Bài2: vận dụng công thức tính diện tích -HĐ cá nhân: gọi HS lên bảng thực hiện, hình thang trong tình huống có yêu cầu lớp làm vào vở.. Và nhận xét bài làm của phân tích hình vẽ tổng hợp[r]
(1)Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2012 MÔN : Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( Tiết 1) I Mục tiêu: 1)Biết đọc đúng văn kịch: đọc phân biệt lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê) và lời tác giả; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật; biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch 2) Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân 3) GDHS biết tự vươn lên học tập, lao động - Gd kĩ sống : - KN định, II Chuẩn bị TB - ĐDDH - Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng lớn, SGK, SGV - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : GV nhắc nhở HS vấn đề tồn HKI - Gv phân tích, thuyết trình và cần lưu ý phải khắc phục HKII Bài mới: 1) Luyện đọc: - Đọc phần đoạn trích -1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí - Luyện đọc đoạn & Luyện đọc từ khó : diễn trích đoạn kịch phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa - Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch +Đoạn1: từ đầu … vào Sài Gòn này làm gì? - HS đọc nối tiếp đoạn lượt +Đoạn 2: Anh Lê này…… này Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa số +Đoạn : phần còn lại từ - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ Luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc đoạn nối cặp Tìm hiểu cách đọc nhân vật - GV nhắc lại cách thể đọc diễn cảm lời - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích theo phân vai nhân vật - Cho HS đọc lại toàn trích đoạn kịch Cho hs đọc thầm đoạn và hướng dẫn 2) Tìm hiểu bài hs tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi Câu1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Câu2: Những câu nói nào anh Thành SGK cho thaays anh luôn luôn nghĩ tới dân , tới -GV gợi ý, phân tích, giảng giải HS thảo luận nhĩm , lớp và cá nhân nước? Câu3: Câu chuyện anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó ? - GV gợi ý và h.dẫn cách đọc 3) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích theo Đoạn và bài phân vai - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1 - Luyện đọc cá nhân, nhóm đôi - Cho HS thi đọc -Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - GV và HS hệ thống lại nội dung bài - Nhắc lại nội dung chính bài? Lop2.net (2) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm - GV h/dẫn và giao việc bài văn và đọc trước phần bài Người công dân số Một GV nhận xét tiết học MÔN : Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu : - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang - HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan - Giáo dục HS tính tư duy, sáng tạo, cẩn thận giải toán - Gd kĩ sống : - KN tư sáng tạo, - KN giải v/đ II Chuẩn bị TB - ĐDDH : + Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ Bài : 1) Hình thành công thức tính diện tích - Hoạt động lớp và cá nhân hình thang - GV kết hợp các PP q.sát, đàm thoại, gợi mở, phân tích - GV nêu : Tính diện tích hình thang ABCD đã cho A B - Giúp HS xác định trung điểm M cạng h M BC; cắt rời hình tam giác ABM Rồi ghép D C a hình SGK K - Nhận xét d.tích hình thang ABCD và d.tích - HS thực theo hướng dẫn, gợi ý hình tam giác ADK vừa tạo thành GV -Yêu cầu HS nêu cách tính d.tích hình tam giác ADK( SGK) -H.dẫn HS rút công thức tính d.tích hình Làm việc cá nhân và lớp thang Gọi HS nhắc lại q.tắc -GVKL: ghi lên bảng công thức.và gọi vài HS nhắc lại công thức 2) Luyện tập Bài 1:Tính d.tích hình thang, biết : - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm - GV nêu các số đo lên bảng, yêu vào nháp cầu HS tính, và nhắc lại qui tắc -Hoạt động lớp và cá nhân - GV nhận xét ,sửa chữa Bài 2: Tính d.tích hình thang sau: Gọi 2HS lên bảng thực lớp làm Củng cố lại cách thực tính d tích hình vào nháp - Nhận xét kết và nêu lại cách thực thang và hình thang vuông - Gọi hs lên bảng giải; lớp nhận xét Bài 3:Giải bài toán có lời văn -Cho HS nêu yêu cầu bài tập, tìm cách giải -GV nhận xét ,sửa chữa Lop2.net (3) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại các bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập MÔN Khoa học DUNG DỊCH I Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Cách tạo dung dịch -Kể tên số dung dịch -Nêu số cách tách các chất dung dịch -Giáo dục HS ham mê học khoa học - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác II Chuẩn bị TB - ĐDDH - GV :.Hình tr.76,77 SGK SGV, ít đường, muối, nước, cốc thuỷ tinh, thìa cán dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời miệng 1)Em hiểu nào là hỗn hợp ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Kể tên số cách tách các hỗn hợp? Bài 1) HĐ1: Thực hành : Tạo dung dịch – GV phát cho nhóm số dụng cụ và các chất cần thiết để HS thực hành : cốc, nước đun sôi để nguội, muối B1: Làm việc theo nhóm - HS thực hành tạo d.dịch SGK và ăn, đường, thìa - Yêu cầu HS đọc h.dẫn SGK để thực thảo luận nhóm B 2: Làm việc lớp - Ghi tỉ lệ và kết vào bảng sau( -Đại diện cặp báo cáo kết -Các nhóm khác nếm thử sản phẩm d.dịch SGK) - Yêu cầu HS thảo luận : và nhận xét, bổ sung + Để tạo d.dịch cần có điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên số dung dịch mà em biết? *Kết luận:Như SGKtr.76 b) HĐ :.Tách các chất dung dịch - Yêu cầu HS đọc thầm phần h.dẫn thực hành dự đoán kết ghi vào phiếu Bước1: Làm việc theo nhóm - Cho HS tiến hành thực hành theo H.dẫn -HS ghi dự đoán nhóm thực hành,và SGK để tìm câu trả lời với dự đoán thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày kết B 2: Làm việc lớp Và trả lờicác câu hỏi: Vì lại có -Đại diện nhóm báo cáo kết tượng đó? Làm các nào để tách các chất -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung có d.dịch? * GV nhận xét, kết luận c) HĐ : Trò chơi đố bạn Lop2.net (4) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang - Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp nào? - Để sản xuất muối từ nước biển người -Một HS đọc câu hỏi và gọi bạn khác trả lời ta đã làm cách nào? Củng cố : -Thế nào là dung dịch? -Làm cách nào để tách các chất có dung dịch? -GV chốt lại nội dung bài học GV cùng HS lớp hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét – dặn dò : -Nắm nội dung bài học -Chuẩn bị bài sau: Sự bieens đổi hoá học - Nhận xét tiết học - GV hướng dẫn HS học nhà và giao việc Thứ ba ngày tháng năm 2012 MÔN : Chính tả : ( Nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu : 1/ Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 2/ Làm đúng các bài luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi 3/ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , tính tư - Gd kĩ sống : - KN đặt mục tiêu, - KN giải v/đ II Chuẩn bị TB - ĐDDH: + tờ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập SGK - tờ phiếu khổ lớn viết sẵn bài tập để HS thi làm bài trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : +Kiểm tra cá nhân: gọi hS nêu kết làm bài Kiểm tra bài tập tiết chính tả trước Bài : GV nhận xét ghi điểm / Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc đoạn cần viết bài Nhà yêu nước - Cả lớp đọc thầm theo SGK Nguyễn Trung Trực Hỏi : Nêu nội dung đoạn viết? - GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước tiếng VN Trước lúc huy sinh ông đã có câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở “Bao người Tây nhổ cỏ Nam thì hết người Nam đánh Tây “ - Cho HS đọc thầm lại chú ý cách viết hoa các tên riêng, các từ ngữ dễ viết sai - Hướng dẫn HS viết tiếng, từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , dậy , - Gọi1-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng Lop2.net (5) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang khẳng khái - GV đọc chính tả cho HS viết vào - GV nhắc nhở tư ngồi HS - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Chấm- chữa bài: GV thu chấm 5-7 bài; rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc lại ghi nhớ cách làm ( các chữ cần điền vào ô ô 2) - GV dán 04 tờ giấy lên bảng - Yêu cầuHS làm bài, trình bày kết -GV nhận xét tuyên dương Bài tập 3a : -1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm bài : Làm việc cho ba thời kỳ , sau đó viết câu cần điền nháp - Cho HS trình bày kết -Cho HS đọc toàn bài Nhận xét – dặn dò: - Nhớ cách viết chính tả từ đã luyện tập lớp - Chuẩn bị tiết sau :Cánh cam lạc mẹ - Nhận xét tiết học MÔN : -Yêu cầu HS mở viết bài GV đọc rõ câu cho HS viết ( Mỗi câu lần ) - GV nêu lỗi sai lên bảng -Cho HS trao đổi theo cặp - GVgợi ý, h.dẫn cách thực - HS lên bảng thi trình bày kết - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - Cá nhân đọc Luyện từ và câu CÂU GHÉP I Mục tiêu: 1.Giúp HS nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản 2.Nhận biết câu ghép đoạn văn , xác định các vế câu ghép; đặt câu ghép 3) Giáo dục HS luôn biết trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt sáng - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN định II Chuẩn bị TB - ĐDDH : + SGK,SGV -Bút + tờ giấy khổ to để HS làm BT1,3 theo nhóm C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : Thuyết trình, nêu vấn đề -GV nhắc nhở số vấn đề học môn LT&câu HKII Bài mới: 1) Nhận xét: -HS làm việc lớp a) Hướng dẫn HS xác định các yêu cầu bài tập đoạn văn Đoàn Giỏi - Cho HS đọc nối tiếp nội dung các bài - Gọi2 HS đọc SGK, các HS khác đọc tập thầm theo Lop2.net (6) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Cho HS nhắc lại yêu cầu bài tập đoạn văn b) H.dẫn HS trả lời bài tập đoạn văn Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu đoạn văn; xác định CN,VN câu - Cho HS làm bài và nêu kết quả, - GV treo bảng phụ ghi kết HS nêu và h.dẫn kết luận lời giải đúng Yêu cầu 2: Xếp câu trên thành nhóm: câu đơn, câu ghép - Cho HS đọc lại gợi ý SGK -Yêu cầu HS làm bài, nêu kết -GV KL lời giải đúng:( Câu1: câu đơn; câu2 ,3,4: câu ghép.) - Yêu cầu 3: Có thể tách cụm CN-VN các câu ghép nói trên thành câu đơn không? Vì sao? -Cho HS thảo luận và nêu kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng ( Không Vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Nếu tách vế thành câu đơn tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa) 2) Ghi nhớ: -Em hiểu nào là câu ghép? -Câu ghép có đặc điểm gì? -GVKL và ghi lên bảng ghi nhớ -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 3) Thực hành luyện tập Bài tập 1:Tìm các câu ghép đoạn văn Xác định các vế câu ghép đoạn văn -Cho HS đọc thành tiếng nội dung đoạn văn và yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài , nêu kết - GVKL lời giải đúng Bài tập 2: Có thể tách vế câu ghép vừa tìm bài tập thành câu đơn không? Vì sao? -Cho HS thảo luận trả lời - GVKL: (Không Vì ) Bài tập 3:Thêm vế câu vào chỗ trống để thành câu ghép -Cho HS đọc yêu câu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết -GV nhận xét , chữa bài Dặn dò, nhận xét - Nắm các kiến thức câu ghép và - Gọi HS nhắc lại yêu cầu - ( đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? để tìm CN; Làm gì? Thế nào? để tìm VN) - HS tự làm vào VBT TV5/2 nêu kết quả, lớp nhận xét -Gv gợi ý, giao việc HS làm bài theo cặp -Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV phát phiếu và gợi ý - HSLàm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS Làm việc lớp hình thức đàm thoại, gợi mở - Gọi vài HS đọc lại - GV phát phiếu và gợi ý - HSLàm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV gợi ý, giao việc -HS làm bài nhóm đôi -Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV gợi ý, giao việc - HS làm bài cá nhân -Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung Lop2.net (7) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau :Cách nối các vế câu ghép -GV nhận xét tiết học MÔN : Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Giúp HS rèn luyện kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang( kể hình thang vuông) các tình khác - HS có kĩ vận dụng đúng công thức và thực tính toán chính xác - Giáo dục HS tính cẩn thận , tính tư duy, sáng tạo - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ, - KN định II Chuẩn bị TB - ĐDDH : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS giải bài 1a)b) - Giải lại BT1 và BT2 tr 93,94-SGK - Gọi HS giải bài - Nhận xét, chữa bài,ghi điểm Bài Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài - HS làm việc cá nhân và lớp đáy là a và b, chiều cao h - Gọi HS lên bảng làm , lớp - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích làm vào đổi chéo kiểm tra hình thang - GV nêu các số đo lên bảng -Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để tính - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: vận dụng công thức tính diện tích - HĐ lớp :tìm hiểu đề - HĐ cá nhân: gọi HS lên bảng thực hình thang để giả toán có lời văn hiện, lớp làm vào Và nhận xét bài - Cho HS đọc đề bài làm bạn - H.dẫn HS tìm cách giải và giải: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao + Tìm diện tích hình thang + Từ đó tính số kg thóc thu hoạch rên ruộng đó - Nhận xét ,sưả chữa Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp sử dụng công thức tính d.tích h.thang và kĩ Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, ước lượng để giải bài toán nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chữa bài - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức tiết học Nhận xét – dặn dò : - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Hướng dẫn học nhà và giao việc Lop2.net (8) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Thứ tư ngày tháng năm 2012 MÔN : Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) A.- Mục tiêu: 1)Biết đọc đúng văn kịch: đọc phân biệt lời nhân vật ( anh Thành, anh Le, anh Mai) và lời tác giả; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật; biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch 2) Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch: Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tâm nước ngoài tìm đường cứu dân, cứu nước * Ý nghĩa toàn trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành 3) GDHS biết ơn Bác Hồ - Gd kĩ sống : - KN định B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH -GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng lớn, SGK, SGV - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm -HS: SGK -Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc phân vai trả lời miệng ( Người công dân số Một- Phần 1) Đọc và trả lời câu hỏi 1,2 SGK II/ Bài mới: 1) Luyện đọc: -1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn - Đọc phần đoạn trích -Luyện đọc đoạn & Luyện đọc từ trích đoạn kịch khĩ :La-tút-sơ Tơ –rê-vin, A lê hấp - Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch +Đoạn1: từ đầu … còn say sóng -HS đọc nối tiếp đoạn lượt +Đoạn : phần còn lại -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa số từ -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn nối cặp Tìm hiểu cách đọc nhân vật -GV nhắc lại cách thể đọc diễn -Luyện đọc theo cặp cảm lời nhân vật - Cho HS đọc lại toàn trích đoạn -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích theo phân vai kịch 2) Tìm hiểu bài: Câu1:Anh Lê và anh Thành là niên yêu nước, Cho hs đọc thầm đoạn và hướng dẫn hs tìm họ có gì khác ? Câu2:Quyết tâm anh Thành tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi SGK đường cứu nước thể qua HS thảo luận nhĩm , lớp và cá nhân câu nói, cử nào ? Câu3:Người công dân số Một đoạn kịch là ai? Vì có thể gọi vây? Lop2.net (9) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang 3) Đọc diễn cảm: Đoạn và bài -GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1 - Cho HS thi đọc -Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Nhắc lại nội dung chính bài? -GV gợi ý và h.dẫn cách đọc -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích theo phân vai - Luyện đọc cá nhân, nhóm đôi -GV và HS hệ thống lại nội dung bài Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn và đọc trước phần bài Thái sư Trần Thủ Độ GV nhận xét tiết học MÔN : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn mở bài ) A/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức viết đoạn văn mở bài Viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp Giáo dục HS ý thức cẩn thận dùng từ và trình bày lá đơn - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác B / Chuẩn bị TB - ĐDDH : + SGV; SGK;Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học (từ lớp 4) kiểu mở bài (gián tiếp và trực tiếp) + tờ giấy khổ to để HS làm bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : -2 trả lời lời miệng Hãy nhắc lại dàn ý bài văn tả người Bài : 1/ Hướng dẫn HS làm BT1:Nhận xét cách mở bài đoạn văn có gì khác nhau? - Cho HS đọc toàn bài BT1 -Gọi1 HS đọc - GV nhắc lại yêu cầu -GV đàm thoại, gợi mở - Cho HS làm bài và tình bày kết - HS lớp làm vào VBT, vài HS nêúy -GV nhận xét, kết luận kiến, lớp nhận xét bổ sung - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn kiến thức -Gọi vài HS nhắc lại cách mở bài và gọi HS đọc lại 2/ Hướng dẫn HS làm BT2:Viết hai đoạn văn mở bài theo cáchđã biết cho đề văn - Cho HS đọc toàn bài BT2 -Gọi HS đọc , GV gợi ý, giảng giải - GV nhắc lại yêu cầu thêm -Cho số HS nói tên đề bài đã chọn -HS tiếp nối giới thiệu -Cho HS viết các đoạn mở bài GV phát giấy - Cho HS làm bài vào HS tham gia cho HS làm bài nhận xét bài làm bạn Lop2.net (10) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Cho HS làm bài và trình bày kết -GV tổ chức HS nhận xét , bình chọn đoạn văn viết đúng chủ đề và hay Củng cố: Củng cố lại cách viết đoạn văn mở bài theo cách : trực tiếp và gián tiếp Nhận xét- dặn dò -Hoàn chỉnh lại đoạn viết mở bài em chưa viết xong còn sai nhiều -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập tả người( dựng đoạn kết bài) - Nhận xét tiết học MÔN : -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học GV h.dẫn và giao việc nhà Toán LUYỆN TẬP CHUNG A– Mục tiêu : - Củng cố kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác -Củng cố giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm - HS có kĩ vận dụng đúng công thức và thực tính toán chính xác -Giáo dục HS tính cẩn thận , tính tư duy, sáng tạo - Gd kĩ sống : - KN định, - KN giải v/đ B-Chuẩn bị TB - ĐDDH : SGK, SGV C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS giải bài 1a)b) -Giải lại BT1 và BT2 tr 94-SGK - Gọi HS giải bài - Nhận xét, chữa bài,ghi điểm Bài Bài 1:Tính diện tích hình tam giác vuông có - Đàm thoại, luyện tập độ dài cạnh góc vuông là: -HS làm việc cá nhân và lớp - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích - Gọi HS lên bảng làm , lớp hình tam giác vuông làm vào đổi chéo kiểm tra - GV nêu các số đo lên bảng -Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác vuông để tính -Đàm thoại, gợi mở, luyện tập -GV nhận xét, chữa bài -HĐ lớp :tìm hiểu đề Bài2: vận dụng công thức tính diện tích -HĐ cá nhân: gọi HS lên bảng thực hiện, hình thang tình có yêu cầu lớp làm vào Và nhận xét bài làm phân tích hình vẽ tổng hợp bạn -Cho HS đọc đề bài -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp H.dẫn Đàm thoại, quan sát,phân tích, gợi mở HS tìm cách giải và giải: - Nhận xét ,sưả chữa Hoạt động cá nhân Bài 3: Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp sử -GV cùng HS hệ thống lại kiến thức tiết dụng công thức tính d.tích h.thang vuông học để giải bài toán Lop2.net (11) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -GV nhận xét, chữa bài Hướng dẫn học nhà và giao việc 3.Nhận xét – dặn dò : -Ch bị bài sau :Hình tròn Đường tròn - Nhận xét tiết học MÔN : Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu khái niệm biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi vật lí - Giáo dục HS ham mê học khoa học, thích khám phá cách làm thí nghiệm - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác B – Chuẩn bị TB - ĐDDH - Hình tr 80,81 SGK SGV, dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I –Kiểm tra bài cũ: Hiện tượng bột mì hoà với nước cho -Gọi HS trả lời miệng vào chảo rán lên để bánh rán là - Nhận xét, ghi điểm bieens đổi hoá học hay lí học? II – Bài mới: 1) HĐ1:Trò chơi : Bức thư mật - GV phát cho nhóm số dụng cụ B1: Làm việc theo nhóm và các chất cần thiết để HS thực hành -HS thực hành tạo thư SGK và - Yêu cầu HS đọc h.dẫn SGK tr 80 để thảo luận nhóm thực B 2: Làm việc lớp - Yêu cầu HS thảo luận : nhóm giơI -Đại diện nhóm báo cáo kết thiệu thư nhóm mình với các -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm khác để tìm nội dung thư đó *GVKết luận:Như SGK b) HĐ :.Thực hành xử lí thông tin - Yêu cầu HS đọc thầm phần h.dẫn thực Bước1:Làmviệc theo nhóm - HS ghi dự đoán nhóm thực hành,và hành dự đoán kết ghi vào phiếu - Cho HS tiến hành thực hành theo H.dẫn thảo luận nhóm B 2: Làm việc lớp SGK để tìm câu trả lời với dự đoán - Yêu cầu các nhóm trình bày kết Và - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trả lờicác câu hỏi: * GV nhận xét, kết luận III– Nhận xét – dặn dò : - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Năng lượng - Nhận xét tiết học MÔN : Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : Lop2.net (12) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang _ Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ _ Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ _ Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác B– Chuẩn bị TB - ĐDDH : - SGK,SGV,Bản đồ hành chính Việt Nam ( để địa danh Điện Biên Phủ ) - Phiếu học tập cho HS - Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ ) - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể ) C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: “Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới “ C1:Đại hội toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề -Gọi hs trả lời miệng nhiệm vụ gì cho cách Mạng Việt Nam? -GV nhận xt, ghi điểm C2: Tinh thần thi đua kháng chiến đồng bào ta thể qua các mặt : Kinh tế, văn hoá, giáo dục nào? Bài : HĐ : Làm việc lớp -GV treo đồvà nêu: +Tình hình ta và địch sau chiến dịch 1950 Lắng nghe và quan sát + Vì xuất tập đoàn điểm Điện Biên Phủ - Đàm thoại, gợi mở, HStrả lời các + Giải nghĩa nào là “tập đoàn điểm” câu hỏi; lớp nhận, bổ sung HĐ :.Quân ta chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ -GV treo hình 1,2 SGK ( phóng lớn) -HS đọc SGK tìm câu trả lời -Mùa xuân năm 1953, chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã làm gì? - Đê chuẩn bị cho chiến dịch này nhân dân ta đã làm gì? * GV chốt lại và ghi bảng: Hậu phương và tiền tuyến dốc sức cho chiến dịch HĐ : Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ -Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên -Làm việc theo nhóm Phủ? ( ghi vắn tắt đợt công vào bảng) -GV phát phiếu học tập cho HSthảo -Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến luận ghi vào phiếu , đại diện nhóm dịch Điện Biên Phủ? báo cáo kết kết hợp lược đồ; -Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện các nhóm khác nhận xét bổ sung Biên Phủ? 4) Ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ -Làm việc theo nhóm - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với -GV phát phiếu học tập cho HS thảo chiến thẵng nào lịch sử chống giặc luận ghi vào phiếu , đại diện nhóm ngoại xâm dân tộc ta? báo cáo kết quả; các nhóm khác -Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến thắng nhận xét bổ sung tiêu biểu cho tinh thần gì dân tộc ta kháng chiến nào? - Điện Biên Phủ là biểu trưng cho sụp đổ nào? -GV kết luận và ghi bảng: Là chiến thắng tiêu Lop2.net (13) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang biểu cho tinh thần anh dũng quật cường dân tộc ta -Cho HS nhắc lại ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ -GV củng cố lại nội dung chính bài Nhận xét – dặn dò : - Nắm diễn biến và ý nghĩa lịch sử chiến thắng ĐBP -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập -Nhận xét tiết học MÔN : GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học Hướng dẫn HS học nhà và giao việc Thứ năm ngày tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép I Mục tiêu: Giúp HS nắm hai cách nối các vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ) , nối trực tiếp( không dùng từ nối) Phân tích cấu tạo câu ghép ( các vế câu câu ghép, cách nối các vế câu ghép) , biết đặt câu ghép Giáo dục HS luôn biết trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt sáng - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải v/đ II Chuẩn bị TB - ĐDDH : + GV: SGK, SGV -Bút + tờ giấy khổ to tờ viết câu ghép BT1( phần nhận xét) + HS: SGK, VBTTV5/2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời miệng phần kiến thức Và -Em hiểu nào là câu ghép? Câu ghép có HSlàm miệng BT3 đặc điểm nào? -Làm lại BT3 phần luyện tập Bài mới: 1) Nhận xét: -HS làm việc lớp a) Hướng dẫn HS xác định các yêu cầu - Gọi2 HS đọc SGK, các HS khác đọc bài tập đoạn văn Đoàn Giỏi thầm theo - Cho HS đọc nối tiếp nội dung và các -Gọi HS nhắc lại yêu cầu yêu cầu bài tập 1,2 SGK phần nhận - Đàm thoại, gợi mở ( đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? xét Con gì? để tìm CN; Làm gì? Thế nào? để tìm - Cho HS đọc lại các câu văn, đoạn văn , VN) dùng bút chì gạch chéo để tách vế câu - HS tự làm vào VBT TV5/2 nêu kết quả, lớp ghép, gạch từ, dấu câu ranh nhận xét giới các vế câu - GV gợi ý, giao việc HS làm bài theo cặp - Gọi HS phân tích câu ghép trên khổ - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung giấy ( em câu) - GV tổ chức cho lớp nhạn xét, kết luận - Từ kết phân tích trên, các em thấy các vế câu ghép nối với theo cách? - GV KL: Có cách 2) Ghi nhớ: Lop2.net (14) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn phần ghi nhớ và củng cố lại ) Luyện tập Bài 1:Tong câu đây câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép nối với cách nào? Hướng dẫn HS: Tìm CN,VN để xác định các vế câu; Những câu nào có nhiều vế câu là câu ghép Sau đó tìm từ nối các vế - Cho HS làm bài và nêu kết quả, - GV treo bảng phụ ghi kết HS nêu và h.dẫn kết luận lời giải đúng Bài tập 2: - Cho HS đọc lại yêu cầu đề bài - GV nhắc lại yêu cầu và h dẫn cách làm bài - Cho 1-2 HS làm mẫu miệng -Yêu cầu HS làm bài, GV phát giấy khổ to cho HS - Cho HS tiếp nối dọc đoạn văn mình; HS làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng và trình bày bài làm - HS đọc ghi nhớ theo SGK - GV giảng giải thêm - GV phát phiếu và gợi ý - HS Làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS Làm việc lớp hình thức đàm thoại, gợi mở - Gọi vài HS đọc lại - GV phát phiếu và gợi ý - HSLàm việc cá nhân vào VBTTV5/2; HSK,G làm vào giấy khổ to - Vài HS nêu kết , lớp nhận xét, bổ sung - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học - GV KL lời giải đúng; Khen em có đoạn văn viêt hay và đúng Dặn dò, nhận xét - Nắm các kiến thức câu ghép và các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau :MRVT:Công dân -GV nhận xét tiết học MÔN : Toán HÌNH TRÒN ĐƯỜNG TRÒN A/ Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính - HS biết sử dụng compa để vẽ hình tròn –Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN tư sáng tạo, - KN giải v/đ B /Chuẩn bị TB - ĐDDH : – GV :SGK, SGV; ,compa, thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK – HS : SGK, compa, thước kẻ thẳng C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : -Nêu quy tắc và viết công thức tính d.tích hình -Gọi 1HS trả lời miệng và viết lên Lop2.net (15) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang thang? -Giải lại BT1a,b và bài2 tr 95-SGK - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm Bài : 1) Giới thiệu hình tròn, đường tròn -GV đưa bìa hình tròn và tay trên mặt bìa và nói: “ Đây là hình tròn”.( Hình 1) -GV dùng compa vẽ lên bảng hình tròn và nói: “ Đầu chì compa đã vạch đường tròn” -Yêu cầu HS dùng compa vẽ hình tròn lên giấy nháp 2)GV h, dẫn HS tìm hiểu tâm, bán kính, đường kính hình tròn trên bảng lớp A B O *o *O M N Hình bảng công thức Gọi 2HS lên bảng thực 2bài tập Hoạt động lớp - Trực quan,đàm thoại, gợi mở, phân tích, -HS làm việc theo hướng dẫn GV Hoạt động lớp - Trực quan, Đàm thoại, phân tích, gợi mở -HS làm việc theo hướng dẫn GV Hoạt động nhóm đôi -HS làm việc theo hướng dẫn GV C -Hỏi:+ Trong hình tròn độ dài các bán kính nào? + Trong hình tròn độ dài đường kính nào so với bán kính? 3) Luyện tập: Bài 1: Vẽ hình tròn có: a) Bán kính cm b) Đường kính cm -GV hướng dẫn HS cách lấy độ mở compa trên thước kẻ thẳng, cách đặt compa để vẽ.Lưu ý HS câu b) tìm bán kính vẽ Bài 2: -Yêu cầu HS dựa vào bài1 để vẽ vào - GV nhận xét, uốn nắn Bài 3: Hướng dẫn HS xác định bán kính các hình tròn để việc vẽ đường tròn và nửa đường tròn dễ dàng Nhận xét – dặn dò : -Nắm các yếu tố hình tròn, đường tròn - Chuẩn bị bài sau :Chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học - HS làm việc cá nhân, lớp hình thức luyện tập, thực hành - GV :gợi mở, giảng giải -Gọi HS lên bảng vẽ - Lớp nhận xét -Gọi HS lên bảng vẽ HS làm bài theo nhóm GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học HDHS học nhà và giao việc Kể chuyện : CHIẾC ĐỒNG HỒ I / Mục tiêu 1/ Rèn kĩ nói : -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , kể lại đoạn và toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ Lop2.net (16) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện , Bác Hồ muốn khuyên cán : Nhiệm vụ nào cách mạng cần thiết , quan trọng ; đó cần làm tốt việc phân công , không nên suy bì , nghĩ đến việc riêng mình …Mở rộng , có thể hiểu : Mỗi người lao động xã hội gắn bó với công việc , công việc nào quan trọng , đáng quý / Rèn kĩ nghe : - Tập trung nghe GVkể chuyện , nhớ chuyện -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể bạn ; kể tiếp lời bạn 3/Giáo dục: HS ý thức biết quý trọng, kính yêu Bác Hồ - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN định II / Đồ dùng dạy học : - GV :tranh minh hoạ truyện SGK , bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích III Nội dung và PPDH GV, yêu cầu cần học đối tượng HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ Nhắc nhở HS vấn đề cần rút kinh nghiệm môn kể chuyện đã học kì I cho HKII Bài : *GV kể chuyện : -GV kể chuyện lần kết hợp giải nghĩa từ khó truyện (tiếp quản , đồng hồ quýt.) -GV kể chuyện lần 2, kết hợp vào tranh minh hoạ * Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Thuyết trình, nêu vấn đề *Kể chuyện, quan sát, giảng giải -Hoạt động lớp:Lắng nghe và quan sát tranh *Quan sát, vấn đáp, gợi mở -Hoạt động cá nhân, lớp a)Tìm lời thuyết minh cho tranh 1-2 câu: -GV treo tranh phóng lớn, yêu cầu HS quan sát, nói lời thuyết minh cho tranh *Quan sát, kể chuyện, thảo luận, vấn đáp -Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b)Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - KC nhóm: GV quan sát, giúp đỡ - Thi KC trước lớp: HS kể vắn tắt nội dung đoạn theo tranh Yêu cầu cao : HS kể tương đối ki đoạn ( là đoạn gắn với tranh 3) -Cho số nhóm HS tiếp nối thi kể toàn -Y/c cặp HS tập kể đoạn câu chuyện sau đó kể truyện.Kể xong, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện câu chuyện -Vài HS thi kể toàn câu chuyện GV tổ chức nhận xét,bình chọn nhóm,cá nhân kể chuyện hay III / Củng cố - 2-3 nhóm tiếp nối thi kể -2-3 HS thi kể toàn chuyện Hoạt động lớp , nhóm-bình chọn - Thảo luận nhóm đôi, nêu ý nghĩa câu chuyện -GV tổng kết-HS theo dõi Lop2.net (17) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang GV gợi ý : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV củng cố Nội dung , ý nghĩa các câu chuyện vừa nghe Hướng dẫn và giao việc IV- Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết kể chuyện sau - Nhận xét tiết học MÔN : Địa lý ĐỊA LÍ THẾ GIỚI CHÂU Á I Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Nhớ tên các châu lục, đại dương - Biết dựa vào lược đồhoặc đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á - Nhận biết độ lớn và đa dạng thiên nhiên châu Á - Đọc tên các dãy núi cao, đồng lớn châu Á - Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào châu Á - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tìm kiếm giúp đỡ II Chuẩn bị TB - ĐDDH : - SGK,SGV, Quả Địa cầu - Bản đồ Tự nhiên châu Á - Tranh ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : Bài : 1)Vị trí, giới hạn châu Á *HĐ :.(làm việc theo nhóm nhỏ) - HS quan sát hình SGK : + Quan sát hình 1, cho biết các tên châu lục Làm việc nhóm đôi - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi và đại dương trên Trái đất - GV theo dõi và giúp HS hoàn thiện câu trả - GV cho HS trên đồ lời Kết luận : Châu Á nằm bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương *HĐ2: - Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu diện GV phát phiếu học tập cho các nhóm và tích các châu và câu hỏi hướng dẫn giao việc SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu giới biết để thảo luận các câu hỏi - GV giúp HS hoàn thiện các ý câu trả - Đại diện nhóm trình bày kết thảo lời GV có thể yêu cầu HS so sánh diện tích luận nhóm Các nhóm khác nhận xét, châu Á với diện tích châu lục khác để bổ sung thấy châu Á lớn Lop2.net (18) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Kết luận: Châu Á có diện tích lớn các châu lục trên giới 2) Đặc điểm tự nhiên * HĐ3: (làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm) - GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần Chú giải để nhận biết các khu vực châu Á, Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,e hình 2, tìm chữ ghi tương ứng các khu vực trên hình - Sau HS đã tìm đủ chữ, GV yêu cầu từ đến HS nhóm kiểm tra lẫn để đảm bảo tìm đúng a,b,c,d,e tương ứng với cảnh thiên nhiên các khu vực nêu trên - GV yêu cầu đại diện số nhóm HS báo cáo kết làm việc - GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á * HĐ4 : (làm việc cá nhân và lớp) - GV yêu cầu HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng và ghi lại tên chúng giấy ; đọc thầm tên các dãy đồng - GV cho HS đọc tên các dãy núi, đồng đã ghi chép GV sữa cách đọc HS Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng lớn Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích Nhận xét – dặn dò : - Nắm lại nội dung bài học và tìm hiểu thêm - Chuẩn bị bài sau : “ Châu Á“ (tt) - Nhận xét tiết học MÔN : Làm việc cá nhân và nhóm - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi - HS nêu kết , lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động lớp GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Toán CHU VI HÌNH TRÒN I Mục tiêu : -Giúp HS nắm quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn - HS biết vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn dựa vào đường kính, bán kính - HS biết sử dụng compa để vẽ hình tròn - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt học toán - Gd kĩ sống : - KN tư sáng tạo, - KN giải v/đ II Chuẩn bị TB - ĐDDH : - SGK, SGV, compa, thước kẻ thẳng Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lop2.net (19) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Kiểm tra bài cũ : Bài : 1) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn a) Giới thiệu chu vi hình tròn Cho HS đọc to phần giới thiệu SGK - GV mô tả lại hình vẽ trên bảng - Hỏi: Em hiểu nào là chu vi hình tròn? GVKL ghi bảng: Độ dài đường tròn gọi là chu vi hình tròn đó b) Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn - GV vẽ hình tròn lên bảng và giới các kí hiệu : C là chu vi hình tròn; d là đường kính hình tròn; r là bán kính hình tròn B Hoạt động lớp - Gọi HS đoc thành tiếng, lớp đọc thầm theo SGK - HS làm việc theo hướng dẫn GV Hoạt động lớp -HS làm việc theo hướng dẫn GV Hoạt động nhóm đôi -HS làm việc theo hướng dẫn GV r o d O -GV gợi mở để HS đưa công thức tính chu vi hình tròn dựa vào bán kính, đường kính hình tròn đó - GV KL ghi bảng: - C = d x 3,14 và C = r x 3,14 c) Tập vận dụng công thức tính chu vi hình tròn - GV nêu VD1,2 lên bảng, - Yêu cầu HS vận dụng công thức vừa nêu để tính - GVnhận xét, chữa bài và củng cố lại 3) Luyện tập: Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a) d = 0,6 cm ; b) d = 2,5 dm b) d = 4/6m Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a) r = 2,7 cm ; b) r = 6,5 dm c) r = 1/2m - HS làm việc cá nhân, lớp hình thức luyện tập, thực hành -Gọi HS lên bảng tính - Lớp nhận xét -Gọi HS lên bảng làm bài HS làm bài theo nhóm Gọi HS lên bảng giải - Yêu cầu HS dựa vào công thức để tính - GV nhận xét, uốn nắn Bài 3: Hướng dẫn HS xác định bán kính các hình tròn giải IV– Nhận xét – dặn dò : - Nắm các yếu tố hình tròn, đường tròn - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Nhận xét tiết học Lop2.net HDHS học nhà và giao việc (20) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang MÔN : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) A/ Mục tiu : Củng cố kiến thức viết đoạn văn kết bài Viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu mở rộng và không mở rộng Giáo dục HS ý thức cẩn thận dùng từ và trình bày đoạn văn - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải v/đ B / Chuẩn bị TB - ĐDDH : + SGV; SGK;Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học (từ lớp 4) kiểu kết bài + tờ giấy khổ to để HS làm bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : -2 trả lời lời miệng Hãy nhắc lại dàn ý bài văn tả người Bài : 1/ Hướng dẫn HS làm BT1:Nhận xét cách kết bài đoạn văn có gì khác nhau? Hoạt động cá nhân HĐ1:- Cho HS đọc toàn bài BT1 -Gọi1 HS đọc - GV nhắc lại yêu cầu -GV đàm thoại, gợi mở - Cho HS làm bài và tình bày kết - HS lớp làm vào VBT, vài HS -GV nhận xét, kết luận nêúy kiến, lớp nhận xét bổ sung - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn kiến thức -Gọi vài HS nhắc lại cách mở bài và gọi HS đọc lại 2/ Hướng dẫn HS làm BT2:Viết hai đoạn văn kết bài theo cáchđã biết cho đề văn - Cho HS đọc toàn bài BT2 - Hoạt động lớp - GV nhắc lại yêu cầu -Gọi HS đọc , GV gợi ý, giảng giải - Cho số HS nói tên đề bài đã chọn thêm - Cho HS viết các đoạn mở bài GV phát giấy - HS tiếp nối giới thiệu cho HS làm bài - Cho HS làm bài vào HS tham - Cho HS làm bài và trình bày kết gia nhận xét bài làm bạn - GV tổ chức HS nhận xét , bình chọn đoạn văn viết đúng chủ đề và hay Nhận xét- dặn dò: - Hoàn chỉnh lại đoạn viết mở bài GV h.dẫn và giao việc nhà em chưa viết xong còn sai nhiều - Chuẩn bị bài sau: làm bài viết - Nhận xét tiết học MÔN : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG GÀ I- MỤC TIÊU : Học sinh cần phải : - Nêu mục đích, ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn, uống Lop2.net (21)