Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

65 458 1
Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bến Thành.

1MỤC LỤCTrangTRANG BÌA PHỤ MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHƯƠNG MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu .5. Nội dung nghiên cứu 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu .CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA .11.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 11.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 31.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế thị trường hiện nay .51.1.4 Ưu điểm nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế thị trường hiện nay 91.2 TÍN DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 121.2.1 Khái niệm về tín dụng .121.2.2 Tín dụng ngân hàng 13 21.2.3 Sự cần thiết mở rộng nâng cao hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa .171.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA .18Kết luận chương 1 .22CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH .232.1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam .232.2.2 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành .242.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM .302.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành .312.2.2 Những thành tựu hạn chế trong việc hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 42 32.2.3 Thực trạng về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Việt Nam 452.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH2.3.1 Nguyên nhân chính sách kinh tế- xã hội quản lý điều hành của nhà nước 462.3.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa 472.3.3 Nguyên nhân từ Ngân Hàng Ngoại Thương Bến Thành 48Kết luận chương 2 .50CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA NGÂN HÀNG TẠI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2010 .51 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2008 – 2010 513.1.3 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 .523.1.4 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa đến 2010 .543.1.5 Định hướng phát triển tín dụng của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành đến 2010 553.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH 563.2.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 563.2.2 Đối với hoạt động của NHNTVN - CNBT 58 43.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp 62 .3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 633.3.2 Kiến nghị các bộ ngành có liên quan .653.3.3 Kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp 663.3.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 673.3.5 Kiến nghị đối với Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương .68Kết luận chương 3 .69Kết luận 70Tài Liệu Tham Khảo 70CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA1.3 DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA.1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừaTrong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại, phát triển, hợp tác cạnh tranh lẫn nhau. Để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp ngày càng phát triển, người ta thường dựa vào quan hệ sở hữu về vốn tài sản, dựa vào mục đích kinh doanh, dựa vào lĩnh vực hoạt động kinh; dựa vào qui mô kinh doanh để phân loại các doanh nghiệp.Theo luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo luật định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích các hoạt động kinh doanh”.Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hoạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế chịu sự quản lý của Nhà nước bởi luật doanh nghiệp các quy định khác của pháp luật. Nói một cách khác, doanh 5nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập tổ chức sản xuất ra sản phẩm để kinh doanh hoặc kinh doanh dịch vụ. Nói chung, doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh không phân biệt quy mô doanh nghiệp hay là thuộc sở hữu thành phần kinh tế nào.Các tiêu thức quy định như thế nào là doanh nghiệp lớn, DNNVV tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của từng nước, từng khu vực trong từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể. Nhưng tiêu thức thường được sử dụng nhất là quy mô kinh doanh phân doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, DNNVV.Tham khảo của một số nước như Singapore, Indonesia, Philipine, Thái Lan, tiêu chí xác định DNNVV thường dựa vào các yếu tố : Vốn, lao động doanh thu. Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ phát triển biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của từng nước cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau Bảng 1.1 : Quy mô giá trị DNNVV tại một số nước :Nước Số lao động ( người)Tổng giá trị tài sảnDoanh thuSingapore <100 <499 triệu SGDIndonesia <100 0,6 tỷ rupi < 2 tỷ RupiPhilipine <2500 <100 triệu PesoThái Lan <100 <20 triệu bath Nguồn: Hiệu quả sử dụng vốn trong DNNVV - NXB Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân 2006.Các DNNVV có lợi thế là chi phí đầu tư không lớn, dễ thích nghi với sự biến động của thị trường, chuyển ngàng nghề dễ dàng phù hợp nhu cầu của thị trường, phù hợp với trình độ quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang gặp không ít những khó khăn trình độ quản lý yếu kém, máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, trình độ tay nghề không cao, thiếu vốn hoạt động. Để tồn tại phát triển các doanh nghiệp cần phải cải thiện những mặt nhược điểm này. Doanh nghiệp phải có những tiêu chí để phân biệt DNNVV với doanh nghiệp lớn. Nhà nước ta đã đưa ra tiêu chí phân loại doanh nghiệp DNNVV được qui định tạm thời tại công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ Tướng Chính phủ là vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người, trong đó doanh nghiệp nhỏ có số vốn dưới 1 tỷ số lao động 6dưới 50 người. Để loại hình DNNVV phát triển phù hợp với tình hình theo cơ chế thị trường, Chính phủ ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 định nghĩa chính thức DNNVV ở nước ta là : DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Theo định nghĩa này, các DNNVV bao gồm : các doanh nghiệp nhà nước có qui mô nhỏ vừa đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp nhà nước; các công ty cổ phần TNHH, doanh nghiệp tư nhân có qui mô nhỏ vừa đang ký theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp theo hình thức hộ kinh doanh cá thể được điều chỉnh bởi qui định của chính phủ. Ta thấy, tiêu chí để phân biệt doanh nghiệp lớn với DNNVV thay đổi theo từng giai đoạn, từng thời kỳ để doanh nghiệp được thuận lợi thích nghi với cơ chế thị trường mà có chính sách điều chỉnh cho phù hợp. Trong thời gian tới, tiêu chí để xác định DNNVV sẽ thay đổi trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, để DNNVV có thể tồn tại phát triển.1.3.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Phân loại DNNVV phụ thuộc rất nhiều yếu tố, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội qua từng thời kỳ của mỗi nước. Nhìn chung, cách phân loại doanh nghiệp ở mỗi nước có nhiều điểm khác nhau nhưng vẫn có một số điểm chung giống nhau. Với mục đích nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện như huy động mọi tiềm năng vào sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Phân loại theo các nước trên thế giớia. Hàm QuốcViệc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:- Ngành chế tạo, khai thác, xây dựng: Số lao động từ 20 đến 300 người vốn đầu tư dưới 600.000USD là doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp dưới 20 lao động thường xuyên là doanh nghiệp nhỏ. 7- Ngành thương mại: DNNVV là doanh nghiệpdoanh thu dưới 250.000USD/năm. Doanh nghiệp có từ 6 đến 20 người là doanh nghiệp vừa, còn doanh nghiệp có lao động dưới 5 người được coi là doanh nghiệp nhỏ.b. Nhật bảnViệc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:- Lĩnh vực sản xuất: Doanh nghiệp có vốn đầu tư là 1 triệu USD dưới 300 lao động.- Lĩnh vực thương mại dịch vụ: doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 300.000USD(đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 100.000USD(đối với doanh nghiệp bán lẻ dịch vụ), có dưới 100 lao động (đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 50 lao động(đối với doanh nghiệp bán lẻ dịch vụ).c. Đài Loan Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo ba nhóm ngành:- Trong khu vực thương mại, vận tải dịch vụ khác: có tổng doanh thu dưới 40 triệu Đài tệ/năm, lao động dưới 50 người . - Trong khu vực công nghiệp xây dựng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ, lao động thường xuyên dưới 300 người.- Trong khu vực khai khoáng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ, lao động thường xuyên dưới 500 người.Trong 40 năm qua khái niệm về DNNVV 6 lần thay đổi tiêu thức ( số vốn góp từ 5 triệu Đài tệ lên đến 40 triệu Đài tệ). Nhìn chung, DNNVV phân theo tiêu thức phổ biến là số lao động thường xuyên, vốn đầu tư doanh thu theo từng ngành nghề qua các thời kỳ khác nhau. Phân loại theo quy định ở Việt Nam Việt Nam là đất nước đang phát triển, trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nên Nhà nước, Chính Phủ cần phải đưa ra tiêu thức phân loại các doanh nghiệp trong nền kinh tế để phù hợp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng Nhà nước đề ra, phù hợp năng lực quản lý còn hạn chế, thị trường chưa thật sự phát triển. Ngoài ra, cần tính 8đến các yếu tố khác tác động đến việc phân loại như: mục đích phân loại, tính chất nghề, địa bàn. Việt Nam phân loại DNNVV dựa vào 2 tiêu thức: lao động thường xuyên vốn đăng ký. Hai tiêu thức này được các doanh nghiệp đồng tình ủng hộ bởi vì tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này có thể xác định tương đối chính xác số liệu để báo cáo; ngoài ra có thể xác định hai tiêu thức này ở mọi cấp độ: toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp. Như vậy, hai tiêu thức này hội đủ tính phổ biến, tính khái quát, tính xác thực tính chính xác cao. 1.3.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế thị trường hiện nay Hiện nay ở hầu hết các nước, DNNVV đóng vai trò quan trọng chi phối rất lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Ở nước ta hiện có trên 90% trong tổng số doanh nghiệp là DNNVV với tất cả các loại hình kinh tế, bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,… Điều đó cho thấy DNNVV có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, thể hiện:- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp( ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng tạo việc làm là rất đáng kể. DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội : Vì được dể dàng tạo lập với một lượng vốn không lớn, thường xuyên đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường, mặc dù số lượng lao động trong mỗi DNNVV không nhiều nhưng với số lượng rất lớn DNNVV trong nền kinh tế nên đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội. Ở Việt Nam, hiện cả nước có hơn 200.000 doanh nghiệp theo dự kiến sẽ thành lập thêm 320.000 doanh nghiệp mới để đưa tổng số lên khoảng 500.000 doanh nghiệp vào năm 2010. Trong số 320.000 doanh nghiệp mới sẽ thành lập, số lao động thu hút trong các DNNVV có thể lên đến 2,7 triệu người. 9- Làm cho nền kinh tế năng động: vì DNNVV có qui mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh, thay đổi theo nhu cầu, thị hiếu của thị trường. DNNVV cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm đa dạng, phong phú độc đáo về mặt hàng, chủng loại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển: Với một số lượng đông đảo nhất trong nền kinh tế đã tạo ra sản lượng, thu nhập đáng kể cho xã hội. - Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNNVV chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. DNNVV hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp quy mô lớn, là cơ sở để hình thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Sự đều chỉnh hợp đồng phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, DNNVV là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. Với đặc trưng nhỏ, lẻ năng động, linh hoạt DNNVV đi vào những thị trường ngõ, ngách hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị trường, tiêu thu sản phẩm, cân đối khả năng cung cầu hợp lý trong xã hội. Mặt khác, DNNVV cũng là những doanh nghiệp vệ tinh cung cấp các sản phẩm đầu vào, gia công, sản xuất, kinh doanh trong chu kỳ hoạt động của các doanh nghiệp lớn, điều này đã tăng khả năng hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trường, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các loại hình kinh tế, các thành phần kinh tế.- Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế đất nước. Với quy mô nhỏ vừa, lại được phân bố phân tán ở hầu khắp các địa phương, các vùng lãnh thổ nên DNNVV có khả năng tận dụng các tiềm năng về lao động, nguyên vật liệu với trữ lượng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mô lớn, nhưng sẵn có ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn. DNNVV đóng góp quan trọng vào ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm ở địa phương. 10 - DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ : Trong nền kinh tế luôn tồn tại với nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mô khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp lớn tập trung ở vùng đô thị, có cơ sở hạ tầng phát triển, nhưng lại không đáp ứng được tất cả yêu cầu của nền kinh tế như lưu thông hàng hóa, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, giải quyết lao động, ổn định đời sống xã hội của nhân dân…Với chiều hướng đó sẽ gây tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa thành thị nông thôn, giữa các vùng. Sự phát triển của DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân đối trong phát triển giữa các vùng, miền. Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn có thể khai thác được tiềm năng của vùng, miền, của địa phương để phát triển các ngành sản xuất dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. Đây cũng là vấn đề rất có ý nghĩa để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. - DNNVV góp phần tích cực trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân cư sử dụng vốn có hiệu quả các nguồn lực tại địa phương. Thành lập DNNVV không cần quá nhiều vốn tạo cơ hội cho nhiều tầng lớp dân cư có thể tham gia đầu tư. DNNVV có thể dễ dàng huy động vốn thông qua quan hệ họ hàng, bạn bè, người thân. Do đó, DNNVV tạo hiệu quả trong việc huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư biến nó thành các khoản vốn đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao. - DNNVV sản xuất nhiều mặt hàng để xuất khẩu đem nhiều ngoại tệ cho đất nước đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Ngày nay, trong nền kinh tế toàn cầu hóa mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia ngày càng phát triển rộng rãi. DNNVV góp phần quan trọng trong việc khai thác tiềm năng của các ngành nghề truyền thống ở các [...]