Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

4 7 0
Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị của học sinh: - Học lí thuyết bài nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - Làm bài theo quy định và đọc trước bài mới.. Tiến trình bài dạy: a.[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 14 § CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Mục tiêu: a Kiến thức: Hs nắm công thức chia luỹ thừa cùng số, thấy khác chia và nhân luỹ thừa cùng số Nắm qui ước a0 = (a  0) b Kỹ năng: Vận dụng khá thành thạo vào biểu thức c Thái độ: Rèn tính chính xác vận dụng các qui tắc nhân và chia luỹ thừa cùng số Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - SGK, giáo án - Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Học lí thuyết bài nhân luỹ thừa cùng số - Làm bài theo quy định và đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (5') */ Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân luỹ thừa cùng số ? Viết dạng tổng quát Áp dụng tính: 54.53 = ? ; a4.a5 = ? */ Đáp án: Quy tắc: Muốn nhân luỹ thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng các số mũ (2đ) am.an = am + n (2đ) 4 + + 5 = = ; a a = a = a (6đ) */ ĐVĐ(1’): Các em đã biết cách tính am an= am+n Vậy chia am: an ta làm nào? Để hiểu điều đó ta nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Gv Ta xét phần ví dụ Ví dụ: (8') Hs Đọc, nghiên cứu và làm ? ? (Sgk - 29) Tb? Bài ? cho biết gì và yêu cầu gì? Giải: Hs Cho biết = Hãy suy ra: 57:53 = ? 57: 54 = ? K? Nếu a.b = c (a, b  0) thì: c : a =?, c : b =? Hs c : a = b ; c : b = a K? Vận dụng hãy cho biết 5 =5 thì Ta đã có: 53 54 = 57 Suy ra: 57:53 = 54 : = ? ; : =? Hs : = ; : = 57: 54 = 53 K? Tương tự từ a4 a = a hãy suy Ta có: a4 a5 = a9 (a  0) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC Hs Tb? K? Hs Tb? Hs Tb? Hs Tb? Hs Tb? Hs Gv K? Hs K? Hs G? Hs Gv Tb? Hs Y? Hs Gv a : a =?; a : a = ? a : a5= a4 ; a : a4 = a5 Vì phải có điều kiện a  (Vì a là số chia) Có nhận xét gì số mũ thương với số bị chia và số chia ? Số mũ thương số mũ số bị chia trừ số mũ số chia Nếu có am : an với m > n thì ta có kết nào? am : an = am - n Trong phép chia cho a cần có điều kiện gì? a Em hãy tính: a10: a2 = ? (a ≠ ) a10: a2 = a10 - = a8 Muốn chia hai luỹ thừa cùng số ta làm nào? Khi chia hai luỹ thừa cùng số (  0) ta giữ nguyên số và trừ các số mũ Cần lưu ý: giữ nguyên số (chứ không chia) trừ các số mũ So sánh giống và khác nhân và chia hai luỹ thừa cùng số Giống: Đều giữ nguyên số Khác: Nhân: cộng các số mũ Chia: trừ các số mũ Ta đã xét am : an với m > n Với hai số mũ thì sao? Các em hãy tính kết quả: 54: 54 ; am: am (a ≠ ) 54: 54 = ; am: am = (a ≠ ) Em hãy giả thích thương lại Vì 1.am = am 54 = 54 54: 54 = 54 - = 50 am: am = 5m - m = a0 (a ≠ ) Ta có quy ước : a0 = (a ≠ ) Vậy am : an = am - n (a ≠ 0) đúng trường hợp m > n và m = n Một em nhắc lại tổng quát (Sgk/29) am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n) Phát biểu lời tổng quát trên? Đọc chú ý (Sgk – 29) Vận dụng công thức vừa học hãy nghiên cứu làm ? (Sgk - 30) Suy : a9: a5 = a4 ( = a9-5) a9 : a4 = a5( = a9- 4) Tổng quát: (11') + Với m > n Ta có: am : an = am - n (a ≠ 0) + Khi m = n Ta có: am: am = 5m - m = a0 (a ≠ 0) * Quy ước : a0 = (a ≠ ) * Tổng quát: am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n) * Chú ý (Sgk – 29) ? (Sgk - 30) Giải: Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Y? Nêu yêu cầu bài tập ? Hs Viết thương hai luỹ thừa sau dạng luỹ thừa Gv Yêu cầu lớp làm - em lên bảng Hs Nhận xét bài làm bạn Hs Tự nghiên cứu mục chú ý (Sgk – 30) K? Mục chú ý nói lên điều gì ? Lấy ví dụ minh hoạ Hs Mọi số tự nhiên viết dạng tổng các luỹ thừa 10 Ví dụ : 2475 = 2.100 + 4.100 + 10 + = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 Gv Lưu ý: 103 là tổng 103 + 103 = 103 102 là tổng 102 +102 +102 +102 = 102 Các số 10 ; 100 viết tương tự Gv Nghiên cứu giải bài ? (Sgk - 30) Tb? ? yêu cầu ta làm gì ? Sử dụng kiến thức nào? Gv Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm ?3 Hs Các nhóm trình bầy bài giải nhóm mình lớp nhận xét Gv Đưa bảng phụ ghi bài 69 (Sgk – 30) Điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô vuông: a) 33 34 : 312 , 912 , 37  , 67  b) 55: : 55 , 54 , 53 , 14  c) 23 42 : 82 , 65 , 27 , 26  K? Muốn biết ta phải điền chữ gì? Trước hết ta làm nào? Hs Tính các kết đó Gv Mời em làm câu (hoặc đứng chỗ trả lời) Hs Nhận xét bài bạn Gv Cho HS làm bài tập 67 (Sgk – 30) gọi HS lên bảng làm em câu Hs Nhận xét bài bạn trên bảng a, 712 : 74 = 712 - = 78 b, x6 : x3 = x6 - = x3 (x  0) c, a4: a4 = a4 - = a0 = (a  0) Chú ý (Sgk - 30) (9') Mọi STN viết dạng tổng các luỹ thừa 10 Ví dụ : 2475 = 2.100 + 4.100 + 10 + = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 ? (Sgk - 30) Giải: 538 = 5.100 + 3.10 + = 5.102 + 3.101 + 8.100 abcd  a.1000  b.100  c.10  d  a.103  b.102  c.101  d 100 Áp dụng: (8') Bài 69(Sgk - 30) Giải: a) 3 : 312(S), 912 (S) , 37(Đ), 67 (S) b) 55: : 55 (S), 54 (Đ), 53(S), 14(S) c) 23 42 : 82(S), 65 (S), 27 (Đ), 26 (S) Bài 67 (Sgk - 30) Giải: 4 a, : = b, 108 : 102 = 106 Gv Lưu ý tính toán có thể bỏ qua bước c, a6 : a = a5 (a  0) trung gian mà ghi kết c Củng cố - Luyện tập (2’) Tb? So sánh hai qui tắc: nhân, chia hai luỹ Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC thừa cùng số? Hs Giống nhau: Giữ nguyên số Khác nhau: + Nhân hai luỹ thừa cùng số: cộng hai số mũ + Chia hai luỹ thừa cùng số: trừ hai số mũ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc phần tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng số - Làm bài tập: 68; 70; 71; 72 (SGK - 30; 31); HS khá: 99; 100 (SBT -14) - Hướng dẫn: Bài 71(Sgk – 30): Sử dụng kiến thức 1n = ; 0n = Bài 72(Sgk – 31): Để tính xem tổng có là số chính phương hay không ta tính giá trị tổng đó và xét xem kết đó có là bình phương số tự nhiên nào không kết luận (Số chính phương là số bình phương đúng số tự nhiên Ví dụ: là số chính phương vì: = 32 ) - Đọc trước bài: "Thứ tự thực các phép tính" Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan