Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Sơn

17 15 0
Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Bài mới : Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác[r]

(1)Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Toán KI LÔ MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ki lô mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông; - Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại Giải đúng số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ Việt Nam & giới -HS: Bảng III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Hình thành biểu tượng km - GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã - HS nêu - HS nhận xét học & mối quan hệ chúng - GV đưa các ví dụ đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2 - GV giới thiệu mối quan hệ km2 ; m2; dm2; cm2 - HS nhắc lại : 1km2 = 000 000 m2 = 100 000 000 dm2 *HĐ2: Thực hành = 10 000 000 000 cm2 Bài tập 1: GV treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu bài, làm bài - Gọi HS đọc, viết số Đọc viết số Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và tự - HS làm bài, đọc kết lựa chọn 1km2 = 000 000 m2 làm bài Sau đó yêu cầu HS lên bảng làm 1m2 = 100 d m2 - Nhận xét, củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích từ 32 m2 49d m2 = 3249 d m2 đơn vị lớn đơn vị nhỏ, từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn Nhận xét từ hai đơn vị thành đơn vị Bài tập 4: GV yêu cầu HS lựa chọn khoanh vào kết - HS đọc, khoanh vào kết quả đúng, nhằm có biểu tượng đúng km2; m2 đúng: a) Diện tích phòng học: 40 m2 b) Nước Việt Nam: 330991km2 - Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo - Dùng mét vuông nào? - Em hãy so sánh 81 dm2 với m2 ? - 81 dm2 < m2 2 - Hãy đổi 900 dm m - 900 dm2 = m2 Theo em phòng có diện tích là m có thể - Không vì nhỏ là phòng học không ? Vì sao? * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (2) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 Tập đọc BỐN ANH TÀI I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ cậu bé - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa anh em Cẩu Khây (trả lời CH SGK) - Có ý thức giúp đỡ người II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép đoạn III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài - HS quan sát tranh minh hoạ - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp 3lần - GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng - Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, từ cho HS HD cách đọc câu khó, từ khó khó,câu khó và giải nghĩa từ - GV viết bảng các tên riêng cho HS đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài b.Tìm hiểu bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH + Sức khoẻ và tài Cẩu Khây có gì đặc biệt? + Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây? + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng ai? + Mỗi bạn Cẩu Khây có tài - Lớp nhận xét bổ sung gì ? + Chủ đề truyện là gì? - Ca ngợi sức khoẻ, tài và lòng nhiệt c.HD đọc diễn cảm thành làm việc nghĩa bạn nhỏ - Gọi HS nối tiếp đọc bài -5 HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS tìm giọng đọc cho đoạn - HS nêu cách đọc đoạn - GV HD đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp nhận - GV nhận xét cho điểm xét * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét - Dặn đọc bài, chuẩn bị bài Chuyện cổ tích loài người _ NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (3) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì? biết xác định phận CN câu, biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ - Giáo dục ý thức chăm học tập II Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1phần luyện tập III Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Bài - Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6- SGK - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm chì vào SGK Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn Chỉ vật Cụm danh ngỗng từ Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ vật Cụm danh từ - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên - Nhận xét, chữa bài bảng - GV chốt lời giải đúng + Những CN các câu kể Ai làm gì ? - Nối tiếp TLCH vừa tìm đoạn văn trên có ý + Chỉ người, vật nghĩa gì? + CN các câu trên loại từ nào tạo + Danh từ, cụm danh từ thành? Hãy cho VD loại từ đó? + Trong câu kể Ai làm gì vật nào + Người, vật, có thể làm CN? - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa - Nối đặt câu đặt * HĐ3: Luyện tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc: Tìm chủ ngữ câu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc: Đặt câu kể Ai làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên - Nhận xét, chữa bài bảng NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (4) Trường Tiểu học Liên Sơn - Gọi HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS quan sát tranh và nêu hoạt động người, vật tranh - GV phát bảng phụ cho HS - Nhận xét, đánh giá * HĐ4: Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh vào N¨m häc: 2011 - 2012 - Nối đọc - HS đọc: Viết đoạn văn - Quan sát tranh, trao đổi và TLCH - Làm bài vào - Làm bài- treo bảng phụ và đọc lại đoạn văn mình - Nhận xét, sửa lỗi _ Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GVnói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ( BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ Bác đánh cá và gã thần III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2 : HD kể chuyện a.GV kể chuyện - GV kể lần giọng kể phù hợp, phân biệt lời các - Theo dõi GV kể nhân vật - Yêu cầu HS giải nghĩa: ngày tận số, thần, - HS giải nghĩa theo ý hiểu vĩnh viễn - GV kể lần ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa - Theo dõi, quan sát tranh tranh - GV kể lần b.HD tìm hiểu nội dung và kể chuyện - Trao đổi theo bàn, nối tiếp TL + Bác đánh cá quăng mẻ lưới bình tâm trạng nào? + Cầm bình tay, bác đánh cá nghĩ gì? + Bác đánh cá đã làm gì với bình? + Chuyện kì lạ gì xảy bác cậy bình? + Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá nào? vì nó lại làm vậy? + Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn? - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh + Câu chuyện kết thúc nào? + Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Bác đánh cá thông minh, bình tinh, mưu trí, dũng cảm… - Tổ chức cho HS thi kể theo đoạn và toàn - Hoạt động nhóm bàn NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (5) Trường Tiểu học Liên Sơn chuyện - Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay c HD xây dựng lời thuyết minh - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em rút bài học gì? - Dặn CB cho tiết sau N¨m häc: 2011 - 2012 - Một số nhóm trình bày - HS kể toàn câu chuyện - Trao đổi theo cặp đôi - Phát biểu, bổ sung - Nhận xét lời thuyết minh đúng - HS liên hệ Thứ ba ngày tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Đọc thông tin trên biểu đồ cộ -Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Giáo dục tính tự giác học tập II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Biểu đồ bài - HS: Bảng III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài tập Bài tập 1: - Cột thứ rèn kĩ chuyển đổi - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết từ các đơn vị lớn đơn vị nhỏ - Cột thứ hai rèn kĩ chuyển đổi từ các đơn HS nêu miệng cách đổi vị nhỏ đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu diễn 13 dm2 29 cm2 = … cm2 số đo diện tích có sử dụng tới đơn vị khác Bài tập 2: HS đọc kĩ đề toán tự giải, sau đó - HS làm bài: yêu cầu HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét a) Diện tích khu đất là: x 4= 20( km2) b) Đổi: 8000m= 8km Diện tích khu đất là: x 2= 16( km2) -Khi thực các phép tính với các số đo đại - Các số đo phải cùng đơn vị đo lượng chúng ta phải chú ý điều gì? Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc số đo diện tích -HS đọc số đo diện tích các thành các thành phố sau đó so sánh phố sau đó so sánh: + Diện tích Hà Nội nhỏ diện tích Đà Nẵng + TP Hồ Chí Mính có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé Bài tập 5: Treo biểu đồ: Mật độ dân số NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (6) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 thành phố - HS nhìn biểu đồ, nêu mật độ dân số -Mật độ dân số là gì?