HS:Tương đồng về cảnh ngộ, tập hợp trong quân đội trở thành thân quen.như một sự kết dính và hình thành tình cảm lớn GV: Tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện được tình đồng chí keo sơn g[r]
(1)Tuần 10 Tiết 45 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu bài học: - Giúp hs nhận ưu – khuyết điểm bài làm mình, đồng thời khắc sâu tác dụng việc kết hợp yếu tố m/t và m/t nội tâm văn tự - Giáo dục hs làm bài văn tự nên kết hợp yếu tố m/t và m/t nội tâm để làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, gợi cảm với người đọc - Rèn kĩ phát hiện, nhận xét, so sánh, diễn đạt II.Chuẩn bị GV: Dàn ý bảng phụ ghi đv hay, chưa đạt trích bài làm hs, thống kê điểm công khai HS: Ôn lại yêu cầu văn tự sự, tự nhận xét bài làm thân II Tiến trình lên lớp GTB Thực các hoạt động dạy – học Hoạt động 1:Tìm hiểu đề - Thể loại: Tự + m/t + biểu cảm - ND: Kể lại buổi thăm trường đầy xúc động - Hình thức thư Hoạt động 2: Lập dàn ý - Gọi 2hs lên bảng lập dàn ý - HS trình bày trên bảng – nhận xét, bổ sung - GV đưa dàn ý chi tiết ( tiết 35,36) Hoạt động 3: Nhận xét chung - Ưu điểm: + kể lại đc buổi thăm trường qua việc tưởng tượng 20 năm sau + Bố cục rõ ràng – hình thức giống lá thư Đa số hs lập dàn ý trước làm bài + Có kết hợp đc yếu tố m/t và biểu cảm - Khuyết điểm: + Một số bài làm còn sơ sài, tẩy xóa: Mệnh, Thúy, Nguyên, Như, Ly, Bảo… + Bài làm không có bố cục: Như… + Chưa thể đc cảm xúc: Phi, Ngô Như, Kha, Tặng, Nhí,Tuấn Anh… Hoạt động4: Sữa lỗi - GV: Đưa đv lỗi - HS: Đọc đv lỗi – nhận xét – sữa lỗi Đoạn văn lỗi Nhận xét Sữa lỗi - Đoạn mở bài: Mở bàicòn sơ sài, chưa Hồ Chí Minh ngày… Tân Tiến ngày tháng 12 năm nêu đc hoàn cảnh Thanh thân mến! vềthăm trường Không Kể từ chúng mình xa mái 2029 Thanh thân mến! nêu đc cảm xúc trường THCS thân yêu, thấm buổi thăm trường đày mà đã hai mươi năm rồi, Thanh ơi! Bạn có biết không trường mình thời trung học sở xúc động… không biết suốt thời gian Thanh có lần nào thăm bây đã đổi khác nhiều trường chưa? Còn phần mình, hôm nhân dịp quê đã ghé thăm trường Thật khó mà tưởng tượng, sau hai mươi năm trường đã thay đỏi nhiều Thanh ạ! Với mình chuyến thăm trường lần này không thể Lop6.net (2) nào quên đổi khác ngôi trường tình cảm thầy cô giáo cũ và ánh mắt đầy thân thương các em học trò khiến mình xúc động vô cùng Đó là lí khiến mình viết thư cho bạn - Một đoạn thân bài: Bạn có biết không bữa là tôi gặp cô cữ mà chủ nhiệm lớp 8A đó là cô Loan Tôi cùng cô trò chuyện Nếu bây bạn có thể chung với tôi là bạn cảm nhận là thời văn minh tiến - Lời văn chưa lô gic , không kết hợp các yếu tố kể + m/t + biểu cảm Cô khác trước nào, suy nghĩ cô sao, cô trò có nhận không… * Bạn có biết chuyến thăm trường lần này mình đã gặp không? Mình đã gặp cô Loan ( chủ nhiệm mình hồi học lớp 8A) Có lẽ vì đã hai mươi năm xa cách nên lúc đầu gặp cô chẳng nhận mình mình thì không thể nào quên cô để mái tóc dài xưa.Sau nhận ra,cô mừng Trong lúc trò chuyện tôi vội nhận trên khuôn mặt cô đã có nhiều nếp nhăn, tóc dẫ lấm nhiều sợi bạc, nhìn cô gầy trước.Mình rưng rưng nước mắt và tự nhủ với lòng sau này thăm cô,thăm trường nhiều Từ phía cô, tớ cảm nhận lời chúc mừng vì đã có nghiệp ổn định ( bác sĩ)… - Yêu cầu hs tìm nguyên nhân mắc lỗi - Nhắc nhở cách sữa lỗi - Đọc số bài làm khá giỏi: Thuyên, Lam, Tú Như… Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh vai trò yếu tố m/t và biểu cảm , m/t nội tâm văn tự sự… - Cần xác định yêu cầu đề bài trước làm bài - Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Lop6.net (3) Tuần 10 Tiết * ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I Mục tiêu bài học: - Giúp hs củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học T Đ chương trình ngữ văn - GD hs ý thức văn học thời kí trung đại qua đó biết đồng cảm với thân phận người phụ nữ, đời sống nhân dân thời kì xã hội phong kiến - Rèn kĩ hệ thống, so sánh, phân tích II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hệ thống (thẻ từ) các t/p văn học trung đại - HS: ôn lại các vb đã học thời kì trung đại III Tiến trình lên lớp Kiểm tra chuẩn bị hs Thực các hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống các t/p văn học trung đại TÁC PHẨM TÁC GIẢ THỂ LOẠI .Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyền kì Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ Tùy bút Hoàng Lê thống chí Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều Lầu Ngưng Bích Ngô Gia Văn Phái Nguyễn Du Tiểu thuyết lịch sử Truyện thơ Nôm NỘI DUNG Niềm cảm thương với số phận oan nghiệt người phụ nữ VN chế độ phong kiến đồng thời khẳng định phẩm chất người phụ nữ Phản ánh sống xa hoa vua chua và bọn quan lại nhũng nhiễu nhân dân thời Lê Trịnh Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quaan tướng nhà Thanh, số phận bi đát vua tôi Lê Chiêu Thống Khắc họa vẻ đẹp chân dung hai chị em TK, ca ngợi vẻ đẹp, tài người Gợi tả tranh thiên nhiên và cảnh lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng Khắc họa tính cách nhân vật, lột trần chất xấu xa MGS Lên án chế độ tàn bạo chà đạp sắc tài, nhân phẩm người phụ nữ Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi, lòng thủy chung, hiếu thảo TK Lop6.net NGHỆ THUẬT Xây dựng chuyện, m/t nhân vật, kết hợp tự với trữ tình Lối kể chân thực sinh động Kể kết hợp với m/t Nghệ thuật ước lệ, khắc họa nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên( bút pháp gợi tả) Bút pháp gợi tả giàu chất tạo hình, gợi cảm Khắc họa nhân vật qua, ngoại hình,hành động, cử chỉ, lời nói Bút pháp tả cảnh ngụ tình (4) Lục Vân Tiên cứu KNN Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu Khát vọng hành đạo giúp Truyện người, phẩm chất đẹp LVT thơ Nôm và KNN Sự đối lập nhân cách cao với toan tính thấp hèn, thái độ quý trọng và niềm tin t/g nhân dân lao động Xây dựng nhân vật chủ yếu qua hành động, lời nói và sử dụng ngôn ngữ giàu sắc thái địa phương Lời thơ giàu cảm xúc, ngôn ngữ bình dị, dân dã Hoạt động 2: - Trình bày cảm nhận đoạn thơ em yêu thích? Nêu lí do? - Nhận xét nghệ thuật các t/p - Điểm giống và khác nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu Củng cố – dặn dò - Nhấn mạnh nội dung qua hệ thống - Chuẩn bị bài theo nội dung ôn tập, chuẩn bị kiểm tra Lop6.net (5) Tuần 10 Tiết 47 ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) I Mục tiêu bài học - giúp hs cảm nhận đc vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người chiến sĩ cách mạng đc thể bài thơ Hiểu đc nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ: chi tiết, hình ảnh thơ gợi cảm chân thực, cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng - GD hs tinh thần yêu nc, phát huy truyền thống quý báu anh đội cụ Hồ - Rèn kĩ đọc, cảm thụ t/p thơ thônng qua các chi tiết nghệ thuật II Chuẩn bị GV: Tư liệu t/g, số tranh ảnh tình đồng chí( sưu tầm) HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏ gợi ý sgk, tìm thêm số bài thơ tình đồng chí III Tiến trình lên lớp KTBC: Em học tập đc gì đạo lí làm người qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn? Chọn đọc thuộc đoạn và giải thích lí vì em thích? GTB Thực các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Nội dung H Đ1 I Đọc và tìm hiểu chung ? Em hãy giới thiệu sơ lược vài nét t/g Tác giả – tác phẩm ( sgk) HS: Quê quán, đề tài thơ, t/p tiêu biểu… Đọc và hiểu chú thích GV: Mở rộng thêm thông tin t/g ? Bài thơ đc sáng tác hoàn cảnh nào? - Hướng dẫn hs đọc – x/đ bố cục bài thơ HS: Đọc chậm rãi, tình cảm Ba phần: – 11 – Thể loại: thơ tự H Đ2 II Đọc – hiểu văn ? Em hãy cho biết tình đồng chí đc hình thành Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ làng quê nghèo khó trên sở nào HS: Hoàn cảnh xuất thân, quê nghèo, mục đích, - Cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu lí tưởng… -Chia gian lao ? Em có nhận xét gì nhịp thơ, giọng thơ => Kết thành mối tình tri kỉ câu đầu/ HS: Nhịp 3/2/2 giọng tình cảm thiết tha => thể đồng lòng , đồng cảm kết thành tình đồng chí ? Emcó nhận xét gì câu thơ thứ 7” Đồng chí” HS: câu thơ ngắn( từ có hai tiếng) Và dấu chấm than => câu thơ lời khẳng định nguồn gốc tình đồng chí đồng thời cái lề gắn kết với đoạn 2: Biểu tình đồng chí * Tìm hiểu phần 2 Tình đồng chí ? Tình đồng chí đc biểu qua lời thơ - Cảm thông và hiểu đc tân tư nỗi lòng nào? Hãy phân tích? phải rời quê nhà chiến đấu - Cùng chia gian lao thiếu thốn đời người lính Lop6.net (6) ? Trong câu tiếp “ Anh ….giày”, h/ảnh nào người lính gây ấn tượng em? Hãy bình hình ảnh đó? HS: Các nhóm tự chọn hình ảnh , chi tiết và bình GV: Nhậ xét – đánh giá các nhóm Bình cấu trúc sóng đôi đoạn này – kể chuyện người lính thời kì k/c chống Pháp HS: Nghe và hiểu đc tương ướng sóng đôi cặp câu => diễn tả gắn bó chia sẽ, giống cảnh ngộ người lính ? Em hiểu gì ý nghĩa câu thơ “ Thươngn ….bàn tay” HS: Tình cảm gắn bó truyền sức mạnh cho - Giair thích hình ảnh tả thực ( sồng người lính) ? Phân tích câu thơ cuối HS: 3hình ảnh gắn kết: người lính – súng – trăng Lời thơ đc hòa quyện thực và lãng mạn ( chiến sĩ và thi sĩ) H Đ3 ? Vì t/g đặt nhan đề “ Đồng chí” ?Em cảm nhận đc gì qua bài thơ? ? Tình đồng chí đc thể qua chi tiết nghệ thuật nào? HS: Chọn đáp án - Truyền cho ấm, tạo nên sức mạnh chiến đấu => Tạo nên biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ, hòa quyện thực và lãng mạn III Tổng kết – luyện tập 1.Giai thích nhan đề : Đồng chí” ND – NT( sgk) 4.Dặn dò - Đọc thuộc lòng bài thơ - Đọc và soạn bài thơ tiểu đội xe không kính ( so sánh với người lính thời kì kháng chiến chống pháp) Lop6.net (7) Trường THCS Tân Tiến Lớp…… Họ và tên…… Ngày … tháng 11 năm 2009 KIỂM TRA: 45 phút Môn: VĂN HỌC I Trắc nghiệm ( đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu1: Chuyện người gái Nam Xương thuộc kiểu văn nào? A Biểu cảm B nghị luận C Tự Câu 2: Chi tiết nào nói lên sáng suốt Quang Trung việc xét đoán và dùng người? A.Cách xử trí với các tướng sĩ Tam Điệp C Thân chinh cầm quân trận dẹp giặc B.Phủ dụ quân lính Nghệ An D Mở duyệt binh lớn doanh trấn Câu3: Miêu tả sắc đẹp chị em Thúy Kiều Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Bút pháp tả thực B Kết hợp ước lệ với tả thực C Bút pháp ước lệ D Phép liệt kê Câu 4: Cảnh thiên nhiên miêu tả sáu câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân nào? A Ảm đạm hiu hắt B Đẹp và tươi sáng C Khô cằn héo úa D Đẹp buồn Câu5: Các nhân vật Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga có điểm chung là gì? A Kiên trinh tiết liệt B Chung thủy sắt son C Đảm tháo vát Câu6: Em đánh giá nào hành động Trịnh Hâm trnng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn? A Phù hợp với tâm lí nhân vật C Nông nỗi, bồng bột thời B Vô cùng độc ác, bất nhân, bất nghĩa D Khôn khéo, đoán, mưu mô Câu7: Hai câu thơ “ Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Nói quá Lop6.net (8) Tuaàn: 10 Tieát : 45: Ngaøy daïy: 23/10 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp HS: + Nắm vững cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, choã yeáu cuûa mình vieát baøi naøy + Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt II CHUAÅN BÒ : + GV: Chấm bài, bảng phụ ghi lỗi sai học sinh, đáp án cho phần sửa lỗi sai Thống kê: điểm, ưu, nhược điểm HS bài viết + HS: xem laïi baøi nhaùp, laäp daøn baøi III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra phaàn chuaån bò daøn yù cuûa HS Bài mới: Hoạt động 1: GV chép đề bài lên bảng: Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào ngày hè em thăm trường cũ.viết thư cho bạn hồi kể lại buổi thăm trường đầy xuc động đó Hoạt động 2: Xây dựng dàn ý(Tiết 35 + 36) Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm: * Öu ñieåm: Moät soá bài coù öu ñieåm sau: + Coù coát truyeän + Boá cuïc chaët cheõ + Kể chuyện sinh động + Nhaân vaät coù caù tính, ñaëc ñieåm + Có kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại * Khuyeát ñieåm: + Một số bài viết tình không hợp lí + Kể xuôi lại việc, thiếu kết hợp các yếu tố khác + Lời văn chưa mạch lạc, ý sơ sài, xếp lộn xộn Hoạt động 4: Trả bài: Học sinh đọc bài viết mình, bạn, đối chiếu lỗi sai với phần sửa Hoạt động 5: Sửa lỗi - GV lieät keâ loãi sai cuûa HS baûng phuï - GV gọi HS nhận xét, lỗi sai, sửa lại lỗi sai (viết lại câu, đoạn văn) - HS nhận xét phần sửa lỗi sai bạn - GV nhận xét, sửa lại Lop6.net (9) Loãi sai Thời gian đã trôi qua thật nhanh đây đã 20 năm Rồi hè lại với caùc em hoïc sinh sau moät naêm hoïc vaát vả công việc mình là giám đốc công ty sây dựng, mình đã có dịp thăm trường củ mình và xửa chửa sây dựng lên nhà tập thể và ngôi trường Caûnh vaät sung quanh khaùc sa hôn hẳn, nhiều ngôi nhà đồ xộ khang trang đã mọc lên nhiều sau 20 năm mình có dịp mà đã trông thay đổi nhiều, cổng trường càng thay đổi Nhaän xeùt - Sai chính taû - Thiếu dấu câu - Chưa chọn lọc vieäc - Thieáu caûm xuùc Sửa lỗi Thế là 20 năm đã qua Ngày mai, cùng đoàn công tác xuống laøm vieäc huyeän nhaø gheù laïi trường cũ Lâu chưa có dịp thăm lại mái trường ghi bao kỉ niệm êm đềm tuổi thơ tôi - Sai chính taû Trường xưa có vài dãy nhà cấp bốn lợp ngói đỏ thâm sì rệu - Diễn đạt - Thieáu yeáu toá raõ doät moãi möa xuoáng, loå mieâu taû loang thảm rêu xanh hòa màu đỏ gạch trên tường Giờ đây thay vào đó là nững dãy nhà hai tầng khang trang với phòng học, phòng thiết bị đại Hoạt động 6: Củng cố - Nhắc lại yêu cầu bài văn tự kết hợp yếu tố miêu tả - Goïi teân laáy ñieåm Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà: - Tiếp tục đọc và sửa lại bài theo đáp án, viết laị bài nhà - Ôn tập phần văn học trung đại, kẻ bảng thống kê nội dung, nghệ thuật theo mẫu TT Tên tác phẩm Tác giả Thời gian S Nội dung tác Nghệ thuật - Lop6.net (10) ĐỒNG CHÍ TUẦN: 10 Ngaøy daïy: 3/11 TIẾT : 47 Chính Hữu I Mục tiêu bài học: Giuùp hoïc sinh: + Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể bài thơ + Nắm đặc sắc nghệ thuật bài thơ, chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cố đúc giàu ý nghĩa biểu tượng + Rèn lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay II Chuẩn bị: - GV: Tập thơ đầu súng trăng treo, ảnh chân dung Chính Hữu, Tâm Chính Hữu bài thơ Đồng chí - HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ(5 ph): Đọc thuộc lòng đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Phaân tích caùc nhaân vaät Luïc Vaân Tieân, quan nieäm anh huøng cuûa NĐC qua nhaân vaät Vaân Tieân.(3 HS) Bài (1 ph): Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, dòng văn học Việt Nam xuất đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ cách mạng – anh đội cụ Hồ Chính Hữu là nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài này bài thơ đặc sắc: Đồng chí 3.Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy- trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục: GV: Cho bieát vaøi neùt veà taùc gia? GV: Bài thơ Chính Hữu viết hoàn cảnh naøo? ? Nêu hiểu biết em tình hình đất nước ta naêm 1948 HS: Pháp dùng chính sách “Dùng người Việt trị người Vieät”, “Laáy chieán tranh nuoâi chieán tranh” Ta: Thực phương châm đánh lâu dài… HS: Đọc nhịp chậm, diễn tả tình cảm… GV: bài thơ có thể phân đoạn dựa trên mạch cảm xúc nhö theá naøo?) Hoạt động 2: Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí thể bài thơ GV: Sáu câu đầu nói sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng Các em hãy cho biết sở là gì.(Quê hương hai người lính) + Chú ý đến cách nói sóng đôi GV: Cách xếp các từ: Anh –Tôi; Anh với tôi có tác duïng bieåu hieän tình caûm nhö theá naøo? Lop6.net I/ Tìm hieåu chung: Taùc giaû: Sgk Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu ñoâng 1947 Trích từ tập thơ Đầu súng trăng treo Đọc – tìm hiểu chú thích: Boá cuïc: phaàn (7- 10 -3) II/ Đọc – hiểu văn bản: Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính: - Cùng xuất thân từ người nông dân nghèo khoù - Cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ (11) Hoạt động thầy- trị Nội dung HS:Tương đồng cảnh ngộ, tập hợp quân đội trở thành thân quen.(như kết dính và hình thành tình cảm lớn) GV: Tìm chi tiết hình ảnh thể tình đồng chí keo sơn gắn bó? HS: Suùng beân suùng… Ñeâm reùt chung… Thaûo luaän:Em coù nhaän xeùt gì veà vai troø vaø taùc duïng câu thơ thứ 7? - Hai tiếng Đồng chí và dấu (!) tạo nốt nhấn vui vang lên phát hiện, lời khẳng định Tạo liên kết đoạn 1-2, có giá trị khái quát cao: Khắc họa tình đồng chí, tình cảm mẻ không phải xa lạ nơi người lính cách mạng thời choáng Phaùp GV: Nếu sáu câu thơ đầu là cội nguồn tình đồng chí thì mười câu thơ là biểu cụ thể và cảm động tình đồng chí nơi anh Bộ đội Cụ Hồ Các em hãy đọc 10 câu thơ và cho biết tác giả đã viết tiếp gì tình đồng chí? ? Ba câu thơ: “Ruộng nương…ra lính” gợi cho em thấy biểu gì tình đồng chí? Từ “mặc kệ” có phải người lính vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với gia ñình? YÙ kieán cuûa em? HS: Căn nhà không còn cách nào chống chọi với thiên nhiên; hi sinh dứt khoát đánh giặc GV: Cuoäc soáng cuûa caùc anh quaân nguõ coù neùt naøo giống thời kì nhà? Những biểu cụ thể? HS: aùo raùch vai, quaàn vaù, chaân khoâng giaày GV: Nhaän xeùt ñaëc ñieåm caáu truùc caùc caâu thô vaø hình ảnh đoạn thơ này? HS: Câu thơ đối ứng (Từng cặp câu) diễn tả gắn bó, chia sẻ, giống cảnh ngoä Thaûo luaän: Hình aûnh “thöông tay naém laáy baøn tay “gợi cho em suy nghĩ gì tình đồng chí HS: Yeâu thöông moäc maïc, khoâng oàn aøo nhöng taám thía Bàn tay giao cảm thay cho lời muốn nói Bàn tay nói lời im lặng đoàn kết, gắn bó, cảm thông và hứa hẹn lập công Liên hệ: Đồng đội ta nắm cơm sẻ nửa Laø chia moät tröa naéng, moät chieàu möa Lop6.net sát cánh bên chiến đấu - Chia sẻ gian lao, niềm vui chiến trường tri kæ => Khắc họa tình đồng chí, tình cảm mẻ không phải xa lạ nơi người lính cách mạng thời chống Pháp Biểu và sức mạnh tình đồng chí: - Cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính Lạc quan - “Thöông tay naém laáy baøn tay” Tình caûm gắn bó sâu nặng, tiếp thêm sức mạnh giúp người lính vượt qua gian khổ Hình tượng người chiến sĩ: (12) Hoạt động thầy- trị Nội dung Chia khaép anh em moät maåu tin nhaø Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia cái chết GV: Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp “Đêm …… đầu súng trăng treo” Thảo luận: Các em cảm nhận nào tranh tình đồng chí,đồng đội mà tác giả đã vẽ ba câu cuoái? HS: Biểu tượng đẹp tình đồng chí, đồng đội, đời người chiến sĩ Hùng tráng, lãng mạn và chứa đầy chất thơ GV: Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh đó? HS: Bức tranh: người lính, súng, vầng trăng- sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua khắc nghiệt thời tiết và gian khổ thiếu thốn GV: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy nghó gì? HS: Hình aûnh laø ñieåm saùng cuûa baøi thô YÙ nghóa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu, tình đồng chí Lời nhà thơ Chính Hữu: “Đầu súng trăng treo ngoài hình ảnh bốn chữ còn có nhịp điệu nhịp lắc lư cái gì lơ lửng chông chênh, bát ngát Nó nói lên cái gì đó lơ lửng xa không phải là buộc chặt suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng, đêm phục kích chờ giặc,vầng trăng chúng tôi người bạn ;rừng hoang sương muối là khung cảnh thật …” Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết, luyện tập GV: Bài thơ Đồng chí có nội dung chính là gì? ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu để tác giả hình thành và triển khai tứ thơ là gì? Thử chứng minh? HS: Laø qui naïp vaø dieãn dòch: + Quê hương…đồng chí (qui nạp) + Ruoäng nöông…heát (dieãn dòch) + Anh- tôi, áo anh- quần tôi, quê anh- làng tôi, súngsúng (đối xứng sóng đôi) + Tay nắm bàn tay ( hình ảnh vừa tả thực vừa tượng tröng) ? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn cuối bài Đồng chí Hướng dẫn học nhà: Lop6.net ( caâu thô cuoái) Hình ảnh: người lính, súng, vầng trăng là biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hòa quyện thực và lãng maïn III/ Toång keát – Luyeän taäp: - Nội dung: ghi nhớ sgk - Ngheä thuaät: + Chi tiết và hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng vừa gợi tả vừa gợi cảm + Caâu thô soùng ñoâi + Thể thơ tự do, lời thơ bình dị, mộc mạc, gần gũi với lời nói ngày chắt lọc - Luyện tập: Viết đoạn văn (về nhà làm) (13) - Viết hoàn chỉnh đoạn văn - Soạn bài Bài thơ tiểu đội xe không kính(câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu bài) TUẦN: 11 Ngaøy daïy: 5/11 TIẾT : 48 & * BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phaïm Tieán Duaät I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe không kính cùng người lái xe Truờng Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi bài thơ -Thấy nét riêng giọng điệu , ngôn ngữ ,của bài thơ -Rèn luyện kỹ phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ II Chuẩn bị: GV: Chân dung Phạm Tiến Duật, tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” III Tiến trình các hoạt động dạy – học: Kieåm tra baøi cuõ(5 ph) - Đọc diễn cảm bài thơ Đồng chí - Qua bài em cảm nhận gì hình ảnh anh đội cụ Hồ thời kì kháng chiến choáng Phaùp? Bài mới:(1') Viết Trường Sơn và người lính Trướng Sơn là đề tài dòng văn học thời chống Mỹ cứu nước Cùng đồng hành với nhà thơ Tố Hữu suốt chặng đường “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước “ còn có nhà văn ,nhà thơ … Đặc biệt làPhạm Tiến Duật- nhà thơ trẻ tiếng với bài thơ viết Trường Sơn ,tiêu biểu là bài “Bài Thơ đội xe không kính” Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động thầy- trị Hoạt động :Đọc và tìm hiểu chú thích I Tìm hieåu chung: GV: Nêu hiểu biết em tác giả Phạm 1.Tác giả : Tieán Duaät ? - Phaïm Tieán Duaät, sinh naêm 1940, queâ Thanh Ba, Phuù Thoï ? Tựa đề bài thơ có gì độc đáo - Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ ? Có thể đặt tựa đề (những xe không kính “mà - Sáng tác đề tài người lính , cô bỏ từ bài thơ không ? vì sao? nieân xung phong Gioïng ñieäu ? -Đọc đọc tự nhiên sôi tự hào soâi noåi treû trung, hoàn nhieân tinh Bổ sung: Tiểu đội đơn vị gồm 12 người nghòch maø saâu saéc Chông chênh đu đưa, không vững chắc, không Tác phẩm: yeân oån - Trích: Vầng trăng quầng lửa( 1971) GV: Theo em, bài thơ này có nên chia đoạn hay - Thơ chặng đường khoâng? Đọc- chú thích: HS: Bài thơ là cảm xúc suy nghĩ tác giả xe không kính và chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời đánh Mĩ Bảy khổ thơ xoay quanh và làm bật chủ đề, tứ thơ chủ đạo đóKhông cần chia đoạn Lop6.net (14) Hoạt động thầy- trị Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu hình ảnh xe khoâng kính GV: Nhận xét gì câu thơ mở đầu? HS: Như câu văn xuôi với điệp từ “không” GV: Nguyeân nhaân naøo khieán xe khoâng coù kính? Haõy nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng bài? Chiếc xe độc đáo điểm nào? ? Trải qua chiến tranh xe còn bị biến dạng nào? Sự biến dạng xe nói leân ñieàu gì? ? Theo em vì taùc giaû coù theå mieâu taû chaân thaâït xe không kính? HS: Tác giả đã người lính lái xe ởû Trường Sơn, trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh Chuyển ý: Từ hình ảnh xe không kính bom đạn khốc liệt , tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe nào? TIẾT * Hoạt động : Hình ảnh người chiến sĩ lái xe GV: Tuy lái xe biến dạng vì bom đạn giặc Mỹ tư người lính miêu tả theá naøo? HS: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳngung dung đương đầu vơí gian khổ GV: Từ xe không kính họ nhìn thấy gì? Cái nhìn đó mang tính chất gì? HS: Nhìn thấy gió, đường, trời, cánh chimĐậm chất lãng mạn, có người cam đảm, vượt lên trên thử thách khốc liệt chiến trường GV: Nhận xét từ ngữ, nhịp điệu thơ? HS: Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn, tràn đầy niềm vui GV: Không đương đầu với bom đạn mà người lính phải đối mặt với gì nữa? HS: Buïi phun, möa tuoân möa xoáithieân nhieân khaéc nhiệt Trường Sơn GV: Thái độ họ nào trước gian khổ ấy? Nhận xét cách dùng từ “ừ thì”? Tinh thần người lính bộc lộ qua từ ngữ, hình ảnh nào? GV: Hình ảnh các chiến sĩ lái xe bắt tay qua cửa kính thể điều gì? So sánh với câu “Thương tay II Đọc - hiểu bài thơ Hình ảnh xe: - Hình ảnh xe độc đáo: Không kính, không đèn, không có mui, thùng xe xướcBom giật, bom rung => Sự taøn phaù khoác lieät cuûa chieán tranh - Giọng văn xuôi kết hợp tự thể tinh nghịch người lính Lop6.net Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn - Tö theá ung dung, hieân ngang, bình tĩnh, tự tin và thản - Thái độ ngang tàng, bất chấp gian khoå - Tinh thaàn laïc quan, duõng caûm, soâi noåi (15) Nội dung Hoạt động thầy- trị naém laáy baøn tay” HS: Thaûo luaän – trình baøy GV: Trong các hình ảnh: cái bắt tay qua cửa kính, bếp Hoàng cầm, võng mắc chông chênh…em thích hình naøo? Vì sao? Thảo luận: Nhà thơ trở lại tả xe không kính để làm gì? Câu kết Chỉ cần xe có trái tim hay choã naøo? HS: Khẳng định khó khăn gian khổ nguy hiểm ngaøy caøng taêng, aùc lieät nhieäm vuï laø treân heát Taát caû vì miền Nam ruột thịt, đánh Mĩ xâm lược GV: Điều gì đã làm nên sức mạnh và tâm giải phóng miền Nam người chiến sĩ? HS: Lòng yêu nước, trái tim vì miền Nam GV: Từ chi tiết, hình ảnh, cách ngắt nhịp, em hãy giới thiệu ngắn gọn người chiến sĩ lái xe Trường Sơn? ? Bài thơ đã thể phong cách sáng tác riêng, độc đáo Phạm Tiến Duật, em có đồng ý khoâng? Vì sao? HS:Mở đầu thành công khuynh hướng sáng tác cho thơ ca Vệt Nam đại: mạnh dạn đưa thực tế vào thơ, rút ngắn khoảng cách thơ và văn xuôi, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết GV: Từ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn, hãy nêu cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Mỹ?ù Hoạt động 3: Tổng kết- Luyện tập : - Đọc ghi nhớ SGK? - Nhaän xeùt ngheä thuaät cuûa baøi thô? ? So sánh hình ảnh người lính thời kì chống Pháp- Mĩ: Hoạt động 4: Dặn dò - Hoïc thuoäc baøi thô, noäi dung, ngheä thuaät Lop6.net - Sự đoàn kết gắn bó, ý chí taâm giaûi phoùng Mieàn Nam => Thế hệ trẻ Việt Nam chiến đấu, bảo vệ và giải phóng đất nước III Toång keát- luyeän taäp: - Noäi dung: sgk - Ngheä thuaät: + Đưa chi tiết thực đời sống chiến tranh vào thơ tự nhiên, lạ, bất ngờ + Gioïng thô ngang taøng , nghòch ngợm, hóm hỉnh, chân thực, bộc trực + Thể thơ tự do, lời thơ gần với lời nói thường, lời văn xuôi + Phong caùch thô-phong caùch người lính trẻ - Luyeän taäp: + Người lính thời chống Pháp: Xuất thân từ nông dân, chung mục đích lí tưởng… + Người lính chống Mĩ: Hiên ngang laïc quan, duõng caûm (16) Nội dung Hoạt động thầy- trị - Oân tập bài bài văn học trung đại Kiểm tra tiết, Tuaàn 10 Tieát 48 Ngaøy daïy:5/11 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu - Qua bài kiểm tra đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt đạt II CHUAÅN BÒ: - GV: Ra đề kiểm tra đảm bảo các mức độ và phù hợp thời lượng - HS: ôn tập nội dung các bài đã học III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: GV giao đề kiểm tra cho HS làm ĐỀ BAØI MÔN: Ngữ văn 9(phần truyện trung đại) I/ Traéc nghieäm:(4 ñieåm) Đọc kĩ các câu 1,2,3,4,5,6,7,8 và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng(mỗi phương án đúng 0,25 đ) Câu 1: Văn Chuyện người gái Nam Xương thuộc kiểu văn nào? A Tự B Mieâu taû C Bieåu caûm D Nghò luaän Câu 2: Vì em biết văn Chuyện người gái nam Xương thuộc kiểu văn trên? A Vì truyện tái lại vật, người B Vì truyện trình bày lại diễn biến việc C Vì truyện nêu lên ý kiến đánh giá, bàn luận việc D Vì truyeän baøy toû tình caûm, caûm xuùc cuûa caùc nhaân vaät Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng câu văn sau: “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn ào trận mưa sa, gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” A Pheùp so saùnh C Phép đối B Pheùp lieät keâ D Phép lặp từ ngữ Câu 4: Chi tiết nào nói lên sáng suốt Quang Trung việc xét đoán và dùng người? A Cách xử trí với các tướng sĩ Tam Điệp B Phuû duï quaân lính taïi Ngheä An, Haø Tónh C Thaân chinh caàm quaân traän deïp giaëc D Mở duyệt binh lớn doanh trấn Câu 5: Miêu tả sắc đẹp chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Lop6.net (17) A Bút pháp tả thực C Bút pháp ước lệ B Kêùt hợp ước lệ, tả thực D Pheùp lieät keâ Câu 6: Cảnh thiên nhiên miêu tả sáu câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân theá naøo? A Đẹp buồn C Đẹp và tươi sáng B Ảm đạm, hiu hắt D Khoâ caèn, heùo uùa Câu 7: Tìm phẩm chất chung Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga: A Chung thuûy saét son C.Taøi saéc nhaân haäu B Kieân trinh tieát lieät D Đảm tháo vát Câu 8: Câu nói “Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn” là nhân vật nào tác phẩm “Truyeän Luïc Vaân Tieân” cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu? A Luïc Vaân Tieân C OÂng Tieàu B OÂng Ngö D Tiểu Đồng Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống bốn câu thơ trích từ đoạn“Mã Giám Sinh mua Kiều” và cho biết tâm trạng Kiều câu thơ đó? (1 đ) ……… mình thêm tức ……… nhà, ………… bước …………… hàng! Ngaïi nguøng ………… gioù, e söông, ……… …hoa boùng theïn troâng göông maët daøy Taâm traïng: Câu 10: Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống câu sau đây:(1 đ) Làm ơn há dễ trông người trả ơn là muốn người khác đền ơn mình Làm ơn há dễ trông người trả ơn là không màng người khác đền ơn mình Một câu danh lợi chi sờn lòng đây là mong có địa vị cao xã hội Một câu danh lợi chi sờn lòng đây là quan niệm sống ngoài vòng danh lợi II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Cảm nhận em qua tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”(2 ñ) Câu 2: Chứng minh Trịnh Hâm và Ngư ông đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”là hai nhân vật đối lập lửa với nước?(4 đ) Lop6.net (18) TUẦN: 11 TIẾT : 49 Ngaøy daïy:7/11 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm vững, sâu và biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học từ lớp (sự phát triển từ vựng tiếng Việt, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ ) II.Chuẩn bị: GV: Baûng phuï ghi baøi taäp HS: Ôn lại khái niệm từ vựng đã học II.Tiến trình các hoạt động dạy – học: Kieåm tra baøi cuõ:(Loàng gheùp vaøo baøi hoïc) Giới thiệu bài(1’) Để giúp chúng ta biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học: Từ phát triển tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn lại tiết tổng kết từ vựng này Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy - trị Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các hình thức phát triển từ vựng cách điền vào ô trống sơ đồ: - GV gọi HS điền nội dung thích hợp vào ô trống SGK CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG PHAÙT TRIEÅN NGHĨA CỦA TỪ PHAÙT TRIEÅN SOÁ LƯỢNG CÁC TỪ NGỮ TỪ NGỮ MỚI ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ VAY MƯỢN NƯỚC NGOAØI - HS tìm dẫn chứng minh họa cho hình thức phát triển từ vựng đã nêu sơ đồ trên GV cho HS thảo luận vấn đề “Nếu không có phát triển từ ngữ thì điều gì xảy ra? HS:+ Nếu không có phát triển nghĩa từ ngữ thì từ có nghĩa Do nhu cầu giao tiếp ngày tăng thì số lượng các từ ngữ tăng leân gaáp nhieàu laàn Ñaây chæ laø giaû ñònh, khoâng xaûy ngôn ngữ nào + Nói chung ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo tất các hình thức đã nêu sơ đồ trên Hoạt động 2(8’) - Ôn lại khái niệm từ mượn Lop6.net I Sự phát triển từ ngữ tiếng Việt: Phát triển từ vựng hình thức phát triển nghĩa từ: -( döa) chuoät, (con) chuoät(moät boä phaän cuûa maùy tính) Phát triển từ vựng hình thức tăng số lượng từ ngữ + Tạo thêm từ ngữ mới: Rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thiù… + Mượn từ ngữ nước ngoài: in-tô-neùt (intônet), coâ- ta(quota), (beänh dòch)SARS… Nếu không có phát triển nghĩa từ thì vốn từ không thể sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp II Từ mượn: (19) Hoạt động thầy - trị Nội dung Khaùi nieäm: -Chọn nhận định đúng -Hướng dẫn hs làm bài tập Hoạt động 3:(6’) Cho hs ôn lại khái niệm từ Hán Việt Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục III SGK Choïn caùch hieåu b Chọn nhận định đúng: C a) Từ vay mượn đã Việt hoá hoàn toàn: Săm, lốp, ga, xăng, phanh b) Từ vay mượn chưa Việt hoá hoàn toàn: a-xít (axit), ra-đi-ô(rađiô), vi-ta-min (vitamin) III.Từ Hán Việt Khaùi nieäm: Chọn quan niệm đúng: b (Vì từ Hán – Việt chiếm tỉ lệ lớn- 60% vốn từ Tieáng Vieät) IV Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1-Thuật ngữ: 1.1 Khái niệm: Từ ngữ thể khái nieäm khoa hoïc kyõ thuaät coâng ngheä 1.2 Vai troø: Coù taàm quan troïng thời đại KHKT phát triển mạnh mẽ Hoạt động4:(8’) GV cho HS ôn lại khái niệm thuật ngữ và thảo luận vai trò thuật ngữ cuoäc soáng ngaøy + Khoa hoïc kyõ thuaät vaø coâng ngheä phaùt trieån heát sức mạnh mẽ, trình độ dân trí người Việt Nam không ngừng nâng cao, vì thuật ngữ giữ vai troø ngaøy caøng quan troïng hôn nhu caàu giao tiếp, nâng cao tri thức người 2- Biệt ngữ xã hội: * GV giúp HS ôn lại khái niệm biệt ngữ xã hội Khái niệm: dùng Hướng dẫn hs làm bài tập mục IV SGK tầng lớp XH định Liệt kê số từ ngữ là biệt ngữ xã hội: Hoàng thượng, bệ hạ, học vẹt Hoạt động 5(12’) Trau dồi vốn từ V.Trau dồi vốn từ: GV cho HS ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ, Rèn luyện để biết rõ nghĩa từ và hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ ngữ đã cách dùng từ cho Rèn luyện để làm tăng vốn từ số HS có thể đặt câu hỏi với các từ ngữ này để hiểu lượng rõ nghĩa và cách sử dụng các từ ngữ này Giải thích và đặt câu với các từ : cuoäc soáng - Bách khoa toàn thư: Từ diển bách Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục V khoa ghi đầy đủ các ngành Mở rộng: Các nước thường dùng biện pháp gì để - Bảo hộ mậu dịch:(chính sách) bảo vệ thực bảo hộ mậu dịch? sản xuất nước chống lại cạnh (chẳng hạn đánh thuế cao hàng hóa nhập khẩu) tranh hàng hóa nước ngoài trên thị GV đúc kết lại nội dung bài học “Tổng kết từ trường nước mình vựng” - Dự thảo: Thảo để đưa thông qua(động từ), thảo để dưa thông qua(danh từ) - Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện nhà nước Lop6.net (20) Hoạt động thầy - trị Nội dung nước ngoài, đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Hậu duệ: cháu người đã chết - - Khẩu khí:Khí phách người toát qua lời nói - Môi sinh: môi trường sống sinh vaät GV: Hướng dẫn HS làm bài tập mục V sgk, sửa Sửa lỗi dùng từ: lỗi dùng từ câu đã cho bài tập a) Sai từ “béo bổ”(cung cấp nhiều chất HS: em - moãi em laøm moät yù bổ dưỡng cho thể) Sửa: béo bở(dễ mang lại nhiều lợi nhuaän) b) Sai từ “đạm bạc”(có ít thức ăn, toàn thứ rẻ tiền, đủ mức tối thiểu) Sửa: tệ bạc(không nhớ gì ơn nghĩa, không giữ trọn tình nghĩa trước sau quan hệ đối xử) c) Sai từ “tấp nập”(gợi tả quang cảnh đông người qua lại không ngớt) Sửa: tới tấp(liên tiếp, dồn dập, cái này chưa qua cái khác đã đến) Hướng dẫn học nhà:(2’) - Tiếp tục làm các bài tập (nếu trên lớp không đủ thời gian) - Hoïc laïi caùc khaùi nieäm - Chuẩn bị bài: Nghị luận văn tự sự( Đọc, soạn bài theo câu hỏi) - Chuẩn bị xem trước bài ôn tập từ vựng tiếp theo(tiết 51) - Lop6.net (21)