MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó củ[r]
(1) Tuần 19 ********** Thứ hai ngày tháng năm 2012 Chào cờ Toán Các số có bốn chữ số (tr.91) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số khác 0) - Bước đấu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận giá trị các chữ số theo vị trí nó hàng - Bước đầu nhận thứ tự các số nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ BT -BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra.-vở ghi học kỳ II - Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài:- Nêu MT và ghi bảng - Nghe giới thiệu b GT số có bốn chữ số: VD: số 1423 - GV cho HS lấy bìa (như hình vẽ - làm theo HD GV, sau đó trả lời: Mỗi SGK), quan sát, nhận xét cho biết bìa có 10 cột Mỗi cột có 10 ô vuông bìa có cột? Mỗi cột có ô Mỗi bìa có 100 ô vuông vuông? Mỗi bìa có bao nhiêu ô vuông? - Vậy trên hình vẽ có bao nh ô vuông tất cả? - HS quan sát sử dụng phép đếm thêm từ - GV cho HS quan sát bảng các hàng, từ 100, 200, 300, 1000 trả lời: Nhóm thứ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng có 1000 ô vuông Nhom có nhóm , nghìn GV HD HS nhận xét, chẳng hạn: coi là đơn vị thì hàng đơn vị có đơn vị, - Có 1000, 400, 20 và ô vuông ta viết hàng đơn vị; coi 10 - HS QS trên bảng và lắng nghe GV giảng - GV nêu: Số gồm nghìn, trăm, chục, - Số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị Viết là: 1423 đơn vị viết và đọc ntn ? (Ghi bảng) - GV HD HS phân tích số 1423 Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba - Số 1423 là số có chữ số? - Là số có bốn chữ số -Em hãy phân tích số1423 từ trái sang phải? - Kể từ trái sang phải: Chữ số 1chỉ ngh - Cho HS vào chữ số nêu * HS thực theo YC GV - GV cho thêm vài số có bốn chữ số để HS phân tích (VD: 1467, 3579, 5560, ) e Luyện tập: Bài 1: - Gọi nêu YC bài.- đọc kết - HS xung phong nói trước lớp - Lưu ý: Cách đọc các số Bài 2: HD HS làm tương tự bài tập * HS nêu YC BT - Làm SGK -YC HS làm bảng phụ - Làm chì SGK - Chữa bài và cho điểm HS -1 HS làm bảng phụ - NX- sửa sai Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài YC nêu miệng *Thi đua các tổ - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: -NX học, tuyên dương HS học tốt BTBS phần luyện tập: Số liền sau số có bốn chữ số là số có năm chữ số Tìm số liền trước số có bốn chữ số đó GV: Cao Thanh Hương 384 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (2) ********** Tập đọc - kể chuyện: Hai Bà Trưng I MỤC TIÊU A Tập đọc - Đọc đúng,rành mach.Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu truyện - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời cácCH SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ hành chính Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - KT CB sách HS - NX chung 3/ Bài mới: a Giới thiệu: Giới thiệu khái quát ND chương trình sách Tiếng Việt 3/2 - Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Em cảm nhận điều gì qua tranh minh hoạ này? GV: Bài học hiểu Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên lịch sử nước nhà - GV ghi đề bài lên bảng b Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu lần -GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu và luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn phát âm từ khó: * HD Đọc đọan và giải nghĩa từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - HD HS tìm hiểu nghĩa các từ SGK.GV giải thích thêm số từ khó là: ngọc trai, thuồng luồng và hay nuôi chí là giữ chí hướng, ý chí thời gian dài và tâm thực hiện; phấn kích (vui vẻ, phấn khởi); cuồn cuộn, hành quân từ nơi này đến nơi khác có tổ chức; HS đặt câu với từ: cuồn cuộn, hành quân, - Treo đồVN GT vị trí thành Luy Lâu huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS - HS báo cáo - HS lắng nghe - Bức tranh vẽ cảnh Hai Bà Trưng trận - HS xung phong phát biểu ý kiền VD: Khí quân ta thật anh dũng./ Hai Bà Trưng thật oai phong./ …… - HS nhắc kại - HS theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) - HS đọc đọan bài - HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng các dấu câu - HS trả lời theo phần chú giải SGK - HS đặt câu: VD: - Sóng dâng cuồn cuộn - Dòng người cuồn cuộn đổ quảng trường - Bộ đội hành quân đêm - Lắng nghe và quan sát trên đồ 385 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (3) ********** Mê Linh là huyện tỉnh Vĩnh Phúc - YC HS tiếp nối đọc đoạn * HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp - HS đọc thầm đoạn Hỏi:- Nêu tội ác giặc ngoại xâm nhân dân ta - Câu văn nào đoạn cho thấy nhân dân ta căm thù giặc? - Em hiểu nào là oán hận ngút trời? *HS đọc đoạn 2: - Hai Bà Trưng có tài và có chílớn ntn? - HS đọc đoạn -Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Chuyện gì xảy trước lúc trẩy quân? - Lúc nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì? - Theo em, vì việc nữ chủ tướng trận mặc áo giáp phục thật đẹp lại có thể làm cho dân chúng thấy thêm phấn khích, còn quân giặc trông thấy thì kinh hồn - Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa? - HS đọc đoạn cuối bài - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết nào? - Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? * Luyện đọc lại: - GV chọn đoạn và đọc trước lớp - yc chọn mà em thích để luyện đọc - Nhận xét chọn bạn đọc hay - Mỗi HS đọc đọan thực đúng theo yêu cầu GV: - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp - Chúng chém giết dân lành - Câu: Lòng dân oán hận ngút trời, chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược - Là lòng oán hận nhiều, chồng chất cao đến tận trời xanh - Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông - Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã gây bao tội ác cho dân lại còn giết chết ông Thi Sách là chồng bà Trưng Trắc - Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang -: Không! Ta mặc giáp phục thật đẹp - Vì áo giáp phục làm cho chủ tướng thêm oai phong, lẫm liệt, làm cho dân cảm thất vui vẻ, phấn chấn tin váo chủ tướng, còn giặc thì sợ hãi - Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi - Thành trì giặc sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng - Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước,là2vị nữanh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên LS nước nhà - HS theo dõi GV đọc - HS tự luyện đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi Lớp nghe và NX * Kể chuyện: -Treo tranh truyện Hai Bà Trưng Gọi HS đọc YC SGK.- tranh vẽ nh gì? Kể trước lớp: -Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Sau đó gọi HS kể -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố-Dặn dò: - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Truyện không hiểu biết hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên nước ta, mà còn cho chúng ta thấy dân tộc VN ta có lòng nồng nàn yêu nước, có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời GV: Cao Thanh Hương - HS đọc YC: Dựa vào các tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng - HS kể lại câu chuyệnlớp theo dõi và nhận xét - Từng cặp HS kể - HS thi kể trước lớp - Cả lớp NX, bình chọn - – HS trả lời theo suy nghĩ mình -Truyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta 386 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (4) ********** Đạo đức: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I MỤC TIÊU - Bước đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dan tộc, màu da ngôn ngữ,… - Tích cực tham gia các hoạt động đòa kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức -Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng - Liên hệ ĐK với thiếu nhi QT chính là thực lời dạy Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập Đạo đức - Các bài thơ bài hát tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế - Tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học và MT - Nhận xét-ghi điểm: Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích thông tin * Mục tiêu: HS biết biểu tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế HS hiểu trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè *Cách tiến hành: 1- GV chia N N vài ảnh các hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa các hoạt động đó 2- Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3- Gv kết luận : ( theo SGV trang 72 ) Hoạt động : Du lịch giới Mục tiêu: HS biết thêm văn hoá, sống, học tập các bạn thiếu nhi số nước trên giới và khu vực Cách tiến hành: 1- Nghe đọc tài liệu 2- Thảo luận lớp: em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống Những giống nói lên điều gì ? 3- Gv kết luận: ( theo sgv trang 73 ) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết số việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Cách tiến hành: - GV chia nhóm: Chia lớp thành nhóm - GV phát phiếu bài tập, nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận, liệt kê việc các em có thể làm để tỏ GV: Cao Thanh Hương 387 Lop3.net - HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp theo dõi để NX, bổ sung -Lắng nghe - Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung - HS các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến Năm học: 2011 - 2012 (5) ********** tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - GV kết luận ( theo sgv trang 73 ) - Cho hs tự liên hệ việc mà trường mình, lớp mình, thân các em đã làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - Cho hs nhắc lại nội dung bài học - Hướng dẫn thực hành: HS lựa chọn và Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh các hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế Vẽ tranh, làm thơ các hoạt HĐ trên - Bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết Thứ Ba ngày tháng năm 2012 Toán: Luyện tập (tr.94) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0) - Biết thứ tự các số có bốn chữ số dãy số - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét-ghi điểm: Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi lên bảng b Luyện tập: Bài 1: - HS nêu cách làm bài - làm bài - Gọi vài HS đọc lại các số vừa viết - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - HS làm bài tương tự bài tập - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS nêu YC bài - HS tự làm bài theo hình thức thi đua các tổ Tổ nào nhanh, đúng thắng - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: -HS tự làm bài -đổi chéo để KT bài - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: - HS nhà luyện tập thêm cách đọc, viết số có bốn chữ số - Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị bài sau GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS - Nghe giới thiệu - Lần lượt HS lên bảng làm các HS khac làm vào - HS đọc YC bài tập - Chia lớp thành tổ cùng làm bài a 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 - HS vẽ tia số viết số tròn nghìn thích hợp vào vạch tia số -HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để KT bài - Lắng nghe và ghi nhận 388 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (6) ********** Chính tả: Hai Bà Trưng I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a - 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Kiểm tra học kỳ II 3/ Bài mới:a/ GTB: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần Hỏi: Đoạn văn cho ta biết điều gì? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết nào? * HD cách trình bày: - Đoạn văn có câu? - Tên bài Hai Bà Trưng viết đâu? - Chữ đầu đoạn viết thề nào? - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: - YC nêu từ khó phân tích - HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả: - Nhắc nhở tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết bài * Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi - HS đổi chéo để kiểm tra lỗi * Chấm bài:- Thu bài chấm và NX c/ HD làm BT: Bài 2: - GV chọn bài a - G đọc YC bài - YC tự làm: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Kết luận và cho điểm HS Bài 3:- GV lựa chọn phần a - Tổ thi tìm các từ có âm đầu l/n +Chia nhóm, tìm từ có âm đầu n - Tuyên dương nhóm thắng 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, bài viết HS - nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả - Chuẩn bị bài sau GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS -Lắng nghe - Theo dõi GV đọc - kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Thành trì giặc sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù - câu - viết trang giấy - Viết lùi vào ô và viết hoa - Những chữ đầu câu phải viết hoa Tên riêng: Tô Định , Hai Bà Trưng - HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng - HS nghe viết vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - HS nộp -7 bài Số bài còn lại GV thu chấm sau - HS đọc YC SGK - HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Đọc lại lời giải và làm vào Lời giải: a l/n? - lành lặn - nao núng - lanh lảnh * HS NX, lớp theo dõi và chũa bài mình a.la mắng, xa lạ, lả tả, lác đác, lách cách nương rẫy, nản lòng, nai, nanh vuốt, bật, … +HS nhóm nối tiếp lên bảng ghi + Sau phút nhóm nào tìm nhiều từ nhóm đó thắng 389 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (7) ********** Tập đọc: Báo cáo kết tháng thi đua "Noi gương chú đội" I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mach Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc báo cáo - Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp (trả lời các CH SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - băng giấy ghi chi tiêt nội dung các mục (Học tập-Lao động -các công tác khác - Đề nghị khen thưởng) báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định: KTBC:Đọc bài Hai Bà Trưng Bài mới: a GTB: - Ghi đề bài b Luyện đọc: - Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài lượ * HD câu và luyện phát âm từ khó *HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp, em đọc đoạn bài, GV theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS - Giải nghĩa các từ khó Hoạt động HS - HS đọc trước lớp -HS nghe và nhắc lại -HS theo dõi - HS nối tiếp đọc câu, Đọc vòng - HS luyện phát âm từ khó HS nêu - Đọc đoạn bài theo HD GV - HS dùng bút chì đánh dấu phân cách - HS đọc đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng - HS hiểu: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (ngày 22/12) - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK * HS đọc bài theo nhóm - Mỗi nhóm HS đọc nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp c HD tìm hiểu bài: - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc bài trước lớp - Đọc thầm và TLCH: - Theo em báo cáo trên là ai? + Của bạn lớp trưởng - Bạn lớp trưởng báo cáo với ai? + Với tất các bạn lớp - Bản báo cáo gồm nội dung nào? - Gồm ND: Nhận xét các mặt: Học tập, lao động, các công tác khác và Đề nghị khen thưởngnhững tập thể và cà nhân tốt - Báo cáo kết thi đua tháng để - Để tổng kết thành tích lớp, tổ Để làm gì? biểu dương tập thể và cá nhân xuất sắc d Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS tự luyện đọc lại các đoạn, sau đó gọi - đến HS đọc lại các đoạn, lớp theo dõi số HS đọc bài trước lớp và bình chọn bạn đọc hay - Gọi HS đọc bài trước lớp - HS luyện đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét học GD HS - HS lắng nghe và ghi nhận - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài, nhớ gì tổ, lớp mình đã làm tháng vừa qua để chuẩn bị học tốt tiết TLV cuối tuần 20 GV: Cao Thanh Hương 390 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (8) ********** Thể dục Đội hình đội ngũ - Trũ chơi "Thỏ nhảy" I MỤC TIÊU - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, chuyển hướng phải, trái; vượt chướng ngại vật thấp YC thực động tác tương đối chính xác - B ước đầu biết cach chơi và tham gia chơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu kiểm tra và phương pháp kiểm tra đánh giá - C¶ líp ch¹y chËm theo hµng däc xung quanh s©n tËp - Ch¬i trß ch¬i “Cã chóng em” - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo c¸o HS chó ý l¾ng nghe - HS chạy khởi động, tham gia trò ch¬i vµ tËp TD - TËp bµi TD ph¸t triÓn chung (1 lÇn, 4x8 nhÞp) 2-PhÇn c¬ b¶n - tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay trái, chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật thấp - HS thực theo YC + Phương pháp: theo tổ điều khiển GV +Tổ chức kiểm tra thi theo tổ Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực động tác tõng HS - Ch¬i trß ch¬i “Thỏ nhảy" - HS tham gia trß ch¬i -GV nêu luật chơi - tổ chức cho HS tham gia chơi 3-PhÇn kÕt thóc - HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t - §øng t¹i chç vç tay, h¸t - GV nhËn xÐt vµ c«ng bè kÕt qu¶ kiÓm tra - Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung §H§N và RLTTCB đã học - HS chó ý l¾ng nghe Nh÷ng em cha hoµn thµnh chó ý tiÕp tôc «n luyÖn Tự nhiên - xã hội Vệ sinh mội trường ( ) I MỤC TIÊU: -Sau học xong bài học, HS có khả năng: - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãiThực đại tiểu tiện đúng nơi quy định - BVMT : Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe người và động vật - Biết phân rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS GV: Cao Thanh Hương Năm học: 2011 - 2012 391 Lop3.net (9) ********** - Cách thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 70 -71 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi nội dung bài 36 - Nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Vệ sinh môi trường - -QS tranh Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: Một số hs trình bày trước lớp, gì quan sát hình Bước 3: Thảo luận nhóm: - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương ? - Cần phải làm gì để tránh tượng trên ? Kết luận : ( theo sgv trang 91 ) Hoạt động : Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình 3-4 trang 71 sgk, nói tên các loại nhà tiêu có hình Bước 2: Thảo luận Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? +Bạn và người gia đình để giữ cho nhà tiêu luôn ? + Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? - Gv kết luận: ( Theo sgv trang 92 ) Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Cho HSnhắc lại nội dung đã ôn tập - Nhận xét tiết học - Bài sau: Vệ sinh môi trường (tt) GV: Cao Thanh Hương 392 Lop3.net - Thực theo YC - HS quan sát các hình trang 70 – 71 sgk - HS trình bày - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, góp ý - HS các nhóm làm việc theo yêu cầu GV - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, góp ý Năm học: 2011 - 2012 (10) ********** Thứ Tư ngày tháng năm 2012 Toán: Các số có bốn chữ số ( tt tr 95) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng nào đó số có bốn chữ số - Tiếp tục nhận thứ tự các số có bốn chữ số dãy số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước: Đọc viết các số - HS lên bảng làm BT có bốn chữ số - Nhận xét-ghi điểm: Bài mới: a Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu học - Nghe giới thiệu b Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0: - YC HS quan sát,NX bảng bài học tự viết số, đọc số - Ở dòng đầu ta phải viết nào? - Ta phải viết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị Rồi viết 2000 và viết cột đọc số: hai nghìn Tương tự ta có bảng sau: Hàng Viết Đọc số số Nghìn Trăm Chục Đơn vị 0 2000 hai nghìn 0 2700 hai nghìn bảy trăm 2750 hai nghìn bảy trăm năm mươi 2 2020 hai nghìn không trăm hai mươi 2402 hai nghìn bốn trăm linh hai 0 2005 hai nghìn không trăm linh năm Chú ý: HD HS viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp) Không sử dụng cách đọc không phù hợp với qui định SGK c Luyện tập: Bài 1: -G nêu YC bài toán và làm bài - HS đọc YC bài tập - HS đọc theo mẫu để làm bài chữa bài -Chữa bài- NX - Chữa bài và cho điểm HS VD: 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi Bài 2: Gọi HS đọc YC bài tập Sau đó chia lớp thành nhóm cùng làm bài thi đua, nhóm nào làm xong trước, đúng thắng - Chữa bài và cho điểm HS.- YC NX dãy số Bài 3: Nêu YC bài tập - HS nêu YC - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài - HS tự làm bài -NX Dãy số - Chữa bài và cho điểm HS a 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000 Củng cố – Dặn dò: b 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500 - YC HS nhà luyện tập thêm đọc, viết c 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470 số có bốn chữ số.- Nhận xét học GV: Cao Thanh Hương Năm học: 2011 - 2012 393 Lop3.net (11) ********** Luyện từ và câu: Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? I MỤC TIÊU - Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2) - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào?(BT3,BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - KT HS.- NX 3/ Bài mới: a Giới thiệu bài:- Nêu MT b HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC bài - YC tự làm bài - Con đom đóm gọi gì? - Tính nết dđ tả từ nào? - Hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào? GV: Tác giả đã dùng từ người (Anh), từ tả tính nết người (chuyên cần), từ hoạt động của người (lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả đom đóm Như là com đom đóm đã nhân hoá Bài tập 2:- G đọc YC bài tập - GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn vật nào gọi và tả người? - HS làm bài, trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS báo cáo cho GV - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc YC BT Lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào giấy nháp Con đom Tính nết Hđ đom đóm cuả đom đóm gọi đóm anh Chuyên Lên đèn, gác cần êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo cặp - HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét bổ sung Sau đó chép vào Tên Các Các vật đc tả vật vật đc gọi người Cò Bợ, Chị, Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc” Vạc thím lặng lẽ mò tôm Bài tập 3: - HS đọc YC bài, HS tự làm - HS đọc yêu cầu HS làm bài cà nhân - Cho HS trình bày, GV đưa bảng phụ đã - HS lên bảng làm bài Lớp làm vào viết sẵn bài tập nháp - Chữa bài và cho điểm HS a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời đã - YC HS làm bài vào BT tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại gác c Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm Bài tập 4: học kì I - HS đọc YC bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - HS làm bài cà nhân GV: Cao Thanh Hương 394 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (12) ********** - HS trình bày bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Một số HS phát biểu Lớp nhận xét a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 1/1/2012 - HS chép bài vào VBT Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tháng Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần này b: Ngày 31 tháng 5, HK2 kết thúc 4/ Củng cố –Dặn dò: Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc - Nhận xét tiết học c: Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè - Cho HS nhắc lại điều học - Gọi tả vật, đồ vật, cây cối nhân hoá từ ngữ vốn để gọi và tả người là - Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử nhân hoá dụng phép nhân hoá và chuẩn bị bài sau Chính tả: Trần Bình Trọng I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a/b, bài tập phương ngữ GV soạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Viết từ - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: viết đoạn văn nói ông Trần Bình Trọng, danh tướngcủa nước ta vào thời nhà Trần b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn lượt - Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã trả lời sao? - Qua câu trả lời đó em thấy Trần Bình Trọng là người nào? * Hướng dẫn cách trình bày: - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? - Câu nào đặt sau dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép? * Hướng dẫn viết từ khó: - YC tìm các từ khó, dễ lẫn viết * Viết chính tả.- GV đọc, HS viết bài * Soát lỗi * Chấm - 10 bài nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài Câu a: Điền l/n: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho HS GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS - HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp: thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, nên người, Thời tiết, náo nức - HS lắng nghe, nhắc lại - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại.1HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái - Ta thà làm ma nước Nam không thèm - Là người yêu nước, thà chết nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc - Các chữ đầu câu: Tên riêng: Trần Bình Trọng, Nguyên Năm, Trần, Giặc, Ta - sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - Nghe GV đọc và viết vào - Đổi chéo và dò bài - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập 395 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (13) ********** - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Câu b: Tiến hành câu a Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc lại các từ vừa tìm và viết vào vở: - Đáp án: nay, liên lạc, lần, luồn, nắm, ném - Đáp án: biết in, dự tiệc, tiêu diệt, cặp da, phòng tiệc, đã diệt ThÓ dôc Trò chơi " Thỏ nhảy" I MỤC TIÊU -HS biết cách chơi và tham gia chơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND, YC giê häc - C¶ líp ch¹y chËm theo hµng däc xung quanh s©n tËp.- Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n” - TËp bµi TD ph¸t triÓn chung (1-2 lÇn, mçi lÇn 4x8 nhÞp) - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV HS chó ý l¾ng nghe - HS chạy khởi động, tham gia trò chơi và tËp TD 2-PhÇn c¬ b¶n - GV cho nh÷ng HS cha hoµn thµnh c¸c nội dung đã kiểm tra ôn luyện và kiểm tra l¹i - HS thực theo tổ điều khiển cña GV GV cïng HS hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc, kỹ đã học học kỹ I (kể tên gäi, khÈu lÖnh, c¸ch thùc hiÖn) + TËp h hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè + Bài TD phát triển chung động tác + TD rèn luyện tư và kĩ vận động bản: vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải, trái + Trò chơi vận động là: “Tìm người huy”, “Thi ®ua xÕp hµng”, “MÌo ®uæi chuét”, “Chim vÒ tæ”, “§ua ngùa” - Ch¬i trß ch¬i “Thỏ nhảy” 3-PhÇn kÕt thóc HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t - §øng t¹i chç vç tay, h¸t - GV hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng HS thùc hiÖn tèt GV: Cao Thanh Hương - HS tham gia trß ch¬i 396 Lop3.net - HS chó ý l¾ng nghe Năm học: 2011 - 2012 (14) ********** Thứ năm, ngày tháng năm 2012 Toán Các số có bốn chữ số ( -tr.96) I MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: - Nhận biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ BT- nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b GV HD HS viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - GV ghi bảng số: 5247 - Gọi HS đọc số - Số 5247 gồm có nghìn, trăm, chục, đơn vị - g HS viết số 5247 thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị - Làm tương tự với các số Lưu ý HS, tổng có số hạng thì có thể bỏ số hạng đó - GV nêu VD cho HS viết : 7070 =? - Nhật xét tuyên dương c Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - GV nêu yêu cầu - YC HS làm bài - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - GV HD: Chúng ta hãy đọc số đó thật kĩ, xem số đó gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị Sau đó viết số Nếu số khuyết hàng nào thì ta phải viết số vào hàng đó - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 4: HS đọc yêu cầu bài - YC HS suy nghĩ và tự làm bài Gv hỏi: Số có bốn chữ số, các chữ số số giống là số nào? - Chữa bài, ghi điểm cho HS 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT và chuẩn bị tiết sau GV: Cao Thanh Hương - Nghe giới thiệu - Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy - Số 5247 gồm có nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + * 7070 = 7000 + + 70 + = 7000 + 70 - HS nêu YC SGK a 1925 = 1000 + 900 + 20 + - HS làm theo mẫu *1 HS nêu YC SGK - HS viết các tổng a 4567, 3612 , 7999, 8159 , 5555 b 9015, 4404 , 6012 , 2020 , 5009 - HS nêu YC SGK - Lắng nghe Sau đó làm bài theo yêu cầu - HS nêu đáp án,cả lớp nghe và nhận xét Đáp án: a 8555; b 8550; c 8500 - HS nêu YC SGK - Nghe GV giảng và trả lời: 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999 - NX dãy số - Lắng nghe và ghi nhận 397 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (15) ********** Tậpviết: Ôn chữ hoa :N (tiếp ) I MỤC TIÊU - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh, R, L); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô…nhớ sang Nhị Hà (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HS KG viết đúng và đủ các dòng( tập viết trên lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC:- Thu KT HS - HS viết bảng từ: Ngô Quyền, Đường,Non - Nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: a/ GTB b/ HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, (Nh), R, L, C, H - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ (Nh), R - HS viết vào bảng chữ (Nh), R - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c/ HD viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì địa danh Nhà Rồng? - Giải thích: Nhà Rồng là bến cảng thành phố HCM Năm 191, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã tìm đường cứu nước - QS và nhận xét từ ứng dụng: - YCnêu chiều cao các chữ, khoảng cách -Viết bảng con, GV chỉnh sửa Nhà Rồng d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Đó là địa danh lịch sử gắn liền với chiến công quân và dân ta thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Vì câu thơ ca ngợi địa danh LS, chiến công quân dân ta - Nhận xét cỡ chữ - YC viết bảng Ràng, Nhị Hà e/ HD viết vào tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu TV 3/1 Sau đó YC HS viết vào - Thu chấm 10 bài Nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng GV: Cao Thanh Hương 398 Lop3.net - HS nộp - HS lên bảng viết, lớp viết b/con - HS lắng nghe - Có các chữ hoa: N, (Nh), R, L, C, H - HS nhắc lại Lớp theo dõi - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Nh, R - HS đọc Nhà Rồng - HS nói theo hiểu biết mình - HS lắng nghe -Chữ N, Q, g, y cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Khoảng cách chữ o - HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: - HS đọc Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - Chữ N, h, g, L, p, R, C, cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng, lớp viết bảng Ràng, Nhị Hà - HS viết vào tập viết theo HD GV - dòng chữ Nh cỡ nhỏ - dòng chữ R, L cỡ nhỏ - 1dòng Nhà Rồng cỡ nhỏ - lần câu ứng dụng Năm học: 2011 - 2012 (16) ********** Thứ Sáu ngày tháng năm 2011 Toán: Số 10000 - Luyện tập ( tr 97 ) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết số 10 000 (mười nghìn vạn) - Biết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết số và đọc số - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b Giới thiệu số 10 000 - Cho HS lấy bìa có ghi 1000 và xếp SGK hỏi: Có bao nhiêu nghìn? - GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Tám nghìn thêm nghìn là nghìn? - Gọi HS nêu lại - GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Chín nghìn thêm nghìn là nghìn? - Gọi HS nêu lại - GV giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn vạn Gọi vài HS vào số 10 000 và đọc số “mười nghìn” “một vạn” - Số 10 000 là số có chữ số? - Số 10 000 gồm có các số nào? - Vậy em có biết số nhỏ có chữ số là số nào không? c Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - YC HS tự làm bài Sau đó đọc các số đó - Chữa bài, ghi điểm cho HS GV: Làm để nhận biết các số tròn nghìn? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài tập có thể cho dãy số khác - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 3: - Làm tương tự với BT (các số tròn chục) - Chữa bài, ghi điểm cho HS GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài 9000 + 20 + = 9025 ; 4000 + 400 + 4= 4440 2000 + 20 = 2020 - Nghe giới thiệu - HS thực đếm thêm từ 1000, 2000, …và trả lời: Có 8000 Rồi đọc số: “tám nghìn” - Tám nghìn thêm nghìn là chín nghìn - HS nêu tự viết 9000 nhóm các bìa và đọc số: “Chín nghìn” - Chín nghìn thêm nghìn là mười nghìn - HS nêu, nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn” - -4 HS đọc, sau đó lớp đồng - Số 10 000 là số có chữ số - Gồm có chữ số và bốn chữ số - Số nhỏ có chữ số là số mười nghìn vạn - HS nêu YC bài tập 1000; 2000; …; 10 000 - Các số tròn nghìn có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bên phải bốn chữ số - HS nêu YC bài tập * 9200; 9300; …;9900 - HS nêu YC bài tập 399 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (17) ********** HS đọc yêu cầu bài 9940; 9950;9960; 9970;9980;9990 - HD làm tương tự BT - Bài 4: GV hỏi: Số 10 000 là số 9999 thêm - 9995; 9996; …; 9999; 10 000 vào bao nhiêu đơn vị? - Chữa bài, ghi điểm cho HS - Số 10 000 là số 9999 thêm vào đơn vị Bài 5: HS đọc yêu cầu bài - HS nêu YC bài tập - Hỏi:- Muốn tìm số liền trước thì ta Số liền trước Số đã cho Số liền sau lấy số đó trừ 1; còn muốn tìm đước số 2664 2665 2666 liền sau thì ta lấy số đó cộng thêm 2001 2002 2003 - Yêu cầu HS làm bài 1998 1999 2000 - Chữa bài, ghi điểm cho HS 9998 9999 10 000 4/ Củng cố, dặn dò: 6889 6890 6891 - Nhận xét tiết học - Dặn dò- nhận xét tiết học, Tập làm văn: Chàng trai làng Phủ Ủng I MỤC TIÊU - Nghe – kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS nghe kể chuyện: - Gọi HS đọc YC đề bài và phần gợi ý - GV kể mẫu lần 1: GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao kháng chiến chống quân Nguyên - Hỏi: Truyện có nhân vật nào? Hoạt động HS - Lắng nghe - HS đọc trước lớp - HS lắng nghe - Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính - GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288) - GV kể mẫu lần 2: - Lắng nghe + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? + Ngồi đan sọt + Vì quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? + Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để + Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi đô? + Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai Chàng trai mải nghĩ đến việc nước GV: Cao Thanh Hương 400 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (18) ********** - GV kể chuyện lần 3: * Hướng dẫn HS kể: - Kể theo nhóm.- Cho HS thi kể - GV nhận xét c Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b , c: Bây các em viết lại câu trả lời mà các em đã làm miệng - GV nhận xét, ghi điểm bị giáo đâm chảy máu không biết đau - Lắng nghe - HS kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - Các thi kể phân vai Lớp nhận xét - HS đọc YC bài tập - HS làm bài cá nhân Củng cố –Dặn dò: - Một số HS nối tiếp đọc bài viết mình - Nhận xét và biểu dương HS học tốt - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho - Lớp theo dõi nhận xét gia đình nghe Chuẩn bị bài cho tiết sau - Lắng nghe và ghi nhớ Thủ công Ôn tập chương II: Cắt ,dán chữ đơn giản I MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học - Với HS khéo tay : kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định: KTBC: - KT đồ dùng HS - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a GTB: Tiết học hôm các em ôn tập cắt dán chữ đơn giản GV ghi đề bài lên bảng b Thực hành: - GV giải thích YC bài kiến thức, kĩ năng, sản phẩm - HS làm bài - GV quan sát HS làm bài Có thể gợi ý cho HS kém còn lúng túng để các em hoàn thành bài - GV cho HS lên trưng bày sản phẩm Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Liên hệ GD GV: Cao Thanh Hương Hoạt động HS - HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra - HS nhắc - HS lắng nghe, nhắc lại - HS thực hành cắt các chữ cái đơn giản - Lắng nghe - HS ôn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS mang sản phẩm lên cho GV đánh giá - Lắng nghe rút kinh nghiệm 401 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (19) ********** Tự nhiên - xã hội Vệ sinh môi trường ( ) I MỤC TIÊU - Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người và động vật, thực vật - BVMT: Liên hệ toàn phần: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe người và động vật - Biết phản rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS - Có ý thức gữi vệ sinh mơi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 70, 71 SGK - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -G HS trả lời câu hỏi nội dung bài 37 - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học lên bảng b Dạy bài : Hoạt động : Quan sát tranh Mục tiêu: HS biết hành vi đúng và hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát các hình 1-2 trang 72 SGK Trả lời câu hỏi theo gợi ý ( SGV trang 93 ) Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK Bước 4: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Kết luận: ( theo sgv trang 93 ) Hoạt động 2: TL cách xử lý nước thải hợp VS Mục tiêu: HS biết giải thích cần phải xử lý nước thải Bước 1: Làm việc các nhân Từng HS hãy cho biết gia đình em địa phương em thì nước thải chảy đâu ? Theo em cách xử lý hợp vs chưa? Nên xử lý nào cho hợp vs, không ảnh hưởng đến mt xung quanh ? Bước 2: QS hình 3-4 trang 73 sgk và trả lời câu hỏi: - Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? ? - Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? Bước 3: Các N trình bày nhận định nhóm mình Kết luận: ( theo sgv trang 94 ) Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:- Cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập: Xã hội GV: Cao Thanh Hương 402 Lop3.net -2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài 37 - - HS thực - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi HS quan sát và trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi - Các nhóm lên trình bày kết thảo luận Năm học: 2011 - 2012 (20) GV: Cao Thanh Hương ********** 403 Lop3.net Năm học: 2011 - 2012 (21)