1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 11 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất (tiếp)

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,17 KB

Nội dung

2 Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.. 3 Thái độ: Học [r]

(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I) Mục tiêu: 1) Kiến thức bản: Học sinh hiểu nào là ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng 2) Kỹ bản: Học sinh biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung hai hay nhiều số 3) Thái độ: Học sinh biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN các bài toán thực tế đơn giản II) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa III) Hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập nhà học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tìm tập hợp các ước 10 hs lên bảng: và 35 tìm tập hợp các ước Ư(10) = {1; 2; 5; 10 } chung 10 và 35 Ư(35) = {1; 5; 7; 30} ƯC(10,35) = { 1; 5} Hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Ước là lớn Trong các ước chung 10 và 30 ước nào là nhất? Như là ước chung lớn 10 và 35 Để hiểu rõ ước chung lớn chúng ta vào bài học ngày hôm Hoạt động 2: Ước chung lớn Gv giới thiệu vd: 1) Ước chung lớn Gọi hs đứng chỗ tìm VD: ước 12 Hs trả lời Ư(12) = {1 ; ; ; ; ; 12} Một hs khác tìm các ước Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 30} HS trả lời Ước hcung 12 và 30 là ƯC(12,30) = { 1; 2; 3; 6} Ước lớn Nhận xét: ước nào? Trong các ước đó ước nào lớn là ươc chung lớn 12 nhất? và 30 là ươc chung lớn ; ; là các ước 12 và 30 HS trả lời Ước chung lớn kí hiệu là: Các số 1; 2; có là ước ƯCLN Hs nghe giảng và ghi bài U7CLN(12,30) = không? Gv giới thiệu kí hiệu ước Dương Thị Thúy 58 Lop6.net (2) Trường THPT Nguyễn Huệ chung lớn Ước chung lớn hai Thế nào là ước chung hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung hay nhiều số? các số đó Nhiều hs nhắc lại Gv gọi vài hs nhắc lại UCLN(5,1) = định nghĩa Tìm UCLN(5;1); UCLN(8,1) UCLN(8,1) = UCLN(a,1) = Với a là số tự nhiên bất kì thì UCLN(a,1) =? HS ghi bài và ghe giảng  chú ý Muốn tìm ước chung lớn hai hay nhiều số chúng ta tìm bắng cách nào? => giới thiệu phần bài Hoạt động 2: Cách tìm UCLN Hãy phân tích các số 36; 84; 168 thừa số nguyên tố? Các số 36; 84; 168 có các thừa số chung nào? Số mũ nhỏ hai là mấy? số mũ nhỏ là mấy? GV giới thiệu cách tìm UCLN hai hay nhiều số GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2 GV nhận xét và củng cố lại Nhấn mạnh bước thứ ba cách tìm UCLN Từ ?2 GV => chú ý Gv cho HS đọc lại Các số 7; 9; 10 có phải là nguyên tố cùng không? 36 = 22 33 84 = 22 168 = 23 Đại Định nghĩa (Học sgk – 54) Chú ý : Số có ước là Do đó với số tự nhiên a và b ta có ƯCLN(a , b , 1) = ƯCLN(5 , 1) = 2) Tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố: Ví dụ: Tìm ƯCLN (36, 84, 168) 36 = 22 33 HS trả lời? (có và là thừa 84 = 22 số chung) 168 = 23 hS trả lời ƯCLN(36,84,168) = 22 = 12 Muốn tìn ƯCLN hai hay HS chú ý nghe giảng nhiều số lớn 1, ta thực các bước sau: HS làm bài Phân tích số thừa số hs lên bảng trình bày nguyên tố Các hs nhận xét Chọn các thừa số nguyên tố chung Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số số học sinh nhắc lại mũ nhỏ cúa nó Tích đó HS trả lời là ƯCLN phải tìm Chú ý: học SGK 4) Củng cố: Làm bài tập 139 SGK trang 56 5) Hướng dẫn nhà: Học bài và làm bài tập 140; 141 Xem trước phần “cách tìm ước chung thông qua tìm ucln” Rút kinh nghiệm: Dương Thị Thúy 59 Lop6.net (3) Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Tiết 32 - 33 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức bản: ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng Kỹ bản: Học sinh rèn kĩ tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ươc chung hai hay nhiều số Thái độ: Học sinh biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN các bài toán thực tế đơn giản II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp: On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập nhà học sinh Kiểm tra bài củ: Kiểm tra bài tập 140 SGK trang 56 HS1: Hãy nêu các bước tìm UCLN cùa hai hay nhiều số? tìm UCLN(16,80,176) HS2: Thế nào là các số nguyên tố cùng nhau? Cho VD số nguyên tố cùng Tìm UCLN(15, 16, 17) Bài mới: Tiết 32 Hoạt động Gv Tìm ƯC(9, 12) Có cách nào tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước số không? UCLN(9, 12) = ? Hoạt động HS Ghi bảng 3) Cách tìm ước chung thông qua tìm UCLN HS lên bảng làm Ư(9) = {1; 3; 9} Để tìm ƯC hai hay nhiều số ta: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(9, 12) = {1; 3} Tìm ƯCLN chúng Để tìm ước chung hai hay Tìm các ước ƯCLN đó nhiều số ta có thể tìm các ước VD: ƯCLN chúng UCLN(9, 12) = Ư(3) = {1; 3} UCLN(9, 12) =  ƯC(9, 12) = {1; 3} Ư(3) = {1; 3}  ƯC(9, 12) = {1; 3} Yêu cầu HS làm bài tập 142 Bài tập 142 /56 SGK/56 GV cho các tổ làm các tổ a) 16 = 24 24 = 23 khác nhận xét ƯCLN(16;24) = 23 = ƯC(16;24) = { ; ; } b) 180 = 22 32 234 = 32 ƯCLN(180;234) = 32 = 18 ƯC(180;234) = {1; 2; 3, 6, 9, 18} Dương Thị Thúy 60 Lop6.net (4) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại 60 = 22 90 = 32 135 = 33 ƯCLN(60;90;135) = = 15 ƯC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15} c) Yêu cầu HS làm bài 143 420  a và 700  a a là ước chung 420 và 700 a là gì 420 và 700? a lớn Vậy a là gì a là UCLN 420 và 700 420 và 700? Tìm a là chúng ta tìm gì? tìm a tức là tìm GV gọi HS lên bảng trình UCLN(420,700) HS lên bảng trình bày bày? Hs nhận xét Gv nhận xét + Bài tập 143 /56 420  a và 700  a a lớn  a = ƯCLN(420;700) 420 = 22 700 = 22 52 ƯCLN(420;700) = 22 = 140 4./ Củng cố : Củng cố phần 5./ Hướng dẫn dặn dò : Chuẩn bị tiếp các bài tập 144  148 SGK trang 56 và 57 Tiết 33 Hoạt động GV - HS Bài tập 144 /56 GV: Chúng ta tìm cái gì trước tìm UC 144 và 192? HS: tìm UCLN 144 và 192 trước GV: Ước chung 144 và 192 chính là ước của? HS: là ước UCLN(144, 192) Gv cho HS lên bảng trình bày Hs nhận xét Gv nhận xét và củng cố lại Bài tập 145 /56 Gọi a là độ dài lớn cạnh hình vuông: Nhu chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật phải nào với a? HS: phải chia hết cho a GV: mà a lớn a là gì 75 và 105 HS: a là UCLN 75 và 105 Gv gọi hs lên bảng trình bày HS nhận xét GV nhận xét và củng cố lại Bài tập 146 /57 Tương tự bài 144 GV cho HS lên bảng làm Hs nhận xét Gv nhận xét và củng cố Dương Thị Thúy Ghi bảng Bài tập 144 /56 144 = 24 32 192 = 25 ƯCLN(144;192) = 24 = 48 ƯC(144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy Ưc lớn 20 144 và 192 là 24 và 48 Bài tập 145 /56 Gọi a là độ dài lớn cạnh hình vuông: 75  a ; 105  a và a lớn => a = ƯCLN (75 ; 105) 75 = 52 105 = ƯCLN(75 ; 105) = = 15 Vậy độ dài lớn cạnh hình vuông là 15 (cm) Bài tập 146 /57 112 = 24 140 = 22 ƯCLN(112;140) = 22 = 28 ƯC(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy x = 14 ( vì 10 < x < 20 ) 61 Lop6.net (5) Trường THPT Nguyễn Huệ Bài tập 147 /57 Đại Bài tập 147 /57 a) 28  a ; 36  a và a >  a = ƯCLN(28; 36) b) 28 = 22 36 = 22 32 ƯCLN(28;36) = = ƯC(28;36) = { ; ; } a  ƯC(28;36) và a > Vậy a = c) Mai mua 28 : = hộp bút , Lan mua 36 : = hộp bút 4./ Củng cố Củng cố phần 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập 148 SGK trang 57 Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: Dương Thị Thúy 62 Lop6.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:56

w