1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Tuần 7 - Lớp 4

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 264,08 KB

Nội dung

Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ TRUYỆN A Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện g[r]

(1)TUẦN Soạn ngày 13/10/2007 Ngày dạy: Thứ 2/15/10/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP A) Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa… - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại - Thấy tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ Mơ ước anh vè tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước II) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Chị em HS thực yêu cầu tôi" + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Chủ điểm tuần này là gì? - Trên đôi cánh ước mơ Anh đội đứng gác trăng - Nghe đêm trung tu độc lập năm 1945 anh ước mơ điều gì? Các em cùng học bài hôm nhé! Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - em Nêu chú giải SGK Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV hd - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe Lop4.com (2) b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn là gì? - TC- HS đọc thầm đoạn còn lại + Cuộc sống nay, theo em có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển nào? + Đoạn cho em biết điều gì ? + Nội dung bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài HD -HS luyện đọc đoạn bài - Gv đọc mẫu đọa n - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên -Trung thu là tết các em, các em phá cỗ, rước đèn - Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai các em - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng… Vẻ đẹp ánh trăng trung thu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên tàu lớn - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành thực: có nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ - Em mơ ước đất nước ta có công nghiệp đại pt ngang tầm giới Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc , lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay -HS nghe , tìm từ thể giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay Lop4.com (3) IV) Củng cố– dặn dò: + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ vương quốc Tương Lai” + Nhận xét học - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP ( GT: BT5) A) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố : - Kỹ thực phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ -GToán có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập Hs III Dạy học bài : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài Hướng dẫn luyện tập Bài : ( 40) - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai GVnêu : muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng Hoạt động trò Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào a)-1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp  2416 5164  2074 71182 69108 2074 35462 27519 thử lại 62981 - +  7580 2416 7580 5164 - HS lên thử lại, lớp thử nháp - HS nêu cách thử lại b) HS lên bảng, lớp làm vào 71182 69108 thử lại 27519 267345 + 62981 35462  299270 - 31925 267345 299270 31925 Lop4.com (4) b)- HS lên làm bài, Hs lên bảng thử lại - GV nhận xét, cho điểm Bài : ( 40) - Gọi Hs nêu cách làm phần a - Nhận xét đúng/ sai GVnêu cách thử lại : muốn kiểm tra phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta phải thử lại Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - Cho HS lên bảng làm bài phần b, GV cho lớp nhận xét 4025 312 5263 + 638 6537 + 428 3713 5901 6839 3713 + 312 5901 6839 - - 4025 638 428 5263 6537 7521 98 7423 + 98 7423 7521 - Đánh giá, cho điểm HS Bài : ( 41) tìm x - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x mình - GV nhận xét, cho điểm Bài : ( 41) Nêu yêu cầu bài + Núi nào cao ? Cao bao nhiêu mét ? a) x + 262 = 848 x = 848 – 262 x = 586 b) x – 707 = 535 x = 535 + 707 x = 242 - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh và cao là : - GV nhận xét, chữa bài, cho 143 – 428 = 715 (m) điểm Đáp số : 715 m IV) Củng cố - dặn dò : - HS làm vào + Nhận xét tiết học - Về làm bài bài tập - Chuẩn bị bài học sau Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆN TIỀN CỦA ( tiết 1) A) Mục tiêu: Học xong bài này H có khả -Nhận thức cần phải tiết kiệm tiền ntn? vì phải tiết kiệm tiền -Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt hàng ngày -Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm tiền B) Đồ dùng dạy- học Lop4.com (5) - Bảng phụ ghi các thông tin bìa xanh, đỏ, vàng - SGK, Vở ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức -H nêu ghi nhớ: II - KTBC -Nhận xét III - Bài Giới thiệu bài- ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu người phải tiết kiệm tiền -Thảo luận cặp đôi Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi -Em nghĩ gì đọc các thông tin đó? -Thấy người Nhật và người Đức tiết kiệm còn VN chúng ta thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí -Theo em có phải nghèo nên các -Các DT cường quốc Nhật và Đức DT cường quốc Nhật, Đức phải không phải nghèo mà tiết kiệm Họ tiết kiệm không? giàu -Họ tiết kiệm để làm gì? -Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có thể có nhiều vốn để làm giàu -Tiền đâu mà có? -Tiền là sức LĐ người -G chốt: có b,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm - Hs thảo luận đưa ý kiến: tán thànhgiơ tièn bìa xanh, không tán thành bìa đỏ, phân *Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ vân bìa vàng +Các ý kiến c,d là đúng mình với TH đúng sai +các ý kiến a,b là sai -Thế nào là tiêt kiệm tiền của? -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền không phải là bủn c,Hoạt động 3: xỉn, dè xẻn *Mục tiêu: H nắm việc -Làm việc cá nhân: ghi vào mình nên làm sử dụng tiền việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền -VD: Nên làm: tiêu tiền cách hợp lý không mua sắm lung tung -Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? +Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ -Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết -ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.Chỉ kiệm? mua thứ cần dùng Lop4.com (6) -Sử dụng đồ đạc ntn? tiết kiệm? -Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất giữ tiết kiệm -Sử dụng đồ đạc ntn? tiết kiệm? -Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng dùng đồ -Sử dụng điện nước nào là tiết -Lấy nước đủ dùng Khi không cần kiệm? dùng điện, nước thì tắt *Những việc tiết kiệm là việc nên làm viẹc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm -Đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ: IV) Củng cố dặn dò Tiết kiệm tiền là việc làm cần - nghe thiết người -Học bài và làm bài-cb bài sau BT 6,7 ( trang 13- SGK) -Nhận xét tiết học Tiết 5: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng đắn với người bệnh béo phì B ) Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 28 - 29 SGK Phiếu học tập C ) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ) Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu số bệnh thiếu - Hs thực chất dinh dưỡng? III ) Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu - Thảo luận nhóm béo phì trẻ em Nêu tác hại - Đại diện nhóm trình bày bệnh béo phì - Phát phiếu học tập (nd - Nhóm khác nhận xét, bổ sung SGK) *Kết luận: Một em bị bệnh béo + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay phí có dấu hiệu: trên, vú và cằm Lop4.com (7) + Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì: + Người bị bệnh béo phì thường bị thoải mái sống + Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động + Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh * Mục tiêu: Nêu nguyên - Thảo luận nhân và cách phòng bện béo phì + Cần phải làm gì em bé - Giảm ăn các đồ bánh kẹo thân bạn bị béo phì? - Nguyên nhân gây béo phì trẻ -Là thói quen không tốt ăn em ? uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động - Khi đã bị béo phì cần: -Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít lượng Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân Khuyến khích em bé thân phải vận động nhiều Hoat động 3: -Học sinh đóng vai * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất - Mỗi nhóm thảo luận và đưa tình dinh dưỡng - Tổ chức và hướng dẫn theo gợi ý giáo viên - Giáo viên chia nhóm và giao - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất nhiệm vụ - Giáo viên đưa tình - Học sinh lên và đặt mình vào địa vị SGK nhân vật - Giáo viên nhận xét IV – Củng cố – Dặn dò: Về nhà vận người gia - Về học bài và chuẩn bị bài sau đình cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì , cần ăn uống hợp lý -Nhận xét tiết học Soạn ngày 14/10/2007 Ngày dạy: thứ 3/16/10/2007 Tiết 1: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ ( GT: BT4) A) Mục tiêu: - Giúp học sinh - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Lop4.com (8) - Gs học sinh say mê học toán B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( SGK ) và kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập lớp III- Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV viết ví dụ lên bảng - Giải thích : chỗ ( ) số - HS đọc ví dụ cá anh ( em, hai anh em) câu + Muốn biết hai anh em câu - Ta thực phép tính cộng số cá bao nhiêu cá ta làm nào ? với số cá em câu - GV kẻ bảng số - HS kẻ vào GV vừa nói vừa viết vào bảng : - Học sinh ghi.3 + vào cột anh câu cá , em câu cá Số cá Số cá Số cá + Cả hai anh em câu bao nhiêu anh em hai anh em cá ? 3+2 * Làm tương tự với : 4+0 - Anh con, em 0+1 - Anh con, em … … … - GV nêu : Nếu anh câu a a b a+b cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ + Em có nhận xét gì biểu thức có - Luôn có dấu tính và hai chữ chứa chữ ? b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ : + Nếu a = và b = thì a + b = + = , + Nếu a = và b = thì a + b = ? là giá trị số biểu thức a + b - GVnêu : Khi đó ta nói là giá + Nếu a = và b = thì a + b = + = trị số biểu thức a + b , là giá trị số biểu thức a + b - Y êu cầu HS làm tương tự + Nếu a = và b = thì a + b = + = 1, là giá trị số biểu thức a + b - Ta thay các số vào chữ a và b thực + Khi biết giá trị cụ a và b tính giá trị biểu thức Lop4.com (9) muốn tính giá trị biểu thức a + b - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính ta làm nào ? + Mỗi lần thay các chữ a và b giá trị biểu thức a + b - – học sinh nhắc lại các số ta tính gì ? Luyện tập * Bài : ( 42) tính giá trị c+d + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? + Đọc biểu thức bài - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60 - GV nhận xét, cho điểm - Đọc đề bài, tự làm vào ; HS lên * Bài : ( 42) bảng a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị biểu thức a – b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 = c) Nếu a = 18m và b = 10m thì giá trị biểu thức a – b = 18m – 10m = 8m - Tính giá trị biểu thức + Mỗi lần thay các chữ a và b a – b các số chúng ta tính gì ? * Bài : ( 42) - Học sinh đọc đề bài - Gv vẽ bảng số lên bảng - Dòng : giá trị a, dòng : giá trị - Y/c HS nêu nội dung các dòng biểu thức a x b, dòng : giá trị b, dòng : giá trị biểu thức a : b bảng - HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm a 12 28 60 70 b 10 axb 36 112 360 700 a: b 10 - GV nhận xét, cho điểm Nhắc cách tính giá trị biểu thức có IV Củng cố - dặn dò : chứa hai chữ Hôm học bài gì? + Nhận xét tiết học - Về làm bài bài tập Tiêt 2: THỂ DỤC ( GV chuyên) Lop4.com (10) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên) Tiết : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ TRUYỆN A) Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) - Biết nhận xét đánh giá bài văn bạn - Sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo sinh động B) Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện: “ Ba lưỡi rìu” - Bốn tờ phiếu khổ to C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Hát đầu Kể đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh minh hoạ - Nhận xét cho điểm học truyện: “Ba lưỡi rìu” sinh III - Dạy bài mới: - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: ( 72) đọc cốt - HS Đọc yêu cầu bài - đến học sinh đọc cốt truyện truyện sau: - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi + Nêu việc chính + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc đoạn? biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn GV: Trong cốt truyện trên , + Đoạn 2: Va - li –a xin học nghề rạp xiếc và lần xuống dòng đánh giao việc quét dọn chuồng ngựa dấu việc + Đoạn 3: Vai-li -a đã giữ chuồng ngựa - Gọi học sinh đọc lại các và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành diễn viên giỏi việc chính em mong ước * Bài tập 2: ( 73) - học sinh đọc - Chia lớp thành nhóm - học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh - Học sinh thảo luận nhóm 5,viết đoạn văn + Đoạn 1: - Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, … - Kết thúc: ( Sách giáo khoa) + Đoạn 2: 10 Lop4.com (11) - Mở đầu : Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề - Diễn biến : … - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, … + Đoạn 3: - Mở đầu: … - Diễn biến: Những ngày đàu, Va-li-a rấ bỡ ngỡ… - Kết thúc: … Yêu cầu các nhóm đọc đoạn + Đoạn : (Tương tự) văn nhóm mình thảo - Đại diện nhóm nhóm đọc đoạn Ví dụ: Nhóm 4: luận - Nhận xét kết học - Mở đầu : Thế đến ngày Va-li-a trở sinh thành diễn viên thực thụ… IV) Củng cố- dặn dò + Nhận xét tiết học ? + Dặn học sinh viết thêm đoạn văn vào vở… + CBBS: Luyện tập phát triển câu truyện Tiết 5: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động ngươiì cùng thực B ) Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30 - 31 SGK - HS: SGK, ghi C ) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 11 Lop4.com (12) * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - Giáo viên: Trong lớp có bạn nào - Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng… bị đau bụng bị tiêu chảy? Khi đó thấy nào ? + Kể tên các bệnh lây truyền qua - Bệnh tả, bệnh kiết lị… đường tiêu hoá mà em biết ? - Giáo viên giảng: + Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, từ + Tiêu chảy: hay nhiều lần ngày, có thể bị nước và muối + Tả: + Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch không phát và ngăn chặn kịp thời Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng đồn thành dịch nguy hiểm + Lị: + Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu vùng bụng mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy + Các bệnh qua đường tiêu hoá - Có thể gây chết người không nguy hiểm nào ? cứu chữa kịp thời và đúng cách *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị… có thể gây chết người không cứu chữa kịp thời và đúng cách Chúng đề lây qua đường ăn, uống Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua *Mục tiêu: Nêu nguyên đường tiêu hoá nhân và cách đề phòng số - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang bệnh lây qua đường tiêu hoá 30(SGK) và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói NDcủa hình - Học sinh thực + Việc làm nào các bạn - Việc làm các bạn H1, H2 có thể dẫn hình có thể dẫn đến bị lây đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá Vì các bệnh qua đường tiêu hoá? Vì ? bạn uống nước lã, ăn quà vặt nơi vệ sinh có nhiều ruồi nhặng + Nguyên nhân và cách phòng - Do ăn uống vệ sinh Cách phòng là bệnh lây qua đường tiêu hoá ? giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá Hoạt động 3: nhân và giữ vệ sinh môi trường *Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, Vẽ tranh cổ động phòng bệnh, vận động người - Hoạt động nhóm cùng thực - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + XD cam kết giữ gìn vệ yêu cầu sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 13 Lop4.com (13) + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động + Phân công thành viên nhóm vẽ viết IV) Củng cố – Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau." Bạn cảm thấy nào bị bệnh?" - Nhận xét tiết học - Các nhóm lên treo sản phẩm Đại diện nhóm phát biểu cam kết nhóm qua ý tưởng tranh cổ động - Các nhóm khác nhận xét, góp ý Soạn ngày 15/10/2007 Ngày dạy: thứ 4/17/10/2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI A) Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: vương quốc, Tin – tin, Mi – tin, sáng chế, trường sinh… - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nhân vật, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: sáng chế, thuốc, trường sinh - Hiểu nội dung bài: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - Bức tranh vẽ cảh gì? a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp ,GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS Hoạt động trò HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.TLCH 14 Lop4.com (14) - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV- HD- đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch + Câu chuyện diễn đâu? + Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp ai? - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp + HS nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe HS đối thoại và trả lời câu hỏi - Câu chuyện diễn công xưởng xanh -Tin – tin và Mi – tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ đời + Vì nơi đó có tên là Vương - Vì bạn nhỏ đây chưa quốc Tương Lai? đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kỳ lạ sống + Các bạn nhỏ công xưởng - Các bạn sáng chế ra: + Vật làm cho người hạnh phúc xanh sáng chế gì? Trường sinh: sống lâu muôn tuổi + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kỳ lạ + Một cái máy biết bay trên không chim + Các phát minh thể - Thể ước mơ người: mơ ước gì người? sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục vũ trụ + Màn nói lên điều gì? Những phát minh các bạn nhỏ thể ước mơ người -HS luyện đọc theo cách phân vai - HS thực đọc phân vai Màn 2: Yêu cầu HS quan sát tranh để - HS đọc bài và trả lời câu hỏi nhận Tin – tin, Mi –tin và em - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật bé - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp hỏi màn và trả lời câu hỏi : + Câu chuyên diễn đâu ? - Câu chuyện diễn khu vườn kỳ diệu + Những trái cây mà Tin – tin và - Những trái cây to và lạ: Mi – tin nhìn thấy khu vườn Chùm nho to Tin – tin tưởng đó có gì khác lạ? là chùm lê phải lên: “ Chùm lê đẹp quá” Những táo đỏ to đễn nỗi Tin – tin tưởng đó là dưa đỏ Những dưa to Tin – tin tưởng đó là bí đỏ + Em thích gì Vương quốc HS tự trả lời theo ý mình 15 Lop4.com (15) Tương Lai? + Màn cho em biết điều gì? Những trái cây kỳ lạ Vương quốc Tương Lai + Nội dung hai đoạn kịch Đoạn kịch nói lên mong muốn tốt đẹp này là gì ? các bạn nhỏ vương quốc tương Lai GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai - HS đọc , lớp theo dõi cách đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo - HS luyện đọc nhóm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn nhóm - GV nhận xét chung bạn đọc hay IV) Củng cố– dặn dò: - Liên hệ : Các em có ước - Nêu mơ gì: - Để thực ước mơ các - chăm học tập - Lắng nghe em phải làm gì? + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Ghi nhớ bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ” + Nhận xét học Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT) GÀ TRỐNG VÀ CÁO A) Mục tiêu: -Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn trích bài thơ ‘’gà trống và cáo ‘’ -Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu ch/ tr ( vần ươn/ ương) đẻ điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho - GD - Hs trình bày sạch, đẹp, chữ viết đúng quy định B) Đồ dùng dạy- học -Thầy :sgk, giáo án –1 số phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b -Một số băng giấy nhỏ để Hs chơi trò chơi viết từ tìm bài tập - HS: Vở ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 16 Lop4.com (16) I - Ổn định tổ chức II - KTBC: -Gọi H lên bảng viết từ láy có chứa -Sung sướng, suôn sẻ -Xanh xanh, xấu xí âm s, từ láy có âm x -G nhận xét III - Bài Giới thiệu : trực tiếp Nội dung bài HD H nhớ- viết -1 H đọc thuộc lòng đoạn thơ -Nêu y/c bài -Đọc thầm lại đoạn thơ -Y/c H gấp sgk , -Nêu cách trình bày bài thơ +Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo +Lời nói trực tiếp gà TRống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép - viết bài -Viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại -Chấm 7-10 bài bài -Nhận xét chung ,HD H làm bài tập -Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài -Bài 2: điền chữ bị bỏ trống vào có vần ươn/ ương -Dán 3-4 tờ phiếu -3-4 thi tiếp sức -Nhận xét kết luận nhóm thắng -Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói nội dung đoạn văn -Sửa bài theo lời giải đúng a) trí, chất,trong, chế, chinh, trụ, chủ b) lượn, tược, hương, dương, tường -Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên , cường tráng -Bài 3: -1 Số H chơi tìm từ nhanh HS ghi -Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp từ vào băng giấy-dán nhanh lên bảng -Lời giải: +Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao -Nhận xét –chốt lại : vươn lên +Tạo trí óc hình ảnh cái không có trước mắt hay chưa có : tưởng tượng IV) Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -về nhà xem lại bài Tiết 3: TOÁN 17 Lop4.com (17) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG A.) Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có liên quan - GD - HS say mê học toán B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số ( SGK ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức Hát tập thể Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập lớp III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a) Giới thiệu tính chất giao hoán a 20 350 phép cộng : b 30 250 - GV treo bảng số lên bảng 20 + 30 350 + 250 - Yêu cầu Hs tính giá trị a + b và a + b = 50 = 600 b + a + Hãy so sánh giá trị biểu thức b + a 30 + 20 250 + 350 a + b với giá tri biểu thức b + a = 50 = 600 a = 20 ; b = 30 + Tương tự so sánh phần còn lại + Hs lên bảng + Vậy giá trị biểu thức a + b luôn luôn nào với giá trị biểu thức b + a ? - Ta có thể viết : a + b = b + a + Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? + Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b cho thì ta tổng nào ? + Khi thay đổi các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi không ? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK Luyện tập * Bài : ( 43) - GV viết các phép tính lên bảng 208 764 972 972 - Giá trị biểu thức a + b và b + a 50 - Giá trị biểu thức a + b luôn luôn giá trị biểu thức b + a - Mỗi tổng có hai số hạng a và b vị trí các số hạng khác - Thì ta tổng b + a + Khi thay đổi các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng không thay đổi + – Hs đọc - Học sinh đọc đề bài - Hs nêu kết các phép tính a) 486+ 37 = 847 18 Lop4.com (18) 379 + 486 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 c)4 268 + 76 = 344; 76 + 268 = 344 + Vì em nói kết + Vì đổi chỗ các số hạng tổng phép tính 379 + 468 = 847 ? thì tổng đó không thay đổi - GV nhận xét, cho điểm * Bài : ( 43) + Bài tập Y/ c chúng ta làm gì ? + Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm + Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + = + 84 - Nhận xét, cho điểm 177 + 89 = 89 + 177 a + = +a -Đổi chéo bài để kiểm tra * Bài : ( 43) - Hs lên bảng - Lớp làm vào a) 975 + 017 = 017 + 2975 975 + 017 < 017 + 000 975 + 017 > 017 + 900 b) 264 + 927 < 927 + 300 264 + 972 > 900 + 264 927 + 264 = 264 + 927 - Y/c HS giả thích vì lại điền dấu - So sánh các số - Vận dụng tính chất giao hoán phép = ; > hay < - GV nhận xét, cho điểm cộng IV) Củng cố - dặn dò : + Nêu tính chất giao hoán phép - Hs nhắc lại cộng ? - Về làm bài bài tập - Nhận xét học Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG A) Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Rèn kĩ khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Có ý thức làm , biết áp dụng vào sống B) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu khâu , số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải - HS: hai mảnh vải, khâu, kim, kéo, thước, phấn vạch C) Các hoạt động dạy- học 19 Lop4.com ( tiết 2) (19) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức II - KTBC III - Dạy bài Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -GV cho HS quan sáy mẫu mẫu khâu -Nêu nhận xét.và nêu lại các bước khâu Hoạt động học trò -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng H -H quan sát và nhận xét vật mẫu - Bước 1: Vạch dấu đường khâu - Bước 2: Khâu lược - Bước 3: Khâu ghép hai mép vảibằng mũi khâu thường -Đường khâu là các mũi khâu cách nhau.Mặt phải hai mảnh úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải +Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải trên +Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu trên và mép vải chuẩn bị khâu -Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định mép vải Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm b Hoạt động2 : đánh giá kết - HS hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét đánh giá kết - HS trưng bày sản phẩm- và tự đánh giá IV) Củng cố dặn dò HD - HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu -CB bài sau." Khâu đột thưa" -Nhận xét tiết học Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI- TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM A) Mục tiêu - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam 20 Lop4.com (20) -Biết viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam B) Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương - Học sinh: Sách môn học C) Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đặt câu hs đặt câu với từ : tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu - GV nxét - ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài:trực tiếp Nội dung bài GV ghi đầu bài lên bảng a Phần nhận xét: Ví dụ: - GV viết sẵn bảng lớp Y/c hs quan sát và nxét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây + Tên riêng gồm tiếng? tiếng cần viết ntn? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs thực y/c - Hs ghi đầu bài vào - Quan sát, nxét cách viết - Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở nên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lý - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần Việt Nam ta cần phải viết viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành nào? tên đó b.Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - hs đọc to trước lớp, lớp đọc thầm theo - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho - Hs nhận phiếu và làm bài - Trình bày phiếu, nxét và bổ sung nhóm - Y/c nhóm dán phiếu lên bảng các nhóm khác nxét, bổ sung Tên người Tên địa lý - Hãy viết tên người, tên địa Nguyễn Thu Thảo Sơn La lý vào bảng sau: Hoàng Minh Tú Mai Sơn Lò Bảo Quyên Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Quảng Bình 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:08

w