Ở lứa tuổi tuổi lớp Một nói riêng cũng như học sinh tiểu học nói nói chung, mônĐạo đức mang nội dung ý nghĩa của chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động vàmối quan hệ xã hội.. Vấn
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC
Theo nhà giáo dục người Nga I- li –na: Đạo đức là cách ứng xử của người này đốivới người khác, đối với xã hội
Ta thấy vấn đề đạo đức đối với con người có vai trò rất quan trọng Việc giáo dụcđạo đức có vai trò quan trọng
Ở lứa tuổi tuổi lớp Một nói riêng cũng như học sinh tiểu học nói nói chung, mônĐạo đức mang nội dung ý nghĩa của chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động vàmối quan hệ xã hội Do đó môn đạo đức ngoài nhiệm vụ trau dồi kiến thức bước đầu vềhành vi đạo đức nó là bước đầu của việc hình thành nhân cách của học sinh nói chungcũng như học sinh tiểu học nói riêng Vấn đề cần đặt ra với đội ngũ nhà giáo, về vấn đềgiáo dục đạo đức cho các em học sinh như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất đặc biệt
là lứa tuổi học sinh lớp Một hiểu biết về vấn đề đạo đức gần như một tờ giấy trắng
Lâu nay nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở góp nhiều công sức cải tiến cácphương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy vậy các em học sinh khi gặp các tìnhhuống đơn giản các em có thể xử lý được thì các em lại quay mặt làm ngơ hay quay sangchửi thề, nói tục Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhân phẩm của người học sinhnói chung đặc biệt là học sinh tiểu học
Từ những thực tế trên làm cho mỗi giáo viên yêu nghề, mến trẻ nào cũng phải quantâm và tìm cách giải quyết cho mình
Trang 2Muốn đạt được hiệu quả trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy người giáo viêncần phải lựa chọn các phương pháp, kỹ năng và biện pháp như thế nào để các em học sinhcủa mình lĩnh hội được những chuẩn mực hành vi đạo đức tốt.
Qua thực tế giảng dạy và tình hình học sinh lớp 1/ 2 nói riêng, trường tiểu học BùNho nói chung tôi được sự hỗ trợ rất nhiều của Ban giám hiệu nhà trường và các đồngnghiệp Từ đó tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm để dạy môn Đạo đức lớp Một Đó
là lí do chọn đề tài: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀHỌC MÔN ĐẠO ĐỨC”
B/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
I/ THUẬN LỢI:
- Trường tôi nằm gần khu trung tâm thương mại nên có nhiều người đến đây làm
ăn sinh sống Do đó đời sóng của nhân dân được nâng cao, hoạt động văn hóa giáo dụcngày càng phát triển
- Luôn được sự quan tâm của huyện, chuyên môn huyện, chuyên môn trường dựgiờ góp ý, xây dựng bài, rút kinh nghiệm đặc trưng của bộ môn
- Việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa kèm theo cải cách lại phương phápdạy học làm cho công tác giảng dạy có hiệu quả hơn
- Luôn được các cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể, Ban chấp hành Hội cha mẹ họcsinh quan tâm
- Tập thể lớp yêu thương đoàn kết, tham gia tích cực các phong trào do ngành vànhà trường phát động
- Phong trào giáo dục đạo đức là một vấn đề được mọi cấp, mọi ngành, mọi ngườiquan tâm giúp đỡ
- Tập thể học sinh ham hiểu biết, thích tìm tòi và khám phá những điều các em cho
là mới lạ
II / KHÓ KHĂN:
- Tổng số lớp 1/ 2 năm học 2007- 2008 có 27 em (13 nữ và 14 nam) trong đó có 16
em là dân địa phương còn 11 em có địa chỉ là tạm trú nên rất khó khăn trong việc liên hệgiữa giáo viên và phụ huynh học sinh
Trang 3- Trường thuộc xã trung tâm đang phát triển nên các em học sinh từ nhiều tỉnhchuyển đến rất nhiều như: Đồng Tháp, Trà Vinh, Long An, … Gia đình các em chỉ lo đếnviệc mưu sinh, ít có thời gian giáo dục cho các em, chỉ khoán trắng cho nhà trường vớimột câu “Trăm sự nhờ cô”
- Trình độ các em không đồng đều, nhiều em chưa được qua mẫu giáo, nhiều emquá tuổi vào lớp Một, các em này ở nhà chơi lêu lổng, nhiễm thói hư, tật xấu
- Ở lớp Một, các em là lớp bắt đầu chuyển từ hoạt động chơi sang học Các emchưa quen nên trong quá trình dạy các em chưa tập trung chú ý
- Chương trình thay sách giáo khoa mới này đối với bậc phụ huynh còn bỡ ngỡ,chưa biết dạy các em như thế nào cho đúng
- Đối với việc đánh giá học sinh bằng nhận xét như hiện nay rất khó cho việc đánhgiá từng học sinh một cách chính xác
- Đối với tôi, người trực tiếp phụ trách giảng dạy các em làm thế nào để cho tất cảhọc sinh có thể nhận thức đúng được hành vi đạo đức, xử lý tốt được các tình huống đơngiản, gần gũi với đời sống hàng ngày quả là một điều rất khó, nó đòi hỏi người giáo viênphải nỗ lực phấn đấu vượt qua
Với mục đích này đòi hỏi người giáo viên phải tìm hiểu kỹ đối tượng mình cầngiáo dục Cụ thể:
a/ Tìm hiểu hoàn cảnh cụ thể:
Khi tôi nhận lớp có 27 em trong đó chỉ có nửa lớp qua lớp mẫu giáo Với tỷ lệ họcsinh này thì số học sinh chưa qua trường lớp là hơi cao Các em chủ yếu sống tự do,không được sự dìu dắt của giáo viên nên các hành vi ứng xử của các em chưa nắm rõ sai
Trang 4trái, đôi khi các em chưa nhận thức được Mặt khác đối với các em học sinh lớp Một, một
số em chưa được tham gia sinh hoạt ở trường, lớp nên các hiểu biết về chuẩn mực hành viđạo đức của các em gần như là một tờ giấy trắng Do đó các em chưa nhận thức được cáchành vi đạo đức rõ ràng nên có khi các em tự quyết định những hành vi còn hạn chế Vìvậy, khi các em tiếp xúc với người lớn, với bạn bè, quyết định vấn đề còn là điều rất đángquan tâm Một phần các em còn là do tác động của hoàn cảnh sống của một số em cònkhó khăn Đa số các em ít gần gũi cha mẹ do cha mẹ quá bận rộn trong việc mưu sinh Vìvậy vấn đề giáo dục đạo đức cho các em là rất cần thiết để xây dựng cho học sinh có đượcnhững điều sơ đẳng của phép ứng xử đúng đắn trong cuộc sống hằng ngày Giáo dục đạođức nhằm tạo cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức tốt trong các hoạt động ứng
xử và các mối quan hệ xã hội
b/ Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh lớp Một:
Để giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên cần nói rõ đặc điểm của học sinh lớpmình phụ trách Tối đã đi vào nghiên cứu và thấy đối học sinh lớp Một là có tâm lý “thíchđược khen” Đây là một qui luật không thể thiếu trong đời sống tập thể của trẻ Do đó tiếtĐạo đức giáo viên cần động viên khuyến khích khen thưởng tổ, cá nhân học sinh đã thựchiện tốt các hành vi đã học Bên cạnh đó cần nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt, songphải lấy động viên, khuyến khích là chính
Mặt khác ở lứa tuổi học sinh này đã xuất hiện những nhu cầu mới về cả đối tượngthỏa mãn, lẫn cách thức thỏa mãn Trước hết nó xuất hiện một loạt các nhu cầu cần gắnvới cuộc sống nhà trường Đó là nhu cầu mong muốn thực hiện chính xác mọi yêu cầucủa giáo viên về điểm tốt, về lĩnh hội cái mới, đảm nhận các trọng trách tập thể giao chotrong hệ thống nhu cầu của học sinh tiểu học, nhu cầu nhận thức nổi lên và giữ vai trò chủđạo (ham hiểu biết) Các nhu cầu tinh thần chiếm ưu thế trong cuộc sống của trẻ Trongnhu cầu của các em, một loạt hành vi đạo đức của các em được hình thành, một loạt hành
vi thói quen được hình thành
Như chúng ta đều biết, học sinh tiểu học có tính hồn nhiên, khả năng phát triển tínhcách của trẻ tạo cơ sở cho khả năng phát triển một hệ thống tính cách của các em Đặcđiểm này nói lên rằng cái xuyên suốt trong tâm hồn của học sinh tiểu học là ngây thơ,
Trang 5trong trắng, hồn nhiên và ẩn chứa những tiềm năng phát triển lớn Học sinh tiểu học cả tintuyệt đối vào thầy cô, người lớn bạn bè, sách và cả bản thân mình nữa Vì vậy mọi hoạtđộng trên lớp cũng như lời nói của giáo viên phải chính xác, mẫu mực để các em noi theo.
Ngoài ra ta còn thấy học sinh tiểu học có tính sẵn sàng hành động, khuynh hướnghành động ngay lập tức dưới tác động của các kích thích mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc
Vì thế giáo viên cần hướng các em cách phân tích hành vi ứng xử trước một tình huốngtrước khi đưa ra quyết định cuối cùng
Ở học sinh tiểu học ta còn thấy các em rất thật thà, các em không thích khoekhoang, không suy nghĩ đến điều phức tạp, thích bộc lộ nguyên dạng bản thân mình Do
đó giáo viên cần hướng dẫn các câu hỏi tình huống gắn gọn , chân thật gắn với cuộc sốnghàng ngày
Ngoài việc tìm hiểu học sinh, là giáo viên cần phải quan tâm hàng ngày và phải đề
ra những phương pháp và kỹ năng như thế nào để dạy cho các em nắm được các hành viứng xử đạo đức của các em đem lại kết quả cao
Từ những thuận lợi và khó khăn qua tôi đã đề ra các biện pháp để thực hiện dạyhọc môn Đạo đức hiệu quả hơn
2 Xây dựng kế hoạch :
2.1/ Xây dựng kế hoạch phân loại học sinh:
Muốn giáo dục được tất cả học sinh, giáo viên cần phân loại học sinh để cóphương pháp cho phù hợp Tôi nhận thấy nguyên nhân các em chưa nắm rõ các hành vitrong ứng xử là do các em chưa được qua trường lớp hay chưa được cha mẹ quan tâm,giáo dục thường xuyên Để khắc phục tình trạng trên của các em do lớp tôi phụ trách tôi
đã phân đối tượng học sinh như sau:
+ Nhanh nhẹn, biết ứng xử tình huống nhạy bén: 7 em
+ Nhanh nhẹn, ứng xử tình huống chưa nhạy bén: 4 em
+ Chậm biết ứng xử tình huống: 4 em
+ Chậm không biết ứng xử: 12 em
Từng bước hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương tôn trọng con người, yêucái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu
Trang 62.2/ Nâng cao phương pháp dạy đạo đức:
Nắm vững các phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh, giáo viên có thể vậndụng linh hoạt các phương pháp cho một bài học cụ thể để phù hợp với đối tượng họcsinh của lớp mình Giáo viên có thể kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học sau:
Phương pháp động não: Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong mộtthời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó
Phương pháp đóng vai: Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thựchành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi là phương pháp giúp học sinh pháthiện và chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi nào đó
Phương pháp kể chuyện: Dạy học đạo đức có thể bắt đầu bằng một truyện kể đạođức Truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong một tình huống cụ thể Từ đó giáo viênhướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cầnnắm và thực hiện
2.3/ Quy trình dạy một tiết Đạo đức:
Muốn có một tiết đạo đức nhẹ nhàng, giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức mộtcách vững vàng Giáo viên cần thiết kế một quy trình cụ thể cho từng bài học Tùy vàonội dung từng bài, số lượng bài tập trong vở Bài tập Đạo đức mà giáo viên lên kế hoạchcho từng hoạt động của bài dạy Bài dạy đó phải phù hợp với đối mọi tượng học sinh cụthể của lớp mình đang phụ trách, để sau bài học học sinh có thể nắm bài đạt hiệu quả caonhất
3/ Trang bị hướng dẫn từng phần kiến thức cho học sinh:
- Vở bài tập đạo đức 1 có các dạng bài tập chính sau:
+ Quan sát và kể chuyện theo tranh
Trang 7+ Nhận xét về hành vi của các nhân của các nhân vật trong tranh.
