1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 155,63 KB

Nội dung

- Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào.. việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn n[r]

(1)Tuần: 06 Tiết: 21 CÔN SƠN CA - Nguyễn Trãi - A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Sự hòa nhập nên thơ Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn - Hiểu nào là thể thơ lục bát Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể lục bát Thái độ: - Giáo dục học sinh giao hòa người với thiên nhiên B CHUẨN BỊ BÀI HỌC C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam ( dịch thơ) và cho biết: nói Sông núi nước Nam là tuyên ngôn độc lập? - Đọc thuộc bài thơ Phò giá kinh và chứng minh bài thơ sáng ngời hào khí chiến thắng Giới thiệu bài - HS đọc phần chú thích SGK/79 → GV chốt : hoàn cảnh sáng I Tìm hiểu chung : tác Tác giả, hoàn cảnh sáng tác : * GV yêu cầu HS đọc bài thơ với giọng đọc êm ái, chậm rãi, theo (SGK/79.) nhịp 2/2 4/4 *GV hỏi: Bố cục: - Dựa vào phần chú thích, hãy nói hiểu biết em thể thơ lục bát? *GV chốt : Nguyện văn chữ Hán, Nguyễn Trãi làm theo thể thơ khác, dịch thơ: theo thể lục bát *GV hỏi: II Phân tích - Từ ta có mặt lời thơ lần? Và ta là ai? Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn - Nhân vật ta đã làm gì Côn Sơn? Trãi Côn Sơn - Qua điều tìm hiểu đó, hình ảnh ta, đặc biệt là tâm - Sống ung dung, nhàn nhã, hồng ta thể nào? ( tư thế, phong thái,…) thản, thoải mái (từ “ ta” có mặt lần Ta là Nguyễn Trãi thi sĩ, ta nghe tiếng suối mà nghe đàn, ta ngồi trên đá mà lại tưởng ngồi trên chiếu êm, ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ nhàn.Qua hành động đó nhân vật ta, lên Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn; Nguyễn Trãi mực thi sĩ.) *GV chốt ( phần ghi bảng ) *GV hỏi: - Qua đoạn trích này, cảnh trí Côn Sơn đã lên hồn thơ Cảnh trí Côn Sơn thơ Nguyễn Trãi nào? Nguyễn Trãi - Tại ngòi bút Nguyễn Trãi, Côn Sơn lại trở nên - Khoáng đạt, tịnh, nên thơ cảnh trí thiên nhiên vậy? - Sự giao hòa, hòa nhập cảnh (Côn Sơn là cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ và người Ở đây có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh lá, che ánh nắng mặt trời, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn cách thú vị,…) * GV hỏi: tượng dùng điệp từ đoạn thơ và phân tích tác dụng điệp từ việc tạo nên giọng điệu bài thơ (đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai Các điệp từ Côn Sơn, ta, góp phần tạo nên giọng điệu đó) - Đoạn thơ hấp dẫn điểm nào? Em hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi Lop7.net (2) Côn Sơn là người nào? * GV chốt ( cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/81) 1/81 Hoạt động nhóm, các nhóm thảo luận đưa ý kiến nhóm mình ( là sản phẩm tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả hòa nhập với thiên nhiên Cả nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà nghe tiếng nhạc trời Mặc dù bên là nhạc trời là đàn cầm, bên nhạc trời là tiếng hát Đàn cầm và tiếng hát khác là là âm nhạc ca) III Tổng kết : Ghi nhớ/ SGK IV Luyện tập : 1/81 So sánh cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi bài thơ Côn Sơn ca với tiếng suối Hồ Chí Minh bài Cảnh khuya 2/81 Đọc lại bài thơ Côn Sơn ca cảm nhận mình củng cố - Đọc lại phần ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức thơ lục bát Khuyến khích làm thơ lục bát Dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ - Học bài cũ: Từ Hán Việt - Soạn bài : Từ Hán Việt BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA Lop7.net (3) ( THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG ) - Trần Nhân Tông A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông - Tiếp tục hiểu thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu thơ Thất ngôn tứ tuyệt Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ BÀI HỌC C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài HS đọc phần chú thích dấu * SGK/ 76 * Cho Hs đọc văn phần phiên ân, dịch nghĩa, dịch thơ Tìm hiểu phần giải nghĩa các từ bài thơ *Gv hỏi: - Bài thơ thuộc thể thơ nào? Vì em biết? - Cảnh vật miêu tả vào thời điểm nào ngày và miêu tả nào? - Tại lại nói cảnh tượng dường có dường không? - Hình ảnh nào bài thơ gợi cho em ấn tượng nhiều nhất? - Em có nhận xét gì cách miêu tả cảnh tác giả bài thơ? ( tả thơ có gì khác với tả văn xuôi?) - Cảnh làng quê vào buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông nào? - Em hiểu nào tâm hồn tác giả trước cảnh tượng đó? * GV chốt ( phần ghi bảng ) →Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/77 - Luyện tập: Hoạt động độc lập Củng cố Cho HS đọc lại bài thơ theo cảm nhận mình Dặn dò - Làm hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập vào soạn bài - Học thuộc lòng bài thơ: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng - Soạn bài Từ Hán Việt (TT) Tiết: 22 TỪ HÁN VIỆT (TT) Lop7.net I Tìm hiểu chung : Tác giả, hoàn cảnh sáng tác : (SGK/76 ) 2.Bố cục : II Phân tích : - Hình ảnh tiêu biểu, cụ thể, gợi tả - Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê thể hài hòa tâm hồn người với cảnh vật thiên nhiên III Tổng kết : Ghi nhớ/ SGK IV Luyện tập Viết đoạn văn tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu nhà chiều xuống (4) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu các sắc thái riêng từ Hán Việt - Ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa.đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kỹ năng: - Rèn việc sử dụng từ Hán Việt nói, viết nhằm tăng hiệu biểu cảm, thêm sức thuyết phục B CHUẨN BỊ BÀI HỌC C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và đặc điểm? Tìm từ hán Việt và giải nghĩa - Nêu các loại từ ghép Hán Việt và đặc điểm từ ghép Hán Việt chính phụ? Bài *GV hỏi : I Tìm hiểu bài - Trong giao tiếp hàng ngày người ta thường bắt gặp các cặp từ đồng Sử dụng từ HV để tạo sắc nghĩa Thuần Việt- Hán Việt Tìm số cặp từ thế? thái biểu cảm -Trong trường hợp 1(a)/trg.81, tác giả lại dùng từ Hán Việt a Ví dụ còn trường hợp 1(b) thì sao? - Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? *ĐH : số cặp từ TV-HV ( trẻ em- nhi đồng, đàn bà- phụ nữ, xác b Ghi nhớ chết- tử thi, vợ- phu nhân…) Trong các ví dụ trên 1(a) phải dùng từ - Tạo sắc thái trang trọng HV để tạo sắc thái tình cảm trang trọng và tránh cảm giác đau buồn - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm gíc thô tục ghê sợ hay ghê sợ; trường hợp 1(b) để tạo sắc thái cổ xưa *GV chốt ( phần ghi nhớ SGK/82) - Tạo sắc thái cổ *GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần 2/82 Không nên lạm dụng từ *ĐH : trường hợp (a ) có cách diễn đạt hay hơn; trường hợp (b 2) HV : có cách diễn đạt hay hơn.trong trường hợp a không cần thiết sử dụng a Ví dụ từ HV, trường hợp b không nên dùng từ HV vì không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp → GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/82+83 b Ghi nhớ - Vì làm cho lời ăn tiếng nói tự nhiên - Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/83 Hoạt động nhóm II Luyện tập : ĐH : các từ điền vào chỗ trống ( mẹ Thân mẫu, phu Chọn từ ngữ thích hợp để nhân,vợ,sắp chết,lâm chung, giáo huấn,dạy bảo) điền vào chỗ trống 2/83 hoạt động nhóm , Y/C HS lấy ví dụ Giải thích vì người Việt Nam ta thường dùng từ (thể trang trọng, tao nhã.) 3/83 hoạt động theo nhóm HV để đặt tên người hay tên địa lí ( các từ HV dùng đoạn văn để tạo cổ xưa ( cố thủ, giảng hòa, cầu thân,hòa hiếu, tuyệt trần.) 3.Tìm từ HV có đoạn 4/83.hoạt động nhóm trích (việc dùng từ HV các ví dụ trên không phù hợp với hoàn cảnh Nhận xét việc dùng từ giao tiếp Các từ Việt thay : giữ gìn, đẹp đẽ.) HV và tìm từ thay cho trường hợp sử dụng không phù hợp Củng cố : - HS nhắc lại ghi nhớ Dặn dò: - Học bài cũ : Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Soạn bài : Đặc điểm văn biểu cảm Tiết: 23 ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC Lop7.net (5) Kiến thức: - Nắm các đặc điểm cụ thể văn biểu cảm - Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận diện các văn biểu cảm, tìm ý, lập bố cục văn biểu cảm B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, vài bài văn biểu cảm - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ - Thế nào là văn biểu cảm? Văn trữ tình có phải là văn biểu cảm không? Văn trữ tình bao gồm các thể loại nào? - Tình cảm văn biểu cảm thường là tình cảm nào? Văn biểu cảm có phương thức biể đạt nào?Côn Sơn ca biểu cảm theo phương thức nào? Giới thiệu bài Tiết trước ta đã tìm hiểu nào là văn biểu cảm , cách biểu văn biểu cảm Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu đặc điểm và cách làm bài băn biểu cảm , bố cục có phần? Đọc văn Tấm gương và thực các câu hỏi - Bài văn gương biểu đạt tình cảm gì? - Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm nào? ( việc đem gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa nào bài văn này?) - Bố cục bài văn gồm phần? - Phần mở bài và kết bài có quan hệ với nào? - Phần thân bài đã nêu lên ý gì? - Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn nào? -Tình cảm và đánh giá tác giả bài có rõ ràng, chân thực không? - Điều đó có ý nghĩa nào giá trị bài văn? → Bài văn ngợi ca đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã mượn hình ảnh gương làm điểm tựa, vì gương luôn luôn phản chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ngợi ca người trung thực → Bố cục bài văn gồm phần: Đoạn đầu là mở bài, đoạn cuối là kết bài Thân bài nói các đức tính gương Nội dung bài văn là biểu dương tính trung thực Hai ví dụ Mạc Đỉnh Chi và Trương Chi là ví dụ người đáng trọng, người đáng thương, soi gương thì gương không vì tình cảm mà nói sai thật → Tình cảm và đánh giá tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ Hình ảnh gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn Đọc đoạn văn Nguyên Hồng và trả lời các câu hỏi - Đoạn văn biểu tình cảm gì? - Tình cảm đây biểu trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa nhận xét mình? (đoạn văn Nguyên Hồng thể tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ và thông cảm Tình cảm nhân vật biểu cách trực tiếp Dấu hiệu nó là lời kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm.) Lop7.net I Tìm hiểu bài: Đặc điểm văn biểu cảm - Mỗi bài văn biểu cảm biểu cảm tình cảm chủ yếu - Biểu cảm trực tiếp gián tiếp Bố cục - Bố cục : phần - Tình cảm thể rõ ràng, sáng, chân thực đạt mục đích biểu cảm (6) * GV hỏi: Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy rút bài học đặc điểm văn biểu cảm? * GV chốt ( phần ghi nhớ SGK/86) Hoạt động nhóm - Tình cảm thể hiện: bày tỏ nỗi buồn nhớ phải xa trường, xa bạn - Mượn hoa phượng để nói đến chia tay - Thể khát vọng sống hòa nhập với bạn bè thoát khỏi cô đơn trống vắng - Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò Đó là vì nhà thơ Xuân Diệu đã biến hoa phượng - loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học – thành biểu tượng chia li ngày hè học trò - Bài văn biểu cảm gián tiếp Củng cố HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/86 Dặn dò - Học bài , chú ý phần ghi nhớ - Soạn bài: Đề văn biểu cảm cách làm bài văn biểu cảm Lop7.net II Ghi nhớ (SGK/ 86.) III Luyện tập Đọc bài văn Hoa học trò và trả lời các câu hỏi a Bài văn thể tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phương đóng vai trò gì bài văn biểu cảm này? Vì tác giả gọi hoa phương là hoa – học – trò b Hãy tìm mạch ý bài văn? c Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? (7) Tiết: 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm các bước tìm hiểu đề và các bước làm bài văn biểu cảm Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích đề và lập dàn ý bài văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phu - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài văn biểu cản, biểu điều gì?Để biểu đạt điều người viết có thể biểu đạt hình thức nào? Nêu bố cục và tình cảm thể bài văn biểu cảm Giới thiệu bài Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Vậy cách làm bài văn biểu cảm và cách đánh giá sao? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó * HS đọc kĩ đề văn SGK/88 - Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đề văn làgì? a) dòng sông ( dãy núi,cánh đồng, vườn cây,…) quê hương b) đêm trăng trung thu c) nụ cười mẹ d) tuổi thơ e) loài cây - Đề văn biểu cảm phải nêu vấn đề gì? *GV chốt: ( phần ghi bảng) - HS nhắc lại bước tạo lập văn - GV ghi đề cụ thể lên bảng: Nụ cười mẹ - Đề bài yêu cầu làm gì? - Để viết nụ cười cuả mẹ em cần trình bày ý nào? - Khi đã có ý, trước viết thành bài văn, em phải làm gì? - Dựa trên bố cục để diễn đạt thành văn, em viết nào? - Sau viết bài xong, bước em phải làm gì ? - Qua việc phân tích trên, em hãy cho biết các bước tạo lập văn biểu cảm? GV chốt ( phần ghi bảng) →GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/88 Hoạt động nhóm theo định hướng sau: a-1 Tình cảm biểu đạt: yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang a-2 Nhan đề: An Giang quê tôi, kí ức miền quê,quê hương tình sâu nghĩa nặng,… a-3 Đề văn : Cảm nghĩ quê hương b) Dàn ý bài văn: Mở bài Từ đầu -> người yêu:cảm nghĩ chung quê hương( yêu thắm thiết, yêu đến độ đam mê) Thân bài Tiếp -> lời thơ thống thiết: cảm nghĩ cảnh;về người, truyền thống lịch sử quê hương An Giang Kết bài Phần còn lại: khảng định tình cảm c) Phương thức biểu đạt: bộc lộ tình cảm trực tiếp Củng cố Nhắc lại các bước tạo lập văn biểu cảm Dặn dò - Học bài cũ: Bài ca Côn Sơn; Thiên Trường vãn vọng - Soạn bài: Bánh trôi nước; Sau phút chia li Lop7.net I Tìm hiểu bài: Đề văn biểu cảm Phải nêu : - Đối tượng biểu cảm - Mục đích biểu cảm Các bước làm bài văn biểu cảm Tìm hiểu đề và tìm ý Lập dàn ý: xếp các ý theo bố cục phần 3.Viết bài văn Đọc lại bài viết và sửa chữa II Ghi nhớ SGK/88 III Luyện tập: Đọc bài văn /88 và trả lời câu hỏi: a) bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối tượng nào?Hãy đặt cho bài văn nhan đề và đề văn thích hợp b) Hãy nêu lên dàn ý bài văn c) phương thức biểu đạt bài văn (8)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w