( Mật độ dân số số dân thành phố và trả lời các câu hỏi bài trung bình sống trên diện tích km2) a.Thành phố Hà Nội - Nhận xét, đánh giá b.Gấp khoảng lần * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hình bình hành Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng địa phương Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ các từ gợi cảm, gợi tả - Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất này là vì người, vì trẻ em Hãy giành cho trẻ em điều tốt đẹp - Thuộc ít khổ thơ II Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ chép khổ thơ 4,5 III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thày Hoạt động trò * HĐ1: Giới thiệu bài(trực quan) - HS quan sát tranh, lắng nghe * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ, GV - Nối đọc lượt kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - GV đọc mẫu - HS đọc toàn bài b Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm, thi TLCH + Trong câu chuyện cổ tích này là người - Trẻ em sinh đầu tiên sinh đầu tiên? + Lúc sống trên trái đất nào? - Trái đất toàn trẻ con… + Tại sau trẻ em sinh cần có - Để trẻ nhìn cho rõ mặt trời? + Vì cần có người mẹ trẻ sinh - Trẻ cần lời ru, bế bồng, chăm sóc ra? + Bố giúp trẻ em gì? - Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ… + Thầy giáo giúp trẻ em gì? - Dạy trẻ học hành + Ý nghĩa bài thơ này là gì? - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ - GV kết luận em, vật sinh vì trẻ em… c HD đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ - HS nối tiếp đọc bài thơ - GV HD chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 - Luyện đọc nhóm NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (7) Trường Tiểu học Liên Sơn - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ N¨m häc: 2011 - 2012 - Mỗi nhóm cử em thi đọc - Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy, theo tổ.Đọc thầm… - HS xung phong đọc khổ thơ và bài - Gọi HS đọc thuộc khổ thơ, bài thơ theo nhóm, cá nhân *HĐ3: Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét học - HTL bài thơ, CB cho sau - HS nhắc lại nội dung bài thơ _ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) bài văn miêu tả đồ vật -Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp II.Đồ dùng dạy- học - gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ cách mở bài trên -HS: Vở BTTV III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Bài : Bài tập - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống và khác các đoạn mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - Nêu ý kiến thảo luận - GV nhận xét, kết luận - Giống : Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp sách - Khác:+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp + Đoạn c mở bài gián tiếp Bài tập 2: Viết đoạn mở bài cho bài văn - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết theo cách, mở bài trực tiếp và mở miêu tả cái bàn học em - Yêu cầu HS làm nháp bài gián tiếp vào nháp - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - Nộp bài cho GV chấm - Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS - Nghe ví dụ mẫu này là người bạn trường thân thiết với tôi đã gần năm - GV có thể đọc bài làm tốt HS - Nghe GV đọc bài, nhận xét *HĐ4: Củng cố - Dặn dò : - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ - em đọc ghi nhớ - Dặn HS nhà viết lại vào NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (8) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 Thứ tư ngày tháng năm 2012 Toán HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết hình bình hành và số đặc diểm nó -Rèn khả quan sát nhanh -Giáo dục tính tự giác học tập II.Đồ dùng dạy - học - GV: bảng phụ có vẽ sẵn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác - HS: Sách vở, đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành - GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình - HS quan sát hình hành có trên bảng phụ - Yêu cầu HS quan sát nêu tên các hình có trên - HS nêu hình vẽ * HĐ2: Đặc điểm hình bình hành - Hình bình hành có các đặc điểm gì? - Cạnh AB song song với cạnh đối diện CD - GV giới thiệu tên gọi hình vẽ là hình - Cạnh AD song song với cạnh đối diện bình hành - Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình BC Cạnh AB = CD, AD = BC hành? - Yêu cầu HS nêu số ví dụ các đồ vật Vài HS nhắc lại thực tế có hình dạng là hình bình hành - HS nối tiếp lấy VD & nhận dạng thêm số hình vẽ trên bảng phụ * HĐ 3: Thực hành Bài tập 1: Nhận biết hình bình hành - GV yêu cầu HS tự ghi tên hình - HS làm bài theo nhóm, thống kết - Vì hình 1,2,5 là hình bình hành? Vì - HS trả lời hình 3, không phải là hình bình hành? Bài tập 2: GV gọi số HS đọc kết bài - HS làm bài * HĐ4: Củng cố - Dặn dò HS chữa bài.Nhận xét - Nhận xét học - Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I Mục tiêu: - Biết thêm sốtừ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người - Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (9) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người II Đồ dùng dạy- học: - GV: Viết nội dung BT1 lên bảng, bảng phụ viết sẵn các câu tục ngữ - HS: từ điển III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận - HS lên bảng, lớp làm trước làm bài a) tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài đức,tài - GV chốt lời giải đúng b) tài nguyên, tài trợ, tài sản - GV dựa vào hiểu biết HS hướng - Nhận xét chữa bài dẫn HS giải nghĩa các từ trên Bài 2: Đặt câu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Suy nghĩ đặt câu - Gọi HS đọc câu văn mình GV sửa - Nối đọc câu văn mình lỗi câu, dùng từ cho HS Bài 3: Giải nghĩa tục ngữ - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV gợi ý: + Muốn biết câu tục - Trao đổi nhóm đôi, đại diện trả lời ngữ nào ca ngợi tài trí người, các a) Người ta là hoa đất em hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng câu b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà là gì? đồ ngoan - GV chốt lời giải đúng - Nhận xét bổ sung Bài 4: - HS đọc yêu cầu - GV hỏi HS nghĩa bóng câu - HS giải thích theo ý hiểu và giải thích thêm cho HS hiểu và nắm - HS nối tiếp TL vững nghĩa câu + Theo em các câu tục ngữ trên có thể sử - HS phát biểu ý kiến dụng trường hợp nào? lấy VD? * HĐ3: Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - VN HTL các từ BT và các câu tục ngữ BT3 Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió -Thấy ứng dụng gió tự nhiên NguyÔn ThÞ Thu Thñy Lop4.com Líp 4C (10) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 II Đồ dùng dạy-học: - GV: Hộp đối lưu - HS:Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương, chong chóng III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Chơi chong chóng - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem - Các nhóm trưởng báo cáo đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay việc chuẩn bị các đồ dùng cho không hoạt động này Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem : - Các nhóm trưởng điều khiển + Khi nào chong chóng không quay? các bạn nhóm mình chơi có tổ + Khi nào chong chóng quay? chức + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo xem chơi - Đại diện các nhóm báo cáo chong chóng bạn nào quay nhanh và giải thích: xem chơi chong chóng bạn nào quay nhanh và giải thích + Tại chong chóng quay? + Vì bạn chạy gây chuyển + Tại chong chóng quay nhanh hay chậm? động không khí làm cho Kết luận: SGV trang 137 chong chóng quay *HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió - GV làm thí nghiệm.- HS quan sát + Vì có chuyển động không khí? - Vì có chênh lệch nhiệt độ + Không khí chuyển động nào? - Từ nơi lạnh sang nơi nóng + Sự chuyển động không khí tạo gì? - Không khí chuyển động sinh Kết luận: SGK gió *HĐ3: Sự chuyển động không khí tự nhiên - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin mục - HS quan sát, đọc thông tin Bạn cần biết trang 75 SGK mục Bạn cần biết trang 75 SGK +Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban - HS làm việc theo cặp đêm gió từ đất liền thổi biển ? - GV gọi đại diện số nhóm báo cáo kết - Đại diện số nhóm báo cáo Kết luận: SGK làm việc nhóm mình *HĐ4:Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - 1-2 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhận xét tiết học _ Chính tả( Nghe-viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x NguyÔn ThÞ Thu Thñy 10 Lop4.com Líp 4C (11) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 - Giáo dục ý thức giữ gìn sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 - HS: vở, bảng III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc + Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ ai? - HS thi TLCH + Kim tự tháp Ai Cập xây dựng + Ca ngợi Kim tự tháp là công trình nào? Đoạn văn nói lên điều gì? kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại - Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn viết chính - Nối nêu từ khó và viết bảng con: tả và luyện viết Ai Cập , giếng , chuyên chở … - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết - GV đọc chính tả - HS viết bài - Thu chấm chính tả - Đổi soát lỗi - Nhận xét bài viết HS *HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - HS đọc - GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, HS làm SGK +Sinh vật- biết-biếc- sáng tác- tuyệt mỹxứng đáng - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS đọc Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia bảng thành cột, gọi HS lên bảng - HS lên bảng, lớp làm bảng + sáng sủa, sản sinh, sinh sống, xếp, làm - GV kết luận lời giải đúng bổ sung *HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét, bổ sung - Dặn Hs ghi nhớ cách viết s/x Thứ năm ngày tháng năm 2012 Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính diện tích hình bình hành - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán có liên quan Rèn óc tư II.Đồ dùng dạy-học: NguyÔn ThÞ Thu Thñy 11 Lop4.com Líp 4C (12) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 - GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng hình SGK - HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - Tổ chức trò chơi cắt ghép hình: Mỗi HS hình bình hành tự cắt thành hai phần cho - HS thực hành cắt ghép HS quan sát ghép lại hình chữ nhật - Nhận xét, tuyên dương GV nêu số cách cắt ghép - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x b) - So sánh diện tích hình bình hành với diện tích - Diện tích hình bình hành hình chữ nhật? diện tích hình chữ nhật - So sánh đáy hình bình hành với chiều dài hình - Đáy hình bình hành chữ nhật, chiều cao hình bình hành với chiều rộng hình chiều dài hình chữ nhật, chiều chữ nhật? cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật - Vậy hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành? HS: Diện tích hình bình hành đáy nhân với chiều cao S= axh Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh HS nhắc lại đáy nhân với chiều cao (với cùng đơn vị đo) *HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Tính diện tích hình bình hành - HS làm bài - HS tự làm sau đó gọi HS đọc kết + Diện tích hình bình hành là: x5 = 45( cm2) + Diện tích hình bình hành là: 13 x = 52( cm2) + Diện tích hình bình hành là: - Củng cố cách tính diện tích hình bình hành x = 63( cm2) Bài tập 3: GV vẽ hình bảng phụ - HS nêu yêu cầu đề sau đó tự làm và sửa bài - HS làm bài HS chữa bài - Chữa bài, cho điểm a) Đổi: dm= 40 cm + Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 136( cm2) b) Đổi: 4m= 40 dm + Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520( dm2) - Với bài này cần chú ý điều gì? - Độ dài đáy và chiều cao phải * HĐ3: Củng cố - Dặn dò cùng đơn vị đo - Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - Nhận xét học, dặn HS nhớ công thức tính NguyÔn ThÞ Thu Thñy 12 Lop4.com Líp 4C (13) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết đặc diểm hình bình hành Hình thành công thức tính chu vi HBH - Sử dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan -Giáo dục tính tự giác học tập II.Đồ dùng dạy -học: - GV:Bảng phụ kẻ khung bài tập số 2, vẽ hình bài - HS: Sách vở, giấy nháp III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: Treo bảng phụ vẽ hình bài tập - HS nêu đầu bài -Yêu cầu HS nhận dạng các hình - HS làm bài theo nhóm đôi 3-4 HS lên bảng và nêu tên các cặp cạnh đối diện hình Bài 2: Treo bảng phụ - HS vận dụng công thức tính diện - Nêu cách tính diện tích hình bình hành? tích hình bình hành biết độ dài đáy và chiều cao điền kết vào ô trống tương ứng Nhận xét, củng cố Bài 3: - HS làm bài nháp, lên bảng chữa - GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu HS làm bài vào cạnh hình bình hành là a, b, viết HS chữa bài: a) Chu vi hình bình hành là: công thức tính chu vi hình bình hành HS áp ( + 3) x 2= 22( cm) dụng để làm bài b) Chu vi hình bình hành là: ( 10 + 5) x 2= 30( dm) - Cách tính chu vi hình bình hành giống cách - Cách tính chu vi hình bình hành tính chu vi hình nào? giống cách tính chu vi hình chữ nhật Bài 4: Cho HS đọc đề bài, tóm tắt - HS đọc đề bài, làm vào vở, chữa bài: Diện tích mảnh đất là: 40 x 25= 1000 ( dm2) - GV chấm số bài, nhận xét Đáp số: 1000 dm2 * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơi NguyÔn ThÞ Thu Thñy 13 Lop4.com Líp 4C (14) Trường Tiểu học Liên Sơn + Đến nơi trú ẩn an toàn II Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình vẽ trang 76, 77 SGK cấp độ gió - HS: Sưu tầm số thông tin tác hại bão III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy * HĐ1 : Tìm hiểu số cấp gió - GV yêu cầu HS đọc SGK người đầu tiên nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập SGV trang 140 N¨m häc: 2011 - 2012 Hoạt động học - HS đọc - GV gọi số nhóm trình bày - GV chữa bài *HĐ2: Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi nhóm: + Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại bão gây và số cách phòng chống bão Liên hệ thực tế địa phương - GV gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá * HĐ3 : Trò chơi ghép chữ vào hình - GV phô tô hình minh họa các cấp độ gió trang 76 SGK và ghi chú vào các phiếu rời Các nhóm HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng * HĐ4: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS mở SGK đọc mục Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc nhóm mình + Cấp : gió khá mạnh; Cấp : Gió ( bão to ); Cấp : không có gió; Cấp 7: gió to ( bão ); Cấp : gió nhẹ - HS quan sát hình 5, và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc nhóm mình kèm theo hình vẽ tranh ảnh các cấp gió, thiệt hại dông bão gây - HS chơi theo hướng dẫn - 1-2 HS đọc to, lớp đọc nhẩm _ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT NguyÔn ThÞ Thu Thñy 14 Lop4.com Líp 4C (15) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 I Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật(BT2) II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết hai cách kết bài , cái nón III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : Bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trao đổi theo cặp và TL + Bài văn miêu tả đồ vật nào? + Tả cái nón +Hãy tìm và đọc kết bài bài văn miêu tả + Đoạn kết là đoạn cuối cùng bài: Không nào tôi dùng nón để quạt vì cái nón? nón dễ bị méo vành + Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? + Đó là kiểu kết bài mở rộng Vì sao? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài, GV phát bảng phụ cho HS - Gọi HS nhận xét, sửa lỗi - HS đọc to - Gọi HS lớp đọc kết bài mình - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Nhận xét cho điểm - HS treo bảng phụ và đọc bài, lớp nhận xét sửa bài cho bạn * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nối đọc - VN viết hoàn chỉnh và CB cho bài sau _ Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TUẦN 19 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua - Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp II Tiến trình sinh hoạt Đánh giá các hoạt động chi đội tuần qua a Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy các đội viên tổ - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động lớp - Báo cáo giáo viên kết đạt tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ 1: xếp thứ 3; Tổ 2: xếp thứ 2; Tổ 3: xếp thứ b Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động lớp - Về học tập: Đa số HS có ý thức học và làm bài nhà.Còn số chưa chăm học: Dương, Oanh, Tài, Quyên, Vụ Một số chưa đủ sách kì II: Thu, Tiến, Liêm, Oanh NguyÔn ThÞ Thu Thñy 15 Lop4.com Líp 4C (16) Trường Tiểu học Liên Sơn N¨m häc: 2011 - 2012 - Về đạo đức: Ngoan, lễ phép, thực tốt nội quy trường, lớp - Về trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ: Tập chưa - Về các hoạt động khác: Chăm sóc cây thường xuyên và vệ sinh Tuyên dương: em Bằng, Phương, Hiếu, Trường Phê bình: em Dương, Oanh, Tài, chưa chăm học, chưa tự giác Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Phát huy ưu điểm, thành tích đã đạt - Khắc phục nhược điểm, trì tốt nề nếp lớp - Giữ gìn trường, lớp đẹp, chăm sóc bồn cây cảnh, vệ sinh lớp - Đủ sách học kì II _ TUẦN 20 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Toán PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nhận biết phân số , biết phân số có tử số và mẫu số - Biết đọc, viết phân số - HS có hứng thú học toán II.Đồ dùng dạy -học: - GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ chép bài - HS: Bảng con, bút màu III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Giới thiệu phân số - GV nói: Chia hình tròn thành phần nhau, - HS quan sát hình tròn chia tô màu phần Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn làm phần 5/6 viết thành 5/6 - Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu là Học sinh đọc : Năm phần sáu - Mẫu số viết dấu gạch ngang Mẫu số cho biết hình tròn chia thành phần HS nhắc lại là số tự nhiên khác 0.Tử số viết trên dấu gạch ngang Tử số cho biết đã tô màu phần đó là số tự nhiên - HS nhắc lại - Làm tương tự với các phân số 1/2; 3/4; 4/7; - HS viết phân số, nêu tử số và mẫu cho HS nhận xét số Đọc phân số vừa viết *HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu phần a), b) - HS làm bài HS chữa bài Sau đó cho HS làm bài và chữa bài HS dựa vào bảng SGK để nêu viết trên bảng các phân số tương ứng: ; ; ; 10 - Trong phân số đó, mẫu số cho biết gì? Tử số - Mẫu số số phần chia nhau, tử số số phần cho biết gì? NguyÔn ThÞ Thu Thñy 16 Lop4.com Líp 4C (17) Trường Tiểu học Liên Sơn NguyÔn ThÞ Thu Thñy N¨m häc: 2011 - 2012 17 Lop4.com Líp 4C (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan