1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 (Bản đẹp)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 236,72 KB

Nội dung

- HS làm vào bảng con lần lượt từng phép tính; 1 Hs làm trên bảng lớp - nhận xét và trao đổi lại cách đặt tính, tính - HS đọc đề bài; 1 HS tóm tắt bài toán - nêu dạng bài toán tìm một t[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố phép nhân, phép chia bảng nhân ( chia ) 7; cách tìm các phần số - HS thực hành tính nhẩm bảng tính( nhân chia 7), đặt tính và tính các phép tính chia số có hai chữ số cho số có c/s; áp dụng để giải bài toán có lời văn phép tính chia và tìm số - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : bảng phụ BT4; bảng BT2 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 5' - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia - Nhận xét và cho điểm HS Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Luyện tập: 30' Bài 1: Tính nhẩm - T/c cho HS làm việc nhóm Hoạt động trò - HS đọc thuộc lòng - Cả lớp đọc đồng - Hỏi đáp nhóm đôi - số em nêu lại kết trước lớp - nêu cách thực nhẩm ( dựa vào * củng cố bảng nhân, chia 7; quan hệ bảng chia dựa vào phép nhân phép nhân và phép chia trước đó) - HS lớp theo dõi và nhận xét Bài ( cột 1,2,3): Tính - Y/c HS tự làm bài và h/d chữa trên bảng - Làm bảng phép * Củng cố cách chia số có chữ số cho số tính ; HS làm trên bảng lớp -trao đổi cách làm có chữ số - Nhận xét Bài 3: Giải toán - H/d phân tích đề và tóm tắt bài toán - Y/c HS tự làm bài và h/d chữa trên bảng - HS đọc đề bài; HS tóm tắt bài toán Bài giải - nêu dạng bài toán ( tìm các Chia số nhóm HS là: phần số ) 35 : = ( nhóm ) - Làm bài vở; HS làm trên bảng Đáp số: nhóm học sinh lớp * Củng cố cách tìm các phần - Nhận xét và trao đổi cách làm; tìm các số câu lời giải khác cho bài toán Bài 4: Tìm số mèo hình vẽ Lop3.net (2) ( bảng phụ) - T/c cho HS làm việc theo nhóm - h/d chữa bài ( phần a có thể tìm theo cách: lấy tổng số mèo chia cho số phần; có cột, số mèo là số mèo cột ) - Nêu y/c BT - HS trao đổi nhóm đôi - nhóm báo cáo hai phần + nêu cách làm - Nhận xét và bổ sung ( có) * Củng cố cách tìm phần số Củng cố, dặn dò: 3' + nêu lại cách tìm các phần - hs nêu lại số ? - nhận xét học; dặn HS ôn lại các bảng chia đã học để chuẩn bị cho bài sau: Giảm số lần TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Các em nhỏ và cụ già I- Mục đích, yêu cầu: 1- Tập đọc: - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi,, Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật truyện.Đọc đúng các kiểu câu kể, câu hỏi +KNS: kĩ xác định giá trị, thể cảm thông - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào,…Nắm trình tự diễn biến câu chuyện; hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người cộng đồng cần phải quan tâm đến Sự quan tâm,chia sẻ người xung quanh làm cho người thấy lo lắng, muộn phiền dịu bớt và c/s tốt đẹp 2- Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật ; giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện - Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét - Giáo dục hs ý thức quan tâm đến người xung quanh II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện III- Hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bận - Nhận xét, cho điểm HS Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' Hoạt độngcủa học sinh - HS lên bảng thực hịện yêu cầu Lop3.net (3) - GV dùng tranh minh họa để giới thiệu b/ Luyện đọc: 15-17' - GV đọc mẫu toàn bài lượt và h/d cách đọc lời các nhân vật + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn (mục I): + Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó (mục I) - Y/c HS đặt câu với từ nghẹn ngào, u sầu + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc các nhóm c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 12-15' * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+2 + Y/c HS trả lời câu hỏi 1+2 SGK + Hỏi thêm: Vì các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ vậy? * Y/c HS đọc thầm đoạn 3+4 và trả lời câu hỏi và SGK * Y/c HS đọc thầm đoạn và trao đổi nhóm câu hỏi + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?  Chốt ý nghĩa câu chuyện: Mọi người cộng đồng cần phải quan tâm đến Sự quan tâm,chia sẻ người xung quanh làm cho người thấy lo lắng, muộn phiền dịu bớt và c/s tốt đẹp - H/d HS tự liên hệ việc làm và cảm nhận thân quan tâm tới người khác người khác quan tâm  giáo dục KNS cho HS - Học sinh nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đàu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn trước lớp - số em đặt câu trước lớp - Luyện đọc nhóm đôi: HS đọc đoạn đổi lại(cho hết đoạn) - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc tốt đọc lại, lớp cùng theo dõi SGK - HS đọc thầm và nêu ý kiến - Nhận xét và bổ sung ( có ) - HS trao đổi nhóm đôi chọn tên khác cho câu chuyện và giải thích lí chọn tên đó - HS tự phát biểu - số em nhắc lại - HS tự liên hệ để trả lời Tiết 2: Hoạt động thầy d/: Luyện đọc lại bài: 12' - H/d lại cách đọc - GV chia HS thành các nhóm , nhóm có HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai: người dẫn chuyện, ông cụ, bạn nhỏ ( đọc câu hỏi đoạn và cùng đọc câu hỏi ông cụ Lop3.net Hoạt động trò - HS đọc nối tiếp lại đoạn câu chuyện - Luyện đọc phân vai nhóm - nhóm đọc - Bình chọn cá nhân đọc tốt (4) đoạn 3) -Nhận xét và tuyên dương cá nhân đọc bài tốt e/ Kể chuyện : 20' - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài - H/d Hs xác định yêu cầu : kể theo lời - HS nêu nhân vật mà mình đóng vai và nhân vật câu chuyện kể mẫu đoạn - Y/c HS luyện kể nhóm - Luyện kể nhóm đôi: chọn đoạn kể cho bạn nghe - t/c cho HS thi kể - 3-4 HS chọn kể đoạn mình thích trước lớp - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét và bình chọn bạn kể hay Củng cố, dặn dò: 5' + nêu lại ý nghĩa câu chuyện? - Học sinh trả lời - Nhận xét học; dặn dò HS thực tốt bài học vào sống; nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài sau:Tiếng ru TỰ NHIÊN XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh I Mục tiêu: - Nắm cách vệ sinh thần kinh - Nêu số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh Phát trạng thái tâm lí có lợi và có hại quan thần kinh Kể tên số thức ăn, đồ uống, … bị đưa vào thể gây hại quan thần kinh + KNS: Kĩ tự nhận thức: đánh giá việc làm mình có liên quan đến hệ thần kinh và KN tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích , so sánh, phán đoán số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh - Giáo dục HS ý thức tự giác phòng bệnh và nhắc nhở người xung quanh cùng thực để bảo vệ sức khỏe II Đồ dùng dạy học : tranh quan thần kinh ( KTBC) III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: 3-4' + Chỉ vị trí và nêu lại vai trò não và tủy sống - HS lên và nêu hoạt động thần kinh? - Nhận xét và đánh giá Bài : * Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Tìm hiểu số việc nên làm và Lop3.net (5) không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh: 10' - Yêu cầu học sinh quan sát các hình sách giáo khoa, cho biết: + Các nhân vật hình làm gì? + Những việc làm đó có lợi hay có hại quan thần kinh  KL: Chúng ta làm việc phải thư giãn, nghỉ ngơi để quan thần kinh nghỉ ngơi Nghỉ ngơi, vui chơi hợp lí có lợi cho hệ thần kinh Hoạt động 2: Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh.: 7-8' - Yêu cầu học sinh tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lí sách giáo khoa - Tổ chức thảo luận người luôn trạng thái tâm lí thì có lợi hay có hại quan thần kinh Đ/a: Trạng thái (b) là có lợi Trạng thái (a, c, d) là có hại  KL: Vui vẻ là trạng thái tâm lí có lợi cho thần kinh HĐ3 Nhận biết thức ăn có lợi, có hại tới thần kinh: 10-12' - Yêu cầu quan sát hình cho biết: Chỉ và nói tên thức ăn, đồ uống gây hại cho quan thần kinh - GV nêu vấn đề để lớp phân tích: + Trong số các thứ gây hại quan thần kinh, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em và người lớn? + Kể thêm tác hại khác ma tuý gây sức khoẻ người nghiện ma tuý? liên hệ thực tế việc làm HS việc ăn, uống, và tình trạng địa phương đã có số niên nghiện ma túy và tác hại nó thân họ gia đình và người xung quanh  giáo dục KNS cho HS Củng cố, dặn dò: 5' - Tổ chức cho HS củng cố bài kĩ thuật dạy học: "chúng em biết 3" nói hiểu biết qua bài học - GV nhận xét tiết học.Nhắc nhở HS ý thức tự Lop3.net - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm , báo cáo kết thảo luận - Nhận xét và bổ sung ý kiến - Học sinh lên trình diễn vẻ mặt người trạng thái tâm lí - HS trao đổi nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét và bổ sung ý kiến - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời -Ma tuý - Gây nghiện, có hại cho quan thần kinh, - HS tự liên hệ - Nhiều HS nêu ý kiến (6) giác giữ gìn VS quan thần kinh, nhắc nhở người cùng thực và chuẩn bị bài sau: Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tt) TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy ) TOÁN ( TĂNG) Luyện tập: Bảng nhân, bảng chia I Mục tiêu: - Củng cố cho HS bảng nhân và bảng chia 7; cách nhân số có hai chữ số với số có chữ số; cách chia số có hai chữ số cho số có chữ số; cách tìm số bị chia trường hợp chia có dư (bt4) - HS rèn kĩ đặt tính và tính với phép nhân và phép chia; vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải toán - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : bảng BT1 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1/ Củng cố kiến thức: 8' - Củng cố lại cho HS bảng nhân và bảng chia - y/c HS trao đổi lại nhóm - nhận xét 2/ Luyện tập : 27-30' Bài 1: Đặt tính và tính 14 x 12 × 13 x 77 : 56 : 84 : - Y/c HS tự làm bài hai phần a và b - H/d chữa bài trên bảng * Củng cố cách đặt tính và tính Bài 2: Tính 42 : + 19 49 : + 55 x - 28 x + 198 - Y/c HS tự làm bài ; lưu ý Hs thực theo bước - H/d chữa bài Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt hộp : cái chén hộp : cái chén? - Yêu cầu Hs đặt đề toán h/d phân tích và y/c HS tự làm - Chấm số bài làm HS h/d chữa trên Lop3.net Hoạt động trò - HS kiểm tra nhóm đôi - số em nêu lại trước lớp - HS làm bài phép tính bảng ; HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và trao đổi cách làm - HS làm bài vở; HS chữa phần trên bảng lớp - Nhận xét - HS đọc đề bài - HS đặt đề toán - Tự làm bài ; HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và trao đổi lại cách làm ; (7) bảng lớp tìm câu lời giải khác cho bài toán Đ/s : 42 cái chén * Lưu ý HS lại ý nghĩa phép nhân bài toán ( × khác × ) Bài 4: (Bài 65 trang 12 Toán nâng cao 3) Mẹ bóc gói kẹo chia cho anh em, người cái kẹo và còn thừa cái Hỏi gói kẹo đó có bao nhiêu cái kẹo? - H/d phân tích đề toán - Y/c HS tự suy nghĩ và nêu cách làm + Định hướng cách giải: Dựa vào cách tìm SBC phép chia có dư - H/d chữa bài trên bảng lớp : Bài giải Số kẹo gói đó là: x + = 30( cái kẹo) Đáp số: 30 cái Chốt: Vận dụng phép chia có dư để giải bài toán có lời văn Nhận xét, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học Dặn HS học lại cho thật thuộc bảng nhân, bảng chia - HS đọc và nêu y/c bài toán - HS suy nghĩ nêu ý tưởng cách thực bài toán - Giải bài nháp; HS chữa bài - nhận xét và bổ sung ý kiến ( có ) - Chữa bài Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC ( GV chuyên dạy ) TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G I- Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho HS cách viết chữ hoa G - Viết đúng, đẹp, dều nét tên riêng Gò Công và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết, giữ II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa G, K, C câu ứng dụng viết sẵn trên bảng phụ - Bảng III- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop3.net (8) Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Gọi HS lên bảng viết từ Ê - đê; Em - Nhận xét -1 HS lên bảng, HS lớp viết Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' vào bảng - GV nêu mục đích, yêu cầu học b/ H/d chữ viết: 10' + Chữ hoa: - Treo chữ mẫu G y/c nhận xét các nét - hS nêu - GV viết mẫu, y/c HS quan sát để nêu cách - Trao đổi nhóm đôi; hS nêu trước viết chữ G, K, C lớp - GV quan sát, uốn nắn - Luyện viết bảng + Hướng dẫn viết từ : chữ - GV