Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 1)

3 1 0
Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách 2 đó là chỉ ra tính chât đặc trưng cho các phần tử của - HS nghe GV giới thiệu.. tập hợp đó.[r]

(1)Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn: 14/08/2011 Tuần:1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP PHẦN TỰ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể  hay  tập hợp cho trước 2.Kỹ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử cỷa tập hợp - Sử dụng đúng các kí hiệu  ,  , Ǿ,  - Biết các cách viết tập hợp II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Xem trước bài học III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các ví dụ (8 phút) - Cho HS quan sát trên bàn học mình và kể đồ vật trên bàn ? - HS nghe GV giới thiệu - GV giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn - GV giới thiệu thêm số ví dụ thực tế lớp học: + Tập hợp bàn lớp học + Tập họp các cây sân trường + Tập hợp các ngón tay trên bàn tay + Tập hợp các HS lớp 6A - HS lấy thêm vài ví dụ tập hợp + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ + Tập hợp các chữ cái a, b, c Hoạt động 2:Cách viết và các ký hiệu (27 phút) - GV giới thiệu: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Ta viết: A = 0; 1; 2; 3 A = {1; 2; 0; 3} - HS nghe GV giới thiệu Các số 0; 1; 2; là phần tử tập hợp A - GV giới thiệu cách viết tập hợp: + Các phần tử tập hợp đặt hai dấu ngoặc nhọn {}, cách dấu chấm phẩy “;” (nếu ptử có số) dấu phẩy “,” phần tử không phải là số Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (2) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 + Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý - HS lên bảng viết: - Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết B = {a, b, c} hay B = {b, c, a},… a, b, c là các phần tử tập hợp B các phần tử tập hợp B + Cho tập hợp A = 0; 1; 2; 3 - Số là phần tử tập hợp A Số có là phần tử tập hợp A không? - Số là phần tử tập hợp A ta kí hiệu là :  A đọc là thuộc A là phần tử A - Số không là phần tử tập hợp A Số có là phần tử tập hợp A không? - Số không là phần tử tập hợp A ta kí hiệu là :  A đọc là không thuộc A không là phần tử A - HS lên bảng làm - Cho HS làm bài tập: Trong các cách viết sau, a) a  A sai;  A đúng;  A đúng; cách viết nào đúng cách viết nào sai?  A sai Cho A = 0; 1; 2; 3 và B = {a, b, c} b)  B sai; b  B đúng; c  B sai a) a  A ;  A;  A;  A b)  B; b  B; c  B - HS đọc chú ý sgk/5 - GV cho HS đọc chú ý sgk/5 - GV giới thiệu cách viết tập hợp cách đó là tính chât đặc trưng cho các phần tử - HS nghe GV giới thiệu tập hợp đó Ví dụ: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ A = {x   | x < 4} - HS đọc phần đóng khung sgk và ghi Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên vào Tính chất đặc trưng các phần tử x thuộc tập - HS chú ý nghe giảng hợp A là: x là số thự nhiên (x   ) và x nhỏ - HS làm việc theo nhóm: (x < 4) ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung sgk  D; 10  D - GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B ?2 Gọi B là tập hợp các chữ cái từ hình sgk ‘NHA TRANG’ - GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2 sgk B = {N, H, A, T, R, G} Chia lớp làm nhóm: Nhóm làm ?1, nhóm HS nhận xét bài làm các nhóm làm ?2 - GV nhận xét và sửa sai có Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Cho HS nhắc lại các chú ý viết tập hợp và - HS nhắc lại các chú ý và làm bài 4/6 sgk làm bài 4/6 sgk A  15;26 , B  1;a;b , M  but , H  sach, vo, but Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học kỹ phần chú ý sgk - Làm các bài tập: 1, trang 6sgk - Xem trước bài: Tập hợp các số tự nhiên Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (3) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan