1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Mĩ thuật 5 cả năm

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 188,99 KB

Nội dung

Giáo viên -SGK, SGV -Một số bài vẽ đối xứng qua trục của HS lớp trước -Một vài bài trang trí đối xứng Học sinh -SGK -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ, thước kẻ III-Các hoạt động d[r]

(1)TUẦN Ngày 10 tháng năm 2013 Khối lớp 5: Bài 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I MỤC TIÊU: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhậ xét sơ lược hình ảnh và màu sắc tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Giáo viên - SGK, SGV - Sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Học sinh - SGK - Một số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: 2’ Hoạt động học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét: 5’ - GV chia nhóm theo tổ bàn và cho HS đọc mục SGK - nhóm - GV nêu câu hỏi để các nhóm trao đổi thảo luận + Em hãy nêu vài nét tiểu sử hoạ - HS thảo luận nhóm sĩ Tô Ngọc Vân + Em hãy kể số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân * GV bổ sung : Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Việt Nam - Những tác phẩm bật là : Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944)… Đây là tác phẩm thể Lop3.net (2) kỹ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện hoạ sĩ + Sau cách mạng tháng Tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng Trường mĩ thuật Việt Nam chiến khu Việt Bắc … Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh: 5’ - GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm + Thiếu nữ mặc áo dài trắng nội dung sau + Hình mảng đơn giản, chiếm diện + Hình ảnh chính tranh là gì ? tích lớn tranh + Hình ảnh chính vẽ nào? + Bình hoa đặt trên bàn + Bức tranh còn có hình ảnh nào + Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, nữa? hồng hoà sắc nhẹ nhàng sáng + Màu sắc tranh ntn? + Sơn dầu + Tranh vẽ chất liệu gì? + Em có thích tranh này không ? - Yêu cầu số thành viên các nhóm trả lời các câu hỏi * GV bổ sung : Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là mọt tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản, cô đọng : Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng … - Màu sắc tranh nhẹ nhàng Hoạt động : Đánh giá - nhận xét: 2’ - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực - Sưu tầm thêm tranh hoạ sĩ phát biểu ý kiến xây dựng bài - Quan sát màu thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau Dặn dò Lop3.net (3) Ngày soạn: …… /…… / 200… Ngày giảng: …… / …… /200… Tuần Mĩ thuật Bài : Vẽ trang trí màu sắc trang trí i-Mục tiêu -Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí -HS biết sử dụng màu các bài trang trí -HS cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trí II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Đồ vật trang trí -Một số hoạ tiết vẽ nét, phong to Học sinh -SGK -Giấy vẽ thực hành -Bút chì, chì màu, tẩy, sáp màu… III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hoạt động dạy giáo viên 1-ổn định tổ chức Hoạt động học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét *GV cho HS quan sát màu sắc các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi +HS quan sát trả lời -Có màu nào bài trang trí? -Đỏ, xanh… -Mỗi màu vẽ ntn ? -Màu và màu hoạ tiết giống -Khác hay khác ? -Độ đậm nhạt các màu bài trang trí có giống không ? +Trong bài trang trí có nhiều màu -Có 3-4 màu hay ít màu -Những hoạ tiết giống vẽ màu Lop3.net (4) -Vẽ màu vào bài trang trí ntn cho đẹp ? giống nhau, vẽ có đậm nhạt Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết +Chọn loại màu phù hợp với khả cho phù hợp với bài vẽ +Không dùng quá nhiều màu bài +Chọn màu phối hợp các hình mảng và hoạ tiết cho hài hoà +Hoạ tiết giống vẽ cùng màu +Vẽ màu Hoạt động : Thực hành -Yêu cầu HS làm bài trên giấy -HS làm bài giấy thực hành thực hành -GV nhắc HS nhớ lại cách xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí -GV nhắc HS tô màu Không dùng quá nhiều màu Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét xếp -HS tìm bài mình thích loại số bài : Dặn dò Chuẩn bị bài sau Lop3.net (5) TUẦN Thứ ngày 11 tháng năm 2013 Khối lớp 5: Bài : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài Trường em - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Một số tranh đề tài ngôi trường - Tranh ĐDDH Học sinh - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ… III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HoạT động giáo viên Hoạt động học sinh 1- ổn định tổ chức: 2’ Kiểm tra bài cũ 2- Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét: 5’ - Tả lại hình ảnh thân quen ngôi - HS tả lại trường mình - Phong cảnh trường có gì ? - Các lớp học, hàng cây, ghế đá… - Sân trường ngoài chơi ? - Có nhiều hoạt động vui chơi,… - Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh - HS trả lời + GV cho HS quan sát tranh SGK -HS nhận xét * GV kết luận : Có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài trường em Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: 5’ GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh - Học sinh chú ý theo dõi Lop3.net (6) + Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn +Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú +Vẽ màu theo ý thích Hoạt động : Thực hành: 20’ - HS tìm chon nội dung - Gợi ý HS tìm cách thể khác - HS làm bài vào giấy - GV quan sát hướng dẫn HS lúng túng - Bố cục Hoạt động : Đánh giá - nhận xét: 2’ Màu sắc - GV tổ chức cho HS nhận xét số bài tiêu biểu -GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Dặn dò Lop3.net Chuẩn bị bài sau (7) TUẦN Thứ ngày 11 tháng năm 2013 Khối lớp 5: Bài : VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu ; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu và hình dáng vật mẫu - HS yếu: Nhận biết khối hộp và khối cầu - HS TB: biết cách vẽ và vẽ mẫu khối hộp và khối cầu + HS khá, giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, vẽ gần giống mẫu - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Mẫu khối hộp và khối cầu Học sinh - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức: 2’ Kiểm tra đồ dùng 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét: 5’ - GV gới thiệu mẫu khối hộp, hình cầu để HS quan sát nhận xét + Các mặt khối hộp giống hay - Cùng là mặt phẳng, khác ? - mặt + Khối hộp có mặt ? - Hình tròn + Khối cầu có đặc điểm gì ? + Bề mặt khối cầu có giống bề mặt - Khác khối hộp không ? +So sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt hai vật ? - HS quan sát trả lời + Vị trí đồ vật - Quả cây hình tròn, hộp dựng đồ… Lop3.net (8) + Nêu tên vài đồ vật có hình dáng Khối hộp: Hộp phấn giống khối hộp khối cầu Khối cầu: Quả bóng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: 5’ Quan sát mẫu - Học sinh chú ý theo dõi Giáo viên vừa vẽ vùa hướng dẫn - Vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng - Vẽ phác các nét chính - Vẽ chi tiết - Lên đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt Giáo viên treo đồ dùng học tập các bước vẽ hướng dẫn học sinh Hoạt động : Thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS làm bài - Hướng dẫn HS cách ước lượng tỉ lệ chung, riêng mẫu vật - Hướng dẫn lên đậm nhạt + HS yếu: vẽ khối hộp, khối cầu theo ý HS làm bài theo hướng dẫn thích + HS Tb: Vẽ khối hộp và khối cầu + HS khá, giỏi: Vẽ khối hộp và khối cầu và vẽ độ đậm nhạt Hoạt động : Đánh giá - nhận xét GV tổ chức cho HS nhận xét số bài tiêu biểu HS tìm bài mình thích -GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị bài sau: Giấy màu, đất nặn… Nặn xé dán vật quen thuộc Lop3.net (9) Ngày soạn: 12 /9/2010 Ngày giảng: 20/9/2010 Tuần Mĩ thuật Bài : Tập nặn tạo dáng Nặn vật quen thuộc i-Mục tiêu -Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động -HS biết cách nặn và nặn vật theo cảm nhận riêng -HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Sưu tầm tranh ảnh vật -Đất nặn Học sinh -SGK -Sưu tầm tranh ảnh vật -Đất nặn và các đồ dùng để nặn III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hỗ trợ dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV cho HS quan sát tranh ảnh các -HS quan sát trả lời vật để HS suy nghĩ trả lời +Con vật tranh ảnh là vật gì -Con mèo, chó , gà, lợn… ? -Dáng vẻ khác … +Hình ảnh chúng đứng, chạy, nhảy ntn ? +Nhận xét giống và khác -Thân hình trụ… hình dáng các vật ? +Ngoài các vật tranh em còn -Con ngựa, voi… biết vật nào Lop3.net (10) +Em thích vật nào ? Vì ? -HS trả lời +Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn -GV gợi ý HS cách nặn +Nhớ lại hình dáng đặc điểm vật nặn +Chọn màu đất nặn cho vật +Nhào kỹ trước nặn Cách 1: Nặn phận gắn lại với Cách : Nhào đất thành thỏi vuốt kéo thành hình dáng chính vật Nặn thêm các chi tiết … Hoạt động : Thực hành -GV cho HS nặn theo nhóm nặn riêng -HS làm bài theo nhóm cá nhân -Quan sát HS làm bài -Hướng dẫn HS còn lúng túng Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -Các nhóm trưng bày bài để lớp cùng nhận xét -HS tìm bài mình yêu thích -GV khen gợi HS có bài đẹp -Nhận xét tiết học Dặn dò -Chuẩn bị bài sau Lop3.net (11) Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 27-9/2010 Tuần Mĩ thuật Bài : Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục i-Mục tiêu -Học sinh nhận biết các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục -HS biết cách vẽ và vẽ các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục -HS cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Một số bài trang trí có hoạ tiết trang trí đối xứng Học sinh -SGK -Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ… III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu + Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng -GV gới thiệu vài bài trang trí Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV gới thiệu số hoạ tiết trang trí đối xứng để HS quan sát -HS quan sát trả lời +Hoạ tiết giống hình gì ? -Hoa, lá +Hoạ tiết nằm khung hình nào ? -Vuông, tròn, chữ nhật +So sánh các phần hoạ tiết -Giống và chia qua các đường trục ? *GV : Các loại hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có các phần chia qua các trục đối xứng và giống Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách Lop3.net (12) vẽ -GV vẽ lên bảng cách vẽ hoạ tiết +Vẽ hình tròn, tam giác … +Kẻ trục đối xứng, lấy các điểm đối xứng +Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục +Vẽ nét chi tiết +Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích Hoạt động : Thực hành GV hướng dẫn HS thực hành -Vẽ số hoạ tiết dạng hình vuông -HS làm bài thực hành giấy vẽ hình tròn … -GV quan sát và hướng dẫn bổ xung -Nhắc HS chọn vẽ hoạ tiết đơn giản Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -GV cùng HS chọn số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp loại -Nhận xét chung tiết học Dặn dò -Chuẩn bị bài sau Lop3.net (13) Ngày soạn: /10 / 2010 Ngày giảng: 04 / 10 /2010 Tuần Mĩ thuật Bài : Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông i-Mục tiêu -Học sinh hiểu biết an toàn giao thông và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài -HS vẽ tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng -HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Tranh ảnh an toàn giao thông -Một số biển báo giao thông Học sinh -SGK -Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ… III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV cho HS quan sát tranh ảnh an toan giao thông, gợi ý để HS nhận xét: -Trong tranh có hình ảnh nào ? +Người, phương tiện tham gia giao -Ngoài các phương tiện giao thông còn thông có hình ảnh nào ? -Nhà, cây … -Hình ảnh nào là chính, phụ ? -Đường, phương tiện … -Màu sắc tranh ? -Có đậm, nhạt thể rõ nội dung -Hàng ngày em đến trường phương tiện nào ? Lop3.net +HS trả lời (14) -Trên đường tới trường em gặp những loại phương tiện nào ? -Khi tham gia giao thông các em cần phải +Tuân thủ luật giao thông làm gì Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ -GV hướng dẫn HS +Sắp xếp các hình ảnh : người, phương tiện giao thông cho hợp lý rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau +Điều chỉnh hình vẽ và vẽ chi tiết cho tranh sinh động +Vẽ màu theo ý thích Hoạt động : Thực hành -GV gợi ý HS tìm cách thể đề tài -GV quan sát HS làm bài, -HS làm bài theo nhóm cá nhân -Hướng dẫn HS còn yếu Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -GV cùng HS chọn số bài hoàn thành -Nội dung và chưa hoàn thành để lớp nhận xét -Cách xắp xếp xếp loại -Nhận xét chung tiết học Dặn dò -Chuẩn bị bài sau Lop3.net (15) Ngày soạn: 9/10/ 2010 Ngày giảng: 11 / 10 /2010 Tuần Mĩ thuật Bài : Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu i-Mục tiêu -Học sinh nhận biết các đồ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu -HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu -HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu -Bài vẽ đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu Học sinh -SGK -Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ… III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV giới thiệu vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để HS quan sát +HS quan sát trả lời +Trên bàn có đồ vật nào ? -Cái ca, cam +Các đồ vật trên có dạng hình gì ? -Hình trụ, hình cầu +Vị trí đồ vật ? +Tỉ lệ đậm nhạt các vật ? -HS trả lời +Kể tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu mà em biết ? +GV giới thiệu bài vẽ hình trụ, hình cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ Lop3.net (16) -GV nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để HS nhớ lại +Vẽ khung hình chung và riêng vật mẫu +Tìm tỷ lệ các phận, vẽ phác nét thẳng +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng +Lên màu sáng tối Hoạt động : Thực hành -GV bày mẫu cho HS vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ và vẽ đúng vị trí -HS làm bài theo nhóm tập chung lớp vẽ cùng mẫu -Nhắc nhở HS so sánh tỷ lệ các vật -Hướng dẫn số HS còn lúng túng Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -GV cùng HS chọn số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp -Bố cục loại -Tỉ lệ đặc điểm -Nhận xét chung tiết học -Đậm nhạt Dặn dò -Sưu tầm hình ảnh điêu khắc cổ -Chuẩn bị bài sau Lop3.net (17) Ngày soạn:16/10/2010 Ngày giảng:18/10/2010 Tuần Mĩ thuật Bài : Thường thức mĩ thuật giới thiêu sơ lược điêu khắc cổ việt nam i-Mục tiêu -Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam -HS cảm nhậ vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu) -HS yêu quý và có ý thức gìn giữ di sản văn hoá dân tộc II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Tranh ĐDDH Học sinh -SGK -ảnh tượng và phù điêu III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV giới thiệu hình ảnh số tượng và phù điêu cổ SGK để HS biết : -HS quan sát SGK +Xuất sứ các tác phẩm điêu khắc cổ các nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình chùa lăng tẩm … +Nội dung đề tài thường thể chủ đề tín ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động +Chất liệu thường làm : gỗ, đá, đồng, … Hoạt động 2: Tìm hiệu tượng và phù điêu Lop3.net (18) -GV chia lớp thành nhóm và đặt câu hỏi để các em thảo luận Nhóm : Tìm hiểu tượng +Kể tên các tượng ? -Tượng A-di-đà, Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay… +Chất liệu làm tượng ? +Miêu tả hình dáng bên ngoài tượng - Gỗ, đá, đồng, … Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay -Tượng có nhiều mắt, tay Các cánh (chùa Bút tháp-Bắc Ninh) ? tay xếp thành vòng tròn ánh hào quang toả sáng sung quanh đức phật … +Tượng thường thấy đâu Nhóm : Tìm hiểu phù điêu -Đình, chùa, lăng, tượng đài kỷ niệm… +Kể tên các phù điêu ? -Cảnh chèo thuyền, đá cầu … +Chất liệu phù điêu ? -Gỗ, đá, đồng, … +Phù điêu thường diễn tả cảnh gì ? -Tín ngưỡng, lễ hội, cảnh sinh hoạt đời thường người nông dân +Phù điêu thường thấy đâu? *GV bổ sung nhận xét HS và kết luận -Đình, chùa, lăng, tượng đài kỷ niệm… Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -GV nhận xét chung tiên học và khen ngợi nhóm tích cực xây dựng bài Dặn dò -Chuẩn bị bài sau Lop3.net (19) Ngày soạn:23/10/2010 Ngày giảng: 25/10/2010 Tuần 10 Mĩ thuật Bài 10 : Vẽ trang trí Trang trí đối xứng qua trục i-Mục tiêu -Học sinh nắm cách trang trí đối xứng qua trục -HS vẽ bài trang trí đối xứng qua trục -HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -SGK, SGV -Một số bài vẽ đối xứng qua trục HS lớp trước -Một vài bài trang trí đối xứng Học sinh -SGK -Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ, thước kẻ III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh 1-ổn định tổ chức 2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng Kiểm ta đồ dùng học tập Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông +Bài vẽ có hoạ tiết gì ? -Hoa, lá, động vật -Đăng đối qua trục +Các hoạ tiết xếp ntn ? -Các hoạ tiết giống có cùng màu +Màu sắc các hoạ tiết ntn? +Các hoạ tiết có thể trang trí đối xứng -Qua nhiều trục : ngang, dọc, chéo qua trục +Kể tên các đồ vật có trang trí đối xứng -Khăn trảI bàn, *Trang trí đối sứng tạo cho tạo cho hình trang trí có vẻ đẹp cân đối Lop3.net (20) Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm cần phảI kẻ trục Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ trang trí +Giáo viên gợi ý cách vẽ lên bảng để HS nhận -Dựng khung hình (Vuông, tròn, ) -Kể các đường trục -Tìm hình mảng và hoạ tiết -Cách vẽ hoạ tiết đối sứng qua trục -Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nên Hoạt động : Thực hành -Đối với HS còn lúng túng, Giáo viên cho sử dụng số hoạ tiết đã chuẩn HS làm bài giấy bị và gợi ý cách xếp Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên cùng HS chọn số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để HS nhận xét xếp loại -HS tìm bài mình thích -Giáo viên tóm tắt động viên Dặn dò Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w