1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn mới

122 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HÀ LY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HÀ LY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 814021701 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lã Phƣơng Thúy HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lã Phƣơng Thúy - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn, thầy cô em học sinh Trƣờng THCS Trung Văn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp bảo thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả Trần Hà Ly i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Thứ tự Chữ viết tắt CNTT Công nghệ thơng tin CB Cơ CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chƣơng 10 VH Văn học 11 VBTT Văn thông tin 12 VBVH Văn văn học 13 VBNL Văn nghị luận 14 THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh chƣơng trình định hƣớng nội dung lực 17 Bảng 1.2 Bảng yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thông tin chƣơng trình tiếng Anh Singapore 23 Bảng 1.3 Bảng hệ thống văn nhật dụng chƣơng trình ngữ văn Trung học sở 27 Bảng 1.4 Bảng mục tiêu dạy học văn nhật dụng SGK Ngữ văn (Chƣơng trình hành) 29 Bảng 1.5 Bảng yêu cầu cần đạt việc dạy học VBTT (CTGDPT mới) 30 Bảng 2.1 Bảng đề xuất chủ đề dạy học văn thơng tin cho HS lớp Theo dịng lịch sử (thuật lại kiện, nhân vật lịch sử) 46 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch dạy học trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT 54 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm HS 56 Bảng 2.4 Rubric tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập trải nghiệm 57 Bảng 3.1 So sánh trình độ học sinh trƣớc dạy thực nghiệm 75 Bảng 3.2 So sánh trình độ học sinh sau thực nghiệm 78 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá vai trò văn nhật dụng chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 33 Biểu đồ 1.2 Phƣơng pháp dạy học văn nhật dụng chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 34 Biểu đồ 1.3 Phƣơng pháp thao tác học tập học sinh văn nhật dụng 36 Biểu đồ 3.1 So sánh kết học tập trƣớc dạy thực nghiệm 75 Biểu đồ 3.2 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 78 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giao diện làm việc phần mềm Canva 65 Hình 2.2 Hƣớng dẫn thiết kế phần mềm Canva 66 Hình 2.3 Mẫu thiết kế Theo dòng lịch sử 68 Hình 2.4 Mẫu thiết kế cơng thức ăn 69 Hình 2.5 Mẫu thiết kế cơng thức ăn 70 Hình 2.5 Giao diện làm việc phần mềm Camtasia 71 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 16 1.1.1 Quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 16 1.1.2 Dạy học đọc hiểu văn 19 1.1.3 Văn thông tin 20 1.1.4 Dạy học đọc hiểu văn thông tin 23 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 27 1.2.1 Vị trí, vai trị văn nhật dụng chƣơng trình giáo dục môn Ngữ văn hành 27 1.2.2 Thực trạng dạy học văn nhật dụng trƣờng THCS 31 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI 39 2.1 Một số yêu cầu lựa chọn văn thông tin 39 2.2 Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 41 2.2.1 Xây dựng chủ đề dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 41 2.2.2 Tích hợp hoạt động trải nghiệm DH đọc hiểu VBTT cho HS lớp 52 2.2.3 Sử dụng số phần mềm công nghệ dạy học đọc hiểu VBTT cho HS lớp 61 vi Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Tổ chức thực nghiệm 76 3.5.1 Kết định tính 77 3.5.2 Kết định lƣợng 78 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập niên gần đây, đổi giáo dục đào tạo xu toàn cầu Vào thập niên cuối k XX, khoa học công nghệ giới phát triển nhƣ vũ bão tạo bƣớc tiến nhảy vọt, đ c biệt lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học công nghệ thông tin Những thành tựu phát triển tác động mạnh m đến m t đời sống xã hội quốc gia phạm vi toàn cầu Để diễn đạt bƣớc ngo t tiến trình phát triển nhân loại, ngƣời ta nói đến thời đại tin học với b ng nổ thông tin công nghệ nhanh đến mức chóng m t Đó tảng khoa học – cơng nghệ q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức mà trƣớc hết chủ yếu lại giáo dục đào tạo Q trình đổi giáo dục tồn cầu hóa yêu cầu giáo dục tri thức cao với đòi hỏi: sáng tạo (sản xuất) tri thức diễn với tốc độ nhanh, quy mô lớn; việc sử dụng kiến thức khoa học, công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thƣờng nhật xã hội; việc xử lý chuyển giao kiến thức thông tin diễn nhanh chóng, rộng khắp, nhờ vào phát triển vƣợt bậc hệ thống công cụ đại, cơng nghệ thơng tin có vai trị định Điều đòi hỏi ngành giáo dục cần đổi tƣ duy, hƣớng cộng đồng xã hội học tập với kinh tế tri thức Q trình đổi giáo dục gắn với tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho chức giáo dục có thay đổi, đƣợc nâng lên nấc thang tƣơng quan với lĩnh vực khác đời sống xã hội Giáo dục không túy đào tạo nhân lực phúc lợi xã hội Quan điểm UNESCO giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” quan điểm có tầm nhìn chiến lƣợc, tình hình giáo dục kỉ 21 Tiếp thu quan điểm đổi giáo dục giới, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi để đáp ứng vận động xã hội, đ c biệt phải số 2: + Trƣng Trắc Trƣng Nhị hai chị em ruột + Cuộc hôn nhân Trƣng Trắc Thi Sách gây ảnh hƣởng xấu đến lực, sách nhà Đơng Hán Tô Định cầm đầu + “Đền nợ nƣớc”: trả lại tự do, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân thoát khỏi ách áp bốc lột kiệt quệ, điêu đứng Đơng quyền Hán “trả thù nhà”: mối thù Tô Định giết chồng Trƣng Trắc (Thi Sách) * Kết dự kiến Phiếu học tập số - Mục tiêu khởi nghĩa: một, mối thù dân tộc; hai, nối nghiệp vua Hùng dựng nƣớc giữ nƣớc; ba, “th nhà” giết chồng; bốn, phải hoàn thành khởi nghĩa cách vẻ vang - Diễn biến khởi nghĩa: + Mê Linh: nơi hội tụ ngƣời yêu nƣớc tham gia khởi nghĩa + Hát Môn: phát động khởi nghĩa + Luy Lâu: tiến đánh thủ phủ quyền Đông Hán + Cổ loa: tiến đánh giành chiến thắng hoàn toàn - Kết khởi nghĩa: + Giải phóng Luy Lâu + Giải phóng 65 huyện thành (toàn lãnh thổ nƣớc Việt lúc giờ) – HS xác định đƣợc từ phân ghép, biệt từ Việt, Hán Việt - Từ Việt: mở đƣờng, phƣơng hƣớng, đất nƣớc, vẻ vang - Từ Hán Việt: lịch sử, khởi nghĩa, lãnh đạo, phụ nữ HS trả lời đƣợc Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn – Văn thuộc thể loại – GV hỏi: văn thuyết minh + Văn dùng trƣờng hợp nào? kiện + So sánh văn với VB truyện học (có sử lịch sử, kể dụng yếu tố hƣ cấu, tƣởng tƣợng) khởi nghãi - GV nêu câu hỏi gợi mở: “Sau đọc xong văn bản, em Hai Bà có suy nghĩ nhân vật lịch sử khởi Trƣng nhân nghĩa?” Rút học trách nhiệm hệ trẻ đất nƣớc dân - Trƣờng hợp sử dụng: Thuyết minh, giới thiệu kiện lịch sử - So sánh: Tìm điểm tƣơng đồng khác biệt văn với kiểu văn khác (văn văn học, văn nghị luận) – HS cảm thấy tự hào truyền thống giữ nƣớc dân tộc ta Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc VBTT (2 tiết) Vận dụng cách - Củng cố cách đọc VBTT đọc văn - Giới thiệu VBTT đọc mở rộng có nội dung thuật lại thơng tin mẫu để kiện lịch sử (có nhân vật, diễn biến, kết quả, ý đọc văn nghĩa) khác loại Văn bản: Trận Bạch Đằng năm 938: chi tiết người biết đến (Nguồn: https://trithucvn.net/van-hoa/tranbach-dang-nam-938-nhung-chi-tiet-it-nguoi-biet den.html) - Yêu cầu HS tự trình bày kết dựa gợi ý sau: + Mục đích nội dung văn + Tìm hiểu kiện lịch sử đƣợc nhắc đến văn + Thông tin kiện lịch sử đƣợc trình bày nhƣ nào? Mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ + Ý nghĩa kiện tiến trình lịch sử dân tộc Giáo viên tổng kết, củng cố học vận dụng – Khái quát đƣợc – GV chốt lại giá trị nội dung hình thức bật văn giá trị nội dung hình thức – GV yêu cầu học sinh văn + Sƣu tầm thêm văn khác Cuộc khởi nghĩa – Đọc thêm Hai Bà Trƣng so sánh cách khái quát điểm giống văn có khác văn chủ đề độ dài + Trong lịch sử dân tộc, khởi nghĩa Hai Bà tƣơng đƣơng Trƣng có khởi nghĩa ngƣời phụ nữ đứng văn học đầu hay không? Vận dụng: Sau đọc hiểu văn thông tin: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng (40-43 SCN), GV yêu cầu HS ứng dụng CNTT để thiết kế sản phẩm học tập tóm lƣợc thông tin từ văn học Sản phẩm yêu cầu: Thiết kế poster quảng bá kiện Khởi nghĩa Hai Bà Trƣng VIẾT: Thuyết minh kiện lịch sử (2 tiết) Huy động Giáo viên tổ chức hoạt động khởi động: hiểu biết cách - Trƣớc viết: viết văn thuyết minh - Viết: - Sau viết: GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời: Theo em, có cách để giới thiệu cho bạn bè quốc tế, khách du lịch đến tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam Viết đƣợc Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành viết văn thuyết văn thuyết minh kiện lịch sử minh GV nêu yêu cầu: Giả sử, bạn ngƣời khách nƣớc kiện lịch sử: bảo có tập tìm hiểu kiện lịch sử lớn Việt đảm bƣớc: Nam muốn em giúp Em s giới thiệu kiện lịch sử xác định đề tài, nhƣ để giúp bạn dễ hiểu yêu thích lịch sử mục đích, ngƣời Việt Nam? đọc, hình thức, Tìm hiểu đề lập dàn ý (1 tiết) thông tin tƣ – Xác định đối tƣợng em cần giới thiệu liệu…), tìm ý, – Xác định đối tƣợng viết hƣớng tới (bạn ngƣớc ngoài) lập dàn ý chi tiết, – Chỉ nguồn mà em dự định s lấy thông tin để viết viết bài, chỉnh sửa rút kinh – Xác định nội dung giới thiệu (chiến tranh nghiệm giới, chiến tranh bảo vệ tổ quốc, công xây dựng kiến thiết đất nƣớc…) – Xác định phƣơng thức biểu đạt phƣơng tiện để giới thiệu – Xác định trình tự giới thiệu (theo trình tự thời gian hay khơng gian…?) – Lập dàn ý cho chi tiết Viết thành văn thuyết minh (2 tiết) - Trên lớp GV cho HS thực hành viết đoạn mở đầu Còn phần khác HS thực hành viết nhà - Trong trình học sinh viết bài, giáo viên quan sát hỗ trợ, nhắc học sinh dành thời gian đọc lại sửa lỗi trƣớc nộp Nâng cao kĩ Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm văn – Tạo trình bày máy tính ho c đề cƣơng thuyết minh nói để giới thiệu kiện lịch sử mà em viết kiện lịch –Trao đổi với bạn bè, ngƣời thân đề tài, nội dung sử cách viết đề tài Ghi lại ý kiến ngƣời để rút kinh nghiệm NÓI VÀ NGHE: Thuyết minh kiện lịch sử (2 tiết) –Thuyết minh Diễn đàn “Văn hóa lịch sử Việt Nam”: giới thiệu đƣợc sự kiện lịch sử vẻ vang dân tộc kiện, nhân vật – Giáo viên chia nhóm, nhóm s bốc thăm để thuyết lịch sử có sử trình Thiết kế poster quảng cáo giới thiệu diễn đàn dụng sơ đồ, – Học sinh trình bày nhận xét lẫn lƣợc đồ bảng – Giáo viên ngƣời chốt lại yêu cầu biểu, hình ảnh cách thuyết trình kiện, nhân vật lịch sử minh họa GV yêu cầu HS sử dụng phần mềm Canva để thiết kế poster – Nghe nhận biết đƣợc tính hấp dẫn trình bày (bằng ngơn ngữ nói); đƣợc hạn chế (nếu có thuyết trình) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC THỰC NGHIỆM A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mứcđộ Nhận biết, tái Th ng hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Chủ đề Phần Văn Nhận biết tên Nêu đối tƣợng Nêu văn bản, tác phản ánh dung, giả, thể loại văn bản, liên giải học liên nội Vận dụng phát kiến thức hệ với văn thích đƣợc hệ thực tế khác chi với thân đề tài tiết, hình ảnh quan trọng Số câu 2/9 1/9 1/9 1/9 5/9 Số điểm 1.0 0.5 1.5 1.0 3.5 10% 5% 10% 5% 35% Tỉ lệ Phần Nhận biết Chỉ Tiếng Việt loại từ đƣợc tác dụng sử dụng bptt đƣợc văn sử dụng Số câu 1/9 1/9 3/9 Số điểm 1.0 1.0 2.0 10% 10% 20% Tỉ lệ Làm văn Vận dụng Vận dụng nghị luận viết đoạn viết đoạn văn phân văn phân tích nội tích nội dung, nghệ dung, nghệ thuật văn thuật văn bản có liên hệ thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/9 1/9 2/9 2.5 5.5 20% 25% 45% Tổng câu 3/9 2/9 3/9 1/9 9/9 Tổng 3.0 1.5 3.5 3.0 10 20% 15% 35% 30% 100% sốđiểm Tổng B ĐỀ KIỂM TRA: Câu (2.0 điểm) Gạch chân từ khơng nhóm dịng dƣới đây: a thiên địa, thiên tai, thiên hạ, thiên hướng b đứng đắn, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, hào hiệp c mừng vui, vui vẻ, vẻ mặt, vui sướng d thẳng thừng, thẳng thắn, thẳng tính, thẳng đuột Câu (2.0 điểm) Gạch chân từ láy có nhóm từ sau: bóng bay, thơm tho, nhân dân, rì rào, chim chích, học hành, đất nước, duyên dáng, trường lớp, rung rinh Câu (2.0 điểm) Xếp từ in đậm đoạn văn dƣới vào bảng phân loại cho phù hợp: “… Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống… Nhưng bàn tay khốc vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt lấy cọc tre đóng chắc, dẽo chão Tóc dài quấn chặt vào cổ cậu trai, mồ suối, hịa lẫn với nước chát mặn.” Động từ Tính từ Quan hệ từ Câu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích dƣới trả lời câu hỏi: "Sau trận bão, chân trời ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông.” (Cô Tô - Nguyễn Tuân) a Đoạn văn miêu tả cảnh gì? (0.5 điểm) b Xác định nêu tác dụng biện pháp tƣ từ đƣợc sử dụng câu văn sau:” Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn.”(2.0 điểm) c Em có cảm nhận nhƣ chi tiết “Sau trận bão, chân trời ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” (1.5 điểm) -Hết Hƣớng dẫn chấm Câu a thiên hƣớng Nội dung b nhỏ nhắn Điểm 2.0 điểm c vẻ m t d thẳng đuột Lƣu ý: Mỗi ý 0.5 điểm Thơm tho, rì rào, duyên dáng, rung rinh Lƣu ý: Mỗi ý 0.5 điểm - Động từ: ngăn, trào (0.75) - Tính từ: cứng, (0.75) - Quan hệ từ: (0.5) a Đoạn văn miêu tả cảnh cảnh Cô Tô sau bão (0.5) b BPTT: so sánh “mặt trời – lòng đỏ trứng thiên nhiên” (1.0) Tác dụng: Hình ảnh m t trời kì vĩ, to lớn nhƣng gần gũi sinh động Phép so sánh làm tăng gợi hình, gợi cảm hình ảnh (1.0) c HS đƣa cảm nhận riêng cảnh, cách dùng từ chi tiết cho (1.5) 2.0 điểm 2.0 điểm 4.0 điểm Phụ lục Đề kiểm tra sau thực nghiệm A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mứcđộ Nhận biết, tái Chủ đề Phần Văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Phần Tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ Làm văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Tổng sốđiểm Tổng - Nhận biết nội dung đoạn trích - Đ t nhan đề 2/9 1.0 10% 1/9 1.0 10% Th ng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng 1/9 0.5 5% - Phân biệt kiểu câu nêu đƣợc tác dụng kiểu câu 1/9 1.5 10% 1/9 1.0 5% 5/9 3.5 35% 1/9 1.0 10% 3/9 2.0 20% Viết đƣợc đoạn văn `3/9 3.0 20% 2/9 1.5 15% 1/9 20% 3/9 3.5 35% 1/9 2.5 25% 1/9 3.0 30% 2/9 5.5 45% 9/9 10 100% B ĐỀ KIỂM TRA: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ngày 16/4/2014, phà Sewol chở 476 ngƣời, có 27 thành viên thủy thủ đồn hành trình từ thành phố Incheon đến thành phố Jeju Trên phà lúc chủ yếu em học sinh (325 em) đến từ trƣờng trung học phổ thông Danwon dã ngoại Vào khoảng 8:58 phút sáng, cách đảo Byungpoong khoảng vài km, phà phát tín hiệu khẩn cấp bắt đầu chìm Trong giây phút kinh hồng tai nạn ập đến, học sinh nam chuyến phà Sewol gửi tới mẹ tin nhắn: “Mẹ, sợ khơng kịp nói với mẹ nên gửi tin nhắn Con yêu mẹ!” Đọc mẩu tin đó, Tuấn Jeon, biên tập viên chƣơng trình tiếng Việt Đài KBS, gợi mở Facebook mình: “Thơng qua việc này, lần cảm nhận nhiều điều Nhất cảm nhận gia đình quý giá đến dường Nếu ngày mai ngày cuối đời mình, bạn muốn nói gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn làm gì?” (Nguồn Tuổi trẻ online) Câu (1.0 điểm): Nội dung đoạn trích gì? Câu (1,0 điểm): Đ t nhan đề cho đoạn trích trên? Câu (2.0 điểm) Câu “Con yêu mẹ!” thuộc kiểu câu gì? Hãy cho biết tác dụng kiểu câu Câu (1.0 điểm): Trả lời câu hỏi sau: “Nếu ngày mai ngày cuối đời mình, bạn muốn nói gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn làm gì?” Câu (4.0 điểm): Viết đoạn văn từ 10 – 12 câu trình bày suy nghĩ ý nghĩa, vai trị gia đình đời ngƣời Câu (1.0 điểm): Hãy nêu hành động thể tình cảm với gia đình -Hết Hƣớng dẫn chấm Nội dung Câu Điểm Nội dung đoạn trích gì? 1.0 Tƣờng thuật lại điểm Nhan đề: 1.0 - Lời nhắn cuối cùng! điểm - Chuyễn phà định mệnh - Ranh giới mong manh - Điều muốn nói! Câu “Con yêu mẹ!” thuộc kiểu câu gì? Hãy cho biết tác dụng 2.0 kiểu câu - Câu cảm thán điểm - Tác dụng: + Là tin nhắn cuối c ng chƣa đựng tình cảm, cảm xúc ngƣời trc sống kết thúc + Là điều ngƣời muốn nói với ngƣời mẹ mà yêu thƣơng + Thể tâm trạng lo lắng, sợ hãi, bấn loạn tiếc nuối ngƣời viết tin chƣa đựng q nhiều cảm xúc dồn nén Trả lời câu hỏi sau: “Nếu ngày mai ngày cuối 1.0 đời mình, bạn muốn nói gì, với ai? Bạn nghĩ điểm bạn muốn làm gì?” - Làm thật nhiều điều có ích cho thân, ngƣời thân - Luôn mỉm cƣời thật tƣơi bao dung, vị tha với tất ngƣời - Muốn nói với bố mẹ “Con yêu bố mẹ” ngày - Muốn du lịch, đến v ng đất mới, khám phá nhuiengx điều lạ - Muốn đƣợc nhà với gia đình trọn vẹn ngày Viết đoạn văn từ 10 – 12 câu trình bày suy nghĩ 4.0 ý nghĩa, vai trị gia đình đời ngƣời Mở Bài - Giới thiệu khái quát vấn đề Gia đình nhân tố quan trọng cộng đồng, xã hội đ c biệt cá nhân => Tình cảm gia đình có ý nghĩa đ c biệt sống ngƣời Thân Bài - Giải thích: Gia đình gì? Tình cảm gia đình gì? - Biểu hiện: Tình cảm thành viên gia đình đƣợc biểu nhƣ nào? - Vai trị: điểm + Tình cảm gia đình mang tạo nên tổ ấm hạnh phúc + Là nơi tựa vững cho cá nhân + Là gốc rễ hình thành nên tính cách ngƣời - Phản đề: Có gia đình khơng có tình cảm sống bạc tình bạc nghĩa, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời nhƣ bạo hành gia đình, bất hiếu - Bài học: Trách nhiệm cá nhân gia đình, có nhận thức đắn, xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm tế bào sống có ích cho xã hội Kết Bài: Khái qt lại vai trị tình cảm gia đình Mở rộng vấn đề hành động thể tình cảm với gia đình: 1.0 - Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà điểm - Cố gắng học tập thật tốt để bố mẹ vui lịng - Ngoan ngỗn, lời, lễ phép với ngƣời lớn tuổi ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HÀ LY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN... HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI 39 2.1 Một số yêu cầu lựa chọn văn thông tin 39 2.2 Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn thông tin cho. .. pháp dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 2.2.1 Xây dựng chủ đề dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 2.2.1.1 Dạy học theo chủ đề  Khái niệm dạy học theo chủ đề 41 Theo số cơng trình

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w