Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 27 - Tiết 105: Hành động nói (tt)

4 24 0
Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 27 - Tiết 105: Hành động nói (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1,2,3 trình bày, 3,4 điều khiển - Hành động nói nào được thực hiện bằng kiểu câu có * Ghi nhớ sgk /71 chức năng chính phù hợp với hành động 1,2,3 * TV: Cùng là câu trần thuật nhưng chúng[r]

(1)Tuần 27 - Tiết 105 Ngày soạn Ngày dạy HÀNH ĐỘNG NÓI ( TT ) I Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục học sinh nhận thức rằng: Những hành động nói khác có mục đích khác - Nắm mục đích hành động nói để có thể linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt, giúp người nghe hiểu sát và tốt ý định muốn diễn đạt II Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: Học bài, soạn bài, ôn tập các kiểu câu đã học, chú ý chức III Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm bài cũ: - Thế nào là hành động nói - Cho biết các kiểu hành động nói đã học? Mỗi loại cho ví dụ? Tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi * Hoạt động 1: I Cách thực hành động 1/ GV yêu cầu đánh số thứ tự cho các câu đoạn nói trích 1/ - GV treo bảng tổng hợp sgk Gọi hs xác định - Đều là câu trần thuật mục đích nói các câu đoạn trích cách - Câu trần thuật 1,2,3 thực đánh dấu (+) vào ô thích hợp? hành động nói trình bày trực tiếp - Cho biết giống hình thức câu đoạn văn - Câu trần thuật 4,5 thực (- Kiểu câu trần thuật, kết thúc dấu chấm) hành động nói điều khiển - Cho biết câu ấy, câu nào giống gián tiếp mục đích nói? (1,2,3 mục đích trình bày 4,5 mục đích cầu khiến) - Mục đích nào phù hợp với chức chính câu trần thuật (mục đích nào không phù hợp với chức chính) ( mục đích trình bày) - Xác định hành động nói cho câu? (1,2,3 trình bày, 3,4 điều khiển) - Hành động nói nào thực kiểu câu có * Ghi nhớ (sgk /71) chức chính phù hợp với hành động (1,2,3) * TV: Cùng là câu trần thuật chúng có thể có mục đích khác và thực các hành động nói khác - Câu trần thuật thực hành động nói trình bày cách dùng trực tiếp Câu trần thuật thực hành động nói cầu khiến cách dùng gián tiếp 2/ Lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với các kiểu hành Lop8.net (2) động nói - GV kẻ sẵn bảng tổng hợp Gọi hs lên điền vào bảng tổng hợp: Dấu cộng (+) vào ô kiểu câu thực tiễn hành động nói chức chính, dấu (-) vào ô kiểu câu thực hành động nói chức khác Gọi hs nhắc lại chức loại câu, xác định chức chính Kiểu câu Trần Nghi Cảm cầu thuật vấn thán khiến Kiểu hành động nói Hài + Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc + - Một số ví dụ hành động nói a Cách dùng trực tiếp A: Mấy thì đá trận chung kết? (câu nghi vấn thực hành động nói) B: Mười chín H: Hãy ngủ kẻo muộn! (câu cầu khiến thực hành động điều khiển) B: Vâng tôi đây A: Ôi chao, biển chiều thật đẹp! (câu cảm thán thực hành động bộc lộ cảm xúc) B: Ừ, đẹp thật! A: Trời mưa to (Câu trần thuật thực hành động thông báo) B: Hôm qua trời mưa to này! b Cách dùng gián tiếp A: Tớ mua cái cặp này hai trăm nghìn đấy! B: Hai trăm nghìn đấy? (Câu nghi vấn thực hành động bác bỏ: bịa đặt) A: Sao dạo này người có vẻ lạnh nhạt với tớ nhỉ? B:Cậu hãy tự hỏi mình xem! (câu cầu khiến thực hành động chất vấn: thử kiểm điểm xem mình đã đối xử với bạn bè nào?) A: Cậu thấy mái tóc “Hàn Quốc”, tớ có tuyệt không? B: Ôi, nom cậu giống khỉ đầu đỏ quá! (Câu cảm thán thực hành động phê phán) A: Trời nắng nóng quá nhỉ! B: Từ sáng đến tớ đã nghe câu nói này ba lần Tổ 1: câu trần thuật- VD Tổ 2: nghi vấn – VD Tổ 3: cầu khiến – VD Tổ 4: câu cảm thán- VD - Cử đại diện điền vào bảng - Nhận xét - Cho VD và xác định cách nào là dùng trực tiếp - Hs đọc ghi nhớ Lop8.net (3) (Câu trần thuật thực hành động điều khiển : câu kêu ca phàn nàn ít thôi kẻo người khác khó chịu) GV: + phân biệt các kiểu câu cần quan tâm đến đặc điểm hình thức + phân biệt các hành động nói cần lấy mục đích làm sở * Hoạt động 2: 1/ Gọi hs đọc và xđ yêu cầu bài tập II Luyện tập - Quan sát bài HTS (trang 55) xác định các câu nghi 1/* Mục đích nói các câu vấn (5 câu) nghi vấn bài HTS - Cho biết câu dùng để làm gì? (gọi hs trả (1) - Từ xưa các bậc trung lời câu) thần… đời nào không có? - Vị trí các câu nghi vấn đoạn? (1,2,3,5 (Câu nghi vấn thực hành cuối, gần cuối, 4: đầu) động khẳng định) - Vị trí các câu nghi vấn có liên quan nào đến (2)- Lúc giờ, các mục đích nói nó? người muốn vui vẻ… không? GV: Kiểu câu và hành động nói kiểu câu dẫn đạt (câu nghi vấn thực hành có thể không trùng khớp (1,2,3,5) động phủ định) 2/ Gọi hs đọc và xđ yêu cầu bt (3)- Lúc giờ, các - Gọi hs đọc câu và xđ mục đích nói câu người không muốn vui vẻ… không? GV: dùng kiểu câu thể hành động nói theo cách (câu nghi vấn thực hành gián tiếp động khẳng định) - Cách dùng gián tiếp này có tác dụng gì? (tạo đồng cảm sâu sắc) (5)- Nếu vậy, đây… trời đất nữa? (Câu nghi vấn thự hành động phủ định) (4) Vì vậy? (Câu nghi vấn thự hành động hỏi) *- Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn dùng để khẳng định phủ định nêu - Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc phần lí giải tg, gây chú ý 2/ * Câu trần thuật có mục đích cầu khiến - Tất các câu trần thuật thực hành động nói cầu khiến, kêu gọi dùng gián tiếp * Tác dụng: làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao chính là nguyện vọng mình 3/ Hs đọc và xđ yêu cầu 3/*Câu có mục đích cầu khiến Lop8.net (4) - Em hãy xđ các câu có mục đích đoạn trích? - Các câu đó thuộc kiểu câu gì? - Các câu đầu ai? - Qua các câu Dế choắt em hiểu gì tính cách Dế choắt? - Qua các câu Dế Mèn hiểu gì tính cách Dế Mèn? Em hiểu gì mối quan hệ Dế Mèn và Dế choắt (Dế Mèn vai trên, Dế choắt vai dưới) Cách nói nhân vật để thực mục đích thể mối quan hệ người nói với người nghe, đồng thời thể tính cách người nói 4/ Gọi hs đọc và xđ yêu cầu - Trong các cách hỏi đường đây, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn? -Theo em phương án đó, phương án nào mang tính lịch nhã nhặn hơn? (b và a) 2/ Gọi hs đọc và xđ yêu cầu - Theo em, chọn hành động nào? Vì sao? và mối quan hệ các nhân vật và tính cách nhân vật? - Dế choắt: + Song anh có cho phép… + Anh đã thương em - Dế Mèn + Được, chú nình nói thẳng thường nào + Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi đi… *Dế choắt yếu đuối nêu cầu khiến nhã nhặn, khiêm nhường, mềm mỏng Dế Mèn ỷ kẻ mạnh nên giọng điệu huênh hoang, hách dịch, ngạo mạn 4/ - Có thể dùng cách - Nhưng cách b và c nhã nhặn và lịch 5/ - Hành động a kém lịch - Hành động b: không hiểu ý người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy - Hành động c là hợp lí * Hoat động 3: Hướng dẫn học nhà - Học bài, xem bài tập - Soạn bài: “Ôn tập luận điểm.” Xem lại bài luận điểm, lập luận lớp 7, chuẩn bị bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta “của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (sách ngữ văn 7, tập trang 24- 25) IV Rút kinh nghiệm Lop8.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan