Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 98 đến 106 - Năm học 2011-2012

18 7 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 98 đến 106 - Năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về nội dung: Học sinh biết viết 1 bài văn tả người, phải làm nổi bật những đặc điểm cơ bản của nhân vật: về ngoại hình xen với hoạt động và tính cách; biết vận dụng các kĩ năng đã học [r]

(1)Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 98: TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH (Viết nhà) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy ưu, nhược điểm bài viết mình - Củng cố, rèn luyện kĩ viết văn miêu tả: cách dùng từ, cách diễn đạt, B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc sách – tài liệu – giáo án Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức: 6A:……………………….;6B:……………………… Kiểm tra bài cũ: Không * Hoạt động 2: Trả bài: I Đề bài: Em hãy tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào buổi trưa hè II.Dàn bài Mở bài: - Giới thiệu tuổi học trò – mái trường – hoa phượng Thân bài - Miêu tả không gian buổi sáng mùa hè: bầu trời, không khí => Phượng thức dậy: lá, nụ, hoa, sắc màu tươi non, lác đác tiếng ve - Mặt trời lên cao, nắng chan hoà, mùa Phượng rực rỡ – nhìn từ xa cây Phượng ô đỏ khổng lồ xếp thành hàng dài hành lang lớp học, ôm lớp khu sân chơi => nhìn gần bông hoa: cánh hoa Phượng nở đều, uốn cong – màu đỏ tươi thắm, nhị dài, cong vút vươn lên lòng bông ho + Lá Phượng nhỏ ti ti giấu mình chùm hoa + Tiếng ve râ ran cất lên đồng ca mùa hè có lúc ve kêu hồi, đợt - Mặt trời đứng bóng, nắng càng gay gắt càng tôt điểm cho màu đỏ đậm đà Phượng => màu đỏ nỗi nhớ trường, nhớ bạn học trò chuẩn bị và ngày nghỉ hè - Đứng bóng cây phượng cảm giác dịu mát Cánh hoa phượng rơi lốm đốm trên sân trường, trên mái ngói, trên cây hoa, cỏ mặt đất => sắc phượng tràn ngập không gian Học trò ép hoa Phượng, lá phượng trang sổ – kỉ niệm tuổi hồng Kết luận: - Cảm nghĩ hoa phượng – mái trường tuổi học trò III Trả bài, Nhận xét bài làm học sinh 59 Lop6.net (2) Ưu điểm: - Đa số các em đã biếtcách viết bài văn tả cảnh - Một số em đã biết sử dụng số hình ảnh, phép so sánh, nhân hoá khá hay, sinh động - Một số em viết văn có cảm xúc 2.Nhược điểm: - Còn số em tả cảnh qua loa sơ sài, thiếu ý - Một số em diễn đạt lủng củng - Một số em còn viết chữ xấu - Một số em viết văn khô khan, chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc * Hoạt động 3: Sửa lỗi: Cho Hs sửa lỗi * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Củng cố: - Đọc bài viết tốt – Rút kinh nghiệm Hướng dẫn học tập - Về nhà đọc tham khảo bài văn hay - Soạn: Lượm, Mưa Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 99: LƯỢM; HDĐT-MƯA (T1) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc - Nét đặc sắc bài thơ mưa: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ bài thơ 60 Lop6.net (3) - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc sách – tài liệu – giáo án Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức: 6A :……………… ; 6B :………………………… Kiểm tra bài cũ Phân tích tâm tư anh đội viên lần thức dậy thứ ? Phân tích tâm tư anh đội viên lần thức dậy thứ ba? 3.Bài mới: *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I.Tiếp xúc văn GV hướng dẫn Đọc – kể Tìm hiểu chú thích : Hãy nêu đôi nét tác giả SGK Bố cục: đoạn và tác phẩm - Đoạn 1: Từ đầu => cháu xa dần: Hình ảnh Lượm Bố cục bài thơ? gặp gỡ - Đoạn 2: Tiếp => hồn bay đồng: Câu chuyện chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm - Đoạn 3: Còn lại: Hình ảnh Lượm sống mãi - Hình ảnh Lượm II Phân tích văn Hình ảnh Lượm buổi gặp gỡ tình cờ: gặp gỡ hai chú - Hình dáng: Bé loắt choắt => nhỏ bé mà nhanh nhọn cháu miêu tả qua - Trang phục: Cái xắc xinh xinh các chi tiết nào về: hình dáng? Ca lô đội lệch trang phục?, => Giống trang phục các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống Pháp Lượm là chiễn sĩ thực Lượm còn bé nên cái xắc đeo trên mình xinh xinh, còn mũ ca lô thì đội lệch thể dáng vẻ hiên ngang, hiếu động tuổi trẻ cử chỉ? - Cử chỉ: Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng Cười híp mí má đỏ lời nói? - Lời nói: Cháu liên lạc Vui Thích nhà => Tự nhiên, chân thật - Em có nhận xét gì thể => Thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, dùng nhiều từ láy 61 Lop6.net (4) thơ, nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ, phép tu từ? Gợi lên hình ảnh Lượm nào? - Ở đoạn này tác gải có cách xưng hô nào? - Khi nghe tin Lượm tác giả thể tâm trạng, tình cảm ntn? - Lượm liên lạc hoàn cảnh? - Từ “vèo vèo” gợi cho em thấy gì? - Hành động Lượm sao? - Giải thích từ “vụt” => hành động? - Tác giả diễn đạt việc Lượm hy sinh qua từ ngữ, hình ảnh? - Từ “Bỗng” - Em có nhận xét gì việc dùng từ loại câu (MĐN), cách ngắt nhịp , giọng thơ? Thể thái độ, tình cảm tác nào? - Lượm hy sinh gợi hình, phép so sánh => Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê, nhiệt tình với công việc kháng chiến => đáng yêu - Tác giả gọi Lượm: Chú bé – cháu - đồng chí => Từ cách gọi thể gần gũi => cách gọi thân mật, trừu mến ruột thịt => cách gọi “đồng chí”: vừa thân thiết, vừa trang trọng, đề cao chiến sĩ nhỏ tuổi (đồng đội) Lượm làm nhiệm vụ và tình cảm tác giả: “Chợt nghe tin nhà Ra Lượm ơi! => Câu thơ bị ngắt làm đôi, câu cảm, giọng trầm lắng => Sự đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ - Hoàn cảnh: “Đồng quê vắng vẻ Đạn bay vèo vèo” => Từ láy gợi hình + gợi âm => Đạn bay nhanh, không dứt, âm nghe ghê rợn => hoàn cảnh nguy hiểm đến tính mạng - Hành động: “Vụt qua mặt trận Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo => Hành động nhanh nhẹn, dứt khoát, không dự, chần chừ Câu hỏi “sợ chi” lời thách thức coi thường nguy hiểm, không lùi bước trước thách thức => Dũng cảm, gan dạ, coi nhiệm vụ là trên hết, sẵn sàng hy sinh tính mạng để hoàn thành nhiệm vụ (truyền thống dân tộc) => tác giả yêu mến, khâm phục, chân trọng - Hy sinh: “Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! => Dùng nhiều câu cảm, ngắt ngịp câu => Lời thơ nghẹn ngào, tiếc thương vô hạn, không kìm lòng tác giả lên lời đau đớn: “Thôi” => Lượm hy sinh đột ngột – anh dũng làm nhiệm vụ - “Cháu nằm trên lúa 63 Lop6.net (5) khung cảnh thiên nhiên nào? Tay nắm chặt bông Hồn bay đồng => Hình ảnh đẹp hy sinh Em hy sinh mà gắn bó, níu kéo sống Em thiên thần bé nhỏ yên nghỉ cánh đồng quê hương với hương lúa non khiết bao phủ quanh em, linh hồn em đã hoá - Vì Lượm hy sinh mà thân vào với thiên nhiên, đất nước (em sống mãi với quê hương) tác giả còn hỏi? - “Lượm ơi, còn không?” - Xưng hô cách gọi => Câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng không trực tiếp “Lượm ơi” thể muốn tin Lượm đã không còn - Xưng hô gọi tên trực tiếp “Lượm ơi”được dùng điều gì? tình cảm, cảm xúc người kể lên đến cao độ, - Việc lặp lại hai khổ thơ dùng kèm theo từ cảm thán đầu cuối bài có tác dụng * khổ cuối - Điệp => kết cấu đầu cuối tương ứng => Kết cấu chặt gì? chẽ, khẳng định Lượm còn sống mãi lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước - (Điều đó thể niềm tin nhà thơ bất diệt người người Lượm Nhưng còn đó là ước vọng nhà thơ sống bình không còn chiến tranh để trẻ thơ sống hồn nhiên, hạnh phúc Bài thơ viết hy sinh mà kết thúc không bi luỵ, đem đến niềm tin) III Tổng kết *Nghệ thuật: Thể thơ bốn tiếng kết hợp miêu tả với kể Nhận xét nghệ thuật ? chuyện và biểu biện cảm xúc - Dùng nhiều từ láy gợi hình, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, dùng nhiều câu cảm, phép điệp Nội dung bài thơ? * Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, hăng hái làm nhiệm vụ và đã hy sinh anh dũng Hình ảnh em còn mãi với quê hương, đất nước và lòng người HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk * Hoạt động 3: III Luyện tập - Học sinh tự làm – Gọi Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu hai học sinh lên trình bày tả chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 4.Củng cố: - Sau học xong bài thơ, đọng lại em là hình ảnh chú bé Lượm nào? - Thái độ, tình cảm tác giả với Lượm thể nào (cách xưng hô - trực tiệp bộc lộ) 64 Lop6.net (6) 5.HDVN: - Học thuộc lòng: Học phần đoạn trích Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 100: LƯỢM; HDĐT-MƯA(T2) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc - Nét đặc sắc bài thơ mưa: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ bài thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc sách – tài liệu – giáo án Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức: 6A :……………… ; 6B :………………………… Kiểm tra bài cũ Phân tích hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ 3.Bài mới: *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I.Tiếp xúc văn bản: Đọc – kể Tìm hiểu chú thích (SGK) 65 Lop6.net (7) Bố cục: đoạn Đoạn 1: Từ đầu => trọc lóc: Quang cảnh lúc mưa với hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã cây cối và loài vật Đoạn 2: Còn lại: Cảnh mưa Bốn dòng cuối: Hình ảnh người cảnh dội mưa II.Hướng dẫn tự học: Câu 1: Tả mưa vùng đồng bằng, mừa hè Câu 2: Thể thơ: tự với câu thơ ngắn: từ đến chữ Nhịp nhanh, dồn dập, , cùng động từ hoạt động khẩn trương => nhịp nhanh, mạnh theo đợt dồn dập mưa rào mùa hè Câu 3: Hình dáng, trạng thái, hoạt động loài lúc mưa và mưa: Mối bay Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp Ông mặt trời mặc áo giáp đen trận (Nhân hoá) Mía múa gươm (Nhân hoá) Kiến hành quân đầy đường (Nhân hoá) Lá khô gió Cỏ gà rung tai nghe (Nhân hoá) Bụi tre tần ngần gỡ tóc (Nhân hoá) Hàng bưởi đu đưa bế lũ đầu tròn trọc lốc (Ẩn dụ) Chớp rạch ngang trời Sấm ghé xuống sân khanh khách cười (Nhân hoá) Cây dừa sải tay bơi (Nhân hoá) Ngọn mùng tơi nhảy múa (Nhân hoá) Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây lá hê (Nhân hoá) => Dùng nhiều động từ miêu tả động tác hoạt động, trạng thái cùng với tính từ miêu tả màu sắc hình dáng => cảnh vật và các loài vật lên sinh động, hấp dẫn, với nhiều hành động khẩn trương gấp gáp, sôi động các loài vật trước và mưa b Phép nhân hoá sử dụng rộng rãi, chính xác cảm nhận mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ cùng liên tưởng phong phú Ví dụ: Từ hình dáng cây cỏ gà và động tác rung rinh nó gió => hình dáng cái tai cỏ gà rung lên để nghe Cành tre, lá tre bị gió thổi mạnh => mớ tóc bụi tre gỡ rối Một số trường hợp: Ông mặt trời mặc áo giáp đen trận Muôn nghìn cây mía múa gươm Kiến hành quân đầy đường => Những hình ảnh nhân hoá này đã tạo nên cảnh tượng trận dội với khí mạnh mẽ, khẩn trương Câu 4: Hình ảnh người khổ cuối: Bố em cày 66 Lop6.net (8) Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Điệp từ “đội” cùng hình ảnh thiên nhiên: sấm, chớp, trời mưa dội => Hình ảnh người với dáng vẻ lớn lao, vững vàng, hiên ngang, có sức mạnh to lớn, có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ B Tổng kết 1.Nghệ thuật: Thể thơ tự do, câu thơ ngắn, nhịp nhanh, dồn dập, dùng nhiều phép nhân hoá, dùng nhiều động từ, tính từ cách chọn lọc, chính xác 2.Nội dung: Miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng mưa rào làng quê với hoạt động và trạng thái nhiều cảnh vật, loài vật trước và mưa Hoạt động 3: IV Luyện tập Kết hợp bài Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: Củng cố: Em học tập gì qua nghệ thuật miêu tả tác gải bài thơ này? Hướng nhà: -Dựa vào bài thơ tả cảnh trận mưa rào mùa hạ Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 101: HOÁN DỤ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết và nói B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ – so sánh ẩn dụ với so sánh Làm BTVN 3.Bài mới: *Hoạt động 2: I Bài học: - * Ngữ liệu và phân tích * NL1: Hoán dụ là gì? 67 Lop6.net (9) - Áo nâu ai? áo xanh chỉ? - Giữa vật thể với vật mối quan hệ? - Nói: “Nông thôn” ai? “Thị thành” ai? - Giữa chúng có quan hệ gì? - Áo nâu: Chỉ người nông dân - Áo xanh: Chỉ người công nhân => Quan hệ: Lấy dấu hiệu vật để gọi vật -“Nông thôn” => Những người sống nông thôn - “Thị thành” => Những người sống thành thị => Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Nêu tác dụng => Tác dụng: Tăng sức cách diễn đạt này? gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Em hiểu hoán dụ là NL2: gì? - Nói bàn tay để gì? a, Bàn tay => người (sức lao động) - Giữa chúng có mối => Lấy phận để quan hệ nào? toàn thể - “Một” là để gì? b, “Một”: số ít “Ba” là để gì? “Ba”: số nhiều - Giữa chúng có mối => Lấy cái cụ thể để gọi quan hệ gì? cái trừu tượng - Nói “đổ máu” để c, “Đổ máu”=> hy gì? sinh, mát (chiến - Giữa chúng có quan tranh) => Lấy dấu hiệu hệ gì? - Có kiểu hoán vật để gọi vật dụ? Hoạt động 3: II.Luyện tập * Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Ghi nhớ sgk Các kiểu hoán dụ * Có kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cái cụ thể – gợi cái trừu tượng * Ghi nhớ sgk - Gọi em học sinh lên * Bài tập 1: Chỉ hoán dụ – mối liên hệ bảng, em làm a “Làng xóm” => Những người nông dân phần => Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng b “Mười năm” => thời gian trước mắt “Trăm năm” => thời gian lâu dài => Cái cụ thể – gọi cái trừu tượng c.“Áo chàm” => người dân tộc => Dấu hiệu vật – vật d “Trái đất” => người trên trái đất 68 Lop6.net (10) => Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng - Gọi học sinh khá * Bài tập 2: So sánh hoán dụ và ẩn dụ - Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng, cụ thể hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất, cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi (tương cận), cụ thể: Bộ phận – toàn thể Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng Dấu hiệu vật – vật Cụ thể – trừu tượng Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Củng cố: Hoán dụ? Các kiểu hoán dụ? Ví dụ? 5.Hướng dẫn nhà: -Học ghi nhớ -Làm bài tập -Chuẩn bị bài: Tập làm thơ chữ Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng Kỹ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc và học thơ ca - Xác định cách gieo vần bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức 69 Lop6.net (11) Kiểm tra bài cũ -Sự chuẩn bị bài tập nhà học sinh (SGK – 84) 3.Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn: I.Trình bày phần chuẩn bị nhà Một số đoạn thơ bốn chữ a Tiếng võng kêu Trần Đăng Khoa Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt Tay em đưa Võng em chao Ba gian nhà nhỏ Chim ngoài cửa sổ Đầy tiếng võng kêu Mổ tiếng vòng kêu Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt Mênh mang trưa hè Xưa mẹ ru Chim co chân ngủ Cũng tiếng võng này Lim dim cành tre Cánh cò trắng muốt Kẽo cà kẽo kẹt Bay – bay – bay – bay Cây ru thiu thiu Kẽo cà kẽo kẹt Mắt na hé mở Bé Giang ngủ Nhìn trời Tóc bay phất phơ b Bài : Thả diều Trần Đăng Khoa Cánh diều no gió Cánh diều no gió Sáo nó thời vang Tiếng nó ngần Sao trời trôi qua Diều hay thuyền Diều thành trăng vàng Trôi trên sông Ngân Cánh diều no gió Trời cánh đồng Tiếng nó chơi vơi Xong mùa gặt hái Diều là hạt cau Diều em – lưỡi liềm Phơi trên nong trời Ai quên bỏ lại Bài 2: Vần lưng: Chừng, lưng, màng, ngang Vần chân: hàng, trang, núi, bụi Bài 3: Khổ thơ đầu gieo vần cách Khổ thơ sau gieo vần liền Bài 4: Thay chữ: Để em ngồi cạnh Cách sông Bài 5: Tập làm bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện miêu tả vật hay người theo vần tự chọn Bài: Mẹ 70 Lop6.net (12) Mẹ là tia nắng Mẹ là hoa thắm Tình mẹ lấp lánh Sưởi ấm gian Toả hương cho đời Đẹp tự trăng Mẹ là trăng vàng Mẹ là vòm trời Lời ru ngào Dịu dàng toả sáng Diều tung cánh Nuôi khôn lớn Bài: Em vẽ Em vẽ hoa hồng Em vẽ chú nhím Em vẽ sợi bạc Long lanh giọt sương Thơ thẩn kiếm ăn Trên mái tóc cha Em vẽ đường Em vẽ nếp nhăn Em vẽ nhà Hoa sim nở tím Trên vầng trán mẹ Quây quần vui quá *Hoạt động 3: II.Tập làm thơ bốn chữ trên lớp: -Trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ đã chuẩn bị nhà, nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) bài (đoạn) thơ -Cả lớp nhận xét điểm và chưa bài làm -Cả lớp góp ý, học sinh tự sửa chữa bài làm mình -Cả lớp cùng thầy, cô giáo đánh giá xếp loại -Học sinh đọc thêm số đoạn thơ bốn chữ (SGK – 86) Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Củng cố: Rút kinh nghiệm việc chuẩn bị nhà, khen, chê Hướng dẫn ôn tập -Tìm đọc số bài thơ bốn chữ, học cách làm thơ Soạn bài: Cô Tô Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 103: CÔ TÔ (Tiết 1) Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: tài liệu - đọc sách – giáo án 71 Lop6.net (13) Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định tổ chức Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nội dung bài: Mưa – Nêu vài hình ảnh nhân hoá độc đáo? Phân tích giá trị? Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: GV hướng dẫn I.Tiếp xúc văn HS đọc chú thích sgk Đọc – kể Tìm hiểu chú thích 3.Bố cục: đoạn Theo em văn có thể chia làm -Đoạn 1: Từ đầu -> mùa sóng đây: Toàn phần? cảnh Cô Tô với vẻ đẹp sáng sau Nội dung chính phần trận bão qua - Cảnh Cô Tô sau bão lên -Đoạn 2: Tiếp -> là là nhịp cánh: Cảnh qua các chi tiết nào? mặt trời mọc trên biển -Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm và hình ảnh người lao - Em có nhận xét gì nghệ thuật động chuẩn bị cho chuyến khơi miêu tả (dùng từ ngữ, phép tu từ) II.Phân tích văn Cảnh Cô Tô sau bão: Trong trẻo, sáng sủa, bầu trời sáng - Đoạn văn đã gợi lên cảnh tượng Cây thêm xanh mượt Nước biển lam biếc đậm đà thiên nhiên nào? Cát vàng giòn - Em hiểu gì tác giả qua cảm nghĩ Cá nặng lưới Dùng tính từ gợi tả màu sắc đó ông? tinh tế, phong phú: cùng là màu xanh tươi: cây thì xanh mượt; màu xanh tươi tốt mỡ màng cây cối vừa gội rửa sau mưa; nước biển thì lam biếc; màu xanh + sắc biếc ánh sáng bầu trời Từ “vàng giòn” dùng với phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sắc vàng tươi sáng và khô cát biển, có cảm giác giòn tan =>Một tranh phong cảnh biển đảo sáng, bao la lộng lẫy - Càng thấy yêu mến hòn đảo 72 Lop6.net (14) người dân chài nào đã đẻ và lớn lên theo màu sống đây Tác giả thấy Cô Tô tươi đẹp, gần gũi quê hương chính mình  yêu thiện nhiên, yêu đất nước sâu sắc *Hoạt động 3: Luyện tập: Em cảm nhận ntn quang ảnh Cô Tô sau bão ? *Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Củng cố: Em học tập gì qua nghệ thuật miêu tả cảnh vật tác giả Hướng dẫn học tập -Tóm tắt văn -Tìm hiểu tiếp phần còn lại Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 104: CÔ TÔ (T2) Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: tài liệu - đọc sách – giáo án Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định tổ chức Sĩ số: 6a:…………………… 6b:…………………… 2.Kiểm tra bài cũ Phân tích cảnh Cô Tô sau mưa ? 3.Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: II Phân tích văn bản( tiếp): - Tác giả thưởng thức 2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô 73 Lop6.net (15) cảnh mặt trời mọc hoàn cảnh nào? - Nhận xét gì thái độ tác giả với cảnh đẹp thiên nhiên - Tác giả dậy từ canh tư, đầu mũi đảo, ngồi đó rình mặt trời lên  Ngắm bình minh không phải là thú vui hưởng thụ dễ dãi mà là tìm cái đẹp cách công phu, là khám phá và sáng tạo  Yêu thiên nhiên, tôn thờ cái đẹp thiên nhiên - Cảnh mặt trời mọc - “Chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết đặt bụi.” khung cảnh  Khung cảnh rộng lớn, bao la, trẻo, tinh khiết đay là nào? Em có nhận xét? cái phông (nền) cho vầng thái dương xuất bật  Mặt trời xuất - Vầng mặt trời xuất - “Mặt trời lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh và thể qua phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn từ ngữ, hình ảnh  Hình ảnh so sánh vừa thực, vừa kì ảo + Thực: Vì gợi dáng hình tròn trĩnh vầng mặt trời Mặt nào? trời lúc với màu đỏ dịu êm, chưa chói loà khiến người ta có cảm giác nhìn mặt trời hiền hoà, phúc hậu - Nhận xét gì nghệ thuật miêu tả? Có gì độc + Kì ảo: Vì nó là kết óc quan sát, nhận xét tinh tế, đáo phép so sánh? trí tưởng tượng phong phú táo bạo “quả trứng thiên nhiên” - “Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường đặt lên (tác dụng phép so mâm bạc, đường kính mâm bạc rộng cái chân sánh) trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”  Ba tính từ liên tiếp cạnh  tả màu sắc, hình dáng, trạng thái mặt trời, làm cho nó bật trân cái mâm bạc, màu ngọc trai nước biển hửng hồng màu hồng và màu ánh bạc là hai màu tranh làm tôn vẻ đẹp mặt trời - Nhận xét gì cách - “Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để dùng từ ngữ? tác dụng? mừng cho trường thọ tất người chìa lưới trên muôn thưở biển đông  Hình ảnh mang vẻ trang trọng, uy nghi lộng lẫy, giàu tính nhân đạo vì nó hướng tới người, vẻ đẹp mặt trời lên trên biển Cô Tô là quà tặng vô giá thiên nhiên cho người lao động suốt đời gắn bó với biển  kính trọng, đề - Hình ảnh so sánh này cao người lao động Có cảm giác thiên nhiên vĩ đại tự có tác dụng gì (thể đẹp lên vì người, cung kính dâng lễ phẩm buổi mừng thọ người chài lưới điều gì trog quan - “Vài chú nhạn mùa thu chao chao lại trên mâm bể sáng hệ thiên nhiên – dần lên cái chất bạc nén Một chú hải âu bay ngang là là người) nhịp cánh  Nét chấm phá cuối đã hoàn tất tranh, làm cho tranh sống động, đầy chất thơ  TL: Cảnh mặt trời mọc là tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, sống động, có hồn và gắn bó với 74 Lop6.net (16) người  nét tài hoa ngòi bút Nguyễn Tuân – lòng yêu thiên nhiên 3.Cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô Tô Quanh cái giếng nước rìa đảo + Mọi người tắm Vui cái bến, đậm đà, mát nhẹ cái chợ đất liền + Không nhiêu là người đến gánh và múc nước chuẩn bị cho thuyền khơi  Cảnh sinh hoạt vui, tấp nập, bình, gợi cảm giác đậm đà mát nhẹ lành không khí buổi sáng - Cảnh sinh hoạt và lao vì dòng nước từ giếng chuyển vào các thuyền - “Chị Châu Hoà Mãn địu dịu dàng, yên tâm hình động miêu tả tập trung địa điểm nào? ảnh biển là bà mẹ mớm cá cho lũ lành”  Cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trog giản dị, bình Vì sao? Được thể cụ thể qua chi tiết người lao động III Tổng kết nào? - Em có nhận xét chung - Nghệ thuật: Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế, chính gì cảnh sinh hoạt xác giàu hình ảnh cảm xúc đây? - Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt người trên vùng đảo Cô Tô lên thật sáng và tươi đẹp Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến vùng đất Tổ - Hình ảnh cuối cùng quốc – quần đảo Cô Tô này gợi cho em điều gì? - Hình ảnh cuối cùng này có tác dụng gì cho tranh cảnh mặt trời mọc? *Hoạt động 3: IV Luyện tập - Học sinh chuẩn bị Bài tập 1: Học sinh tự làm (tham khảo đoạn tả cảnh phút – gọi em lên mặt trời mọc bài này) trình bày *Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Củng cố: Em học tập dược gì nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên tác giả 5.Hướng dẫn học tập - Học bài theo nội dung đã phân tích -Làm tiếp bài tập phần luyện tập (SGK) + BT (SBT) -Chuẩn bị viết bài làm văn tả người 75 Lop6.net (17) Ngày soạn: 6/3/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:………………… TIẾT 105 + 106: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Bài tập làm văn này nhằm đánh giá học sinh phương diện: - Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết - Trong thực hành, biết cách vận dụng các kĩ và kiến thức miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã học các tiết trước đó - Các kĩ viết nói chung (diễn đạt, trình bày,chữ viết,chính tả,ngữ pháp ) B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án Học sinh: Đọc sách – viết bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định tổ chức : 6A :…………………… ; 6B :……………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: *Hoạt động 2: Nội dung: I Đề bài: Em hãy viết văn tả người thân yêu và gần gũi với mình (ông,bà,cha,mẹ, anh , chị, em) *Yêu cầu chung - Về nội dung: Học sinh biết viết bài văn tả người, phải làm bật đặc điểm nhân vật: ngoại hình xen với hoạt động và tính cách; biết vận dụng các kĩ đã học vào bài văn miêu tả (người) - Về hình thức: Học sinh biết diễn đạt sáng, biết trình bày sẽ, sngs sủa, cấu trúc đủ phần *Hoạt động 3: Học sinh làm bài: II Đáp án chấm Mở bài: (1 điểm) Thân bài: (8 điểm) (Chọn tả người đối tượng mà đề yêu cầu) - Độ tuổi - Miêu tả số nét tiêu biểu ngoại hình, có thể kèo theo hoạt động: Khuôn mặt, nước da, tóc, mắt nhìn, trán, môi – cười, dáng người - lại; bàn tay – làm việc, âm yếm, giọng nói (Miêu tả tính nết nhân vật qua số nét tiêu biểu cụ thể sống hành ngày) Kết luận (1 điểm) - Nêu suy nghĩ, cảm xúc mình nhân vật *Hoạt động4: Củng cố – dặn dò 76 Lop6.net (18) Củng cố: Thu bài, nhận xét viết bài 5.Hướng dẫn học tập: Đọc số bài văn hay, văn chọn lọc Chuẩn bị bài mới:CácTP chính câu 76 Lop6.net (19)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan