1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 22 đến tuần 25

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV chia lớp thành 4 nhóm,Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh tr.91 SGK, kết hợp vốn hiểu biết và thảo luận theo các nội dung 2 nhóm thảo luận cùng một nội dung: Câu1: Nêu một số ví dụ về [r]

(1)Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2012 MÔN Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN A.- Mục tiêu: 1)Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi Biết đọc phân biệt lời nhân vật : ( bố Nhụ, ông Nhụ Nhụ) 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó :làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc 3) GDHS biết quý trọng , nhớ ơn người đã lập nên làng xóm nói chung - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH -GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng lớn, SGK, SGV - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm -HS: SGK C- Nội dung và PPDH GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/Kiểm tra bài cũ : ( Tiếng rao đêm) GV kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi theo Gọi HS đọc và yêu cầu HS trả lời nội dung bài câu hỏi theo nôi dung II/ Bài mới: 1) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn.( Theo SGV/2 tr 58) - Gv đọc diễn cảm , lớp theo dõi và - Kêt hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ bài quan sát tranh học -Luyện đọc đoạn & Luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp đoạn 2- lượt :chuyên quyền, suy nghĩ, -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa số +Đoạn1: từ đầu … toả muối từ +Đoạn 2: Bố Nhụ nói…thì +Đoạn :Ong Nhụ bước nhường nào +Đoạn 4: Phần còn lại -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ mới: làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy - Cho HS đọc đoạn nối cặp -Luyện đọc theo cặp Tìm hiểu cách đọc nhân vật -GV nhắc lại cách thể đọc diễn cảm lời nhân vật -Gọi HS đọc diễn cảm theo phân vai -Cho HS đọc lại toàn bài văn 2) Tìm hiểu bài Câu1::Bài văn có nhân vật nào? Cho hs đọc thầm đoạn và hướng dẫn Câu2:Bố và ông Nhụ bàn với hs tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi việc gì? Bố Nhụ nói “Con họp làng”, SGK chứng tỏ ong là người nào? Câu3:Việc lập làng ngoài đảo có lợi Lop2.net (2) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang gì? Câu4:Hình ảnh làng chài thê nào qua lời nói bố Nhụ? Câu5:Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng tìnhvới kế hoạch lập làng giữ biển bố Nhụ? Câu6:Nhụ nghĩ kếhoạch bố ntn? -GVKL và phân tích thêm 3) Đọc diễn cảmĐoạn và bài -GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1 - Cho các nhóm HS phân vai đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn III Củng cố : -Nêu ý nghĩa bài văn? - GV nhận xét , kết luận ý nghĩa và cho HS nhắc lại ý nghĩa bài IV Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn -Chuẩn bị bài sau: Cao Bằng -GV gợi ý và h.dẫn cách đọc -Gọi các nhóm HS đọc diễn cảm đoạn văn theo phân vai - Từng nhóm cử đại diện cá nhân thi đọc - HS nêu -GV và HS hệ thống lại nội dung bài GV h/dẫn và giao việc GV nhận xét tiết học MÔN Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Giúp HS củng cố công thức tính DTXQ và DTXQTTP hình hộp chữ nhật -HS luyện tập vận dụng công thức tính ĐTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật số tình đơn giản –Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN định, - KN giải v/đ B /Chuẩn bị TB - ĐDDH : – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình nội dung BT3- SGK – HS : SGK, thước kẻ thẳng C / Nội dung và PPDH GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I– Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân - Câu1:Nêu và viết công thức cách tínhDTXQ - 2HS trả lời miệng và viết công thức và DTTP HHCN? - 1HS làm BT1 - Làm lại BT1 tiết trước - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm II – Bài : Luyện tập:; 1) Giới thiệu cách tính Hoạt động lớp và cá nhân Bài tập 1: Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp - HS lên bảng trình bày bài giải - Đàm thoại, phân tích, gợi mở công thức tính DTXQ,DTTP Lop2.net (3) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang -Cho HS đọc nội dung và yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài vào vở, gọi hS lên bảng trình bài làm - GV nhận xét , chữa bài Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu đề bài SGK - GV vẽ hình lên bảng lớp và phát vấn để HS nêu hướng giải - Cho HS làm bài vào vở, gọi hS lên bảng trình bài làm - GV nhận xét , chữa bài Bài3: Chọn đúng ghi Đ, sai ghi S Chia lớp thành nhóm và phát nhóm phiếu học tập đã vẽ sẵn hình và đáp án BT3-SGK -Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu kết -GV nhận xét, chữa bài và phát vấn để HS nhận xét rút cách giải nào nhanh, hợp lí và ngắn III– Củng cố : - Nhắc lại cách tính DTXQ và DTTP HHCN -GV củng cố lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm các qui trình cách tính diện tích các hình vừa học - Chuẩn bị bài sau : DTXQ và DTTP HLP - Nhận xét tiết học MÔN +HĐ lớp: tìm hiểu đề nêu hướng giải +HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày hướng giải và bài làm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS làm việc theo hướng dẫn GV - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học HDHS học nhà và giao việc Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.(Tiếp theo) A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nắm tác dụng số loại chất đốt - Nêu số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt -Giáo dục HS ý thức cẩn thận, an toàn và tiết kiệm sử dụng các loại chất đốt - Gd kĩ sống : - KN tự nhận thức, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin B – Chuẩn bị TB - ĐDDH ) GV :.Hình và thông tin tr.,88,89-SGK ;SGV, máy tính bỏ túi, giấy khổ to, bút ) HS : SGK.VBT C – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I –Kiểm tra bài cũ Câu1:-Kể tên số loại chất đốt mà em -Gọi 2HS trả lời miệng biết? - Nhận xét, ghi điểm Câu2:- Năng lượng chất đốt sử dụng sống nào? II – Bài Lop2.net (4) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang 1)HĐ1:Thảo luận sử dụng an toàn và tiết kiệm chất kiệm GV phát cho nhóm phiếu và yêu cầu HS dựa vào các thông tin và hình ảnh SGK tr.88,89thảo luận:Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng các câu hỏi: + Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn lượng vô hạn không?Tại sao? Kể tên số nguồn lượng khác có thể thay chúng? + Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt? *GVKết luận:.( SGVtr148- STK tr.168) 2) HĐ :.Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành nhóm,Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh tr.,88, 89 SGK, kết hợp vốn hiểu biết và thảo luận theo các nội dung: ( Các câu hỏi thảo luận theo SGV tr 148) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết Và trả lờicác câu hỏi: * GV nhận xét, kết luận :( STK tr170) -Cho HS nhắc lại kết luận B1:làm việc theo nhóm B 2: Làm việc lớp -Đại diện nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước1:Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm kết hợp SGK và vốn hiểu biết ghi giấy B 2: Làm việc lớp -Đại diện nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS theo dõi, lắng nghe -Gọi vài HS nhắc lại kết luận GV vừa nêu III – Củng cố : -Cho HS đọc lại các nội dung cần ghi nhớ -GV chốt lại nội dung bài học GV cùng HS lớp hệ thống lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm nội dung bài học -Ch bị bài sau: Sử dụng lượng gió -GV hướng dẫn HS học nhà và giao và lượng nước chảy việc - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2012 MÔN Chính tả : ( Nghe – viết) HÀ NỘI A Mục tiêu : 1/ Nghe – viết chính xác, trình bày đúng trích đoạn bài thơ: Hà Nội 2/ Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam 3/ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , tính tư - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ, - KN định B Chuẩn bị TB - ĐDDH: +GV: SGK,SGV, tờ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập SGK Lop2.net (5) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang +HS: Vở bài tập, chính tả C Nội dung và PPDH GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra bài tập tiết chính tả trước -Điền r,d,gi cho thích hợp: …ó thổi…ào…ào làm lá …ụng ; …a … iết II/ Bài : / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc đoạn cần viết bài Hà Nội -Hà Nội cách miêu tả Trần Đăng Khoa có cảnh đẹp gì? - Nêu nội dung bài thơ? -GV KL : -Hướng dẫn HS viết tiếng, từ mà HS dễ viết sai : Hồ Giươm,Hà Nội, Tháp Bút, Ba Đình, Tây hồ, chùa Một Cột… HOẠT ĐỘNG CỦA HS +Kiểm tra cá nhân: gọi hS nêu kết làm bài -GV đọc chính tả cho HS viết vào -GV nhắc nhở tư ngồi HS -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm- chữa bài: GV thu chấm 5-7 bài; rút lỗi chính tả phôe biến cần khắc phục / Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Và đoạn trích có DTR là tên người, 1DTR là tên địa lí Việt Nam -Cho H.S nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam - GV mở bảng phụ đã ghi quy tắc cho H.S đọc lại -GV nhận xét, KL Bài3: GọiHS nêu yêu cầu bài tập - G.V dán tờ phiếu đã kẻ bảng và cho nhóm làm bài -GVKL: III / Củng cố : Củng cố lại nội dung tiết học cách viết, cách trình bày bài viết IV/ Nhận xét – dặn dò: -Nhớ và nắm cách viết chính tả vừa học DTR tên người, địa lí VN -Chuẩn bị tiết sau: Cao Bằng -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS mở viết bài GV đọc rõ câu cho HS viết ( Mỗi câu lần ) -Hoạt động nhóm đôi -GV nêu lỗi sai lên bảng Lop2.net GV nhận xét ghi điểm Hoạt động lớp -Cả lớp đọc thầm theo SGK - Gọi1-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng B1: Cho HS làm bài cá nhân nêu kết - B2: Đàm thoại - B3: Gọi HS đọc quy tắc -Hoạt động nhóm - HS điền kết hình thức thi tiếp sức GV cùng HS hệ thống lại nội dung tiết học Hướng dẫn học nhà và giao việc cụ thể (6) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang MÔN Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ A- Mục tiêu: 1.Giúp HS hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả.(KQ) , Giả thiết (GT) –kết quả(KQ) 2.HS biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GIỚI THIỆU- KQ cách điền QHT cặp QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu 3) Giáo dục HS luôn biết trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt sáng - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN giải v/đ B-Chuẩn bị TB - ĐDDH : +GV:SGK,SGV -Bút + tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2,3( phần luyện tập) +HS: SGK, VBTTV5/2 C- Nội dung và PPDH GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra BT3,BT4 phần luyện tập tiết - Gọi2 HS đọc kết Bài tập,3 trước II/ Bài mới: 1) Tìm hiểu phần Nhận xét trang38-SGK: Bài 1: Cách nối và xếp các vế câu -HS làm việc lớp - Gọi1 HS đọc SGK, câu ghép sau có gì khác ? a) Nếu trời rét / thì phải mặc thật ấm -Gọi2HS nhắc lại yêu cầu Vế1(ĐK) Vế2 (KQ) -HS làm việc cá nhân, nêu kết quả, lớp nhận xét b) Con phải mặc ấm / trời trở rét Vế1(KQ) Vế2 (ĐK) -GVKL : Bài 2: Tìm thêm QHT và cặp QHT dùng để nối các vế câu có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ -Yêu cầu HS nhớ lại bài QHT đã học HKI để -HS tự làm vào VBT TV5/2 nêu kết quả, nêu kết - GV tổ chức cho lớp nhân xét, kết luận lớp nhận xét -2) Ghi nhớ: -Hỏi: Làm nào để nối các vế câu ghép thể quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ - HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn phần ghi nhớ và - Gọi vài HS đọc ghi nhớ theo SGK; củng cố lại -GV giảng giải thêm khái niệm ĐK và GT ) Luyện tập Bài 1:Tìm vế câu ĐK(GT), kết và QHT, cặp QHT nối các vế câu này câu sau - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu câu văn - H dẫn HS xác định các yêu cầu đề bài -Gọi HSđọc câu văn - GV treo bảng phụ và KL lời giải đúng -HS Làm việc theo cặp; Gọi vài HS nêu kết quả; Lớp nhận xét, bổ sung a) Vế1 (ĐK) – vế2 (KQ) b) Vế1 (GT) – vế2 (KQ) Bài 2:Tìm QHT thích hợp với chỗ trống để Lop2.net (7) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang tạo câu ghép ĐK-KQ,G.T -KQ -Yêu cầu đọc kĩ câu ghép đã cho, xác định các vế và nội dung vế.Từ đó tìm QHT để điền phù hợp với quan hệ ý vế câu -HS làm việc cá nhân, nêu kết -GVKL lời giải đúng: a) Nếu( Nếu mà, Nếu như) thì b) Hễ - thì c) Nếu - thì Bài3:Thêm vào chỗ trống vế câuthích hợp để tạo thành câu ghép điều kiện- kết quả, giả thiết –kết -Yêu cầu HS tự làm bài , nêu kết -GV nhận xét, chữa bài III/Củng cố, -Cho HS nhắc lại ghi nhớ Cách nối các vế câu ghép ĐK-KQ, G.T- KQ - G,V củng cố điều cần thiết IV/ Dặn dò, nhận xét - Nắm các kiến thức câu ghép và các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau :Nối các vế câu ghép QHT (Chỉ tương phản.) -GV nhận xét tiết học MÔN -HS Làm việc cá nhân vào VBTTV5/2; HSG làm vào giấy khổ to -Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm bài ( em làm câu) - Lớp nhận xét, bổ sung -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS học nhà và giao việc cụ thể Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG A/ Mục tiêu : -Giúp HS tự nhận biết HLP là HHCN đặc biệt để rút quy tắc tính DTXQ và DTTP hình lập phương - Vận dụng các quy tắc tính DTXQ, DTTP HLPđể giải số bài tập có liên quan –Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN định, - KN giải v/đ B /Chuẩn bị TB - ĐDDH : – GV :SGK, SGV;thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK – HS : SGK, thước kẻ thẳng C / Nội dung và PPDH GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I– Kiểm tra bài cũ : -Giải lại BT1 tr 110-SGK Gọi 2HS lên bảng thực giải - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm II – Bài : 1)Hình thành quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP HLP a)HĐ1: Giới thiệu biểu tượng DTXQ và DTTPcủa HLP Hoạt động lớp -Cho HS q.sát mô hình trực quan HLP ( -HS quan sát, rút nhận xét và trả lời Lop2.net (8) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang bìa), yêu cầu HS các mặt xung quanh.GV mô tả và phát vấn để H.S nhận xét và rút kết luậnHLP là HHCN đặc biệt.( có kích thước nhau, có mặt là hình vuông nhau.) GV treo bảng phụ có hình vẽ và gợi mở để H.S rút quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP HLP + DTXQ HLP diện tích mặt nhân với + DTTPcủa HLP diện tích mặt nhân với * Cho HS nhắc lại kết luận b) HĐ2: Áp dụng - GV treo bảng phụ có hình vẽ khai triển và nêu bài toán SGK - GV phát vấn để HS nêu hướng giải và giải bài toán( miệng) Chẳng hạn: + DTXQ HLP là x5 x4=100(cm2) - DTTP HLP là x5 x6=150(cm2) -G.V nhận xét KL 2) Luyện tập Bài1:- Cho HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS áp dụng trực tiếp công thức tínhDTXQ và DTTP HLPđể giải, cho HS lên bảng làm, lớp làm vào và nêu kết - GV nhân xét , chữa bài Bài2: -Yêu cầu HS đọc lại đề bài -GV chất vấn để HS nêu đúng cách giải ( Vì cái hộp không nắp nên diện tích bìa cần dùng chính DTXQ và mặt đáy hay diện tich mặt HLP -Yêu cầu HS tự làm bài, cho HS lên bảng giải để tiện chữa bài - GV nhận xét, chữa bài III– Củng cố : - Nhắc lại cách tính và công thức tính DTXQ,DTTP HLP GV củng cố lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm công thức tính DTXQ, DTTP HHCN,HLP đã học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Nhận xét tiết học theo hướng dẫn GV -Lớp nhân xét , bổ sung B C A D M Q N P 5cm 5cm cm 5cm Hoạt động nhóm -HS quan sát thảo luận, rút nhận xét và đại diện nhóm nêu kết -Lớp nhân xét , bổ sung Hoạt động cá nhân -Gọi HS lên bảng giải Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân -Gọi HS lên bảng giải Lớp nhận xét GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học hình thức phát vấn HDHS học nhà và giao việc Thứ tư ngày tháng năm 2012 Lop2.net (9) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang MÔN Tập đọc CAO BẰNG A.- Mục tiêu: 1)-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu - Học thuộc lòng bài thơ 2) -Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc 3) GDHS luôn yêu mảnh đất và người dân Cao Bằng nơi địa đầu Tổ quốc, có ý thức trách nhiệm công dân giữ gìn đất nước - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH -GV: - SGK, SGV, Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng lớn, đồ VN - Bảng phụ để ghi đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm -HS: SGK -Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp C- Nội dung và PPDH GV, yêu cầu cần học đối tượng HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc ( em1 đoạn) trả lời miệng ( Lập làng giữ biển) Đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK II/ Bài mới: 1) Luyện đọc: - Đọc lần toàn bài - Cho HS q.sát đồ VN để xác định vị trí địa Gọi HS nôi tiếp đọc bài thơ Lớp lí Cao Bằng và tranh minh hoạ bài đọc theo dõi và q.sát tranh, đồ SGK -3HS đọc nối tiếp bài thơ (2- lượt.) -Luyện đọc khổ thơ ( khổ thơ)& luyện đọc các tiếng từ khó -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa số từ -Giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ chú giải sau bài - Cho HS đọc đoạn nối cặp -Luyện đọc theo cặp - Tìm hiểu cách đọc diễn cảm cho bài thơ -GV nhắc lại cách thể đọc diễn cảm bài thơ SGV/2 tr.68 -Cho HS đọc lại bài -Gọi HS đọc diễn cảm 2) Tìm hiểu bài Câu1::Những từ ngữ và chi tiết nào khổ Cho hs đọc thầm đoạn và hướng dẫn nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? hs tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi : Câu2: Trong bài tác giả đã ca ngợi SGK phẩm chất nào người Cao Bằng? Câu3:Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả phẩm chất ấy? Cho ví dụ minh hoạ? Câu4:Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? Lop2.net (10) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang 3) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ a)Đọc diễn cảm khổ thơ đầu.(ngắt giọng,nhấn giọng tự nhiên các dòng thơ) -GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ - Cho HS thi đọc b)Đọc diễn cảm bài -GV h.dẫn cách đọc bài Y.cầu – Cho HS luyện đọc và thi đọc bài c)Học thuộc lòng bài thơ -ChoHS đọc nhẩm đoạn và bài -ChoHS thi đọc HTL bài -GV gợi ý và h.dẫn cách đọc -Gọi HS đọc diễn cảm 3đoạn -HS thi luyện đọc cá nhân, nhóm đôi - HSluyện đọc nhóm bài thơ -Gọi vài HS đọc diễn cảm bài -Cả lớp luyện đọc - Các cá nhân thi đọc HTL bài thơ III Củng cố : -Bài thơ giúp các em hiểu điều gì? -GV chốt lại và khắc sâu nội dung bài -GV và HS hệ thống lại nội dung bài IV Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài thơ và đọc trước bài Phân xử tài tình GV h/dẫn và giao việc -GV nhận xét tiết học MÔN Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức văn kể chuyện Làm đúng bài tập thực hành , thể khả hiểu truyện kể ( nhân vật , tính cách , ý nghĩa truyện …) Giáo dục HS: rèn luyện óc tổ chức , tư tưởng tượng phong phú - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN giải v/đ B / Chuẩn bị TB - ĐDDH : -GV: + SGV; SGK;Bảng phụ ghi sẵn nội dung kiến thức văn kể chuyện đã học lớp 4- Kết bài tập 1; tờ giấy khổ to viết sẵn các câu trắc nghiệm BT2 tr.42,43 để HS làm bài tập - HS:SGK; VBTTV5/2 C/ Nội dung và PPDH GV, yêu cầu cần học đối tượng HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Kiểm tra bài cũ : - GV chấm lại đoạn văn viết lại tả người II / Bài : Bài1:Dựa vào kiến thức đã học lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:( Câu hỏi a,b,c-SGK) _Cho HS đọc nội dung và yêu cầu đề bài -Cho HS thảo luận, nêu kết - GV nhận xét ,KL và treo bảng phụ kết BT1 để củng cố lại kiến thức a) Kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu, cuối;liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa b)Tính cách nhân vật thường thể qua: Hành động, lời nói, ý nghĩ, đặc điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nộp bài làm mình -Gọi2 HS đọc đề -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét -Gọi vài HS nhắc lại nội dung kiến thức Gv vừa nêu Lop2.net (11) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang ngoại hình tiêu biểu c)Cấu tạo gồm phần: Mở đầu ( trực tiếp gián tiếp),Diễn biến( thân bài), Kết thúc( không mở rộng mở rộng.) *Bài tập 2:Chọn câu trả lời đúng - HS lớp làm vào VBT, HS lên bảng làm vào giấy khổ to -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS lớp đọc thầm , nội dung bài tập , suy -HS tiếp nối giới thiệu kết bài nghĩ , làm bài vào làm -GV dán từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm -Cho HS thi làm đúng , nhanh -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng: Câu1: ý c ( bốn) Câu2: ý c ( lới và hành động) Câu3: ý c ( Khuyên người ta biết lo xa và chăm làm việc) III Củng cố: -Cho HS nhắc lại kết luận bài tập -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học -Củng cố lại kiến thức văn kể chuyện IV Nhận xét- dặn dò -Nắm kiến thức đã ôn tập văn kể GV h.dẫn và giao việc nhà : chuyện đọc kĩ đề bài và chuẩn bị trước -Chuẩn bị bài sau: Làm bài viết văn kể chuyện dàn bài nhà - Nhận xét tiết học MÔN Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Giúp HS củng cố công thức tính DTXQ và DTXQTTP hình lập phương -HS luyện tập vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương số tình đơn giản –Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN định, - KN giải v/đ B /Chuẩn bị TB - ĐDDH : – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình, nội dung BT3- SGK – HS : SGK, thước kẻ thẳng C / Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I– Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân - Câu1:Nêu và viết công thức cách tínhDTXQ -Gọi 2HS trả lời miệng và viết công và DTTP HLP? thức - Làm lại BT1tr.111- tiết trước - 1HS làm BT1 - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm II – Bài : Luyện tập:; 1)Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính DTXQ,DTTPcủaHLP Bài tập 1: -H động lớp và cá nhân -Cho HS đọc nội dung và yêu cầu đề bài -Gọi 1HS lên bảng bài giải Lop2.net (12) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang - Cho HS làm bài vào vở, gọi hS lên bảng trình bài làm -GV nhận xét , chữa bài 2) Vận dụng giải toán tổng hợp Bài 2:Mảnh bìa nào có thể gấp HLP? -Cho HS đọc yêu cầu đề bài SGK - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình SGK lên bảng lớp và yêu cầu HS q.sát, thảo luận, nêu kết -GV phát vấn để HS nêu hướng giải - GV KL: Hình 3,4 gấp HLP Bài3: Chọn đúng ghi Đ, sai ghi S Chia lớp thành nhóm và phát nhóm phiếu học tập đã vẽ sẵn hình và đáp án BT3-SGK -Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu nhanh kết -GV nhận xét, chữa bài và phát vấn để HS nhận xét rút cách giải nào nhanh, hợp lí và ngắn III– Củng cố : - Nhắc lại cách tính DTXQ và DTTP HLP -GV củng cố lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm các qui tắc và công thức tính DTXQ và DTTP HHCN, HLP đã học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học MÔN -Gọi 2HS lớp nêu kết -Lớp nhận xét +HS làm việc nhóm đôi + Dại diện nhóm nêu kết và giải thích -Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày hướng giải và bài làm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học HDHS học nhà và giao việc Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng gió lượng nước người -Giáo dục HS ý thức sử dụng các loại lượng tự nhiên này để thay cho loại lượng chất đốt - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN định, - KN giải v/đ B – Chuẩn bị TB - ĐDDH ) GV :.Hình và thông tin tr 90,91-SGK ;SGV, SGK, giấy khổ to, bút ) HS : SGK.VBT C – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I –Kiểm tra bài cũ -Năng lượng chất đốt sử dụng có -Gọi HS trả lời miệng thể gây tác hại gì cần chú ý? - Nhận xét, ghi điểm - Chúng ta cần lưu ý gì sử dụng chất Lop2.net (13) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang đốt? II – Bài 1)HĐ1:Thảo luận tìm hiểu lượng gió -GV phát cho nhóm phiếu và treo tranh ảnh minh hoạ lên bảng, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi dựavào SGK và kiến thức thực tế tìm câu trả đầy đủ -Câu1: Vì có gió? Nêu số tác dụng lượng gió tự nhiên? -Câu2: Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? *GVKết luận: 2)HĐ2:.Thảo luận lượng nước chảy - GV chia lớp thành nhóm,Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh tr.91 SGK, kết hợp vốn hiểu biết và thảo luận theo các nội dung( nhóm thảo luận cùng nội dung): Câu1: Nêu số ví dụ tác dụng lượng nước chảy tự nhiên? Câu2: Con người sử dụng nămg nước chảy việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? * Sau HS trình bày GV hỏi thêm: Kể tên số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết?  GV nhận xét, kết luận: 3)HĐ3: Thực hành làm quay tua-bin -GV treo tranh mô hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát , suy nghĩ xem làm nào để tua bin quay -GVKL: III – Củng cố : -Sử dụng nguồn lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không? -Cho HS đọc lại các nội dung cần ghi nhớ -GV chốt lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm nội dung bài học -Ch bị bài sau: Sử dụng lượng điện - Nhận xét tiết học MÔN B1:làm việc theo nhóm B 2: Làm việc lớp -Đại diện nhóm báo cáo kết kết hợp tranh ảnh -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B1:Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm kết hợp SGK và vốn hiểu biết ghi giấy B 2: Làm việc lớp -Đại diện nhóm báo cáo kết kết hợp vào tranh để mô tả -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Làm việc lớp HS theo dõi, lắng nghe -Gọi vài HS nhắc lại kết luận GV vừa nêu -Quan sát ,thảo luận nhóm đôi , phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung GV cùng HS lớp hệ thống lại nội dung bài học -GV hướng dẫn HS học nhà và giao việc Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI A Mục tiêu : Lop2.net (14) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang 1)Kiến thức:Học xong bài này HS biết : _ Vì nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” _ Đi đầu phong trào “Đồng khởi” miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre 2) Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để thuật lại phong trào Đồng khởi 3) Thái độ: Cảm phục và tự hào truyền thống Cách mạng đồng bào miền Nam xứng đáng với danh hiệu mà Bác Hồ đã tặng “ Thành đồng Tổ quốc” - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN định B Chuẩn bị đồ dùng dạy học : /GV: -SGK,SGV, phiếu học tập, Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để địa danh Bến Tre ) _ Tranh ảnh tư liệu cảnh tàn sát Mĩ – Diệm và phong trào Đồng khởi / HS : SGK,VBT lịch sử C Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – Kiểm tra bài cũ : “ Nước nhà bị chia -Gọi hs trả lời miệng cắt ” -GV nhận xét, ghi điểm C1: Hãy nêu điều khoản chính Hiệp định Giơ-ne-vơ? C2: Vì đất nước ta phải đau nỗi đau chia cắt? II – Bài : a) HĐ : Tìm hiểu nguyên nhân - Hoạt động lớp C1: + Nêu tội ác Mĩ – - Cả lớp làm việc theo gợi dẫn GV HS Diệm đồng bào miền Nam? trả lời, lớp nhận xét, bổ sung C2:+ Nhân dân miền Nam đã làm gì trước đàn áp Mĩ – Diệm? C3:+ Vì nh.dân MN lại đồng lạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp chính quyền Mĩ-Diệm? C4:+ Sự vùng lên đ.bào MN phản ánh q.luật nào lịch sử? C5:+ Nơi nào diễn đ.khởi mạnh nhất? + Gv treo đồ ; ảnh SGK giới thiệu C6:+ Em hiểu nào là “ Đồng khởi”? * GVKL: Do tàn bạo Mĩ – Diệm, nhân dân MN buộc phải vùng lên b) HĐ : Tìm hiểu diễn biến và ý nghĩa _ N.1 : Tóm tắt diễn biến và kết chính “Đồng khởi ” Bến Tre? _ N.2 : Nêu ý nghĩa phong trào -Làm việc theo nhóm “Đồng khởi”? * GVnhận xét, kết luận ghi bảng: -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận ghi + Ý nghĩa:Mở thời kì mới, đẩy quân vào phiếu , đại diện nhóm báo cáo kết quả; Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị các nhóm khác nhận xét bổ sung động, lúng túng c) HĐ : _ GV đọc cho HS nghe số thông Lop2.net (15) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang tin tham khảo phong trào đồng khởi MN diễn từ đầu năm 1959 đến cuối năm 1960 SGV và STK thiết kế _Theo dõi lắng nghe III – Củng cố : -Thắng lợi phong trào đồng khởi Bến Tre có tác động nào CM miền Nam? -HS đọc nội dung chính bài -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học IV-Nhận xét – dặn dò : -Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau : “ Nhà máy đại đầu tiên nước ta“ -Hướng dẫn HS học nhà và giao việc - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng năm 2012 MÔN Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ A- Mục tiêu: 1.Giúp HS hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản 2.HS biết tạo các câu ghép có quan hệ tương phản cách nối các vế câu ghép QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu 3) Giáo dục HS luôn biết trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt sáng - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải v/đ B-Chuẩn bị TB - ĐDDH : +GV:SGK,SGV -Bút + tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2( phần luyện tập) +HS: SGK, VBTTV5/2 C- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/Kiểm tra bài cũ : - HS đọc ghi nhớ Câu1:- HS nhắc lại ghi nhớ tiết 21 - HS nêu kết BTập Câu2:-Kiểm tra BT1,2 tr.39- tiết 21 II/ Bài mới: 1) Tìm hiểu phần Nhận xét trang44SGK: Bài 1: Tìm câu ghép đoạn văn và cho biết các vế câu nối với từ nào -HS làm việc lớp - HS đọc nối tiếp nội dung đoạn văn và - 2HS đọc SGK, yêu cầu bài tập SGK phần nhận -1HS nhắc lại yêu cầu xét 1HS lên bảng làm bài -HS đọc thầm tìm câu ghép và nêu kết -HS làm việc cá nhân, nêu kết quả, lớp nhận -GVKL xét *CG:Tuy bốn mùa/ là mùa Hạ Vế câu1 Long/ lại có nét riêng biệt, hấp dẫn Lop2.net (16) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang lòng người Vế câu2 *Cách nối các vế CG: cặp QHT: Tuy thể quan hệ tương phản Bài 2: Tìm thêm câu ghép có quan hệ tương phản - Gv gợi ý , hướng dẫn HS đặt câu -Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi HS lên bảng làm bài - GV tổ chức cho lớp nhân xét, kết luận -2) Ghi nhớ: -Hỏi: Làm nào để nối các vế câu ghép thể quan hệ tương phản? - HS đọc phần ghi nhớ SGK -GV treo bảng phụ và củng cố phần ghi nhớ ) Luyện tập Bài 1:Phân tích cấu tạo các câu ghép sau: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS xác định các yêu cầu đề bài - HS làm bài VBTvà nêu kết quả, 2HS lên bảng làm vào giấy khổ to - GV KL lời giải đúng Bài2:Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép tương phản -Gv lưu ý HS vế câu thêm vào phải có CV và QHT phải phù hợp -Yêu cầu HS tự làm bài , nêu kết -GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Tìm CN-VN vế câughép mẩu chuyện vui: “Chủ ngữ đâu?” - Cho HS đọc lại yêu cầu và nội dung đề bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm mẩu chuyện và câu ghép có tong mẩu chuyện Xác định các vế câu câu ghép đó Đặt câu hỏi để tìm CN,VN - GV cho HS làm bài và phát giấy khổ to cho HS lên bảng làm -GVKL lời giải đúng: CG: Mặc dù tên cướp hãng, gian xảo cuối cùng phải đưa hai tay vào còng số III/Củng cố, -Cho HS nhắc lại ghi nhớ _ GV khắc sâu lại kiến thức -HS tự làm vào VBT TV5/2 nêu kết quả, lớp nhận xét - vài HS đọc ghi nhớ theo SGK; -GV giảng giải thêm -Gọi HSđọc bài tập -HSLàm việc theo cặp; Gọi vài HS nêu kết quả; Lớp nhận xét, bổ sung -HS làm việc cá nhân -Gọi HS lên bảng thi làm nhanh ( em làm câu) - Lớp nhận xét - HSLàm việc lớp -HSLàm việc cá nhân vào VBTTV5/2; HSG làm vào giấy khổ to -Vài HS nêu kết , lớp nhận xét, bổ sung Lop2.net (17) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang IV/ Dặn dò, nhận xét - Nắm các kiến thức câu ghép và các bài tập đã làm -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau :MRVT: Trật tự-an ninh - Hướng dẫn HS học nhà và giao việc cụ thể -GV nhận xét tiết học MÔN Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : -Giúp HS hệ thống và củng cố lại các quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTTP hình hộp chữ nhật và hình lập phương -HS biết vận dụng các quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình hộp chữ nhật và hình lập phương –Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải v/đ B /Chuẩn bị TB - ĐDDH : – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình, nội dung BT3- SGK – HS : SGK, thước kẻ thẳng C / Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I– Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân - Câu1:Nêu và viết công thức cách tínhDTXQ và -Gọi 2HS trả lời miệng và viết DTTP HHCN? công thức – Câu2:Nêu và viết công thức cách tínhDTXQ và DTTP HLP? - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm II – Bài : Luyện tập:; 1)Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính DTXQ,DTTP HHCN Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung và yêu cầu đề bài -H động lớp và cá nhân - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính -Gọi 2HS lên bảng bài giải.( DTXQ&DTTP HHCN em làm câu) - Cho HS làm bài vào vở, nêu kết -Gọi 2HS lớp nêu kết -GV nhận xét , chữa bài -Lớp nhận xét 2) Vận dụng các quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình hộp chữ nhật và hình lập phương Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống? -Cho HS đọc yêu cầu đề bài SGK +HS làm việc nhóm (mỗi nhóm - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn SGK lên bảng điền kết vào phiếu dán lên lớp và yêu cầu HS thảo luận, nêu kết bảng ) - GV KL:Thứ tự các số cần điền: + Đại diện nhóm nêu kết và giải thích + HLP là HHCN có chiều dài, chiều rộng và -Lớp nhận xét, bổ sung chiều cao Lop2.net (18) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang Bài3: -Cho HS đọc yêu cầu đề bài SGK -Chia lớp thành nhóm và phát nhóm phiếu học tập BT3-SGK -Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu nhanh kết -GV nhận xét, chữa bài và phát vấn để HS nhận xét rút cách giải nào nhanh, hợp lí và ngắn III– Củng cố : - Nhắc lại cách tính DTXQ và DTTP HLP,HHCN và số công thức liên quan -GV củng cố lại nội dung bài học IV– Nhận xét – dặn dò : -Nắm các qui tắc và công thức tính DTXQ và DTTP HHCN, HLP đã học - Chuẩn bị bài sau : Thể tích hình - Nhận xét tiết học MÔN Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày hướng giải và kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học HDHS học nhà và giao việc Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I / Mục tiêu : 1/ Rèn kĩ nói : -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , kể lại đoạn và toàn câu chuyện Ong Nguyễn Khoa Đăng -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân - Biết trao đổi với các bạn mưu trí tài tình ông Nguyễn Khoa Đăng / Rèn kĩ nghe : - Tập trung nghe GVkể chuyện , nhớ chuyện -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể bạn ; kể tiếp lời bạn 3/Giáo dục: HS ý thức biết quý trọng, kính yêu Bác Hồ - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm,… II / Đồ dùng dạy học : - GV :SGK,SGV,tranh minh hoạ truyện SGK , bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích -HS: SGK -Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : C nhn, nhĩm ,cả lớp III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra miệng 1HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện đã kể tuân 21 II / Bài : GV kể chuyện : -GV kể chuyện lần kết hợp giải nghĩa từ khó -Hoạt động lớp: Lắng nghe Lop2.net (19) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang truyện (xô xát,sào huyệt, truông,phục binh.) và quan sát tranh -GV kể chuyện lần 2, kết hợp vào tranh minh hoạ / Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : a)Tìm lời thuyết minh cho tranh 1-2 câu: -Hoạt động cá nhân, lớp -GV treo tranh phóng lớn, yêu cầu HS quan sát, nói lời thuyết minh cho tranh b)Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - KC nhóm: -Gọi HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện SGK -Y/c cặp HS tập kể đoạn câu chuyện sau đó kể truyện Kể xong, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện GV quan sát, giúp đỡ( đặt vài câu hỏi gợi ý) - Thi KC trước lớp: -Cho số nhóm HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện -Vài HS thi kể toàn câu chuyện -Mỗi HS,nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại ND, ý nghĩa câu chuyện GV tổ chức nhận xét,bình chọn nhóm,cá nhân kể chuyện hay III / Củng cố GV gợi ý : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV củng cố Nội dung , ý nghĩa các câu chuyện vừa nghe IV- Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết kể chuyện sau: Kể chuyện em đã nghe đã đọc( theo đề tuần 23) - Nhận xét tiết học MÔN *Quan sát, thảo luận, vấn đáp -Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 2-3 nhóm tiếp nối thi kể -2-3 HS thi kể toàn chuyện Hoạt động lớp , nhóm-bình chọn - Thảo luận nhóm đôi, nêu ý nghĩa câu chuyện -GV tổng kết-HS theo dõi Hướng dẫn và giao việc Địa lý CHÂU ÂU A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ, đồ để nhận biết, mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, đọc tên số dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu - Nắm đặc điểm thiên nhiên châu Âu - Nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu người dân châu Au - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác B-Chuẩn bị: TB- Đồ dùng dạy học : - GV : - SGK,SGV, Quả Địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu Au, Bản đồ Các nước châu Âu - HS : SGK C / Các hoạt động dạy học: Lop2.net (20) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV Đinh Ích Khang HOẠT ĐỘNG CỦA GV I - Kiểm tra bài cũ : “ Các nước láng giềng Việt Nam ” -Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào - Kể các loại nông sản Lào và Cam-pu-chia ? - Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết? II- Bài : 1) Vị trí địa lí, giới hạn -Quan sát hình SGK, địa cầu cho biết châu Âu thuộc bán cầu nào và nằm phía nào châu Á? Tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào ? - Dựa vào bảng số liệu bài 17 SGK, cho biết diện tích châu Âu, so sánh với châu Á? Kết luận 2) Đặc điểm tự nhiên - Các nhóm HS quan sát hình SGK, đọc cho nghe tên các dãy núi, đồng lớn châu Âu, trao đổi để đưa nhận xét vị trí núi (ở các phía bắc, nam, đông), đồng Tây Âu và Đông Âu, Sau đó, cho HS tìm vị trí các ảnh hình theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình - GV yêu cầu HS mô tả cho nghe quang cảnh địa điểm * GV KL: 3) Dân cư và hoạt động kinh tế châu Âu - GV cho HS nhận xét bảng số liệu bài 17 dân số châu Âu, quan sát hình để : + Nhận biết nét khác biệt người dân châu Âu với người dân châu Á + Quan sát hình và kể tên hoạt động sản xuất phản ánh phần qua các ảnh SGK *GVKL: III - Củng cố : + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? + Nêu hoạt động kinh tế các nước châu Âu ? IV - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học -Bài sau:” Một số nước châu Âu “ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gọi HS trả lời miệng Làm việc lớp, nhóm đôi B1: HS dựa vào SGK thảo luận , HS làm vào phiếu khổ lớn B2: Đại diện báo cáo kết B3:HS trên b.đồ Hoạt động nhóm đôi Bước :HS thảo luận Bước 2: Đại diện báo cáo kết Bước 3: GV cho HS trên đồ Làm việc nhóm B1: HS dựa vào SGK, tr/ ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận -Bước2: Đại diện nhóm tr/ bày kết qua Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học Hướng dẫn HS học nhà và giao việc Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2012 MÔN Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w