viết và h/d giải nghĩa Gò Công ( tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi - HS đọc từ ứng dụng đóng quân ông Trương Định- lãnh tụ - HS nêu lại nghĩa quân chống Pháp ) - Cho HS luyện viết; nhận xét, sửa cách viết - hS nêu cách viết - Viết bảng cho HS + Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (bảng phụ) Khôn ngoan đối đáp người ngoài - HS đọc câu ứng dụng Gà cùng mẹ hoài đá - GV cho HS đọc và giúp HS hiểu nghĩa: Câu - Nêu ý hiểu nghĩa câu tục tục ngữ mượn hình ảnh chú gà ngữ đàn để khuyên chúng ta: Anh em cùng nhà phải biết đoàn kết và yêu thương - Y/c HS nhận xét cách viết và luyện viết chữ Khôn, Gà c/ H/d viết bài vở: 20' - Gv nêu yêu cầu bài tập viết, nhắc nhở h/s trước viết - Hs viết vào dòng (Lưu ý: Kĩ thuật viết, cách trình bày, tư ngồi ) d/ Chấm bài , nhận xét : 5-6' - Thu chấm 6-7 bài - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: 3-4' - Nêu lại cách viêt chữ G ? - Nhận xét học; dặn HS viết chưa đẹp rèn thêm và xem trước bài sau: Ôn chữ hoa H TOÁN Lop3.net - Nêu cách viết ( độ cao chữ, khoảng cách các chữ, ) - HS luyện viết bảng con: Khôn, Gà - HS viết bài - hs nhắc lại (9) Giảm số lần I Mục tiêu: - Biết cách thực giảm số lần ; phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : - bảng phụ BT1; bìa có chấm tròn để dạy bài III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 3-4' + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? Lấy ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học b)Hướng dẫn bài toán giảm số lần: 12' * Bài toán 1: Nêu bài toán và gắn các bìa - Hàng trên có chấm tròn? - Số chấm tròn hàng nào so với số chấm tròn hàng trên? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ: + Vẽ đoạn thẳng thể số chấm tròn hàng trên Chia đoạn thẳng thành phần Khi giảm số chấm tròn hàng trên lần thì còn lại phần? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể số chấm tròn hàng là phần Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - Nhận xét - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề - Hàng trên có chấm tròn - Số chấm tròn hàng trên giảm lần thì số chấm tròn hàng + Số chấm tròn hàng trên là phần, giảm lần thì phần Tóm tắt: chấm ? chấm - Y/c HS suy nghĩ và tính số chấm tròn hàng - H/d giải bài toán *Bài toán 2: (Tiến hành tương tự với bài toán độ dài đoạn thẳng AB và CD.)  Vậy muốn giảm số nhiều lần ta làm thể nào? KL: Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần b) Luyện tập: 20' Lop3.net Bài giải: Số chấm tròn hàng là: : = (chấm) Đáp số: chấm - số em nêu ý kiến - Nhiều HS nhắc lại (10) Bài 1: Viết theo mẫu - Gắn bảng phụ và h/d làm mẫu : - Y/c HS áp dụng cách giảm số nhiều lần để làm h/d chữa bài trên bảng *Củng cố cách giải toán giảm số lần Bài 2: Giải toán a) H/d làm mẫu : H/d cụ thể phần tóm tắt và giải bài tập b) Y/c HS đọc và phân tích đề , tóm tắt bài toán - Y/c HS tự làm bài h/d chữa trên bảng lớp * Củng cố cách giải bài toán dạng bài giảm số lần ( tóm tắt sơ đồ, áp dụng cách giảm số nhiều lần để giải bài toán) Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 8cm a) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài là độ dài đoạn thẳng AB giảm lần b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài đoạn thẳng AB giảm cm - Y/c HS tự đo và vẽ - H/ d chữa bài trên bảng lớp * Chốt: Giúp HS phân biệt : Giảm số lần với giảm số đơn vị và phép toán tương ứng với trường hợp Củng cố, dặn dò: 3' + Nêu lại cách giảm số nhiều lần ? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tự luyện tập thêm giảm số số lần và ôn lại cách gấp số nhiều lần để chuẩn bị cho bài sau: luyện tập - HS nêu y/c - HS làm mẫu cột - Làm bài SGK bút chì; hS làm trên bảng phụ - Chữa bài - HS tham gia tóm tắt và giải theo h/d GV - HS đọc đề ; HS tóm tắt trên bảng lớp , lớp tóm tắt - Tự làm bài ; HS làm trên bảng lớp - Chữa bài - HS nêu y/c - tự vẽ vở; HS vẽ trên bảng lớp - Nêu cách làm để phân biệt - số em nhắc lại CHÍNH TẢ Nghe - viết : Các em nhỏ và cụ già I- Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/r/gi theo nghĩa đã cho - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết, giữ II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả BT2a, III- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 10 Lop3.net Hoạt động trò (11) Kiểm tra bài cũ : 5' - GV đọc cho HS viết : chống chọi, nhoẻn cười, trống rỗng, nghẹn ngào - Nhận xét, cho điểm HS Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học 2/ Hướng dẫn viết chính tả : 20' - GV đọc đoạn văn lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại - Hỏi: + Đoạn văn này kể lại chuyện gì? + Đoạn văn gồm câu? + Lời ông cụ nói đánh dấu dấu hiệu nào? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Gv đọc bài cho HS viết - Thu chấm 7-8 bài và nhận xét c) Luyện tập: 8-10' Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi theo nghĩa đã cho ( treo bảng phụ) - h/d HS xác định y/c - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đ/a: giặt - rát- dọc * Khuyến khích HS tìm thêm trường hợp phân biệt : giặt - rặt - dặt Nhận xét, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học; dặn HS xem lại để ghi nhớ các trường hợp phân biệt chính tả bài để không nhầm lẫn viết - Dặn dò HS học thuộc bài Tiếng ru để chuẩn bị cho tiết học sau: nhớ - viết : Tiếng ru - HS lên bảng viết, lớp viết nháo - Nhận xét và đọc lại các từ - HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi và đọc thầm theo - HS nêu ý kiến + HS tự tìm , viết nháp và nêu: ngững lại, nghẹn, xe buýt, ; HS viết trên bảng - Hs viết bài vào vở, soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi nhóm đôi - Báo cáo - HS nêu ý kiến Buổi chiều: ( Đ/c Hảo dạy ) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng: ( Đ/c Hảo dạy ) Lop3.net 11 (12) Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giao lưu học sinh khối 1+2+3 theo chủ điểm Truyền thống Nhà trường ( Đ/c Vân soạn ) Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? I Mục đích yêu cầu: - Củng cố, mở rộng vốn từ cộng đồng; củng cố cho HS mẫu câu Ai làm gì? - Phân biệt số từ ngữ cộng đồng ; tìm các phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , gì ) : làm gì ? ; đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định - Giáo dục HS ý thức quan tâm, đoàn kết, chia sẻ và có tinh thần trách nhiệm cộng đồng II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ trình bày bảng phân loại bài tập 1; viết các câu BT4 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1/ Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Kiểm tra BT1 tuần - Y/c HS lấy ví dụ từ hoạt động , trạng thái - Nhận xét, bổ sung - ghi điểm Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Luyện tập: 30' Bài 1: Xếp các từ có tiếng cộng; đồng vào bảng phân loại theo nghĩa đã cho (GV treo bảng phụ) - H/d tìm hiểu y/c bài; h/d cách làm trên bảng phân loại - T/c hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: Đáp án: +Những người cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ, hoạt động đời sống: cộng tác, đồng tâm Bài 2: Nêu ý kiến cách ứng xử cộng đồng các câu thành ngữ, tục ngữ - H/d giải nghĩa từ cật ( câu: Chung lưng đấu cật ): lưng, phần lưng chỗ ngang bụng - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ: + Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng làm việc 12 Lop3.net Hoạt động trò - sinh làm miệng - Nhiều HS nêu trước lớp - 1HS đọc Y/c BT - lớp theo dõi - 1HS xếp mẫu từ - Lớp thảo luận nhóm đôi VBT; 1nhóm làm trên bảng phụ - Nhận xét bài bạn trên bảng - 1HS nêu Y/c BT2 - lớp theo dõi - Nêu ý hiểu từ, nghĩa câu theo h/d giáo viên - HS trao đổi theo cặp để đưa ý kiến (13) + Cháy nhà hàng xóm bình chân vại: ích kỷ, thờ ơ, biết mình, không quan tâm đến người khác + Ăn bát nước đầy: sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau một, sẵn lòng giúp đỡ người - GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ ứng xử câu a, c ; không tán thành với thái độ câu b.( kết hợp giáo dục HS- mục I) Bài 3: Tìm phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?; Làm gì? - Kẻ bảng chia cột và h/d cách làm trên bảng - Y/c HS tự làm bài - H/d chữa bài và chốt đ/a đúng * Củng cố cấu tạo mẫu câu Ai làm gì? ( gồm phận: phận trả lời câu hỏi Ai(cái gì, gì) ? và phận trả lời câu hỏi Làm gì? Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gắn bảng phụ, y/c HS nêu ý kiến - H/d nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận và giải thích lí tán thành hay không tán thành - nhận xét - HS nêu y/c bài - HS làm mẫu câu đầu - Tự làm bài VBT; hS làm trên bảng phụ - Nhận xét - HS đọc và nêu y/c; nêu mẫu câu các câu đó - Đọc câu, nêu phận in đậm, xác định phận in đậm trả * Củng cố cách đặt câu hỏi cho phận : Xác lời cho câu hỏi nào định xem phận trả lời cho câu hỏi nào thì - Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu gắn câu hỏi đó vào câu văn thay cho phận - Nhận xét và bổ sung ý kiến Củng cố, dặn dò: 4' + Nêu lại cấu tạo câu Ai làm gì? - hS nêu lại + Câu Ai làm gì? nêu nội dung gì? - Nhận xét học ; dặn HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT3 và chuẩn bị bài sau: ôn tập học kỳ I TOÁN Tìm số chia I Mục tiêu: - Biết cách tìm số chia chưa biết (trong phép chia hết); củng cố tên gọi các thành phần và kết phép tính chia - HS thực hành tính chia nhẩm; làm BT dạng tìm x ( x là số chia) - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : - GV: miếng bìa hình vuông Lop3.net 13 (14) III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 5' - Y/c HS nêu phép chia, tính kết quả, nêu tên gọi các thành phần và kết phép tính đó + Nêu cách tìm SBC chưa biết ? - Nhận xét ,đánh giá Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn tìm số chia: 10' *Bài toán 1: Có ô vuông, chia thành nhóm Hỏi nhóm có bao nhiêu ô vuông? ( GV vừa nêu vừa gắn bìa) - Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có nhóm - Hãy nêu tên gọi thành phần và kết phép chia : = - Gv dùng bìa che lấp số chia ? Hỏi Muốn tìm số chia (bị che lấp )ta làm nào ? GV viết: 2=6:3 Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm nào ? KL: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương * Bài toán 2: tìm X biết: 30 : X = - Y/c HS nêu lại tên gọi x phép toán và nêu cách tìm - y/c HS tự làm bài - H/d chữa và củng cố cách trình bày bài c) Luyện tập: 18-20'' Bài 1: Tính nhẩm - Y/c Hs tự làm * Củng cố quan hệ SBC-SC-Thương ( SBC : thương = SC) Bài 2: Tìm X - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài * GV củng cố cách tìm số bị chia , số chia Bài 3: ( Khuyến khích HS làm thêm còn 14 Hoạt động trò - HS: em nêu phép tính và em nêu tên gọi các thành phần và kết - nhận xét - số em nhắc lại - HS đọc và nêu y/c - Mỗi nhóm có ô vuông - Phép chia : = (ô vuông) - Trong phép chia : = thì là số bị chia, là số chia, là thương - Ta lấy số bị chia chia cho thương - số em nêu ý kiến - Vài HS nhắc lại qui tắc - HS nêu lại - HS nêu cách tính - HS lên bảng lớp - HS lớp tính vào giấy nháp 30 : X = X = 30: X= - HS tự nhẩm số em HS nêu trước lớp - Nêu lại tên gọi các thành phần, kết và cách tìm SC - Làm bài bảng phần ; Hs làm trên bảng lớp - Nhận xét Lop3.net (15) thời gian) * Củng cố : Số chia luôn khác và không lớn số bị chia Củng cố, dặn dò: 3' + nêu lại cách tìm số chia? - Hs nêu lại - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học lại quy tắc tìm SH, SBT, ST, TS, SBC, SC để chuẩn bị cho tiết học sau: luyện tập THỂ DỤC ( GV chuyên dạy ) CHÍNH TẢ Nhớ - viết : Tiếng ru I- Mục tiêu: - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ và bài Tiếng ru - Trình bày đúng hình thức bài thơ theo thể lục bát Làm đúng bài tập tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu r/gi/d theo nghĩa đã cho - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết, giữ II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả BT2a, III- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : 5' - GV đọc cho HS viết : giặt giũ, nhàn rỗi, - HS lên bảng viết, lớp viết da dẻ, rét run nháo - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét và đọc lại các từ Bài : a/ Giới thiệu bài : 1' - GV nêu mục đích, yêu cầu học 2/ Hướng dẫn viết chính tả : 20' - GV đọc khổ thơ lượt sau đó yêu - HS đọc thuộc lòng lại bài viết cầu HS đọc lại +- Bài thơ viết theo thể thơ gì? - HS nêu ý kiến + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? + Bài viết có dấu câu nào? dòng nào? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn + HS tự tìm , viết nháp và nêu: làm , viết chính tả nước, lúa chín, nên, nhân gian,, ; HS - Y/c HS nhớ và tự viết lại bài viết trên bảng - Thu chấm 7-8 bài và nhận xét - Hs viết bài vào c) Luyện tập: 8-10' Lop3.net 15 (16) Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi theo nghĩa đã cho ( treo bảng phụ) - h/d HS xác định y/c - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đ/a: rán - dễ- giao thừa * Khuyến khích HS tìm thêm trường hợp phân biệt : dao - rao - giao Nhận xét, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học; dặn HS xem lại để ghi nhớ các trường hợp phân biệt chính tả bài để không nhầm lẫn viết - HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi nhóm đôi - Báo cáo - HS nêu ý kiến Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Kể người hàng xóm I Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách kể người - HS kể lại tự nhiên chân thật người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý.Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ đến câu) - Giáo dục HS lòng yêu mến, quan tâm đến người xung quanh II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ ( 5’) - 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói tính khôi hài câu chuyện? - GV nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài ( 1’) GV nêu MĐ, YC tiết học b)Luyện tập: 30' Bài 1: Kể người hàng xóm mà em quý mến - Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý - GV nhắc HS dựa vào câu hỏi trên gợi ý để làm - H/d làm mẫu câu ( khuyến khích các em có thể dùng nhiều câu kể theo câu hỏi gợi ý ) - T/c cho HS kể nhóm 16 Lop3.net Hoạt động trò - 2HS kể -1 HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo - HS tham gia làm mẫu, kể dựa vào câu hỏi gợi ý - HS kể nhóm đôi (17) - Gọi số em kể trước lớp -GV h/d nhận xét và góp ý Bài 2: Viết điều đã kể BT1 thành đoạn văn ngắn - Y/c HS tự làm bài -GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật điều em vừa kể - GV gọi số em đọc bài - GV nhận xét, rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò: 3' + nêu điều cần kể kể người? - GV nhắc HS chưa viết xong nhà viết tiếp; khuyến khích HS viết lại đoạn văn cho hay - GV nhận xét tiết học Dặn: Xem lại bài, ôn tập - 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét - HS nêu Y/c bài tập -HS viết bài - 3-4 em đọc bài trước lớp -HS nhận xét và bình chọn bạn viết hay - số em nêu TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy ) TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố cho HS : Tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết; cách tìm phần số ; nhân ( chia) số có hai chữ số với số có chữ số - HS vận dụng làm BT dạng tìm x; giải bài toán có liên quan đến tìm các phần số - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : - HS: Bảng III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra lại bảng chia - Nhận xét 2/ Bài : a) Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu mục đích và y/c học b) Luyện tập: 30’ Bài 1: Tìm x - Y/c HS nhắc lại tên gọi các thành phần, kết và cách tìm các thành phần chưa biết Lop3.net Hoạt động trò - HS kiểm tra nhóm đôi - số em nêu trước lớp - HS nêu y/c - Nêu lại tên gọi các thành phần và kết phép tính 17 (18) phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) - Y/c HS tự làm - Chữa bài trên bảng lớp * Củng cố cách tìm các thành phần chưa biết các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Bài ( cột 1,2): Tính - Yêu cầu HS tự làm bài - H/d chữa bài trên bảng lớp * Củng cố cách nhân, chia số có chữ số với số có chữ số có nhớ Bài 3: Giải toán - H/d phân tích đề và tóm tắt bài toán - Y/c HS tự làm bài và h/d chữa trên bảng Bài giải Trong thùng còn lại số lít dầu là: 36 : = 12 ( lít ) Đáp số: 12 l dầu * Củng cố cách tìm các phần bẳng số Củng cố, dặn dò: 5' + Nêu lại cách tìm số chia, số bị chia, thừa số, số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết phép tính? - nhận xét tiết học; dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị ê ke xem trước bài sau: Góc vuông, góc không vuông - làm phần bảng con; H làm trên bảng lớp - nhận xét và trao đổi lại cách làm - HS làm vào bảng phép tính; Hs làm trên bảng lớp - nhận xét và trao đổi lại cách đặt tính, tính - HS đọc đề bài; HS tóm tắt bài toán - nêu dạng bài toán ( tìm các phần số ) - Làm bài vở; HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và trao đổi cách làm; tìm các câu lời giải khác cho bài toán - số em nhắc lại SINH HOẠT Sinh hoạt lớp Tuần I - Mục tiêu : -Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm thân và lớp tuần -HS nắm kế hoạch hoạt động tuần - GD cho HS tính tự quản tốt, thực tốt nội quy trường lớp II-Chuẩn bị: Cán lớp tổng kết thi đua tuần 8; chuẩn bị văn nghệ chủ điểm mái trường, thầy cô, bạn bè III-Hoạt động dạy học chủ yếu : *Hoạt động 1:Lớp trưởng tổ chức cho lớp sinh hoạt để kiểm điểm hoạt động tuần và đề phương hướng hoạt động tuần *Hoạt động : GV nhận xét +Về học tập 18 Lop3.net (19) +Về các hoạt động nề nếp Đội: *Hoạt động : GV nêu phương hướng hoạt động tuần - Khắc phục vấn đề còn tồn tuần & phát huy ưu điểm đã đạt tuần qua - Tích cực rèn chữ và giữ ; tích cực luyện phát âm chuẩn l/n - Tích cực ôn tập kiến thức để chuẩn bị KTĐK học kì I - Cần có ý thức bảo vệ công: bàn, ghế và bảo vệ, chăm sóc tốt cây xanh - Thực tốt ATGT tham gia giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích - Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục ; tích cực ôn luyện các bài múa hát sân trường cho và đẹp - Giữ gìn VS thật tốt để phòng tránh bệnh tay- chân- miệng xảy trên địa bàn xã * Hoạt động : Biểu diễn văn nghệ - hs biểu diễn tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy ) TOÁN ( TĂNG) Luyện tập: tìm số chia I Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tìm số chia biết thương và số chia - HS rèn kĩ tìm x ; làm quen với các trường hợp : SBC SC thì thương luôn (thương bé nhất) và số chia thì SBC luôn thương (thương lớn nhất) - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực; tự giác, cẩn thận bài làm II Đồ dùng dạy học : bảng BT1 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1: Củng cố kiến thức: 8' Hoạt động trò Lop3.net 19 (20) + Tìm phép chia, nêu tên gọi thành phần và kết phép chia đó + Nêu cách tìm số chia? + Trường hợp nào xảy với số chia để có thương là lớn nhất? trường hợp nào số chia để phép chia có thương nhỏ nhất? Lấy ví dụ?  Chốt: SBC SC thì thương luôn (thương bé nhất) và số chia thì SBC luôn thương (thương lớn nhất) 2/ Luyện tập : 27-30' Bài 1: Tìm y a) 60 : y = b) 45 : y = 63 : c) 48 : y + 15 = 23 - Y/c HS tự làm bài hai phần a và b - H/d chữa bài trên bảng và h/d chữa cụ thể phần c) * Củng cố cách tìm số chia Bài 2: Một phân xưởng làm 42 sản phẩm đem đóng hộp Nếu hộp đựng sản phẩm thì họ cần bao nhiêu hộp để đóng hết số sản phẩm đó? - H/d phân tích đề và tóm tắt bài toán - Y/c HS tự làm bài và h/d chữa trên bảng Bài 3: BT53 (trang 8- Tuyển tập các bài toán hay và khó Lớp 3) Tìm số, biết gấp số đó lên lần cộng với thì 89 *Định hướng cách giải: Cách 1: Số đó trước cộng với là 89 - = 85 Số cần tìm là: 85 : = 17 ĐS: 17 Cách 2: Gọi số cần tìm là x Ta có: x × + = 89 x×5 = 89 - x×5 = 85 x = 85 : x = 17  Vậy số cần tìm là 17 Củng cố, dặn dò: 3' + Nêu lại cách tìm số chia? - Nhận xét tiết học Dặn HS xem lại bài và 20 Lop3.net - số em nêu trước lớp - HS trao đổi nhóm đôi - Nêu ý kiến - Nhận xét - HS làm bài bảng phần; HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và trao đổi cách làm - HS đọc đề bài; HS tóm tắt bài toán - Làm bài vở; HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và trao đổi cách làm; tìm các câu lời giải khác cho bài toán - HS đọc đề và nêu ý tưởng cách làm - HS tự nháp bài theo h/d GV - Chữa bài - HS nêu lại (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:07

w