3.2/ Giới thiệu về chương trình học của các em:
- Một năm có 35 tiết, 1 tuần có 1 tiết
+ Có 14 bài trong chương trình, 1 bài dạy 2 tiết
+ Có 4 bài ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ và cuối học kỳ
+ Có 3 bài dành riêng cho địa phương
II/ TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1/ Đối với học sinh:
1.1/ Nắm được các kiến thức cơ bản:
Muốn có kết quả học tập môn Đạo đức thì giáo viên cần trang bị cho các em thậtvững những kiến thức cơ bản về chuẩn mực hành vi đạo đức Vì có nắm vững được cáckiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức thì các em mới hiểu được các hành vi đạo đức đó
là có lợi hay có hại cho bản thân, người xung quanh, xã hội, môi trường tự nhiên Đó là
kỹ năng nhận xét về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật về phù hợp lứa tuổitrong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môitrường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó Cụ thể:
- Trẻ em có quyền có tên và có quyền được đi học Vào lớp một em có thêm nhiềubạn mới, có thầy cô giáo mới, em sẽ được học nhiều điều mới lạ
- Hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạchsẽ
- Hiểu cách giữ gìn sách vơ û và đồ dùng học tập
Trang 8- Hiểu trẻ có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.Trẻ em có bổn phận phải lễ phép , vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Hiểu đối với anh chị cần lễ phép , đối với em nhỏ cần nhường nhịn; như vậy anhchị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng
- Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi saovàng năm cánh Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
- Hiểu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ, học sinh thực hiện đi học đều vàđúng giờ
- Hiểu cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp
- Hiểu thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ em Vìvậy các em cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
Trang 9- Hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi; có quyền giao kết bạn bè Cần phảiđoàn kết, thân ái với bạn bè khi học và khi chơi.
- Hiểu cách đi bộ đúng qui định là đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hèphải đi sát lề đường Qua ngã ba, ngã tư cần đi theo tín hiệu đèn, đi vào vạch qui định vàphải có người lớn dẫn qua
- Hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi Vì sao cần nói lờicảm ơn, xin lỗi Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử công bằng
- Hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, chia tay Cách chào hỏi, tạm biệt, ýnghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
- Hiểu ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người Cách bảo
vẹ cây và hoa nơi công cộng
Trang 101.2/ Hình thành cho học sinh các kỹ năng:
Muốn cho học sinh có thể ứng xử tốt trước mọi tình huống cụ thể, giáo viên cầntừng bước giúp cho học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá từng hành vi đạo đức các emđược học qua mỗi bài Từ đó hình thành cho học sinh các kỹ năng Đó là kỹ năng nhậnxét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học,
kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp các chuẩn mực, các quan hệ vàtình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện Cụ thể:
- Biết đánh giá sự chuẩn bị của mình cho việc đi học
- Biết giữ gìn vêï sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ
- Biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Biết yêu quí gia đình mình Yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
- Biết tự hào mình là người Việt Nam, tôn kính Quốc kỳ và yêu quí Tổ quốc ViệtNam
- Biết đánh giá, nhận xét về việc đi học đúng giờ và trễ giờ
- Biết ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học
- Biết đánh giá hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác khi học và khi chơivới bạn Hành vi ứng xử với bạn khi học và khi chơi
- Biết thực hiện đi bộ đúng qui định
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
- Biết tôn trọng, lễ độ với mọi người, quí trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệtđúng
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
1.3/ Giáo dục học sinh từng bước hình thành thái độ:
Trang 11Muốn kết quả giáo dục Đạo đức được như ý muốn, sau mỗi chuẩn mực, hành viđạo đức, giáo viên cần liên hệ, giáo dục các em biết lắng nghe ý kiến đưa ra của học sinh,khuyến khích tinh thần tự học hỏi vươn lên của học sinh Uốn nắn kịp thời những gìkhông phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức các em đã học Từ đó hình thành ởhọc sinh thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng,cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu Cụ thể đối với học sinh lớp Một:
- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo trong lớp
- Có thói quen ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Có thói quen giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Quí trọng, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em
- Luôn lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ hơn mình
Có kỹ năng nhận biết sờ Tổ quốc, phân biệt tư thế chào cờ đúng và tư thế sai Biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần
Có thói quen đi học đều và đúng giờ
- Có ý thức trật tự trong và ngoài giờ học
- Có ý thức vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo
- Biết cư xử tốt với bạn bè khi học và khi chơi
- Có ý thức tuân theo qui định đối với người đi bộ
- Có thói quen biết cảm ơn khi người khác giúp và xin lỗi khi làm phiền ngườikhác
- Tôn trọng, lễ độ với mọi người, quí trọng bạn bè khi biết chào hỏi, tạm bệt đúng
- Có ý thức chăm sóc cây và bảo vệ cây, hoa nơi công cộng
2/ Đối với giáo viên:
Để nâng cao chất lượng môn Đạo đức, tôi thường xuyên dự giờ, thăm lớp của cácbạn đồng nghiệp để tìm ra cái mới lạ, cái hay, các phương pháp hay để bổ sung cho tiếtdạy của mình được phong phú hơn
Đạo đức là một môn học vừa có tính chất lý thuyết, vừa có tính chất thực hành.Môn Đạo đức còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện và hình thành tính cách cho