1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19-30 (Bản đẹp)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 189,43 KB

Nội dung

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.trả lời được câu hỏi trong SGK - [r]

(1)Tuần 19 Ngày dạy: / / Tập đọc kể chuyện Hai Bà Trưng I Mục đích yêu cầu * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời các CH SGK) * Kể chuyện - Kể lại toàn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Mở đầu - GV giới thiệu tên chủ điểm Tiếng - HS nghe Việt tập B Bài Giới thiệu ( GV giới thiệu ) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn * HS tiếp nối đọc câu đoạn + HS đọc - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - 2, HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài * Từng cặp HS luyện đọc + HS đọc theo cặp đôi đoạn * Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn * Đọc thầm đoạn văn - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Nêu tội ác giặc ngoại xâm đối - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, với dân ta ? cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ - vài HS thi đọc lại đoạn văn c HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn * Nối đọc câu + HS nối tiếp đọc câu đoạn - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn - 2, HS đọc đoạn trước lớp - GV giải thích địa danh Mê Linh * Từng cặp luyện đọc - Từng cặp HS luyện đọc đoạn * Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn - Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí nào ? giành lại non sông Lop3.net (2) - vài HS thi đọc lại đoạn văn d HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn * Đọc nối tiếp * Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp * Đọc đồng * Đọc thầm - Vì hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + HS tiếp nối đọc câu đoạn - HS đọc đoạn trước lớp - Tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa ? e HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn * Đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp * Đọc đồng * Đọc thầm - Kết khởi nghĩa ntn ? - Từng cặp HS luyện đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ + vài HS thi đọc lại đoạn văn + HS nối tiếp đọc câu đoạn - HS đọc đoạn văn trước lớp - Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn căm đoạn bài - Từng cặp HS luyện đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn - HS đọc thầm đoạn văn - Thành trì giặc sụp đổ Tô Định trốn nước Đất nước bóng quân thù - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên lịch sử nước nhà - vài HS thi đọc lại đoạn văn + vài HS thi đọc lại đoạn văn - HS thi đọc lại bài văn Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - QS tranh tập kể đoạn HD HS kể đoạn câu chuyện - GV HD HS QS tranh kết hợp với nhớ cốt chuyện, không cần kể đoạn văn hệt theo văn SGK - GV nhận xét bổ sung IV Củng cố, dặn dò - HS nghe - HS QS tranh SGK - HS tiếp nối kể đoạn chuyện Lop3.net (3) - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ? ( Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chóng giặc ngoại câm bất khuất từ bao đời ) - GV nhận xét chung tiết học Ngày dạy: Tập đọc: / / Báo cáo kết tháng thi đua " Noi gương chú đội " I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc báo cáo - Hiểu ND báo cáo hoạt động tổ, lớp (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng - HS nối tiếp đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc đoạn trức lớp - HS nối tiếp đọc đoạn + GV chia báo cáo thành đoạn báo cáo - Đ1 : dòng đầu - Đ2 : Nhận xét các mặt - Đ3 : Đề nghị khen thưởng - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS - Giúp HS hiểu số từ chú giải bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc bài - Hai HS thi đọc bài HD HS tìm hiểu bài + Cả lớp đọc thầm báo cáo - Theo em, báo cáo trên là ? - Của bạn lớp trưởng - Bạn đó báo cáo với ? - Với tất các bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua " Noi gương chú đội " Lop3.net (4) - Bản báo cáo gồm nội dung nào ? - Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì ? Luyện đọc lại - GV chia bảng lớp làm phần, phần gắn tiêu đề nội dung IV Củng cố, dặn dò - GV khen em đọc tốt - Nhận xét chung học - Nêu nhận xét các mặt hoạt động lớp Học tập, lao động, các công tác khác - Để thấy lớp đã thực đợt thi đua nào - HS dự thi - vài HS thi đọc toàn bài Tuần 20 Ngày dạy: Tập đọc - Kể chuyện : / / Ở lại với chiến khu I Mục đích yêu cầu * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật (người huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời câu hỏi SGK) - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn bài * Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện) II Đồ dùng GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Báo cáo kết tháng thi - HS đọc bài - Nhận xét bạn đua B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc - HS theo dõi SGK a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - Mở băng bài hát Bài ca vệ quốc quân b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + HS nối đọc câu đoạn * Đọc câu - GV kết hợp luyện phát âm cho HS + HS nối đọc đoạn bài Lop3.net (5) * Đọc đoạn trước lớp - GV HD các em nghỉ và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng HD HS tìm hiểu bài - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? + HS đọc theo nhóm đôi + Cả lớp đọc đồng bài - Ông đến để thông báo ý kiến trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ sống với gia đình, vì sống chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu - Vì các chiến sĩ nhỏ súc động, bất - Trước ý kiến đột ngột huy, vì ngờ nghĩ mình phải rời xa chiến các chiến sĩ nhỏ " cúng thấy cổ khu, xa huy, phải trở nhà, không tham gia chiến đấu họng mình nghẹn lại " ? - Lượm, Mừng và tất các bạn tha thiết xin lại - Thái độ các bạn sau đó nào ? - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, - Vì Lượm và các bạn không muốn sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến nhà ? khu, không muốn bỏ chiến khu chung với tụi Tây, tụi Việt gian - Mừng ngây thơ, chân thật xin trung - Lời nói Mừng có gì đáng cảm động đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở ? - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống - Thái độ trung đoàn trưởng - Tiếng hát bùng lên lửa rực rữ nào nghe lời van xin các bạn ? đêm rừng lạnh buốt - Tìm hính ảnh so sánh với câu cuối bài ? - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì quốc các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn + vài HS thi đọc đoạn văn - HD HS đọc đúng đoạn văn - HS thi đọc bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : lại với chiến khu HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ + HS đọc câu hỏi gợi ý - HS kể mẫu đoạn - HS đại diện nhóm tiếp nối thi Lop3.net (6) kể đoạn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện - GV và HS bình chọn bạn kể hay IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sĩ nhoe tuổi ? (Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc) - GV nhận xét tiết học Ngày dạy: Tập đọc / / Chú bên Bác Hồ I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND:Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.( trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, số hình ảnh chú đội, đồ giải thích dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Con Tum, Đắc Lăk bảng phụ viết bài thơ HD luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện lại với chiến khu - HS nối tiếp kể chuyện - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm bài thơ + HS theo dõi SGK, đọc thầm b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc dòng thơ * Đọc dòng thơ - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS - HS nối tiếp đọc khổ thơ * Đọc khổ thơ trước lớp bài - GV HD HS nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, thể tình cảm qua giọng đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm * Ba HS nối tiếp đọc khổ thơ - Đại diện nhóm đọc * Đọc bài - HS đọc bài HD HS tìm hiểu bài - Những câu nào cho thấy Nga mong - Chú Nga đội, lâu quá là lâu ! nhớ chú ? Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây đâu ? Chú đâu, đâu ? - Khi Nga nhắc đến chú thái độ ba và - Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt Ba Lop3.net (7) mẹ ? - Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào ? - Vì chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc nhớ mãi ? nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với chú đã hi sinh, không thể trở - Chú đã hi sinh / Bác Hồ đã - Vì chiến sĩ đó đã hiếna dâng đời cho hạnh phúc và bình yên nhân dân, cho độc lập tự tổ quốc Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng khổ thơ, - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay bài thơ IV Củng cố, dặn dò - Đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Tuần 21 Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện : Ông tổ nghề thêu I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời các câu hỏi SGK) * Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện (HS khá, giỏi biết đặt tên cho câu chuyện) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện, sản phẩm thêu đẹp, ảnh chụp cái lọng HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Chú bên Bác Hồ - Nối tiếp đọc bài Chú bên Bác Hồ - Nhận xét B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài học Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK Lop3.net (8) b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu + HS nối tiếp đọc câu bài - GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn bài - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng HD HS tìm hiểu bài - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học - Trần Quốc Khái học đốn củi, nào ? lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách - Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to đã thành đạt nào ? triều đình - Khi Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử Khái lên chơi, cất thang xem ông làm tài sứ thần Việt Nam ? nào - trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ - Bụng đói không có gì ăn, ông đọc chữ cách gì để sống ? trên trướng " Phật lòng " - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ - Ông mày mò QS hai cái lọng và phí thời gian ? trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất - Ông nhìn dơi xoè cách chao bình an vô ? chao lại lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an - Vì Trần Quốc Khái suy tôn là - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề ông tổ nghề thêu ? thêu, nhờ nghề này lan truyền rộng - Nội dung câu chuyện nói điều gì ? - HS phát biểu Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3, HD HS đọc - 3, HS thi đọc lại đoạn văn - HS đọc bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Đặt tên cho đoạn câu chuyện - Tập kể đoạn câu chuyện HD HS kể chuyện a Đặt tên cho đoạn câu chuyện b Kể lại đoạn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét - HS trao đổi, suy nghĩ - Phát biểu ý kiến - Nhận xét + HS nối tiếp kể đoạn Lop3.net (9) IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta học nhiều điều hay ) - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn bài Ngày dạy : / / Tập đọc Bàn tay cô giáo I Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo (trả lời các CH SGK; thuộc – khổ thơ) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu - HS kể chuyện - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc diễn cảm bài thơ - HS theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc dòng thơ - HS nối đọc dòng thơ - Kết hợp sửa từ phát âm sai * Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc dòng thơ - Giúp HS hiểu từ * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng HD HS tìm hiểu bài - Từ tờ giấy cô giáo đã làm - Từ tờ giấy trắng, cái cô đã gấp gì ? xong thuyền cong cong xinh Với tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại cô đã làm mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm tờ giấy xanh, cô cắt - Tưởng tượng để tả tranh gấp và cắt - HS trả lời dán giấy cô giáo ? Lop3.net (10) - Em hiểu dòng thơ cuối nào ? Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ - GV đọc lại bài thơ - GV HD HS đọc thuộc lòng lớp khổ và bài thơ - GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn bài - Cô giáo khéo tay + 1, HS đọc lại bài thơ - Từng tốp HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng khổ thơ - số HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuần 22 Ngày dạy : / / Tập đọc - Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các CH 1, 2, 3, 4.) * Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người trí thức yêu nước - HS nối tiếp đọc bài - Trả lời câu hỏi bài - HS trả lời - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Nối đọc câu đoạn - GV viết Ê- - xơn - 2, HS đọc, lớp đồng * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn bài - GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - - xơn và bà cụ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài Lop3.net (11) * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng đoạn 1, HS tiếp nối đọc các đoạn 2, 3, HD HS tìm hiểu bài - Nói điều em biết Ê - - xơn - Câu chuyện Ê - - xơn và bà cụ xảy vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? - Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn bà cụ gợi cho Ê - xơn ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mong ước bà cụ thực ? - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho người ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn - HD HS đọc đúng lời nhân vật - Ê - - xơn là nhà khoa học tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, năm 1931 Ông đã cống hiến cho laòi ngừi ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả - Xảy vào lúc Ê - - xơn vừa chế đèn điện, người khắp nơi kéo đến xem Bà cụ là số người đó - Bà mong ông Ê - - xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo mà lại êm - Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm - Chế tạo xe chạy dòng điện - Nhờ óc sáng tạo kì diệu - HS phát biểu - HS theo dõi - vài HS thi đọc - tốp HS đọc toàn chuyện theo vai Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai HD HS dựng lại câu chuyện - GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình - HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp em thi dựng lại câu chuyện nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu theo vai - Cả lớp và GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Ngày day: Tập đọc: Cái cầu Lop3.net / / (12) I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (Trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ em thích.) II Đồ dùng GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt độg trò A Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ - HS nối kể chuyện - Trả lời nội dung câu hỏi bài - HS trả lời - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm bài thơ * Đọc dòng thơ - HS nối đọc em dòng - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Giải nghĩa các từ chú giải bài * Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng HD HS tìm hiểu bài - Người cha bài thơ làm nghề gì ? - Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là kĩ sư là công nhân ) - Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái - Cầu Hàm Rồng, bắc qua dòng sông cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ? Mã - Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến - Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, cầu gì ? giúp nhện qua chum nước - Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao? - Chiếc cầu ảnh - Cầu Hàm Rồng Vì đó là cầu cha bạn và - Tìm câu thơ em thích ? Vì em người đồng nghiệp làm nên - HS phát biểu ý kiến thích câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn - Bạn yêu cha, tự hào cha nhỏ cha nào ? Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc bài thơ - HD HS đọc diễn cảm bài thơ - HS thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay - Từng tốp nối tiếp thi HTL IV Củng cố, dặn dò - vài HS thi đọc thuộc bài Lop3.net (13) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Tuần 23 Ngày dạy : / / Tập đọc - Kể chuyện: Nhà ảo thuật I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là em bé ngoan, sẵn lòng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em (trả lời các CH SGK) * Kể chuyện - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Xô – phi Mác.) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cái cầu - HS nối tiếp đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc - HS nghe đầu tuần Luyện đọc a GV đọc toàn bài - HS nghe, theo dõi SGK b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối đọc câu bài - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng bài văn HD HS tìm hiểu bài - Vì chị em Xô - phi không xem ảo - Vì bố các em nằm viện, mẹ thuật ? cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé - Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ - Tình cờ gặp chú Lí ga, hai chị em đã nhà ảo thuật nào ? giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh Lop3.net (14) - Vì hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Vì chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và Mác ? - Những chuyện gì đã sảy người uống trà ? - Theo em, chị em Xô - phi đã xem ảo thuật chưa ? Luyện đọc lại - GV HD HS đọc đúng các câu đến rạp xiếc - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, đã giúp đỡ chú - Đã xảy hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác - Chị em Xô - phi xem ảo thuật nhà + HS tiếp nối đọc đoạn truyện Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể - HS nghe lại câu chuyện theo lời Xô - phi ( Mác ) HD HS kể đoạn câu chuyện - HS QS tranh, nhận nội dung chuyện theo tranh tranh - HS khá giỏi nhập vai kể mẫu đoạn - HS tiếp nối kể đoạn chuyện - HS kể toàn câu chuyện IV Củng cố, dặn dò - Các em học Xô - phi và Mác phẩm chất tốt đẹp nào ? - Chuyện khen ngợi hai chị em Xô - phi Chuyện còn ca ngợi ? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài - Yêu thương cha mẹ - Ca ngợi chú Lí - Nghệ sĩ ảo thuật tài ba, yêu quý trẻ em Ngày dạy : Tập đọc: / Chương trình xiếc đặc sắc I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài Lop3.net / (15) - Hiểu ND: tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo (Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ tờ quảng cáo SGK HS : HS : SGK III Các hoạt động dạy hoch chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài Em vẽ Bác Hồ - 2, HS đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu bài - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn trước lớp + GV chia bài làm đoạn - Đ1 : Tên chương trình và tên rạp xiếc - Đ2 : Tiết mục - Đ3 : Tiện nghi và mức giảm giá vé - Đ4 : Thời gian biểu diễn Cách liên hệ và lời mời + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Thi đọc - HS tiếp nối thi đọc đoạn - HS thi đọc bài HD HS tìm hiểu bài -Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? - Lôi người đến rạp xem xiếc - Em thích nội dung nào - HS trả lời quảng cáo ? Nói rõ vì ? Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - HS trả lời - Em thường thấy quảng cáo đâu? - Ở nhiều nơi Luyện đọc lại - GV HD HS luyện đọc + HS khá giỏi đọc bài - 4, HS thi đọc đoạn quảng cáo IV Củng cố, dặn dò - HS thi đọc bài - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Lop3.net (16) Tuần 24 Ngày dạy : / / Tập đọc - kể chuyện: Đối đáp với vua I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (trả lời các CH SGK) * Kể chuyện - Biết xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc : Chương trình xiếc đặc sắc - HS đọc bài - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - HS trả lời B Bài - Nhận xét Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc toàn bài b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS theo dõi SGK * Đọc câu - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS - HS nối đọc câu bài * Đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài - HS nối đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Đọc đồng - Nhận xét bạn cùng nhóm HD HS tìm hiểu bài - Cả lớp đọc đồng - Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? -Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây - Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu quân lính thét đuổi người, không gần - Cậu đã làm gì để thực mong muốn - Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm ĩ, náo đó động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm Lop3.net (17) cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có hội chuộc tội - Nước cá đớp cá - Trời nắng trang trang người trói người - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin - Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua vế đối nào ? - Cao Bá Quát đối lại nào ? - Nêu nội dung câu chuyện ? Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn - HD HS đọc đúng đoạn văn - vài HS thi đọc đoạn văn - HS đọc bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự - HS nghe câu chuyện Đối đáp với vua kể lại toàn câu chuyện HD HS kể chuyện a Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự - HS QS tranh - HS phát biểu thứ tự đúng tranh đoạn chuyện 3-1-2-4 b Kể lại toàn câu chuyện - HS dựa vào thứ tự đúng tranh, tiếp nối kể lại câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp bìng chọn bạn kể hay IV Củng cố, dặn dò - Em biết câu tục ngữ nào có hai vé đối ? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài ngày daỵ: / / Tập đọc: Tiếng đàn I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh (trả lời các CH SGK) II Đồ dùng Lop3.net (18) GV : Tranh minh hoạ, ảnh chân dung Pu - skin HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc chuyện : Đối đáp với vua - HS nối tiếp đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối đọc câu bài - GV viết bảng Pu - skin - 2, HS đọc, lớp đồng - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn trước lớp + GV chia bài làm đoạn - Đ1 : Từ đầu phía mặt trời lặn - Đ2 : tiếp ngủ dây ? - Đ3 : Còn lại - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng bài văn HD HS tìm hiểu bài Câu chuyện sảy hoàn cảnh nào ? - Trong văn, thầy giáo bảo HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc - Câu thơ người bạn Pu-skin có gì vô - Câu thơ nói mặt tời mọc dằng tây là vô lí? lí Vì sáng mặt trời mọc lên đằng đông Buổi chiều mặt trời lặn đằng tây - Pu-skin đã đọc tiếp câu thơ khácđể - Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn cùng với câu thơ vô lí bạn hợp thành bài thơ hoàn chính thú vị nào? - HS phát biểu - Điều gì đã làm cho bài thơ Pu-skin hợp lí ? Luyện đọc lại + HS tiếp nối đọc đoạn bài - GV HD HS thể đúng ND đoạn - vài HS thi đọc bài - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung học - Dặn HS nhà ôn bài Lop3.net (19) Tuần 25: Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện: Hội vật I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đo vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc (trả lời các CH SGK) * Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ,tranh, ảnh thi vật, bảng viết gợi ý kẻ đoạn câu chuyện HS : SGK III Các hoạt đọng dạy học chủ yếu Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Tiếng đàn Hoạt động HS - HS tiếp nối đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp - GV HD HS giọng đọc các đoạn - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng HD HS tìm hiểu bài văn Tìm chi tiết miêu tả cảnh sôi động hội vật ? - Cách đánh ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác ? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật nào ? - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng - HS theo dõi SGK - HS nối đọc câu bài - HS nối đọc đoạn bài - HS đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng bài văn - Tiếng trống dồn dập, người xem đông nước chảy, náo nức - Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh cắt luồn qua cánh tay ông, ôm bên chân ông, bốc lên - Quắm Đen gò lư\ng không bê Lop3.net (20) nào ? chân ông Cản Ngũ Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen Lúc lâu ông thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên - Quắm Đen khoẻ, hang hái nông nổi, thiếu kinh nghiệm - Theo em vì ông Cản Ngũ thắng ? Luyện đọc lại - GV chọn 1, đoạn văn, HD luyện đọc lại - vài HS thi đọc lại chuyện - HS đọc bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể đoạn câu chuyện Hội vật - Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND đoạn HD HS kể theo gợi ý - GV HD HS kể - GV và HS bình chọn bạn kể hay - HS nghe - HS đọc gợi ý - Từng cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo gợi ý IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bà Tập đọc: Ngày daỵ: Hội đua voi Tây Nguyên / / I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi (trả lời các CH SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh voi hội đua voi HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w