Giáo án lớp 7 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Sống giản dị

20 35 0
Giáo án lớp 7 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Sống giản dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV yêu cầu HS nhắc lại mục a, phần nội dung bài học và chốt lại: Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người[r]

(1)Giáo án GDCD Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: …/…/2010 Năm học 2010-2011 Tiết PPCT: Bài: SỐNG GIẢN DỊ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là sống giản dị và không sống giản dị, cần phải sống giản dị 2.Thái độ: - Hình thành HS thái độ quý trọng giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức 3.Kỹ năng: - HS biết tự đánh giáhành vi thân và người khácvề lối sống giản dị khía cạnh.: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với người - HS biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị II.Nội dung: - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân gia đình và XH, biểu chỗ: không xa hoa, lãng phí, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài - Người sống giản dị là người không cầu kỳ, kiểu cách, không khách sáo mà thẳng thắn và chân thật cư xử , gần gũi và hòa hợp với người - Phân biệt hành vi thể lối sống giản dị với các hành vi khác như: luộm thuộm, cẩu thả, sơ sài, hay nói cộc lốc, trống không… III.Tài liệu và phương tiện dạy – học: - SGK và SGV GDCD - Tranh ảnh, câu chuyện, tình thể lối sống giản dị - Thơ, ca dao, tục ngữ nói lối sống giản dị IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Giới thiệu chủ đề: GV giới thiệu tình huống: - Gia đình Hoa có mức sống bình thường, ba mẹ làm nông Nhưng Hoa ăn mặc diện, còn học tập thì lười biếng - Gia đình Hương có sống sung túc Nhưng Hương ăn mặc giản dị, chăm học, chăm làm ? Em hãy nêu suy nghĩ em phong cách sống bạn Hoa và bạn Hương? HS trao đổi, trả lời GV chốt vấn đề, giới thiệu bài 2.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc diễn cảm phần truyện đọc: “ Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập” - GV hướng dẫn HS lớp thảo luận câu hỏi gợi ý Sgk GV nhận xét, chốt lại nội dung chính Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (2) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 Những chi tiết biểu cách ăn mặc, tác phong, lời nói Bác: - Bác mặc quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đôi dép cao su - Bác cười đôn hậu, vẫy tay chào đồng bào - Thái độ Bác: “thân mật giản dị người cha hiền với đàn con.” - Câu hỏi đơn giản: “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” Nhận xét cách ăn mặc, tác phong và lời nói Bác Hồ truyện đọc: - Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó - Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất gì còn xa cách bác Hồ chủ tịch nước với nhân dân - Lời nói bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với người  I Truyện đọc: “ Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập”, Sgk / b.Hoạt động2: Liên hệ thực tế để thấy biểu đa dạng, phong phú lối sống giản dị GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Theo em tính giản dị còn biểu khía cạnh nào khác sống? Hãy liên hệ với thân và sống để lấy ví dụ minh họa - HS thảo luận và trình bày - GV chốt lại: Sự giản dị biểu nhiều khía cạnh khác Giản dị chính là cái đẹp – là kết hợp hài hòa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong.Giản dị không biểu lời nói, cách ăn mặc và việc làm mà còn thể qua suy nghĩ, hành động củ người sống và điều kiện, hoàn cảnh định c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để tìm biểu giản dị và trái với giản dị - HS phân làm nhóm theo tổ: ? Tìm biểu giản dị và biểu hiận trái với giản dị - Nhóm đầu tiên tìm đủ và đúng cộng điểm - GV bổ sung thêm số hành vi cho HS nhận xé, thảo luận: Mặc quần áo lao động dự các buổi lễ hội Có hành vi, cử chỉ, ăn mặc lạc lõng, xalạ với truyền thống dân tộc Có nhu cầu đòi hỏi vượt quá mức khả kinh tế cho phép thân và gia đình  Lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình và XH - GV hướng dẫn HS khái quát các ý chính và kết luận: Trái với giản dị là sống xa hoa, lãng phí, phô trương hình thức, học đòi ăn mặc, cầu kỳ cử sinh hoạt, giao tiếp Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện nếp sống, nếp nghĩ, nói cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nàn,trống rỗng Hành vi thể lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện gia đình, thân và mối trường XH xung quanh - GV hướng dẫn HS rút khái niệm sống giản dị và ý nghĩa phẩm chất này sống Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (3) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 - GV hướng dẫn HS ghi nhớ mục nội dung bài học - GV hướng dẫn HS giải thích câu tục ngữ và danh ngôn Sgk  II Nội dung bài học: Sgk/4 3.Củng cố luyện tập lớp: - Hướng dẫn HS làm bài a,b lớp: a.: ; b: 2,5 4.Hướng dẫn HS học nhà: - HS làm tất các bài tập còn lại vào - HS học thuộc bài và soạn bài cho tiết sau Bài Trung thực - Sưu tầm câu chuyện kể và ca dao tục ngữ nói tính trung thực ……………………………………………………………… Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: …/…/2010 Tiết PPCT: Bài: TRUNG THỰC I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là trung thực, biểu lòng trung thực và vì cần phải trung thực 2.Thái độ: Hình thành HS thái độ quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phản đối hành vi thiếu trung thực 3.Kỹ năng: Giúp HS : - Biết phân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực sống ngày - Biết tự kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người trung thực II.Nội dung: - Nội dung cốt lõi tính trung thực là luôn tôn trọng thật, chân lý, lẽ pjhải, vì mục đích tốt đẹp Song, trung thực không có nghĩa là biết gì, nghĩ gì nói lúc nào hay đâu - Người trung thực luôn sống thẳng, thật thà, đối xử với người nhân hậu, không lừa dối, bội bạc - Trung thực biểu qua thái độ, hành động, lời nói Không trung thực với người mà còn trung thực với chình thân mình - Mọi người cần phải sống trung thực, vì nhờ đó mà chân lý bảo vệ, cái xấu bị đẩy lùi và XH bình yên, phát triển III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - SGK và SGV GDCD - Bảng thảo luận, bút lông, bảng phụ - Những câu chuyện, tình tính trung thực IV.Hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống giản dị? Biểu sống giản dị? GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi: ? Theo em, sống giản dị là: Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (4) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 a Sống đơn sơ, mộc mạc, b Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình và XH c Sống không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài d Các câu: …………… đúng 2.Giới thiệu chủ đề: - GV kể chuyện : “ Chú bé nói dối” và dẫn dắt HS vào bài 3.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “ Sự công minh chính trực nhân tài.” HS đọc diễn cảm phần truyện đọc GV hướng dẫn HS khai thác nội dung truyện đọc qua các câu hỏi sau: ? Mi – ken – lăng – giơ đã có thái độ nào Bra – man – tơ, người vốn kình địch với ông? ? Vì Mi – ken – lăng – giơ lại xử vậy?Điều đó chứng tỏ ông là người nào? HS thảo luận lớp, phát biểu GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét, chốt ý.: - Thái độ Mi – ken – lăng – giơ Bra – man – tơ:  Rất oán hận vì Bra – man – tơ luôn chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến nghiệp ông  Vẫn công khai đánh giá cao Bra –man –tơ và khẳng định: “ Với tư cách là nhà kiến trúc, Bra – man – tơ thực vĩ đậi Không thời cổ có thể sánh - Mi –ken – lăng giơ xử vì:  Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm tính khách quan đánh giá việc  Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lý và công minh chính trực  I Truyện đọc: “ Sự công minh chính trực nhân tài”, Sgk / b.Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là trung thực, liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu khác tính trung thực ? Qua câu chuyện trên, em hiểu nào là trung thực? Biểu trung thực là gì? - HS phát biểu, GV nhận xét, hướng dẫn HS nhận biết khái niệm Sgk ? Dựa và thực tiễn quanh em, em hãy tìm hiểu biểu tính trung thực các lĩnh vực sau: Trong học tập Trong quan hệ với người Biểu tính trung thực hành động - HS thảo luận lớp, phát biểu cá nhân GV nhận xét , chốt ý  Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối( không quay cóp, không chép bài bạn hay không cho bạn chép bài…) Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (5) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011  Trong quan hệ với người: Không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm mình có lỗi  Trong hành động: bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh, phê phán việc làm sai trái - GV yêu cầu HS nhắc lại mục a, phần nội dung bài học và chốt lại: Trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói người, không trung thực với người mà còn cần trung thực với thân mình  II Nội dung bài học: Lồng ghép chủ đề “Truyền thống nhà trường” Thế nào trung thực? Biểu tính trung thực? ( Mục a, Sgk/ 7) c.Hoạt động 3: Xử lý tình để tìm hiểu ý nghĩ tính trung thực: - GV cho HS lớp thảo luận và giải tình sau:  Tuấn thường đá banh cùng các bạn sau tan học, nhà lại nói dối mẹ là họp lớp phải học phụ đạo nên trễ.Em nhận xét gì việc làm Tuấn? Nếu là mẹ bạn Tuấn, phát thật đó em làm gì?  Mai thường kể cho các bạn chung lớp rằng: “ nhà mình giàu, ba mình thường công tác nước ngoài, mua nhiều quà đắt tiền…” Nhưng bạn Lan phát ba Mai là công nhân bình thường, chưa nước ngoài và gia đình Mai không giàu có Mai kể Theo em, phát điều đó, bạn Lan có cảm nhận nào bạn Mai? - HS thảo luận lớp GV nhận xét, chốt lại hướng giải quyết: - TH1: Tuấn không trung thực nói dối mẹ, việc làm đó khiến mẹ lòng tin vào Tuấn Mẹ Tuấn có thể không tin vào gì Tuấn nói và kết hợp với GV, nhà trường theo dõi Tuấn chắt chẽ hơn… - TH2: Lan ccảm thấy thất vọng Mai, cho Mai là người không trung thực và không muốn kết bạn với Mai ? Qua các tình trên, em hãy nêu lên ý nghĩa tính trung thực người? - HS rút nội dung bài học hướng dẫn GV  Ý nghĩa tính trung thực? ( mục b, Sgk / 7) d.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm tìm biểu trái với trung thực và phân biệt khác hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc có thể không nói lên thật trường hợp cần thiết: - HS chia làm nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Tìm biểu hành vi trái với trung thực? Người trung thực thể hành động tế nhị, khôn khéo nào? Không nói đúng thật xem không phải là hành vi thiếu trung thực? Cho ví dụ? - HS thảo luận theo nhóm, viết kết thảo luận lên bảng và cử đại diện trình bày - GV nhận xét, chốt lại các vấn đề: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo thực, ngược lại chân lý Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (6) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 Không phải điều gì nói ra, chỗ nào nói, không phải nghĩ gì, biết gì nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt Che dấu thật để có lợi cho XH và người xung quanh.Vd: bác sĩ – bệnh nhân, Không nói thật với kẻ gian, kẻ địch - GV hướng dẫn HS giải thích tục ngữ, danh nggôn e Hoạt động 5: Giáo dục cho học sinh truyền thống nhà trường (tài liệu BGH cung cấp) 4.Củng cố, luyện tập lớp: - Hướng dẫn HS làm bài tập d , Sgk / HS cần:  Thật thà, thẳng với cha mẹ, thầy cô giáo và người xung quanh  Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối  Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi  Đấu tranh, phê bình bạn mắc khuyết điểm 5.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học thuộc phần nội dung bài học - Làm tất bài tập còn lại Sgk vào - Soạn bài : “ Tự trọng” - Sưu tầm câu chuyện kể đức tính tự trọng ……………………………………………………………… Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: /9/2010 Tiết PPCT: Bài: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là tự trọng và không tự trọng; vì cần phải có lòng tự trọng 2.Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện, hoàn cảnh nào sống 3.Kỹ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh II.Nội dung: - Nội dung cốt lõi tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH và rõ biểu cụ thể lòng tự trọng, là với lứa tuổi HS - Khẳng định tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết, giúp người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (7) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 - Để trở thành người HS có lòng tự trọng đòi hỏi các em phải tự rèn luyện mình từ việc làm nhỏ học tập, cư xử, lời nói, tác phong… thực đúng lời hứa mình, không để phải nhắc nhở, chê trách III.Tài liệu và phương tiện: - SGK và SGV GDCD - Câu chuyện, tình thể tính tự trọng - Bảng thảo luận và bút lông IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là trung thực? Biểu trung thực? Ý nghĩa tính trung thực? -Tâm lỡ tay làm vỡ cái bình cổ Ba Tâm dự định nói với Ba Mẹ là mèo đã làm vỡ cái bình đó, vì mèo này đã nhiều lần chạy nhảy làm vỡ đồ nhà Nhưng ba mẹ về, Tâm đã lấy hết can đảm tự nhận mình làm vỡ Em nhận xét gì hành động Tâm? 2.Giới thiệu chủ đề: GV đưa tình huống: Ly chơi vui vẻ với bạn bè, mải nói chuyện, Ly va nhẹ vào người phụ nữ gánh hàng rong cùng chiều Người phụ nữ ăn mặc lam lũ, đội nón lá cũ rách Ly nhận người đó là mẹ mình Ly cảm thấy xấu hổ, vội vàng kéo bạn thật nhanh, chí không dám nhìn mẹ vì sợ các bạn biết và chê cười a Vì Ly kéo bạn mình nhanh và không dám nhìn mẹ? b Em nhận xét gì thái độ Ly? GV dẫn dắt vào bài thông qua các câu trả lời HS 3.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu phần truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” GV hướng dẫn HS phân vai đọc diễn cảm truyện “ Một tâm hồn cao thượng” GV hướng dẫn HS phân tích truyện và tìm hiểu khái niệm tự trọng các câu hỏi sau: ? Rô – be là ai? Đã có hành động gì? ? Vì Rô – be làm vậy? ? Em có nhận xét gì hành động Rô – be? ? Việc làm đó Rô – be thể đức tính gì? ? Theo em hiểu nào là tự trọng? Biểu tự trọng? HS thảo luận lớp trả lời các câu hỏi, GV nhận xét chốt ý và hướng dẫn HS nắm phần khái niệm Sgk  I Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng”, Sgk / 8,9 II Nội dung bài học: Thế nào là tự trọng? Biểu tự trọng?( mục a, Sgk / 11) b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu thêm biểu tự trọng và thiếu tự trọng - HS chia làm nhóm theo tổ Các nhóm thảo luận tìm hành vi thể tính tự trọng không tự trọng nhiều mặt khác sống - Các nhóm thảo luận nhóm phút và trình bày vào bảng thảo luận Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (8) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 - GV nhận xét và cho điểm nhóm tìm nhiều biểu đúng - GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu lúc, nơi, hoàn cảnh, ta có mình, biểu từ cách ăn mặc, cách cư xử với người đến cách tổ chức sống cá nhân c Hoạt động 3: Giải tình để rút ý nghĩa tự trọng và liên hệ thân - GV đưa tình huống: An là HS giỏi lớp 7A Trong kiểm tra An làm bài nhanh và đạt điểm cao Nhưng kiểm tra môn sử ngày hôm đó, An không làm bài vì tối hôm trước mẹ An bị ốm, An phải chăm sóc mẹ nên không học bài Vậy mà kiểm tra, An dứt khoát không giở sách và không chép bài bạn Sau thu bài, An nói An gỡ điểm sau ? Theo em, bạn An làm có phải là tự kiêu, là sĩ diện không? Vì sao? Nếu là An, em làm gì trường hợp đó? ? Theo em vì cần phải có lòng tự trọng? - HS trả lời cá nhân, GV nhận xét, chốt lại:  Có lòng tự trọng người quan tâm và tôn trọng các chuẩn mực XH và hành động phù hợp với chuẩn mực, tránh việc làm xấu có hại cho thân, gia đình và XH  Khi có lòng tự trọng, người nghiêm khắc với thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để sống tốt đẹp hơn, cao  Người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với người và chính thân mình, vì trung thực là biểu lòng tự trọng Vì kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, xun xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn hối hận làm điều sai trái…là kẻ vô liêm sĩ, không có lòng tự trọng - GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa lòng tự trọng ? Theo em, HS cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, giải thích tục ngữ  Ý nghĩa tính tự trọng? ( mục b, Sgk/ 11) HS cần:  Hoàn thành tốt bổn phận mình với gia đình, nhà trường, XH  Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn  Sống trung thực  Không a dua với bạn bè xấu 4.Củng cố, luyện tập lớp: Hướng dẫn HS làm bài tập a, Sgk / 11, 12 5.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học bài và làm các bài tập còn lại vào - Soạn bài 4: Đạo đức và kỷ luật - Chuẩn bị đồ dùng đơn giản để sắm vai Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (9) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 25 /8/2010 Ngày dạy: …/…/2010 Tiết PPCT: Bài: ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm đạo đức và kỷ luật - Mối quan hệ đạo đức và kỷ luật - Ýù nghĩa rèn luyện đạo đức và kỷ luật 2.Thái độ: - Rèn luyện cho HS tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự vô kỷ luật 3.Kyõ naêng: - Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học II.Nội dung: - Đạo đức và kỷ luật là vấn đề khác nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau:  Đạo đức là chuẩn mực XH, thể ứng xử với thân, với người , với công việc, với đất nước và môi trường sống Những chuẩn mực đó phù hợp với yêu cầu XH, người thừa nhận và tự giác thực  Kỷ luật là điều quy định tập thể, yêu cầu thành viên phải thực dù muốn hay không nhằm đảm bảo nếp, đảm bảo cho hoạt động đơn vị thực nghiêm túc, có hiệu - Mọi thành viên tập thể cần nhận thưc đúng ý nghĩa kỷ luật và tự nguyện chấp hành quy định đó không đợi nhắc nhở giám sát Những người gọi là người có tính kỷ luật, tự giác Những người vi phạm quy định chung, luôn phải nhắc nhở, phải giám sát là người vô kỷ luật Người vô kỷ luật gây ảnh hưởng đến công việc chung và không người khác coi trọng - Người giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt tập thể, tổ chức biết tổ chức tốt giáo dục kỷ luật đem lại kết tốt công việc - Cần mở rộng thêm hiểu biết phẩm chất dạo đức người thời kỳ CNH, HĐH đất nướcvà phân tích sâu kỷ luật lao động, nếp sống, hoạt động tập thể… Để làm rõ lợi, hại việc tự giác thực kỷ luật III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - Truyện, tình có liên quan đến chủ đề - Chuẩn bị bài tập a vào bảng phụ IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự trọng? Biểu tự trọng? Cho ví dụ? HS cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng? 2.Giới thiệu chủ đề: GV kể chuyện: “ Vương quốc tự do” để dẫn vào bài 3.Dạy học bài mới: Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (10) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu phần truyện đọc: - HS đọc diễn cảm phần truyện đọc - HS chia làm nhóm ngẫu nhiên thảo luận: Nhóm1: Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỷ luật cao? Nhóm 2: Những việc làm nào anh Hùng thể anh là người chăm lo đến người và có trách nhiệm công việc? Nhóm3: Theo em, việc làm anh Hùng thể anh là người có đức tính gì? Nhóm 4: Để trở thành người sống có đạo đức, vì chúng ta phải tuân theo kỷ luật? - HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày., nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý  I Truyện đọc: “ Một gương tận tụy vì việc chung”, Sgk/ 12, 13 b.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế: - GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học từ Sgk ? Theo em hiểu nào là đạo đức? Cho ví dụ ? Em hiểu kỷ luật là gì? Cho ví dụ? ? Đạo đức và kỷ luật có gì giống và khác nhau? - Giống: Đều là quy định người - Khác:  Đạo đức : tự giác thực  Yêu cầu người phải tuân theo ? Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nào? Cho ví dụ? ? Thực tốt đạo đức và kỷ luật có ý nghĩa gì người? ? Để có thống đạo đức với kỷ luật, HS cần làm gì?  II Nội dung bài học: Đạo đức là gì? ( mục a, Sgk/ 13) Kỷ luật là gì? ( mục b, Sgk/ 14) Quan hệ đạo đức và kỷ luật( mụcc, Sgk/ 14) Ý nghĩa việc tự giác thực đạo đức và kỷ luật? ( Sgk/ 14) Để có thống đạo đức và kỷ luật, HS cần: - Kiên trì rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng - Thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với thân - Tự giác, tự kiểm tra công việc ngày c.Hoạt động 3: Chơi sắm vai để rèn luyện kỹ - GV nêu tình huống: Trong sinh hoạt lớp, Tâm lấy truyện đọc Lớp trưởng nhắc Tâm phải tôn trọng kỷ luật tập thể, Tâm tỏ ý không lòng và cho mình bị quyền tự - GV phân công cho HS lên sắm vai - GV nhận xét vai diễn và nêu câu hỏi: ? Em có đồng ý với Tâm không? Vì sao? Nếu là lớp trưởng em làm gì để bạn Tâm hiểu? - Đề nghị HS khác lên sắm vai lớp trưởng để giải tình 10 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (11) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 - GV nhận xét, cho điểm 4.Củng cố, luyện tập lớp: - GV dùng bảng phụ hướng dẫn HS làm bài tập a, Sgk/ 14 5.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - HS học bài và làm bài tập - Tìm ca dao, tục ngữ nói đạo đức và kỷ luật - Soạn bài 5: Yêu thương người …………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết PPCT: Bài: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là yêu thương người và ý nghĩa việc đó 2.Thái độ: Rèn cho HS quan tâm đến người xung quanh, ghét thới thờ ơ, lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người 3.Kỹ năng: - Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương người, sống có tình người Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh II.Nội dung: - Yêu thương người , sống có lòng nhân ái, vị tha là truyền thống dân tộc Việt Nam - Yêu thương người là gần gũi, cảm thông, sẵn sàng chia sẻ, gánh vác, giúp đỡ người khác có khó khăn, hoạn nạn - Trong quan hệ người với người không phải lúc nào yêu thương và yêu thương với tất Cần phân biệt có trường hợp cần phải căm ghét, căm thù, chí cần phải tiêu diệt Đó là giặc ngoại xâm đến cướp nước ta, đàn áp, bóc lột nhân dân ta, lúc cần phải tỏ thái độ căm thù và phải đứng lên chiến đấu chống lại; kẻ thù đã đầu hàng thì phải xem xét và tha thứ - Yêu thương là cần phải đấu tranh giúp đỡ cùng tiến - Yêu thương gắn với đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ - Trái với yêu thương là căm ghét, căm thù, ghét bỏ III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - Sgk và Sgv GDCD - Mẩu chuyện, tình liên quan đến bài IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: a Đạo đức là gì? Cho ví dụ b Kỷ luật là gì? Cho ví dụ Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 11 Lop6.net (12) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 c Để có thống đạo đức và kỷ luật, HS cần làm gì? 2.Giới thiệu chủ đề: ? Các em thử tưởng tượng mình sống nào người không biết yêu thương nhau, có lòng thù hận và đố kỵ? - HS trả lời  GV dẫn vào bài 3.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện - HS đọc phân vai truyện: “ Bác Hồ dến thăm người nghèo”,Sgk/ 15,16 ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? ? Em hãy tìm cử và lời nói thể quan tâm, yêu thương Bác gia đình chị Chín? ? Thái độ chị Chín Bác Hồ nào? ? Ngồi trên xe Phủ Chủ tịch, thái độ Bác nào? Em thử đoán bác nghĩ gì? ? Những chi tiết biểu đức tính gì Bác Hồ? GV sơ kết:Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, Bác Hồ luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn người dân.Tình cảm yêu thương vô bờ bến Bác là gương để chúng ta noi theo  I Truyện đọc: “ Bác Hồ đến thăm người nghèo”, Sgk/ 15, 16 b.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế và thân tìm mẩu chuyện thể lòng yêu thương người ? Em hãy kể mẩu chuyện nói lòng yêu thương người.? ? Em đã làm việc gì thể lòng yêu thương người? - HS kể chuyện - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế các phong trào quyên góp: ủng hộ người dân vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, ủng hộ đồng bào vùng lũ, mua tăm tre ủng hộ hội người mù Thanh Hóa, mua viết ủng hộ trẻ em khuyết tật… c.Hoạt động 3: Rút nội dung bài học: - GV hướng dẫn HS rút phần nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sau: ? Yêu thương người là nào? ? Thể lòng yêu thương người? ? Vì phải yêu thương người? - GVchốt lại: Yêu thương người là:  Quan tâm , đối xử tốt, làm điều tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp hoạn nạn , khó khăn  Chia sẻ , cảm thông với niềm vui, nỗi buồn và khhổ đau người khác  Có yêu thương người khác, người khác yêu quý, giúp đỡ ta - GV bổ sung thêm: Những kẻ độc ác ngược lại lòng người bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu dày vò lương tâm - GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho phần bổ sung trên - GV giải thích câu tục ngữ: “ Thương người thể thương thân”  II.Nội dung bài học: Thế nào là yêu thương người? ( mục a, Sgk/ 16) Ý nghĩa phẩm chất yêu thương người? ( mục b,c, Sgk/ 16) 12 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (13) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 4.Củng cố, luyện tập lớp: - GV sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi: ? Em hãy khoanh tròn vào biểu lòng yêu thương người đây: a Ganh ghét đố kị b Đồng cảm với nỗi đau người khác c Đem lại niềm vui cho người khác d Giúp bạn làm bài kiểm tra e Thản nhiên trước nỗi buồn bạn f Giúp bạn sửa chữa khuyết điểm g Biết bạn làm sai mặc kệ bạn ( Đáp án: b,c,f ) 5.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học thuộc bài và làm bài tập - Các tổ chuẩn bị xây dựng tình để sắm vai lòng yêu thương người - Tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ lòng yêu thương người Ngày soạn: 09/9/2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết PPCT: Bài: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI(tt) I.Mục tiêu bài học: Xem tiết II.Nội dung: Xem tiết III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - Bảng phụ - Trang phục đơn giản để chơi sắm vai IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS lên thi xem tìm nhiều ca dao, tục ngữ nói lòng yêu thương người - Mỗi HS đọc câu ca dao, tục ngữ mà mình tìm được, hết Ai còn đọc thì GV cho điểm 2.Giới thiệu chủ đề: bài cũ → bài 3.Dạy học bài mới: a.Hoạt động1: Thảo luận nhóm giúp HS phân biệt lòng yêu thương và thương hại và trái với lòng yêu thương là gì - GV phân HS làm nhóm ngẫu nhiên: Nhóm 1, 3: Phân biệt lòng yêu thương và lòng thương hại? Lấy ví dụ minh họa Nhóm 2, 4: Trái với yêu thương là gì? Hậu nó? - HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV hướng HS hiểu:  Lòng yêu thương khác với lòng thương hại.: 13 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (14) Giáo án GDCD - - Năm học 2010-2011 Lòng yêu thương Sự thương hại - Xuất phát từ lòng vô tư, - Động vụ lợi, cá nhân - Hạ thấp giá trị người sáng - Nâng cao giá trị người  Trái với yêu thương là: Căm ghét, căm thù, ghét bỏ Con người sống với mâu thuẫn, thù hận b Hoạt động 2: Chơi sắm vai để rèn luyện kỹ ứng xử Các tổ lên sắm vai tình đã chuẩn bị GV giao từ tiết trước Tổ khác nhận xét, và cử người lên sắm vai xử lý tình mà tổ bạn đưa GV nhận xét và tổng kết hoạt động sắm vai cách cho điểm tổ có chuẩn bị tốt GV hướng dẫn HS giải thích câu ca dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.” 4.Củng cố, luyện tập lớp: GV yêu cầu HS nhắc lại phần nội dung bài học GV hướng dẫn HS làm bài tập a, Sgk/ 16, 17 5.Hướng dẫn HS học nhà: HS học thuộc bài và làm sửa phần bài tập vào Xem và soạn bài cho tiết sau: Bài 6: “ Tôn sư trọng đạo” Tìm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện kể “ tôn sư trọng đạo” Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày dạy: / /2101 Tiết PPCT: Bài: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa tôn sư trọng đạo và vì phải tôn sư trọng đạo 2.Thái độ: - Giúp cho HS biết phê phán thái độ và hành vi vô ơn thầy, cô giáo 3.Kỹ năng: Giúp cho HS tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo II.Nội dung: - Tôn sư là thái độ tôn kính, biết ơn thầy giáo, cô giáo, người đã dạy mình - Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lý tốt đẹp học tập qua thầy cô Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 14 Lop6.net (15) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 - Tôn sư trọng đạo thể việc tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy dỗ thầy, cô giáo Đó chính là đền ơn, đáp nghĩa người đã dạy mình - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu dân tộc ta III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - Sgv và Sgk GDCD - Những gương tôn sư trọng đạo IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là yêu thương người? Biểu lòng yêu thương người? Nêu việc làm cụ thể em lòng yêu thương người 2.Giới thiệu chủ đề: - GV nêu câu hỏi: Ngày 20/11 là ngày gì? Ý nghĩa ngày này? - HS trả lời - GV : Vậy để hiểu nào là tôn sư trọng đạo, biểu tôn sư trọng đạo, tiết học hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này 3.Dạy học bài mới: Tích hợp chủ đề tháng 11 “Tôn sư trọng đạo” a.Hoạt động 1: Tìm hiểu phần truyện đọc: - HS đọc phần truyện đọc, Sgk/ 17,18 - GV cho HS tìm hiểu phần truyện đọc thông qua các câu hỏi sau: ? Cuộc gặp gỡ thầy và trò truyện có điều gì đặc biệt thời gian? ? Em hãy tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm và lòng kính trọng lớp 7A thầy Bình? ? Từng HS kể lại kỷ niệm thầy trò nói lên điều gì? - HS thảo luận lớp các câu hỏi trên - GV nhận xét câu trả lời  I Truyện đọc: “ Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”, Sgk/ 17,18 b.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân HS ? Hãy kể kỷ niệm sâu sắc em với thầy cô giáo cũ ? Bản thân em đã có việc làm gì để tỏ lòng biết ơn với các thây cô đã dạy dỗ em? - HS kể kỷ niệm và nêu lên việc làm thể lòng biết ơn với các thầy cô đã dạy dỗ mình c.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút nội dung bài học - GV giải thích từ Hán Việt: sư, đạo ? Em hiểu nào là tôn sư? ? Em hiểu nào là trọng đạo? ? Em hãy nêu biểu tôn sư trọng đạo? - HS phát biểu - GV ghi nhanh các ý kiến HS biểu tôn sư trọng đạo lên bảng, và nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” - GV nhận xét ? Trong thời đại ngày câu tục ngữ trên còn đúng không? Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 15 Lop6.net (16) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 ? Quan niệm ngày truyền thống tôn sư trọng đạo? ? Em hãy nêu ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo? - GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học từ Sgk - GV kết bài: Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu đất nước ta Thể lòng biết ơn với các thầy giáo, cô giáo Tôn sư trọng đạo là nét đẹp tâm hồn người, làm cho mối quan hệ người với người ngày càng gắn bó, thân thiết với Con người sống có nhân nghĩa, thủy chung trước sau đó là đạo lý cha ông ta từ xưa Chúng ta khôn lớn ngày nay, phần lớn là nhờ dạy dỗ thầy, cô giáo Các thầy cô giáo không giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, đạo làm người Vì chúng ta phải làm tròn bổn phận HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với người  II Nội dung bài học: Sgk/ 19 4.Củng cố, luyện tập lớp: - Cho HS sắm vai tình (4) bài tập a, Sgk/19 ? Em có nhận xét gì hành vi bạn An tình trên? - Hướng dẫn HS làm bài tập a, Sgk/ 19, bài tập c, Sgk/ 20 5.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học bài và sửa bài tập, làm các bài tập vào - Xem và soạn bài 7: “Đoàn kết tương trợ” - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, mẩu chuyện đoàn kết tương trợ Ngày soạn:25/9/2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết PPCT: Bài: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Thế nào là đoàn kết tương trợ -Ý nghĩa đoàn kết tương trợ quan hệ người với sống 2.Thái độ: Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng 3.Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá mình biểu đoàn kết, tương trợ II.Nội dung: - Cần phân biệt nội dung khái niệm này: đoàn kết và tương trợ - Đoàn kết là hợp lực, chung sức, chung lòng thành khối để tiến hành việc nào đó - Tương trợ là giúp đỡ ( sức lực, tiền của); tương trợ còn có thể gọi là trợ giúp, hỗ trợ - Đoàn kết, tương trợ cùng với yêu thương người là phẩm chất truyền thống dân tộc Cần mở rộng: Nhờ có đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn 16 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lop6.net (17) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 mà dân tộc ta từ nghìn xưa đến đã chiến thắng kẻ thù xâm lược - Trái đoàn kết là chia rẽ, trái với tương trợ là ích kỷ III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - Sgk và Sgv GDCD7 - Danh ngôn, ca dao, tục ngữ, câu chuyện đoàn kết tương trợ IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Em đã có việc làm nào thể tôn sư trọng đạo? 2.Giới thiệu chủ đề: - GV kể chuyện “ Bó đũa” để dẫn dắt HS vào chủ đề bài học 3.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc phân vai truyện: “Một buổi lao động”, Sgk/ 20,21 - GV hướng dẫn HS khai thác truyện đọc các câu hỏi: ? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? ? Thấy công việc lớp 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A và đã nói gì? ? Trước câu nói và việc làm lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A nào? ? Em hãy tìm câu nói và hình ảnh chứng tỏ hai lớp đoàn kết, giúp đỡ ? Những việc làm thể đức tính gì các bạn lớp 7B? - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt ý chính  I Truyện đọc: “ Một buổi lao động”, Sgk/ 20,21 b.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế và hướng dẫn HS rút nội dung bài học ? Qua câu chuyện trên, em hiểu nào đoàn kết tương trợ? - GV giải thích từ Hán Việt: “đoàn kết” và “tương trợ” ? Em hãy nêu biểu đoàn kết tương trợ? Liên hệ thực tế và thân em để lấy ví dụ minh họa ? Theo em, sống cần có đoàn kết tương trợ? - GV yêu cầu HS liên hệ thêm câu chuyện lịch sử, sống để chứng minh đoàn kết tương trợ đã giúp chúng ta thành công - GV hướng dẫn HS giải thích câu danh ngôn, ca dao ? Trái với đoàn kết, tương trợ là gì? - GV giúp HS phân tích trái với đoàn kết tương trợ  II Nội dung bài học: Thế nào là đoàn kết tương trợ?( mục a, Sgk/ 22) Ý nghĩa đoàn kết tương trợ? ( mục b,c,d,Sgk/22) Hoạt động 3: Chơi sắm vai rèn kỹ ứng xử - GV yêu cầu HS sắm vai tình a, b, c, Sgk/ 22 - HS sắm vai, lớp nhận xét và đưa cách xử lý cho tình - GV nhận xét, hướng HS cách xử lý đúng Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 17 Lop6.net (18) Giáo án GDCD ? - Năm học 2010-2011 4.Củng cố, luyện tập lớp: GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi: Những câu tục ngữ sau, câu nào nói đoàn kêt, tương trợ? Bẻ đũa chẳng bẻ nắm Tốt gỗ tốt nước sơn Chung lưng đấu cật Đồng cam cộng khổ Cây không sợ chết đứng Lời chào cao mâm cỗ 10.Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn 5.Hướng dẫn HS học nhà: HS học thuộc bài HS sửa và làm bài tập còn lại vào Xem lại bài đã học và bài tập để chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày kiểm tra: / /2010 Tiết PPCT: KIEÅM TRA TIEÁT I Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học từ bài - - Trình độ nhận thức HS 2/ Kyõ naêng: - Làm bài tập thực hành, trắc nghiệm, thống kê lịch sử 3/ Tư tưởng: II Phöông tieän daïy hoïc: - GV: Đề kiểm tra - HS: Bút , thước III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:  GV phát đề, hướng dẫn HS, HS tiến hành làm bài IV Keát thuùc: - Nhaän xeùt tieát kieåm tra (Đề kiểm tra và đáp án đính kèm) Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 18 Lop6.net (19) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: 10 Bài: KHOAN DUNG I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất đạo đức cao đẹp -Hiểu ý nghĩa lòng khoan dung sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung 2.Thái độ: Rèn cho HS quan tâm và tôn trọng người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi 3.Kỹ năng: -Rèn cho HS biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với người -Sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn II.Nội dung: - Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ Nhưng nội dung phẩm chất khoan dung thời đại hội nhập ngày không là vậy, mà đã mở rộng Nội dung cần khai thác bài này là hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau; là chấp nhận người khác ( cá tính, sở thích, thói quen, khác biệt đa dạng…), họ có lỗi lầm; là thái độ công và vô tưđối với người khác, chống lại định kiến hẹp hòi gây chia rẽ người Lòng khoan dung xuất phát từ hiểu biết và cảm thông, từ lòng yêu thương tin tưởng vào chất tốt đẹp người Người có lòng khoan dung không đối xử nghiệt ngã, gay gắt, thô bạo mà luôn chân thành, cởi mở, thân ái với người Mặt khác, khoan dung không có nghĩa là thỏa hiệp vô nguyên tắc.với các quan điểm sai trái, tội lỗi Khoan dung không có nghĩa là nhẫn nhục chịu đựng - Khoan dung là đức tính cao đẹpvà có ý nghĩa to lớn vì nó giúp người dễ dàng sống hòa nhập đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín cá nhân XH Mặt khác, khoan dung còn góp phần làm cho đời sống XH trở nên lành mạnh, tránh va vấp, bất đồng gây xung đột, căng thẳng có hại cho XH Liên hợp quốc đã lấy năm1995 là năm Quốc tế lòng khoan dung trên sở bđề cao lòng khoan dung, coi đó là nhân tố cần thiết cho Hòa bình Thế giới, vì khoan dung là phương pháp để thiết lập và giữ gìn hòa bình, chống lại hành vi bạo lực phân biệt đối xử với người III.Tài liệu và phương tiện dạy học: - SGV và SGK GDCD - Bảng phụ + phiếu học tập - Tình huống, câu chuyện lòng khoan dung IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Giới thiệu chủ đề: Trong sống và quan hệ ngày, nhiều vì việc nhỏ mà dẫn đến hiểu lầm, dổ đáng tiếc, làm mối thiện cảm vốn có người Nguyên nhân điều đó là gì và làm nào để tránh được? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng vào bài 2.Dạy học bài mới: Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 19 Lop6.net (20) Giáo án GDCD Năm học 2010-2011 a.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em” - Cho HS đọc truyện theo cách phân vai - GV hướng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý SGK ? Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nào? Về sau có thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? ? Em có nhận xét gì việc làm cô giáo Vân và thái độ Khôi? ? Em rút bài học gì qua truyện đọc trên? ? Theo em đặc điểm lòng khoan dung là gì? - GV ghi nhanh các ý kiến trả lời các câu hỏi HS lên bảng và nhận xét, chốt ý I Truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em”, Sgk/ 23, 24 - Bài học qua câu chuyện: * Không nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác * Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm rèn cách ứng xử thể lòng khoan đung - HS chia làm nhóm thảo luận câu hỏi trên phiếu học tập và trình bày lên bảng phụ Nhóm 1: Vì cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến người khác? Nhóm 2: Làm nào để có thể hợp tác nhiều với các bạn việc thực nhiệm vụ lớp, trường? Nhóm 3: Phải làm gì có bất đồng, hiểu lầm xung đột? Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên sử xự nào? - HS làm việc theo nhóm, ghi kết lên bảng phụ và cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV đánh giá, phân tích vấn đề trên sở trình bày HS và chốt ý: Biết lắng nghe người khác là bước đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng khoan dung Nhờ có lòng khoan dung sống trở nên lành mạnh, dễ chịu c.Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học: - GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học theo các câu hỏi gợi ý: ? Khoan dung là gì? ? Ý nghĩa lòng khoan dung? ? Cách rèn luyện lòng khoan dung? - Hướng dẫn HS giải thích câu tục ngữ, danh ngôn  II Nội dung bài học: Thế nào là khoan dung? ( mục a, Sgk/ 25) Ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung? ( mục b, Sgk/ 25) 3.Củng cố, luyện tập lớp: - Cho HS sắm vai tình c, Sgk/ 25 - Yêu cầu HS nhận xét hành vi Lan ? Nếu là Lan em làm gì? - Hướng dẫn HS làm bài tập b, Sgk/ 25 4.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan