1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 23 đến tiết 65 - Trường THCS Diễn Bích

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 337,75 KB

Nội dung

Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.[r]

(1)Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn : 7/11/2009 Ngày dạy : 9/11/2009 CHƯƠNG II: Tiết 23: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu: - Biết công thức biểu diển mối liên hệ hai đại lượngtỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận Tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk HS: Ôn lại khái niệm tỉ lệ thuận đã học TH D Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: II Bài củ: III Bài mới: Đặt vấn đề: Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận Triển khai bài: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học 13' a Hoạt động 1 Định nghĩa: GV cho HS làm ?1 ?1(sgk) HS làm ?1 vào phiếu học tập GV quảng đường là S(km) theo thời gian t(h) vật chuyển động với vận tốc 15km/h tính theo công thức nào? S= 15.t GV khối lượng m(kg)theo thể tích V(m3) kim loại đồng chất có khối lượng riêng Dkg/m3 tính theo công thức nào? Ví dụ (Dsắt = 7800kg/m3) m = D.V GV có nhận xét gì giống m = 7800.V NX: Các công thức trên có điểm giống các công thức trên? HS nêu nhận xét? là đại lượng này đại lượng nhân với số khác không * Định nghĩa: (sgk/52) GV cho HS đọc to định nghĩa GV lưu ý khái niệm hai đại lượng Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (2) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng TLT học tiểu học(k  0) là trường hợp riêng k  Gv cho học sinh làm ?2 HS làm ?2 và báo cáo kết - Gv thông báo chú ý Gv cho HS làm ?3 HS làm ?3 và thông báo kết 15' b Hoạt động GV cho HS làm ?4 HS làm ?4 vào phiếu học tập GV hãy xác định hệ số tỉ lệ y x? GV cho HS thay "?" bảng số thích hợp? GV có nhận xét gì tỉ số hai giá trị tương ứng ? GV giải thích thêm tương ứng x1 và y1 , x2 và y2 k - Chú ý: (sgk /52) ?3(sgk) 2.Tính chất: ?4(sgk) a Vì y và x là hai đại lượng TLT  y1= k.x1  = k.3  k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là b y2= k x2=8 y3= 2.5 = 10 y4= 2.6 =12 c y y1 y y    2 x1 x x3 x - Tính chất:(sgk/53) GV giới thiệu hai tính chất IV Củng cố: 13' - GV cho học sinh nắm các ý chính bài - GV cho học sinh làm bài tập 1,2,3/ sgk V Dặn dò: - Về nhà học thuộc lý thuyết hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập 4/sgk bài tập 1đến 7/ sbt - Xem trước bài: Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (3) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn :9/11/2009 Ngày dạy :12/11/2009 Tiết 24.: số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận A Môc tiªu: - HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - HS biÕt liªn hÖ víi c¸c bµi to¸n thùc tÕ B ChuÈn bÞ: - GiÊy trong, dÒn chiÕu (Ghi c¸ch gi¶i cña bµi to¸n 1, chó ý, Ghi b¶ng ?1, bµi to¸n 2) C TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I.ổn định lớp (1') II KiÓm tra bµi cò: (7') - HS1: định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập (tr54- SGK ) - HS2: ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®l tØ lÖ thuËn III Bµi míi: Hoạt động Thầy, trò - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc đề bài ? §Ò b×a cho biÕt ®iÒu g×? Hái chóng ta ®iÒu g× - HS tr¶ lêi theo c©u hái cña gi¸o viªn ? m vµ V lµ ®l cã quan hÖ víi nh­ thÕ nµo ? Ta cã tØ lÖ thøc nµo Ghi b¶ng Bµi to¸n (18') ? m1 vµ m2 cßn quan hÖ víi nh­ thÕ nµo Theo bµi m2 m1 56,5 (g), ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng ta cã: Gọi khối lượng chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là đại lượng tỉ lệ thuận nên: m2 m1 m2  m1 56,5  17 12 17  12 m1 11,3.12 135,6  m1 m2  12 17 11,3 m2 11,3.17 192,1 Vậy khối lượng chì là 135,6 g vµ 192,1 g - GV ®­a lªn m¸y chiÕu c¸ch gi¶i vµ hướng dẫn học sinh - Hs chó ý theo dâi - GV ®­a ?1 lªn m¸y chiÕu - HS đọc đề toán - HS lµm bµi vµo giÊy - Trước học sinh làm giáo viên hướng dÉn nh­ bµi to¸n ?1 m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) * Chó ý: Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (4) Trường THCS Diễn Bích - GV: §Ó n½m ®­îc bµi to¸n trªn ph¶i n¾m ®­îc m vµ Vò lµ ®l tØ lÖ thuËn vµ sö dông tÝnh chÊt tØ lÖ vµ d·y tØ sè b»ng để làm - §­a Ghi b¶ng bµi to¸n lªn m¸y chiÕu - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS th¶o luËn theo nhãm Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Bµi to¸n (6')   300 B̂ = 600 Ĉ =900- IV Cñng cè: (12') - GV ®­a bµi tËp lªn b¶ng phô BT 5: häc sinh tù lµm x1 x  y1 y  b) x và y khôngười tỉ lệ thuận vì: 12 90 a) x vµ y lµ ®l tØ lÖ thuËn v× BT 6: a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 25  x y y 25.x 25 b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)  x  4500 180 (m) V Hướng dẫn học nhà:(2') - Xem lại các bài tập đã chữa - Lµm bµi tËp 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Lµm bµi tËp 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK) Ngày soạn:13/11/2009 Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (5) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày dạy : 16/11/2009 Tiết:25 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh làm thành thạo các bài toán đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ - HS có kỷ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỷ số để giải toán - Thông qua luyện tập học sinh biết thêm nhửng bài toán liên quan đến thực tế B Phương pháp: vấn đáp + tự luận C Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài toán HS: phiếu học tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: HS1; Chửa bài tập 8sgk HS2; Chủa bài tập 8sbt III.Bài Đặt vấn đề Để áp dụng nhửng bài toán liên quan đến thực tế , hoá học hình học thì chúng ta phải thực nào? Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức a Hoạt động 1 Bài tập 7(sgk) HS đọc đề bài toán Tóm tắt: 2kg dâu cần 3kg đường HS tóm tắt đề bài 2,5kg dâu cần xkg đường? GV làm mứt thì khối lượng Giải : Khối lượng dâu và khối lượng đường là dâu và khối lượng đường là hai hai đại lượng tỷ lệ thuận với 2,5.3 đại lượng qua hệ nào?    3,75 Ta có: 2,5 x GV hảy lập tỷ lệ thức ? Vậy bạn hạnh nói đúng Bài tập sgk GV bạn nào nói đúng? Giải: GV cho HS tìm hiểu đề bài GV bài toán này có thể phát biểu Gọi khối lượng (kg ) niken, kẽm, đồng là x , y ,z đơn giản nào? GV hảy áp dụng tính chất dảy tỷ Theo bài ta có: x+ y+ z = 150 x y z số , và các điều kiện  =  13 biết đầu bài để giải bài tập Theo tính chất dảy tỷ số ta có: này? x y z x  y  z 150      7,5 13   13 20 HS tìm các giá trị x,y,z? vậy: x = 7,5.3 = 22,5 y = 7,5.4 = 30 z = 7,5 13 = 97,5 Khối lượng niken, kẽm, đồng là Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (6) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng GV hướng dẫn học sinh làm 22,5kg 30kg 97,5kg Bài tập 10sgk Giải: b Hoạt động Gọi độ dài ba cạnh tam giác đó GV cho học tìm hiểu đề bài toán là x, y,z HS tóm tắt bài toán ? Theo bài ta có: x y z GV biết các cạnh tam giác tỷ   và x+y+z= 45 lệ với 2,3,4 và chu vi nó là Theo tính chất dãy tỷ số ta có 45cm , tính các cạnh tam x y z x yz giác đó?    5 23 HS nêu cách giải bài toán ?  x = 2.5 =10cm GV gọi học sinh trình bày  y = 3.5 = 15cm bảng.cả lớp cùng làm  z = 4.5 = 20cm GV cho học sinh nhận xét thống Bài tập 11sgk Giải: kết Gọi a,b,c theo thứ tự là số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây , cùng khoảng c Hoạt động thời gian GV cho HS thi làm toán nhanh a GV chia HS làm thành hai đội X a Điền số thích hợp vào ô trống y ? ? ? ? ? b y = 12x c y 12 18 b Biểu diễn y theo x ? Z ? ? ? ? c Điền số thích hợp vào ô trống d z = 60.y e z =720.x d Biểu diễn z theo y ; z= 60.y e Biểu diễn z theo x ; z=720.x IV Củng cố: - GV chốt lại các ý chính bài - HS nêu phương pháp giải các bài toán trên V Dặn dò: - nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải - Làm hết các bài tập còn lại sgk và sbt - Xem trước bài đại lượng tỷ lệ nghịch , chuẩn bị phiếu học tập Ngày soạn :16/11/2009 Ngày dạy :19/11/2009 Tiết 26: A Mục tiêu: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (7) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Học xong bài này HS cần phải: - Biết công thức biểu diển mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem lại kiến thức "Đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học" D Tiến trình lên lớp: (1')I Ổn định lớp: (3')II Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Triển khai bài: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy 13' a/ Hoạt động 1: Định nghĩa: GV cho HS nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểy học HS ôn lại kiến thức cũ GV cho HS làm ?1 ?1 HS làm /1 GV gợi ý cho HS hãy viết công thức tính a/ Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm) hình a/ Diện tích hình chữ nhật: chữ nhật có kích thước thay đổi 2)  y = 12 S = xy = 12 (cm x luôn có diện tích 12cm2 b/ Lượng gạo y(kg) bao theo b/ Lượng gạo tất các bao là: 500 x chia 500kg vào x bao xy = 500(kg)  y = x c/ Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) vật chuyển động trên quảng c/ Quảng đường vật chuyển động là: đường 16km 16 GV: Em hãy rút nhận xét giống v.t = 16 (km)  v = t các công thức trên? *NX: Các công thức trên có điểm GV giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch giống là đại lượng này tr57/sgk số chia cho đại lượng HS đọc to định nghĩa * ĐN: (sgk) a GV nhấn mạnh công thức *CT: y = hay x.y = a x GV lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học tiểu học (a > 0) là trường hợp riêng định nghĩa a  ?2 GV cho HS làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (8) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng số tỉ lệ nào? Em hãy xem trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận ntn? HS trả lời các câu hỏi trên GV yêu cầu HS đọc "Chú ý" sgk HS đọc to " Chú ý " tr57/sgk 12' b/ Hoạt động 2: GV cho HS làm ?3 (GV gợi ý cho HS) a Khi đó, với giá trị: x1, x2, x x3 khác x ta có giá trị tương ứng y1 =  3,5  3,5  x= x x Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 *TQ: y= a a  x= y x Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a * Chú ý: (sgk) Tính chất: ?3 a/ x1y1 = a  a = 60 b/ y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12 GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau: y= 3,5  y = a a a , y2 = , y3 = y, x1 x2 x3 c/ x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (bằng hệ số tỉ lệ) đó x1y1 = x2y2 = x3y3 = = a Có x1y1 = x2y2  x1 y  x2 y1 Tương tự: x1y1 = x3y3  x1 y  x3 y1 GV giới thiệu hai tính chất sgk HS đọc hai tính chất GV yêu cầu HS so sánh với hai tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận *Tính chất: (sgk) (15')IV Củng cố: - Làm bài tập 12; 13; 14 tr58/sgk: - Nắm vững ĐN và TC cỷa hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận) - BTVN: 15 tr58/sgk và 18 22 tr45;46/sbt - Xem trước bài mới: Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Ngày soạn :21/11/2009 Ngày dạy :23/11/2009 Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: - Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (9) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng - Rèn kỹ giải các bài đại lượng tỉ lệ nghịch - Áp dụng vào giải các bài toán thực tiển sống ngày B Phương pháp: Vấn đáp, tự luận, giảng giải C Chuẩn bị: - GV: bảng phụ D Tiến trình lên lớp: (1') I Ổn định lớp: (7')II: Bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch III.Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy 10' a/ Hoạt động 1: Bài toán 1: GV gọi HS đọc đề bài toán HS đọc to đề bài toán GV hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải Giải: - Ta gọi vận tốc cũ và ô tô lần Ôtô từ A đến B: Với vận tốc v1 thì thời gian là t1 lượt là v1 và v2 (km/h) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h) Hãy tóm Với vận tốc v2 thì thời gian là t2 tắt đề bài lập tỉ lệ thức bài toán Từ Vận tốc và thời gian là hai đại đó tìm t2 lượng tỉ lệ nghịch nên: t1 v HS tóm tắt bài toán và lập tỉ lệ thức  mà t1 = 6; v2 = 1,2.v1 GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng t v1 tỉ lệ nghịch nên tỉ số hai giá trị 6 đó:  1,2  t   đại lượng này nghịch đảo tỉ số t2 1,2 hai giá trị tương ứng địa lượng Vậy với vận tốc thì ôtô từ A đến B hết 5h GV thay đổi nội dung bài toán: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 bao nhiêu? 15' b/ Hoạt động 2: HS đọc đề và tóm tắt bài toán GV: Nếu gọi số máy đội là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì? - Cùng công việc số Giáo án đại số Nếu v2 = 0,8v1 thì: hay: = 0,8  t2 = 6: 0,8 = 7,5 t Bài toán 2: Tóm tắt bài toán: Bốn đội có 36 máy cày (cùng suất, công việc nhau) Đội HTCV ngày Đội HTCV ngày Đội HTCV trong10 ngày Đội HTCV 12 ngày Hỏi đội có bao nhiêu máy? Giải: Gọi số máy đội là x1, x2, x3, x4 (máy) N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net t1 v  = 0,8 t v1 (10) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ nào? - Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào nhau? - Hãy biến đổi các tích này thành dãy tỉ số nhau? GV gợi ý: 4x1 = x1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4 Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nên ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 hay x1 x x3 x    1 1 10 12 Theo tính chất dãy tỉ số x1 x x3 x    1 1 10 12 x x x x 36 =   60 1 1 36    10 12 60 nhau, ta có: Vậy x1 = 15, x2 = 10, x3 = 6, x4 = Số máy bốn đội là 15, 10, 6, ?2: GV yêu cầu HS làm ?2 Cho ba đại lượng x, y, z Hãy chi biết mối a liên hệ hai đại lượng x và z biết: a/ x và y tỉ lệ nghịch  x = y a/ x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ b nghịch y và z tỉ lệ nghịch  x = GV hướng dẫn HS sử dụng công thức z a a định nghĩa cảu hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ  z có dạng x = kz  x= b b lệ nghịch z  x tỉ lệ thuận với z b/ x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận b/ x và y tỉ lệ nghịch  x = y và z tỉ lệ thuận  y = bz a a a hay xz = b x = z bz b Vậy x tỉ lệ nghịch với z (10') IV Củng cố: - Làm bài tập 16, 17, 18 tr 60; 61/sgk - Nêu các phương pháp sử dụng giải các bài tập trên (2') V Dặn dò: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập nhà: 19, 20, 21 tr61/sgk và 25, 26, 27 tr46/sbt Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày dạy :26/11/2009 luyÖn tËp TiÕt 28 Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net a y (11) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng A Môc tiªu: - Th«ng qua tiÕt luyÖn tËp, cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch - Có kĩ sử dụng thành thạo các tính chất dáy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh và đúng - HS më réng vèn sèng th«ng qua c¸c bµi to¸n tÝnh chÊt thùc tÕ - KiÓm tra 15' B ChuÈn bÞ: - B¶ng phô C TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I.ổn định lớp (1') II KiÓm tra 15': Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a) x -1 y -5 15 b) x -5 -2 y -2 -5 c) x -4 -2 10 y -15 25 20 -30 Câu 2: Hai người xây tường hết h Hỏi người xây tường đó hÕt bao nhiªu l©u (cïng n¨ng xuÊt) III LuyÖn tËp : Hoạt động Thầy, trò - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I cã thÓ mua ®­îc bao nhiªu mÐt v¶i lo¹i II, biÕt sè tiÒn 1m v¶i lo¹i II b»ng 85% sè tiÒn v¶i lo¹i I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS cã thÓ viÕt sai - HS sinh kh¸c söa - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy Ghi b¶ng BT 19 (12') Cïng mét sè tiÒn mua ®­îc : 51 mÐt v¶i lo¹i I gi¸ a ®/m x mÐt v¶i lo¹i II gi¸ 85% a ®/m Vì số mét vải và giá tiền mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : 51 85%.a 85  x a 100 51.100 60 (m)  x  85 TL: Cïng sè tiÒn cã thÓ mua 60 (m) Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (12) Trường THCS Diễn Bích - HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghÞch - HS: Chu vi vµ sè vßng quay phót - GV: x lµ sè vßng quay cña b¸nh xe nhá phót th× ta cã tØ lÖ thøc nµo - HS: 10x = 60.25 hoÆc x 25  60 10 - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng BT 23 (tr62 - SGK) Sè vßng quay phót tØ lÖ nghÞch với chu vi và đó tỉ lệ nghịch với bán kÝnh NÕu x gäi lµ sè vßng quay phót bánh xe thì theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x 25 x 60 10 25.60 10 150 TL: Mçi phót b¸nh xe nhá quay ®­îc 150 vßng IV Cñng cè: (3') ? C¸ch gi¶i bµi to¸n tØ lÖ nghÞch HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - VËn dông thµnh th¹o tÝnh chÊt tØ lÖ thøc V Hướng dẫn học nhà:(2') - ¤n kÜ bµi - Lµm bµi tËp 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bµi tËp 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước bài hàm số Giáo án đại số x N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (13) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn:30/11/2009 Ngày dạy :3112/2009 Tiết 29: HÀM SỐ A Mục tiêu: - HS biết khái niệm hàm số - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) - Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu bảng phụ, thước thẳng - HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm D Tiến trình lên lớp: (1') I Ổn định tổ chức: II Bài cũ: III Bài mới: (1') Đặt vấn đề: Hàm số - mối liên quan hai đại lượng biến thiên Triển khai bài: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy 13' a/ Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số: GV: Trong thực và toán học ta a/ Ví dụ 1: thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi các đại lượng t(giờ) 12 16 20 khác T( C) 20 18 22 26 24 21 GV giới thiệu bảng ví dụ - Trong bảng này, nhiệt độ ngày HS quan sát bảng cao lúc 12 trưa (260C) và GV: Trong bảng này, nhiệt độ thấp lúc sáng (180C) ngày cao nhátt nào? thấp b/ Ví dụ 2: nào? Ta có: m = 7,8 V HS đọc ví dụ và trả lời - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận GV cho HS đọc ví dụ sgk vì công thức có dạng: y = kx với k = HS đọc to ví dụ 7,8 GV: Công thức này cho ta biết m và v là V(cm3) hai đại lượng quan hệ ntn? m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 ? Hãy tính các giá trị tương ứng m c/ Ví dụ 3: V = ; ; ; 50 Ta có: t = GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS đọc to ví dụ ? Công thức này cho ta biết với quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ ntn? ? Hãy lập bảng các giá trị tương ứng t biết v = 5; 10; 25; 50 v - Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = v(km/h) 10 25 50 t (h) 10 NX: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t Với giá ? Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net a x (14) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng xét gì? ? Với thời điểm t, ta xá định giá trị nhiệt độ T tương ứng? ? Tương tự ví dụ 2, em có nhận xét gì? ? Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số đại lượng nào? b/ Hoạt động 2: GV: Qua các ví dụ trên, hãycho biết đại lượng y gọi là hàm số đại lượng thay đổi x nào? 15' GV giới thiệu khái niệm hàm số HS đọc to khái niệm GV lưu ý: Để y là hàm số x cần có các điều kiện sau: - x và y nhận các giá ytrị số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với giá trị x không thể tìm nhiều giá trị tương ứng y GV giới thiệu phần chú ý HS đọc to phần chú ý GV cho HS làm bài tập 24 sgk GV giới thiệu: Đây là trường hợp hàm số cho bảng Hãy cho ví dụ hàm số cho công thức? GV cho HS làm bài tập sau: * Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)? F(-5)? f(0)? * Xét hàm số y = g(x) = 12 x trị thời điểm t, ta xác định giá trị tương ứng nhiệt độ T Do đó, nhiệt độ T là hàm số thời điểm t - Khối lượng m đồng phụ thuộc vào thể tích V nó Với giá trị V ta xác định giá trị tương ứng m Do đó, khối lượng m là hàm số thể tích V Còn thời gian t là hàm số vận tốc v Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x * Chú ý: (sgk) Bài tập 24/sgk: Nhìn vào bảng ta thấy ba điều kiện hàm số thoả mãn, y là hàm số x Vd: y = f(x) = 3x y = g(x) = 12/x Ta có: f(1) = 3.1 = f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 12 =6 12 g(-4) = = -3 4 Ta có: g(2) = Hãy tính g(2)? g(-4)? (13')IV Củng cố: - Nêu khái niệm hàm số và điều kiện để xác định hàm số - Làm bài tập 25/sgk và 35/sbt (2') V Dặn dò: - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - BTVN 26, 27, 28, 29, 30 tr64/sgk Ngµy……th¸ng12N¨m 2009 Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (15) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn: 3/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 Tiết 30: LUYỆN TẬP A Môc tiªu: - Cñng cè kh¸i niÖm hµm sè - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng kh«ng - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại B ChuÈn bÞ: - bảng phụ, thước thẳng C TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I.ổn định lớp (1') II KiÓm tra bµi cò: (9') - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) - HS2: Lªn b¶ng ®iÒn vµo giÊy bµi tËp 26 (sgk) (GV ®­a bµi tËp lªn BP) III LuyÖn tËp : (28') Hoạt động Thầy, trò - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 28 - HS đọc đề bài Ghi b¶ng Bµi tËp 28 (tr64 - SGK) 12 x Cho hµm sè y f ( x ) - GV yªu cÇu häc sinh tù lµm c©u a - häc sinh lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë - GV ®­a Ghi b¶ng c©u b bµi tËp 28 lªn bảng phụ - HS th¶o luËn theo nhãm - GV thu phiÕu cña nhãm ®­a lªn bảng phụ - C¶ líp nhËn xÐt - Y/c häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 29 - c¶ líp lµm bµi vµo vë 12 2 5 12 f ( 3) 3 a) f (5)  b) x f (x )  12 x -6 -4 -3 -2 -3 -4 BT 29 (tr64 - SGK) Cho hµm sè y  f (x ) f (2)  2 f (1)  12 f (0)  2 2 2 - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net 2 12 2 TÝnh: f ( 1) ( 1) ( 1)2 f ( 2) ( 2)2 x2 (16) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ - §¹i diÖn nhãm gi¶i thÝch c¸ch lµm - GV ®­a Ghi b¶ng bµi tËp 31 lªn bảng phụ - häc sinh lªn b¶ng lµm - GV giíi thiÖu cho häc sinh c¸ch cho tương ứng sơ đồ ven BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK) Cho y  x x y -0,5 -1/3 -4/3 -2 0 4,5 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời a m b n c p d q a tương ứng với m b tương ứng với p - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm  sơ đồ trên biểu diễn hàm số sè -2 -1 IV Cñng cè: (5') - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Víi gi¸ trÞ cña x chØ cã gi¸ trÞ cña y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) V Hướng dẫn học nhà:(2') - Lµm bµi tËp 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước Đ Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa Ngµy……th¸ng12 N¨m 2009 Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (17) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn:3/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 Tiết 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ A Mục tiêu: Học xong bài này HS cần phải: - Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng - Biết vẽ hệ trục toạ, xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định điểm trên mặt phẳng tạo độ biết toạ độ nó - Thấy mối liên hệ toán học vag thực tiễn để ham thích học toán B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: GV: Một vé xem phim, phấn màu, thước thẳng có chia độ dài, compa HS: Thước thẳng có chia độ dài, compa, giấy kẻ ô vuông D Tiến trình lên lớp: (1') I Ổn định tổ chức: II Bài cũ: III Bài mới: (1') Đặt vấn đề: Làm nào để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng? Đó chính là nội dung bài học hôm Triển khai bài: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy 7' a/ Hoạt động 1: Đặt vấn đề: GV đưa đồ địa lý Việt Nam lên VD1: Mỗi điểm trên đồ địa lý bảng và giới thiệu: xác định hai số (toạ độ địa lý) là HS đọc toạ độ điểm khác kinh độ và vĩ độ Chẳng hạn: Toạ độ địa lý mũi Cà Mau là: 104040'Đ Ví dụ GV cho HS quan sát vé (kinh độ) và 8030' b (vĩ độ) VD2: Chữ H số thứ tự dãy ghế xem phim hình 15 sgk HS quan sát vé xem phim (dãy H) GV: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 Số số thứ tự ghế dỹa cho ta biết điều gì? (ghế số 1) GV: Tương tự hãy giải thích dòng ghế Mặt phẳng toạ độ: "số ghế :B12" vé xem đá bóng b/ Hoạt động 2: y GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ II P I HS nghe GV giưpói thiệu hệ trục yọa 13' độ Oxy và vẽ hệ trục toạ độ theo hướng dẫn GV -3 -2 -1 x III -1 -2 -3 IV GV lưu ý cho HS: Các đơn vị dài trên Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (18) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng hai trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm) 12' c/ Hoạt động 3: GV yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy HS lớp vẽ hệ trục Oxy vào vở, HS lên bảng vẽ GV lấy điểm P vị ytí tương tự hình 17 sgk GV thực thao tác sgk giới thiệu: GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước, tung độ viết sau - Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt gốc trục số Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy - Ox, Oy: các trục toạ độ Ox là trục hoành, Oy là trục tung - Giao điểm O biểu diển số hai trục gọi là gốc toạ độ - Mặt phẳmg có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ đọ Oxy - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành gốc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ * Chú ý: (sgk) Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ: -cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P Kí hiệu: P(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ P Số gọi là tung độ P ?1 Cặp số (2;3) xác định điểm ?2 Toạ độ gốc O là (0;0) * Nhận xét: (sgk) GV cho HS làm ?1 HS lớp thực ?1 vào GV cho HS làm ?2 Viết toạ độ gốc O (10')IV Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm - Vậy để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? - Làm bài tập 32, 33 tr67 sgk (1') V Dặn dò: - Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm - BTVN: 34, 35 tr68 sgk và 44, 45, 46 tr49, 50, sbt Ngµy th¸ng12 N¨m 2009 Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (19) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn: /12/2009 Ngày dạy : /12/2009 Tiết 32: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm và quy định cỷa mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm - HS có kỷ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trước - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác vẽ toạ độ B Phương pháp: Vấn đáp, tự luận C Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm D Tiến trình lên lớp: (1') I Ổn định tổ chức: (7') II Bài cũ: HS1: Chữa bài tập 35/sgk HS2: Chữa bài tập 45/sbt III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy 10' a/ Hoạt động 1: Bài tập 34/sgk: GV lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung Sau đó yêu cầu a) Một điểm bất kì trên trục hoành có HS trả lời bài 34 tr68 sgk tung độ HS: Đọc toạ độ các điểm trên trục b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành, trên trục tung hoành độ GV cho HS làm bài tập 37 tr68 sgk Bài tập 37/sgk: Hàm số y cho bảng sau: a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); x B C y D (4;8) A a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng D (x;y) hàm số trên C b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác B định các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng x và y câu a A GV: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì điểm này? O Đến tiết sau ta nghiên cứu kĩ phần này y Giáo án đại số N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net x (20) Trường THCS Diễn Bích Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng 14' b/ Hoạt động 2: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 sbt HS hoạt động nhóm Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác góc phần tư thứ I, III a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ Điểm A có tung độ bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì mối liên hệ tung độ và hoành độ điểm M nằm trên đường phân giác đó GV cho HS làm bài tập 52 tr52 sbt ? Tìm toạ độ đỉnh D hình vuông ABCD hình đây ? Hãy lựa chọn toạ độ đỉnh thứ tư Q hình vuông MNPQ các cặp số sau: (6;0); (0;2); (2;6); (6;2) 6' c/ Hoạt động 3: GV đưa bảng phụ bài tập 38 sgk ? Muốn biết chiều cao bạn em làm nào? ? Tương tựu muốn biết số tuổi bạn em làm nào? a) Ai là người cao và cao bao nhiêu? b) Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi? c) Hồng và Liên cao và nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể bao nhiêu? Bài tập 50/sbt: a) Điểm A có tung độ Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ Bài tập 52/sbt: D (4 ; -2) Q (6 ; 2) Bài tập 38/sgk: - Từ các điỉem Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao) - Kẻ các đường vuông góc xcuuống trục hoành (tuổi) a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi c) Hồng cao Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) (5') IV Củng cố: - GV yêu cầu HS tự đọc mục "Có thể em chưa biết" tr69 sgk - Một HS đọc to trước lớp Sau HS đọc xong GV hỏi: Như để có quân cờ vị trí nào ta phải dùng kí hiệu nào? Hỏi bàn cờ có bao nhiêu ô? - Để có quân cờ vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu, chữ và số Cả bàn cờ có; = 64 (ô) (2') V Dặn dò: - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải - Bài tập nhà: 47, 48, 49, 50 tr50, 51 sbt - Đọc trước bài: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) Ngµy Giáo án đại số th¸ng12 N¨m 2009 N¨m Häc 2009-2010 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:23