bố mắng : không xin lỗi bạn lại giơ thước đánh bạn - Lời trách bố đúng, vì người có lỗi phải xin lỗi trước Cả hai bạn có điểm đáng khen… Nội dung: phải biết nhường nhịn bạn dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn -HS: Phân vai, luyện đọc (9p) - Quan sát tranh kể lại đoạn câu chuyện (15p) 4.Củng cố: - Em học điều gì 2’ qua câu chuyện này? - Động viên, khen ngợi HS Dặn dò:Về nhà kể lại câu 1’ chuyện này cho người thân nghe HS trả lời 17 Lop3.net (18) TOÁn:( TIẾT7) TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (trang7) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức: Biết cách tính trừ các số có ba chữ số Kĩ năng: Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ 3.Thái độ: -Yêu thích môn học toán II.ĐỒ dùng dẠy hỌc : -HS : Bảng HS (bài 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài 3;4 VBT tr.7 Bài mới: 3.1 Hoạt động 1Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 2: Giới thiệu các phép tính trừ - Giới thiệu phép tính 432 – 215 - HS nêu cách thực - Giới thiệu phép trừ 627 – 143 - Gọi HS thực +Trừ có nhớ lần?ở hàng nào ? 3.3 Hoạt động3: Thực hành Bài 1:(1) Tính - TG 1’ 2’ Hoạt động học sinh HS hát 432 (1p) (8p) - 627 - 215 143 217 Có nhớ lần hàng chục - HS nêu cách làm Làm bài trên bảng HS:-Nêu bài tập - Làm bài vào Bài 2(7): Tính (21p) Bài 3(7) -GV:Yêu cầu giải bài toán có lời văn phép trừ - HS lên bảng + lớp làm vào 541 127 414 422 564 114 215 308 349 627 443 184 746 251 495 564 215 349 HS:đọc đề bài Bài giải Bạn Hoa sưu tầm số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số:207 tem Củng cố: Củng cố tính trừ 1’ các số có ba chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) - Nhận xét tết học 18 Lop3.net (19) Ngày thứ :2 Ngày soạn 15/9/2013 Ngày giảng 17/9/2013 TOÁn:( Tiết 7) LUYỆN TẬP (trang8) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức :- Rèn kỹ tính cộng, trừ các số có ba chữ số 2.Kĩ năng: - Vận dụng vào giải toán có lời văn phép cộng, phép trừ 3.Thái độ: -Yêu thích môn học toán II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: - GV : Bảng phụ kể sẵn (bài 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra : Vở bài tập Bài mới: 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài (t8): Tính - làm vào bảng con: - GV nhận xét, sửa sai cho HS TG 1’ 3’ Hoạt động học sinh HS hát - HS nêu yêu cầu bài tập (1p) 56 88 387 (30p) - 35 - 58 - 58 75 22 Bài (t8): Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bảng - GV sửa sai Bài (t8): Điền số: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ - hS lên bảng làm - 52 38 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu Bài (t8): - GV nhận xét chung ghi điểm 4-Củng cố: tổng kết bài nhận xét học 5-Dặn dò: nhà ôn bài 10 30 - 60 21 49 329 - 727 272 455 25 44 14 20 752 371 621 950 462 246 390 215 290 125 231 735 - HS đọc đề toán -1HS lên bảng giải, lớp làm vào Giải toán theo tóm tắt: Giải Cả hai ngày bán là : 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740 kg gạo 1’ 1’ 19 Lop3.net (20) TẬp ĐỌc (TIẾT 6) CÔ GIÁO TÍ HON (trang17) I MỤc tiÊu: 1.Kiến thức :Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn bài văn Hiểu: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo Kĩ :- Rèn kĩ đọc trơn toàn bài.Hiểu nội dung bài đọc Thái độ :- Yêu quý kính trọng thầy cô giáo II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: -GV: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:- Kể lại đoạn câu chuyện “Ai có lỗi” Bài mới: 3.1 Hoạt động 1Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 2Luyện đọc: - GV đọc toàn bài: -Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp GV-đưa bảng phụ hướng dẫn đọc HS -Đọc chú giải - Đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc với GVnhận xét đánh giá 3.3 Hoạt động Tìm hiểu bài: + CH:Truyện có nhân vật nào? -Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì? -Những cử nào “cô giáo”Bé làm em thích thú? -Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu đám “học trò” - Nêu ND bài? TG 1’ Hoạt động học sinh ’ (1p) (15p) - HS luyện đọc khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, núng nính (8p) (5p) 3.4Hoạt động 4: Luyện đọc: - HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng -GV:nhận xét ,cho điểm Củng cố: - Em có thích trở thành 1’ 1’ cô giáo không? Vì ? Dặn dò: - Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau -HS đọc thầm bài,trả lời câu hỏi -Bé và ba đứa em -…trò chơi lớp học.-Thích cử của Bé bắt chước cô giáo dạy học - Làm y hệt các học trò thật : Đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít … Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em mơ ước trở thành cô giáo -HS: thi đọc các tổ, cá nhân 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w