... thực hiện mua bán ngoại tệ cho các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) 2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương... gốc lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán Phân loại cho vay: - Căn cứ vào mục đích cho vay, gồm có: Cho vay sản xuất kinh, tài trợ xuất khẩu, cho vay mua sắm ôtô, cho vay tiêu dùng, cho vay nông nghiệp, cho vay du học, cho vay mua sắm bất động sản - Căn cứ vào phương pháp hoàn trả, gồm có: + Cho vay trả góp: vốn lãi trả hàng tháng + Cho vay món: vốn trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng + Cho vay... với vốn, đất đai, lao động công nghệ thông tin thị trường, về sản phẩm, chất lượng v.v.v Không có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ Bốn là, nâng cao năng lực quản lý cho các DNNVV, thông qua việc đào tạo, phổ biến thông tin pháp luật doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý hiệu quả doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập nền kinh... đã lý giải vì sao chỉ với đội ngũ 4.000 nhân viên, CDB có thể hỗ trợ tới 16.050 DNNVV với dư nợ lên tới 16,79 tỷ nhân dân tệ Các DNNVV hầu như đều được tài trợ từ phía chính phủ Thông thường các DNNVV được hỗ trợ từ 3-5 năm Giúp các doanh nghiệp tăng vốn ban đầu lên đến 5 -6 lần bằng cách hỗ trợ ngay từ ban đầu Bài học kinh nghiệp của nước Đài Loan Thành lập “ Quỹ phát triển xí nghiệp nhỏ vừa cung... các loại cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp, cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay bất động sản, cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu - Dựa vào thời hạn tín dụng :TDNH phân thành loại cho vay ngắn, trung hạn, dài hạn - Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hạn : TDNH phân thành các loại cho vay không có đảm bảo, cho vay có tài sản đảm bảo - Dựa vào phương thức cho vay: TDNH... làm ổn định trật tự xã hội 1.3.3 Sự cần thiết mở rộng nâng cao hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển nền kinh tế Số lượng DNNVV chiếm trên 90% trong tổng số gần 250.000 doanh nghiệp, lực lượng đông đảo này đã đóng góp 26% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp. .. hàng mới là doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào các DNNVV, kết quả tính từ đầu năm đến nay chi nhánh đã duyệt cho vay thêm 34 doanh nghiệp mới Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp đến hạn thanh toán nợ trong năm( vay trung hạn mua xe ôtô) số lượng doanh nghiệp không có nhu cầu tiếp tục quan hệ tín dụng cũng khá nhiều, tổng cộng có 29 doanh nghiệp tất toán hồ sơ vay Do đó, xét về số lượng doanh nghiệp tăng... CHÂU Á VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA Bài học kinh nghiệm của nước Nhật Ở Nhật Bản có 3 tổ chức tín dụng chuyên cung cấp tín dụng cho các DNNVV: - Tổ chức tài chính nhân dân chức năng chủ yếu là cho vay có tính chất hộ gia đình - Ngân hàng công thương chủ yếu cung cấp bổ sung tín dụng DNNVV thực hiện chính sách địa phương trong việc phát triển DNNVV 20 - Tổ chức tài chính Nhật... ứng không chỉ cho nhu cầu duy trì hoạt động của doanh nghiệp mà còn cho nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp -Về thời hạn: TDNH cho phép người đi vay hoạch định thực hiện các chiến lược tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển nhất định - Hoạt động của TDNH còn có tác động ảnh hưởng lớn... phát triển nền kinh tế, luận văn còn nêu lên những nguồn tài trợ vốn cho DNNVV bài học kinh nghiệm thế giới, bài học kinh nghiệm ở Việt Nam cần thực hiện để phát triển DNNVV trong thời gian tới Phần thực trạng về hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV sẽ được trình bày trong chương 2 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN . luận..........................................................................................................7 0Tài Liệu Tham Khảo 70CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.3 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.1.3.1. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG

Ngày đăng: 07/11/2012, 10:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 : Quy mô và giá trị DNNVV tại một số nước: - Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 1.1.

Quy mô và giá trị DNNVV tại một số nước: Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng - Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

nh.

hình hoạt động tín dụng ngân hàng Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3 Đối tượng khác hàng - Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 2.3.

Đối tượng khác hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng đối với loại DNNVV qua các năm như sau ( ĐVT : triệu đồng): - Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 2.4.

Tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng đối với loại DNNVV qua các năm như sau ( ĐVT : triệu đồng): Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn 2008-2010 - Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan