Mục đích của sáng kiến này là tìm hiểu những mặt mạnh và yếu trong năng lực, trình độ phát triển của học sinh để có biện pháp cụ thể tác động đến đối tượng, giúp cho tất cả học sinh đều tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng tối thiểu, đưa diện học sinh chưa hoàn thành lên trình độ chung, học sinh hoàn thành tốt đạt được những yêu cầu nâng cao.
Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp Tiểu học PHNTHNHT:TVN 1.Lýdochnti 1.1 Xuất phát từ vai trị của mơn Tốn ở tiểu học Ở tiểu học, mơn Tốn là mơn học góp phần đắc lực vào việc giáo dục tồn diện cho học sinh. Kiến thức, kĩ năng của mơn tốn có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tập các mơn học khác ở tiểu học và học tập tiếp mơn tốn ở trung học. Mơn Tốn góp phần rất quan trọng trọng việc rèn luyện tư duy, phương pháp suy nghĩ, giải quyết vấn đề. Nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như cần cù, cẩn thận có ý chí vượt khó khăn, làm việc khoa học, nề nếp. Tốn học có tầm quan trọng rất lớn trong đời sống và trong các ngành khoa học khác. Tất cả các mơn khoa học đều nghiên cứu dựa trên nền tảng của tốn học. "Một khoa học chỉ thực sự phát triển nếu nó có thể sử dụng được phương pháp của tốn học" đó là lời tiên đốn của Mác đã được chứng minh bằng sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay. Như lời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Trong khoa học và kĩ thuật, tốn học giữ vị trí nổi bật hàng đầu. Nó có tác dụng đối với nhiều ngành khoa học, trong sản xuất và trong chiến đấu Nó là mơn thể thao trí tuệ, giúp ta rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp suy luận, giải quyết vấn đề và giúp rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo, trau dối tính cần cù nhẫn nại, tự lực cánh sinh, tinh thần vượt khó, u thích chính xác, ham chuộng chân lí. Dù các bạn phục vụ trong ngành nào, trong cơng tác nào thì các kiến thức và phương pháp tốn học cũng đều cần thiết cho bạn” Từ chỗ nhận thức được vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng của mơn Tốn ở Tiểu học nên việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn là điều quan tâm, trăn trở của nhiều giáo viên, nhiều nhà trường hiện nay. Với ý nghĩa đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả học sinh đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của cá nhân trong q trình học tập, nâng cao chất lượng dạy học phân hóa là u cầu cấp thiết trong vicimiphngphỏpdyhc Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp Tiểu học õyllớdochothyscnthitphiimiphngphỏpvnõngcao chất lượng dạy học mơn Tốn ở tiểu học 1.2. Xuất phát từ u cầu của việc dạy học phân hóa Sự giống và khác nhau về u cầu xã hội, về trình độ phát triển nhân cách của mỗi cá thể học sinh địi hỏi một q trình dạy học thống nhất với những biện pháp phân hóa nội tại. Nhiệm vụ của giáo viên là phải nghiên cứu tìm hiểu những mặt mạnh và yếu trong năng lực, trình độ phát triển của học sinh để có biện pháp cụ thể tác động đến đối tượng, giúp cho tất cả học sinh đều tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng tối thiểu, đưa diện học sinh chưa hồn thành lên trình độ chung, học sinh hồn thành tốt đạt được những u cầu nâng cao. Sự phân hóa cần được các giáo viên thực hiện ngay trong các tiết học chính khóa, các tiết tăng buổi, qua việc nêu câu hỏi, ra bài tập hay khi tiến hành các bài kiểm tra, Đây là lí do thứ hai cho thấy giáo viên cần sử dụng những biện pháp phân hóa trong dạy học mơn Tốn ở tiểu học. 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy học phân hóa hiện nay Thực tế cho thấy, các em học sinh trong cùng một khối lớp bao giờ cũng có ít nhất các trình độ học tập khác nhau là: hồn thành tốt, hồn thành và chưa hồn thành. u cầu đặt ra với mỗi giáo viên là phải tiến hành dạy học phù hợp với trình độ của các đối tượng học sinh. Tuy nhiên, hiện nay, trình độ đào tạo và năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, chưa có nhiều giáo viên thực sự có năng lực và kinh nghiệm trong việc dạy học phân hóa Việc hiểu và tiến hành dạy phân hóa đối tượng của các giáo viên chưa đồng nhất. Hầu hết giáo viên mới chỉ chú ý sao cho học sinh giải được các bài tốn cụ thể trong sách giáo khoa chứ chưa chủ động trong việc tiến hành thiết kế phân bậc các bài tập trên cơ sở các bài tập sẵn có trong sách giáo khoa hay các tài liệu. Đây là lí do thứ ba cho thấy các nhà giáo tâm huyết phải trang bị cho mình nghiệp vụ sư phạm cần thiết để tinhnhdyhcphõnhúamụnToỏn mtcỏchphựhpvhiuqu.Xutphỏttnhnglớdotrờn,tụichnvnghiờn cuti: Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp TiĨu häc “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân hóa mơn Tốn lớp 4 ở Tiểu học ” 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 2.1. Thời gian: Từ tháng 9 đến tháng 3 năm học 2018 2019 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4B 2.3: Phạm vi nghiên cứu: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân hóa mơn Tốn lớp 4 ở Tiểu học. 2.4. Ứng dụng: Dạy mơn Tốn cho học sinh lớp 4 3. Kết quả khảo sát đầu năm như sau: Sau khi nhận lớp 4B, tơi đã tiến hành dự giờ đồng nghiệp dạy cùng khối, trong các tiết dạy giáo viên chưa chú trọng đến việc dạy phân hóa đối tượng học sinh trong mơn Tốn Tôi đã tiến hành khảo sát và chất lượng như sau: Lớp 4B Sĩ số 61 ĐẠT YÊU CẦU HTT HT CHT SL % SL % SL % SL % 55 90,2 10 16,4 45 73,8 9,8 Qua bảng khảo sát trên, tơi thấy học sinh đạt hồn thành tốt chưa cao. Vẫn cịn học sinh đạt chưa hồn thành Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp Tiểu học PHNTHHAI:GIIQUYTVN I.Cslýlun Nhucucaxóhiivivicotongunnhõnlcvacúnhng điểm giống nhau về nhân cách người lao động trong cùng một xã hội, lại vừa có sự khác nhau về trình độ phát triển, về khuynh hướng và tài năng. Học sinh trong cùng độ tuổi vừa có sự giống nhau, lại vừa có sự khác nhau về khả năng tư duy, nhân cách và hồn cảnh gia đình, khả năng kinh tế, nhận thức của cha mẹ về giáo dục, Chính vì sự giống nhau mà ta có thể dạy học trong một lớp thống nhất. Nhưng sự khác nhau trong phát triển nhân cách của mỗi học sinh địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp phân hóa nội tại trong q trình dạy học. Sự hiểu biết của giáo viên về đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức của từng học sinh là một điều kiện thiết yếu đảm bảo hiệu quả dạy học phân hóa. Dạy học phân hóa cần được xây dựng thành một kế hoạch lâu dài, có hệ thống, có mục đích u cầu đặt với giáo viên lớp học, khoảng thời gian, với các đối tượng khác nhau phải đảm bảo thống nhất một chương trình và kế hoạch dạy học. Bởi vậy, ngồi kế hochdyhcthụng thng,giỏoviờncnxõydngkhochdyhcphõnbctrỡnh hcsinh nhmahcsinhchahonthnhtchunvgiỳpcỏcitnghon Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp TiĨu häc thành tốt phát triển ở mức cao hơn. II. Cơ sở thực tiễn Năm học 20182019, tơi được phân cơng giảng dạy lớp 4B. Ngay từ đầu năm học, khi chưa thực hiện đề tài, tơi đã tiến hành nhận bàn giao kết quả năm học trước của lớp 3B để so sánh, đối chiếu kết quả trước và quả sau khi thực hiện đề tài. Tiếp theo, tơi đã tiến hành điều tra, trao đổi với các giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4 và tổng hợp được một số thuận lợi, khó khăn khi tiến hành dạy học phân hóa mơn Tốn hiện nay như sau: Thuận lợi Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường hiện nay đang được tăng cường đầu tư và xây dựng, đảm bảo cho việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Nhiều trường có đủ phịng học để triển khai dạy học phân hóa đối tượng ở buổi hai Đội ngũ giáo viên các nhà trường hầu hết đã đủ về số lượng, mạnh dần về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và có đủ giáo viên chun nên dễ dàng trong việc phân cơng chun mơn cho giáo viên. Ở hầu hết các trường, giáo viên chủ nhiệm các khối lớp được phân cơng dạy Tốn, Tiếng Việt ở các tiết chính khóa và các tiết tăng buổi hai nên đảm bảo sự chun sâu và dễ dàng theo dõi, đánh giá q trình học tập của các em. Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con mình. Nhắc nhở, động viên con học tâm, mua thêm tài liệu tham khảo và phối hợp cùng với giáo viên để các con ngồi việc nắm chắc kiến thức cơ bản mà cịn có thể làm một số bài tập nâng cao hơn Theo sự chỉ đạo của ngành, các trường đã tích cực quan tâm chỉ đạo dạy học phân hóa các đối tượng học sinh. Ngay sau khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên các khối lớp tiến hành phân loại các đối tượng học sinh. Dựa vào khả năng của từng em, giáo viên đề ra biện pháp và xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp. Việc tiến hành dạy học phân hóa được thể hiện từ khâu soạn giáo án đến việc tổ chức dạy học trên lớp. Giáo viên đã tiến hành phân học sinh thành các nhóm đối tượng hồn thành tốt, hồn thành và chưa hồn thành và xây dựng Gi¶i pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn To¸n lớp ë TiĨu häc kế hoạch, nội dung dạy học riêng cho từng nhóm đối tượng học sinh Khó khăn Trong cùng một thời gian ngắn, giáo viên phải dạy cùng một lúc ít nhất ba trình độ:nhận thức nhanh (HS có năng khiếu), nhận thức khá, nhận thức trung bình và nhận thức chậm. Bởi vậy, giáo viên thường lúng túng về nghiệp vụ sư phạm, lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức Một số câu hỏi đặt ra với nhiều giáo viên hiện nay, đó là: Thực hiện dạy học phân hóa cần tiến hành ở những khâu nào? Phân hóa vào lúc nào? Nội dung nào có thể phân hóa? Làm thế nào để phân hóa đạt hiệu quả? Đặc biệt, đối với mơn Tốn, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc nêu u cầu và ra bài tập cho phù hợp tất cả các đối tượng học sinh Khi dự giờ, phần lớn các tiết dạy đều “bị” đánh giá hạn chế về dạy học phân hóa các đối tượng học sinh. Ví dụ như: Tiết dạy chưa phát huy hết tính tích cực của học sinh có nhận thức nhanh và nhận thức khá. Giáo viên chưa thực sự mạnh dạn và sự sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động; Nội dung câu hỏi, u cầu, bài tập đưa ra cịn trung thành với sách giáo khoa, chưa thực sự phù hợp với các đối tượng học sinh. Học sinh nhận thức chậm (chưa hồn thành) thường mất tự tin hoặc lo lắng trước những câu hỏi, u cầu, bài tập chung giáo viên đưa ra cho cả lớp. Các em nhận thức nhanh (hồn thành tốt) thường khơng cần suy nghĩ cũng dễ dàng trả lời các câu hỏi và hồn thành các bài tập. Bởi vậy, tiết học tốn chưa thực sự hấp dẫn các em. III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh hoàn thành tốt,trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh hồn thành và bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho học sinh chưa hồn thành là nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi giáo viên trong dạy học tốn hiện nay. Để dạy học phân hóa mơn Tốn đạt hiệu quả, người giáo viên cần trang bị cho mình những biện pháp nghiệp vụ sư phạm cnthitvtinhnhphõnbctrỡnh hcsinhthụngquacỏchotng.C thnhsau: 1.ỏnhgiỏ,phõnloicỏcitnghcsinh Thctdyhc,giỏoviờnthngtheodừi,tỡmhiu,kimtra phõn Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lớp ë TiĨu häc loại học sinh trong lớp và chia học sinh làm 3 nhóm đối tượng khác nhau: Nhóm có nhịp độ nhận thức nhanh (hồn thành tốt), nhóm có nhịp độ nhận thức chậm (chưa hồn thành), và nhóm có nhịp độ nhận thức trung bình (hồn thành). Qua đó, đề ra những u cầu khác nhau đối với từng loại: mức độ khó, dễ trong các câu hỏi đàm thoại, mức độ u cầu đối với phương pháp học tập được nghiên cứu, số lượng và u cầu của các bài tập làm ở lớp. Tuy nhiên, dạy học phân hóa chỉ có thể đạt hiệu quả khi giáo viên phân loại chính xác các nhóm đối tượng học sinh. Do đó, giáo viên phải thực sự thận trọng khi đưa ra kết luận một học sinh nào đó thuộc nhóm trình độ nào để xây dựng và thực hiện các biện pháp phù hợp. Để việc đánh giá, phân loại được chính xác, khách quan, giáo viên cần kết hợp nhiều hình thức kiểm tra để đánh giá, chẩn đốn, phân loại đối tượng học sinh theo trình độ. Cụ thể là: + Kết hợp kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xun và quan sát lớp học (đây là hình thức phân loại mang tính phổ biến được nhiều giáo viên, nhiều nhà trường áp dụng hiện nay). + Kết hợp kiểm tra độ khó và độ nhanh, tăng cường cho học sinh tự đánh giá. Hiện nay, các giáo viên thường chỉ thiết kế đề kiểm tra theo độ khó. Để có thể phân loại sâu hơn, giáo viên có thể thiết kế đề kiểm tra kết hợp độ khó và độ nhanh, tức là tăng số lượng bài tập trong mỗi lần kiểm tra, kết quả đánh giá có thể khơng theo thang điểm 10 mà là giáo viên ghi nhận trong cùng một khoảng thời gian đó, học sinh làm đúng được bao nhiêu bài. Cách làm này khuyến khích học sinh phát huy hết khả năng của mình đồng thời có thể tự đánh giá khả năng của mình so với các bạn + Phân loại dựa vào những biểu hiện cụ thể của từng đối tượng học sinh. Đối với học sinh chưa hồn thành thường có những biểu hiện: nhiều "lỗ hổng" về tri thức, kỹ năng, khơng nắm được kiến thức và kỹ năng cơ bản, tiếp thu chậm, phương pháp học tập tốn chưa tốt, có những sai lầm nghiêm trọng, kết quả kiểm tra thường dưới mức trung bình, Đối với học sinh hồn thành tốt có năng lực học tập tốn thường có xu hướng thích giải nhiều bài tốn, thích giải các bài tốn khó, các bài tốn địi hỏi tư duy sáng tạo (là điều rất tốt), nhưng các em lại coi nhẹ việc học lý thuyết, coi nhẹ các bài tốn thơng thường Do chủ quan, các em thường tính sai, nhầm lẫn và bị mất điểm ở các bài tốn đơn giản Biện pháp điều tra, phát hiện và phân loại đối tượng học sinh về khả Gi¶i pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn To¸n lớp ë TiĨu häc năng lĩnh hội kiến thức và trình độ phát triển thơng qua quan sát, kiểm tra, tìm hiểu … khơng chỉ được tiến hành ngay trong những tuần đầu năm học mà cần được tiến hành trong suốt q trình dạy học. Giáo viên phải thường xun theo dõi điều chỉnh lại nhân sự nhóm, chuyển lên nhóm trên hoặc xuống nhóm dưới nếu có thành viên nào trong nhóm tỏ ra tiến bộ hay thụt lùi. Tuy nhiên, để đảm bảo mục đích và hiệu quả sư phạm, có thể tùy thuộc vào đặc điểm và số lượng học sinh trong lớp mà có thể phân thành nhiều nhóm (chẳng hạn phân thành 9 nhóm: 2 nhóm hồn thành tốt, 5 nhóm hồn thành , 2 nhóm chưa hồn thành) vừa khơi gợi niềm tin khả năng mỗi cá nhân, tránh mặc cảm, tự ti, vừa tạo nhu cầu thi đua học tập giữa cá nhân 2. Biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng 2.1. Đối với học sinh chưa hồn thành: Giáo viên cần tìm ra ngun nhân học kém tốn của từng em. Trường hợp học sinh kém học do năng lực tốn yếu, giáo viên cần tập trung vào những nội dung sau: + Đảm bảo trình độ xuất phát của học sinh: Trang bị cho các em những kiến thức kĩ năng cơ bản để đảm bảo trình độ xuất phát trong những tiết học trên lớp + Lấp lỗ hổng về kiến thức kỹ năng: Đây là một điểm yếu rõ nét và phổ biến của học sinh chưa hồn thành. Thơng qua những tiết hình thành kiến thức mới, các tiết luyện tập hay các tiết tăng ở buổi hai, giáo viên cần lặp đi lặp lại nội dung kiểm tra về lí thuyết và giao các bài tập mảng kiến thức bị hổng Đặc biệt, giáo viên nên tập cho học sinh có ý thức phát hiện ra lỗ hổng kiến thức của mình và tăng cường luyện tập để lấp lỗ hổng đó + Luyện những bài tập vừa sức: Do tính vững chắc của kiến thức cần được coi trọng, người giáo viên cần dành thì giờ để học sinh tăng cường luyện tập những bài tập vừa sức mình Ví dụ: Dạy bài: Luyện tập (SGK lớp 4 trang 148) Khi dạy bài này giáo viên cho học sinh này làm bài tập 1để đảm bảo tính vừa sức cho học sinh + Hướng dẫn kĩ năng hiểu đề bài: Giáo viên cần rèn cho các em thói quen đọc kỹ đầu bài để xác định yếu tố đã cho, yếu tố cntỡmvxỏcnhỳng dngtoỏn.ngthinhccỏcemcnlmnhỏptrc mbo chớnh xỏcvktqu. Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp ë TiĨu häc Ví dụ: Hiệu của hai số là 85. Tỉ số của hai số đó là 3/8.Tìm hai số Giáo viên hướng dẫn học sinh: Đọc kĩ u cầu của bài (3 lần) và khi đọc cần trả lời câu hỏi sau: Bài cho biết gi? (hiệu của hai số, tỉ số của hai số) Bài u cầu tìm gì?(tìm hai số đó là số lớn và số bé) Bài này thuộc dạng tốn nào?(hiệu – tỉ) Nhắc lại các bước làm + Tăng số lượng bài tập cùng thể loại và vừa mức độ ở từng dạng tốn để các em hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức + Động viên, khích lệ thường xun và kịp thời: Giáo viên cần chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh chưa hồn thành với thái độ chăm chú và tơn trọng Đồng thời, giáo viên cần chú ý tạo cơ hội cho những học sinh yếu được “tỏa sáng” và đánh giá cao khi các em có ý kiến hay. Chính sự động viên, khích lệ của giáo viên sẽ là nguồn động lực lớn thúc đẩy sự tiến bộ của các em. Trường hợp học sinh chưa hồn thành tốn vì những ngun nhân khác (gia đình khó khăn, khơng có điều kiện thời gian học tập, có vướng mắc về tư tưởng nên chưa tập trung, ), giáo viên cần có biện pháp giáo dục, giúp đỡ như: xây dựng lịng tự tin bản thân, thường xun theo dõi, động viên kịp thời, tranh thủ sự quan tâm của gia đình, nhà trường và các đồn thể 2.2. Đối với học sinh có năng lực học tập tốn: Giáo viên cần triệt để vận dụng các phương pháp tích cực để học sinh độc lập suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Chú trọng rèn luyện kĩ năng mạnh dạn , biết nêu câu hỏi thắc mắc về bài học, biết tạo ra cái cho riêng mình, khơng phụ thuộc vào bài mẫu. Ln tạo cơ hội để kích thích học sinh phán đốn, trao đổi. Điều quan trọng là hướng dẫn học sinh phương pháp học + Trong giải tốn, các em cần có kĩ năng hiểu bài tốn, xác định dạng tốn, Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách phân tích bài tốn, xác định cái đã cho và cái cần tìm, đặc biệt phải sử dụng hết dữ liệu trong bài tốn. + Ở cùng một dạng tốn, học sinh phải giải được số lượng bài tập nhiều hơn. Giáo viên cần u cầu học sinh trình bày trước lớp, giải thích cách làm hoặc nêu cách giải khác (nếu có). Sau đó, giáo viên mở rngdngtoỏn,rabi Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp Tiểu học tpcúmcnõngcaohn Ví dụ: Khi dạy bài: Nhân với số có ba chữ số (SGK trang 74) Bài 4: Nhà trường dự định lắp bóng điện cho 32 phịng học, mỗi phịng học 8 bóng. Nếu mỗi bóng điện giá 50000 đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bóng điện lắp cho các phịng Với bài này giáo viên u cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải và giải thích cách làm, nêu cách giải khác Chẳng hạn: Cách 1: Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng là: 8 x 32 = 256(bóng) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phịng học là: 50000 x 256 = 12 800 000(đồng) Đáp số: 12 800 000 đồng Cách 2: Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phịng học là: 50000 x 8 = 400 000(đồng) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phịng học là: 400000 x 32 = 12 800 000 (đồng) Đáp số: 12 800 000 đồng + Khi giải bài tập, các em cần chú trọng kĩ năng trình bày. Giáo viên cần rèn cho các em tính kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận và đặc biệt coi trọng kết quả của bài tốn + Ngồi việc học trên lớp, các em cần có thói quen tự học, tự nghiên cứu. Giáo viên định hướng cho các em có thể sử dụng nhiều loại sách phục vụ cho mơn học như: Tốn nâng cao, Tuyển chọn các dạng tốn điển hình, Luyện giải tốn, 2.3. Với học sinh hồn thành: Hoạt động học và giải tốn của học sinh đối tượng hồn thành cơ bản diễn ra theo trình tự: quan sát, tiếp thu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm theo mẫu; độc lập làm bài. Để giúp đối tượng học sinh hoàn thành nắm thật chắc kiến thức cơ bản, làm đầy đủ và đạt yêu cầu các bài tập sách giáo khoa với sự gợi ý mc hnch cagiỏoviờn,cúth tipthuphnno kinthcnõngcaocahcsinhhonthnhtt,giỏoviờncntinhnhtheo4 10 Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp ë TiĨu häc bước như sau: + Quan sát, tiếp thu: Đây là bước giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết. Giáo viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học sinh hiểu khái niệm khơng hình thức. Đồng thời củng cố khắc sâu thơng qua ví dụ, chú ý phân tích các sai lầm thường gặp + Làm theo hướng dẫn: Giáo viên cho ví dụ tương tự. Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mình vào giải tốn. Do chưa thuộc, chưa hiểu sâu nên có thể học sinh sẽ gặp khó khăn và cần đến sự hướng dẫn của giáo viên + Tự làm theo mẫu: Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu. Giáo viên tạm đứng ngồi cuộc để học sinh độc lập thao tác Học sinh nào hiểu bài thì có thể hồn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểu bài sẽ cịn lúng túng. Giáo viên theo dõi, nắm bắt và kịp thời giúp đỡ cho từng đối tượng. + Độc lập làm bài tập: Giáo viên ra cho học sinh một bài tập tương tự khác để học sinh làm nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho các em 3. Tiến hành phân hóa ngay trên lớp học Tiến hành dạy học phân hóa trong các giờ học chính khóa hay các tiết tăng buổi hai, giáo viên cần chú trọng tổ chức các pha dạy học đồng loạt ngay trong những giờ lên lớp sao cho tất cả học sinh đều tích cực, tự giác và hứng thú học tập. Giáo viên cần xây dựng các câu hỏi có tác dụng dẫn dắt, khuyến khích học sinh tích cực suy luận, khơng đơn điệu, phân hóa song vẫn tác động đến nhiều đối tượng với tác dụng khác nhau. Trong các giờ học trên lớp, giáo viên có thể sử dụng một số biện pháp phân hóa như sau: 3.1. Phân loại các bài tập ra làm 3 dạng theo mức độ từ dễ đến khó: Dạng 1: Các bài tập rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản. Chẳng hạn các bài tập dạng cơ bản như đọc số, viết số, so sánh số, tính tốn thuần túy trong bảng hoặc ngồi bảng, đếm số hình, đổi đơn vị đo, giải bài tốn đơn, ) Ví dụ: Đọc số 195080126 (Tốn 4, tr.160, bài 3) Học sinh đọc “Một trăm chín mươi lăm triệu khơng trăm tám mươi nghìn một trăm hai mươi sáu” Giáo viên hỏi: Để đọc được số này, em thực hiện phân lớp như thế nào? (phõnlpnv,lpnghỡn,lptriu Chs9trongstrờncúgiỏtrlbaonhiờu?(90000000),chs8trong 11 Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học phân hóa môn Toán lp Tiểu häc số trên có giá trị bao nhiêu? (80000) Dạng 2: Các bài tập có ưu thế trong việc rèn luyện và phát triển tư duy như các kỹ năng trình bày, diễn đạt, suy luận logic, Chẳng hạn các dạng tốn “ Tìm số thỏa mãn điều kiện cho trước, các bài tốn có lời văn điển hình, các bài tốn có nội dung hình học gắn liền thực tiễn, bài tốn suy luận đơn giản, Với dạng tốn này, khi tổ chức thực hiện, giáo viên cần u cầu học sinh trình bày những lập luận logic để giải bài tốn. Ví dụ: Tìm x biết 57