Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn tự sự

20 35 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miêu tả trong văn tự sự Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú Trong văn tự sự thường có 4 yếu tố miêu[r]

(1)Phần thứ A VĂN BẢN Văn tự I Định nghĩa Chuyện là gì? Là các việc nhân vật gây ra, gọi là các tình tiết, diễn biến liên tục thời gian định, trên không gian định, thể tư và phẩm chất người mang ý nghĩa đời sống Thế nào gọi là văn tự sự? Văn tự là loại văn đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động và tâm tư tình cảm nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện… cho người đọc, người nghe hình dung diễn biến và ý nghĩa câu chuyện II- Cách xây dựng truyện Truyện là thể loại… là văn kể tác giả sáng tác VD: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn… Cái kể văn truyện thì gọi là câu chuyện, viết là “ch” Xây dựng nhân vật - Trong truyện phải có nhân vật Nhân vật có ngoại hình, có ngôn ngữ hành động, tâm lí- tính cách, có xung đột, có tình huống… các nhân vật có “chuyên” xẩy thời gian và không gian định Nhân vật phải cụ thể, cá tính hoá, tiêu biểu cho lớp người nào đó xã hội Viết truyện phải biết xây dựng nhân vật Đọc truyện phải biết nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Xây dựng tình tiết truyện: Tình tiết truyện là mạch, chặng, việc diễn biến câu chuyện kể tác phẩm truyện Tình tiết có thú vị thì truyện hay Bằng phẳng quá thì nhạt nhẽo, vô vị VD: Truyện “Tấm lụa và cây roi” có tình tiết sau: - Một là, thân mẫu Trần Bích San nhận lụa làm quan xa gửi tặng mẹ, bà buồn và giận - Hai là, bà trả lại lụa kèm theo cái roi - Ba là, Án San lập bàn thờ lạy sống mẹ và nghiêm khắc tự xử phạt mình Tình truyện Tình thể qua các tình tiết, cố bất ngờ, giầu kịch tính đem đến cho người đọc nhiều lí thú, hấp dẫn Cô bé hái nấm Hai em bé gái trên đường nhà, mang theo giỏ đầy nấm vừa hái rừng Chúng phải ngang qua đường tàu Tưởng tàu hoả còn xa, chúng băng ngang đường ray Không ngờ tàu hoả xuất Em gái lớn nhảy lùi lại, em nhỏ đánh đổ giỏ nấm và cúi xuống nhặt Tàu hoả đã đến quá gần Em lớn kêu lê: “Bỏ hết nấm, chạy đi!” Nhưng em nhỏ không nghe thấy và tiếp tục nhặt nấm Người lái tầu không thể dừng lại và tàu chẹt em gái nhỏ Em gái lớn gào khóc sướt mướt Hành khách đổ xô đến cửa sổ các toa tầu Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gái nhỏ nằm bất động các ray mặt úp xuống Một lúc sau, cô bé nhổm dậy, đứng lên nhặt hết nấm vào giỏ và chạy đến chỗ chị - Em bé đánh đổ nấm cúi xuống nhặt Tàu chạy qua chẹt lên em bé nhỏ Chị khóc Hành khách vô cùng lo sợ, thương cảm Tàu chạy qua, em bé nằm bất động các ray, mặt úp xuống Ai ngỡ là em đã bị chết => Đó là tình thứ - Ai ngờ, “một lúc sau cô bé nhổm dậy, đứng lên nhặt hết nấm bỏ vào giỏ và chạy đến chỗ chị” => Đó là tình thứ hai Lop7.net (2) Từ lo âu, sợ hãi mà người đọc vui mừng vì em bé may mắn, khôn ngoan mà thoát chết Hai tình trên đã tạo nên tính hấp dẫn truyện Đồng thời giá trị nhân truyện tô đậm III- Lập dàn bài cho bài văn tự Mở bài: Có thể giới thiệu nhân vật và tình xẩy câu chuyện Cũng có lúc người ta cố nào đó, kết cục câu chuyện, số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu Thân bài: Kể các tình tiết làm nên câu chuyện Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau, đan xen theo diễn biến câu chuyện Kết bài: câu chuyện kể vào kết cục Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật nhận diện khá rõ IV Phương pháp cụ thể Miêu tả văn tự Miêu tả không làm bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú Trong văn tự thường có yếu tố miêu tả đan xen vào các tình tiết theo diễn biến câu chuyện: - Miêu tả cảnh vật- không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ( Dế Mèn phiêu lưu kí - đoạn miêu tả vùng cỏ may, võ đài diễn thì đấu Trũi và Mèn) - Miêu tả ngoại hình nhân vật ( Miêu tả Dế Mèn) - Miêu tả hành động nhân vật: ( hành động tên cai lệ và người nhà lí trưởng, hành động chị Dậu…) - Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật (tâm trạng nhân vật chị Dậu cảnh bán con) 2.Biểu cảm văn tự a Sự biểu và giá trị yếu tố biểu cảm văn tự - Trong văn tự sự, ngoài các yếu tố tình tiết, yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật… còn có yếu tố biểu cảm Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ thương….) luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật, việc diễn ra, nói đến - Các yếu tố biểu cảm văn tự thường biểu qua dạng thức sau đây: + Tự thân cảnh vật, việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn người đọc cảm nhận + Cảm xúc bày tở, biểu qua các nhân vật, là qua ngôi kể thứ - Cảm xúc tác giả bày tỏ trực tiếp Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp số truyện Chú ý: lúc đọc, lúc cảm thụ, lúc phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, là tuỳ bút…) ta phải đặc biệt lưu ý tới các yếu tố biểu cảm Luyện tập: Cho việc và nhân vật sau đây: Sau bán chó, lão Hạc sang báo cho ông giáo biết Hãy đóng vai ông giáo và viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ Lão Hạc Nước mắt ứa nơi hai hõm mắt Như kẻ hồn Thương lão quá Cảnh già cô đơn có chó làm bạn sớm khuya, lại bán Cảnh cậu Vàng bị thằng Xiên, thằng Mục bất ngờ túm lấy hai chân sau dốc ngược lên trói lại, đôi mắt đờ ra, dại đi, rên khóc van… trước mắt tôi Và hình ảnh lão Hạc, sau báo tin “cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!, “Mặt co rúm lại, cái đầu ngọeo bên, cái miệng móm mém cất tiếng khóc hu hu lão làm cho tôi đau đớn và xúc Lop7.net (3) động vô cùng Tôi nghĩ kiếp chó, kiếp cậu Vàng, nghĩ kiếp người Câu nói lão Hạc làm tôi day dứt và thảng mãi: “thì tôi già ngần này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” VĂN THUYẾT MINH I Tìm hiểu chung văn thuyết minh 1.Thuyết minh là gì? - Thuyết minh nghĩa là nói rõ, giải thích, giới thiệu - Thuyết minh còn có nghĩa là hướng dẫn cách dùng Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích VD: -Giới thiệu nhân vật lịch sử - Giới thiệu miền quê, vùng địa lý - Giới thiệu đặc sản, món ăn - Giới thiệu vị thuốc - Giới thiệu loài hoa, loài chim, loài thú… Văn thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng, là loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người Một văn thuyết minh hay, có giá trị là văn trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh Văn thuyết minh sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động Bài tập 1: Hai văn sau có phải là văn thuyết minh không? Hãy đặt tên cho các văn ấy? Văn 1: Ở nước ta, tiền giấy phát hành lần đầu tiên thời nhà Hò (1400 – 1407) tồn thời gian ngắn Sau Pháp xâm chiếm Việt Nam, ngân hàng Đông Dương đời năm 1875 và tiền giấy bắt đầu phát hành Nam Kì và Hải Phòng vào khoảng năm 1891 – 1892 Sau nước VNDCH đời, ngày 31-1 1946, Chính Phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN và đến ngày 30- 11 – 1946 tờ giấy bạc đầu tiên nước VNDCH đời Ngày 5-6-1951, Ngân hàng quốc gia VN thành lập và phát hành loại tiền giấy Từ đó đến nay, nước ta đã trải qua hai lần đổi tiền (1959 và 1985) và lần thống tiền tệ hai miền Nam Bắc theo loại tiền (1978) Văn 2: Cá đuối thường sống vùng biển nhiệt đới Thân hình chúng nom dẹt và mỏng, hai vây ngực rộng và phẳng hai bên, gắn liền với thân Khi cá bơi, các vây ngực mềm này chuyển động lên xuống nước trông đẹp Cá đuối màu xanh sẫm, có loài đuối lưng có đốm màu trắng nom bật Chiếc đuôi dài giúp cá đuối giữ thăng nước Tuy nhiên, đuôi cá đuối có nọc độc, có thể châm đốt gây nguy hiểm cho người và các động vật khác Cá đuối thích sống thành đàn Người ta có nhìn thấy bầy cá đuối ba đến bốn bơi cạnh Chúng thích nhảy múa Lúc “cao hứng”, cá đuối còn nhảy vọt lên trên mặt nước, cao đến vài mét Song, cá đuối biết giấu mình cát để tránh kẻ thù Gợi ý: Cả hai văn trên là văn thuyết minh Văn 1: Về tiền giấy Việt Nam Văn 2: Loài cá đuối vùng biển nhiệt đới II Tính chất văn thuyết minh Lop7.net (4) - Một văn thuyết minh hay có giá trị là văn trình bầy rõ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh - Ngôn ngữ diễn đạt văn thuyết minh phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng và sinh động Cách viết màu mè, dài dòng gây cho người nghi ngờ, khó chịu, cần tránh VD: (xem trang 95,96,97 sách cảm thụ ngữ văn THCS – Tạ Đức Hiền) III Yêu cầu và phương pháp thuyết minh Yêu cầu: - Trước hết phải hiểu rõ yêu cầu bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh - Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đối tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bầy các biểu không phải tiêu biểu, không quan trọng - Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Cần chú ý thời gian thuyết minh, đối tượng đọc, nghe bài thuyết minh mình Phương pháp Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh : nêu định nghĩa, mô tả vật, việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối chiếu phân tích, phân loại, dùng số liệu, nói vừa phải, tránh đại ngôn… Tham khảo ví dụ sách trên (như mục III) Bài tập: Bài Đọc các đoạn văn thuyết minh sau Cho biết người viết đã phải huy động kiến thức gì và sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Dơi là động vật ngủ đông Vì ta thường bắt gặp chúng vào mùa hè “Nhà” dơi là nơi tối ẩm vách đá, hang động, đặc biệt là thân cây lớn đã chết Ở nơi có dân cư, dơi thường trú trên mái nhà, vách tường ẩm và không có ánh sáng…” (Theo Thanh Huyền- Báo hoạ mi) 2.Hiện nay, người Mĩ, có người độ tuổi 65 cao Tới năm 2005, số đó là người Nhóm người độ tuổi 75 trở lên ngày càng đông Điều đó, chứng tỏ: người Mĩ ngày càng sống lâu hơn, có tuổi thọ cao (Theo 365 lời khuyên sức khoẻ) Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt các đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lông trôi biển làm chết các sinh vật nuốt phải Đặc biệt bao bì ni lông mầu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm… gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi (Theo thông tin ngày trái đất năm 2005) Gợi ý: a Kiến thức sinh học Kiến thức sức khoẻ đời sống Kiến thức môi trường Bài 2: Cho văn sau: “ Cách đây hai năm, chàng niên Ra-pha-en-đơ Rốt-sin, người thừa hưởng gia tài kếch sù giới, đã gục chết trên vỉa hè ỏ Niu-oóc vì “chơi bạch phiến” quá liều, năm đó chàng 23 tuổi Lop7.net (5) Cái chết chàng tỉ phú trẻ này đã làm không ít các bậc cha mẹ tỉ phú khác lo lắng: làm để cái họ đừng hư vì số tài sản khổng lồ không chính chúng tạo dựng a Văn trên có phải là văn thuyết minh không? Vì sao? b Văn trên có ích gì cho bạn đọc? Gợi ý: Văn trên là văn thuyết minh (có yếu tố tự sự) => tin báo Văn trên nhắc nhở việc giáo dục hệ trẻ- trách nhiệm gia đình và xã hội việc giáo dục hệ trẻ Bài 3: Hãy sưu tầm các kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho đề bài : “thuyết minh nón lá Việt Nam” (Tham khảo sách “Cảm thụ ngữ văn Tạ Đức Hiền (tr 109) và sách “Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp (tr 168) Bài 4: đọc đoạn văn sau: Cha ông ta ngày xưa- người đã thiết kế nên áo dài- mặc dù thời tiết nước ta nóng, tạo dáng vẻ áo dài cho tao, trang nhã, hợp với người thiếu nữ Chính vì điều đó mà các cụ đã thiết kế kiểu áo có cổ cao phân, hợp với kiểu tóc búi tó phụ nữ thời xưa, biểu lộ kín đáo cảu người gái… Từ thời xưa, các vua chúa đã để ý đến cách ăn mặc nhân dân và có lẽ chính vì điều mà áo dài đã đời… Đầu kỉ XVII, Bắc Ninh, áo dài mớ ba mớ bảy đã đời để phù hợp với cách vấn khăn, bộc lộ rõ nét đẹp người Việt Nam Mãi đến tận kỉ XX, áo dài mớ ba mớ bảy cải tiến thành áo năm thân a Đây có phải là đoạn văn thuyết minh không ? Vì sao? b Muốn viết đoạn văn trên, người viết đã phải lấy kiến thức từ đâu? Nếu đúng là văn thuyết minh thì đoạn văn đã sử dụng các phương pháp thuyết minh nào? a Đoạn văn trên đúng là đoạn văn thuyết minh b Tìm kiến thức mà các nhà khoa học, nghiên cứu đã khẳng định sách, báo chí, các tài liệu tin cậy… c Các phương pháp thuyết minh mà đoạn văn sử dụng: hs tự làm IV Cách làm bài văn thuyết minh Phải tìm hiểu đề bài, nhằm xác định đối tượng thuyết minh Tiếp theo, người làm bài phải tìm các tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh (có thể đến tận nơi quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác, ghi chép lại) tìm đọc sách báo các kiến thức tin cậy đối tượng thuyết minh Tiếp theo nữa, sau có kiến thức rồi, cần tìm hướng trình bày theo trình tự thích hợp với đối tượng cần thuyết minh, cho người đọc dễ hiểu VD: Nếu thuyết minh xe đạp có thể từ phận quan trọng, đến không quan trọng, đến tác dụng xe đạp với người sử dụng… Nếu thuyết minh nón lá Việt Nam cần theo trình tự từ nguồn gốc, cách làm nón, các kiểu dáng nón, tác dụng người sử dụng… Khi làm văn thuyết minh, chú ý sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Chú ý “chất văn” phù hợp với văn thuyết minh Bài tập 1: Hãy giới thiệu món ăn các bé lứa tuổi nhi đồng Sau tìm hiểu đề, cần thực tiếp bước nào để hoàn thành bài thuyết minh trên? - Đối tượng thuyết minh: cách làm món ăn - Học sinh có thể đọc sách báo, tài liệu học hỏi người lớn hiểu biết - Làm theo trình tự hợp lí: Lop7.net (6) + Nguyên liệu + Cách làm + Chất lượng sản phẩm Bài tập 2: Hãy thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương em Bài tập 3: Hãy thuyết minh các loài hoa ngày tết cổ truyền Việt Nam Bài tập 4: Thuyết minh bánh dẻo, bánh nướng dịp tết trung thu => BT trên tham khảo phần “Phụ lục” sách “các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8” V.Luyện nói văn thuyết minh - Rèn tác phong nói nhanh nhẹn, tự nhiên, quen nói trước đông người - Rèn kĩ nói to, rõ, là văn thuyết minh đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác, đầy đủ các kiến thức đối tượng cần thuyết minh - Tìm hiểu kĩ đề, lập dàn ý nói theo trình tự phù hợp với đối tượng thuyết minh Dựa vào dàn ý để nói A Dạng bài tập luyện số Bài tập luyện: Bài 1: Lập dàn ý cho đề văn : Hãy giới thiệu trường em Cách làm: Dựa vào phòng truyền thống trường, nắm thành tích bật trường em Lưu ý ngắm khung cảnh trường khu vực, lớp học 3.Biết rõ hoạt động trường tuần, ngày Tìm các số liệu, các công việc cụ thể Nêu tên các thầy cô giáo tiêu biểu (các học sinh tiêu biểu, các lớp tiêu biểu) * Dàn ý nói: - Giới thiệu trường THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ, Hà Nội - Trường thành lập năm 1990, nhân dân yêu mến gọi là trường Bưởi - Sau CMT8 năm 1945, trường đổi tên là Chu Văn An- tên người thầy giáo lỗi lạc dân tộc ta - Ngôi trường đó đã đào tạo bao hệ học sinh ưu tú, xuất sắc, giữ cương vị quan trọng Đảng và Nhà nước - Toàn trường lãnh đạo thầy hiệu trưởng- Nhà giáo ưu tú Đinh Văn Bình, học sinh tận tâm dạy dỗ các các thầy cô giáo giỏi - Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp thành phố; có nhiều giải học sinh giỏi : tốt nghiệp năm học 2001 – 2002 là 99,85% Năm 1999, trường đón nhận Huân chương lao động hạng nhì Nhà nước - Trường em còn mở rộng quan hệ, giao lưu với bạn bè và ngoài nước - Xuân Quý Mùi 2003, trường tham gia lễ dâng hương “Nam Quốc nho tôn biểu vạn Chu Văn An” Văn Miếu- Quốc Tử Giám * Dàn ý nói: Giới thiệu trường THCS GV - Quận Ba Đình, Hà Nội - Trường em đã tròn 15 tuổi toạ lạc trên ngôi đất rộng, trước mặt là hồ Giảng Võ - Nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc học tập và thể dục thể thao Trường đón nhận huân chương lao động hạng nhì và hạng nhà nước - Trường còn mở rộng quan hệ giao lưu với bạn bè và ngoài nước - Trường có đội ngũ các thầy cô giáo quản lí giỏi, dạy giỏi, học sinh khá, giỏi đạt 70%; có nhiều giải học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố và cấp toàn quốc Tỉ lệ tốt nghiệp nhiều năm đỗ 100% Lop7.net (7) B Dạng bài tập số 2: Thuyết minh loài động vật có ích người Bài tập 2: Lập dàn ý nói cho đề bài sau: “Thuyết minh vật nuôi mà em yêu thích (chó, mèo, thỏ, gà )  Dàn ý nói thuyết minh mèo: Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác lông dày mượt mà Bộ lông có thể màu đen trắng (mèo khoang), có thể màu tro (mèo mướp) và có là ba màu khác nhua (mèo tam thể) Mèo nhà em có ria mép dài, trắng cước, nói chính là trợ thủ giúp mèo bắt chuột đêm Khi người ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động Ngoài ria nhạy bén, tai và mũi mèo góp phần quan trọng, đặc biệt là tai mèo nghe cử động chuột Mèo chuyển động nhẹ nhàng; sinh con, nuôi khéo Nó thể rõ nét tình mẫu tử Em thích mèo nhà em Tên nó chính là “Miu” * Dàn ý thuyết minh chó : Chó là loài động vật có ích cho đời sống người, còn gọi là « linh cẩu » Chó là loài động vật trung thành, dễ gần và là bạn người Chó có nhiều loại, nhiều giống khác Đặc điểm chung chúng : - Là loại động vật có bốn chân, bàn chân có móng vuốt sắc, hoạt động (đi lại) thì cụp vào - Não chó phát triển, tai và mắt tinh vào ban đêm, có khả đánh tài - Chúng thường nặng từ 15- 20 kg, tuổi thọ trung bình từ 16- 18 năm - Hiện chó làm nhiều việc giúp người trinh thám, cứu hộ… Em yêu chó mà nhà em nuôi, em gọi nó là Lu * Thuyết minh trâu Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng lục súc Hầu em bé VN nào thuộc bài ca dao : « Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta » Con trâu là biểu tượng cho đức tính hiền lành, cần cù, chịu khó… Nó là cánh tay phải, là tài sản vô giá người nông dân VN : « trâu là đầu nghiệp » Mỗi trâu có thể nặng trên ba tạ Da trâu đen bóng, lông lưa thưa Chiếc đuôi dài khoảng mét, có chùm lông dài và mượt, lúc nào đập qua đập lại để đuổi muỗi, đuổi ruồi Bốn chân trâu to và dài, bàn chân có móng gân guốc to, dày và nhọn Hai sừng nhọn hoắt, uốn cong đẹp Ở Đồ Sơn, Hải Phòng có lễ chọi trâu : « Dù buôn đâu bán đâu Mồng mười tháng tám, chọi trâu thì » Mắt trâu lồi to ưa nhìn Bụng trâu khá to ; có phải vì mà trâu bước chậm chạp ? Trâu là loài nhai lại, nó có hàm (hàm dưới) Trâu dễ nuôi Thức ăn chính là cỏ tươi Trâu biết ăn rơm, ăn cám Phân trâu màu đen, dùng để bón cây, bón lúa tốt Trâu chịu rét kém, chịu nắng giỏi Về mùa hè, nó có thể kéo cày, kéo bừa từ mờ sáng đến non trưa Trâu tơ, trâu đực, trâu mờm kéo cày khoẻ Trâu cái độ 2, Lop7.net (8) năm đẻ lứa, lứa nghé Câu tục ngữ : « ruộng sâu, trâu nái » nói lên chuyện làm giàu nhà quê ngày xưa Thịt trâu không ngon thịt bò, là nguồn thực phẩm dồi dào và có giá trị Sữa trâu bổ Da trâu thuộc để xuất khẩu, để làm giầy dép Màu xanh mênh mông đồng lúa, cánh cò trắng rập rờn điểm tô, và trâu hiền lành gặm cỏ ven đê… là hình ảnh thân thuộc đáng yêu quê hương Câu hát : « bảo chăn trâu là khổ… » chú bé vắt vẻo ngồi trên lưng trâu, và tiếng sáo mục đồng mãi mãi là hồn quê non nước C Dạng bài tập luyện số : Thuyết minh đặc điểm văn bản, thể thơ thể loại Bài tập : (tham khảo sách « cảm thụ ngữ văn – trang 125- 126) a.Chép chính xác bài thơ « Qua Đèo Ngang » Bà Huyện Thanh Quan (đã học Ngữ văn 7) b.Quan sát kĩ và mô tả đặc điểm thể thơ mà bài thơ trên thể Tên gọi thể thơ là gì ? c Ghi lại các đặc điểm kiến thức thể thơ lập thành dàn ý, sau đó viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh Bài tập : (tham khảo sách cảm thụ ngữ văn trang 126- 127) Trên sở các truyện ngắn đã học : « Tôi học », « Lão Hạc », « Chiếc lá cuối cùng », hãy thuyết minh đặc điểm chính thể loại truyện ngắn Hãy các bước chuẩn bị từ đầu tận khâu cuối để viết văn D Dạng bài tập luyện số : Thuyết minh đặc điểm các đồ dùng c/s Bài tập : Thuyết minh thứ đồ dùng gia đình (chiếc bàn là điện kiểu thông dụng, phích nước điện…) E Dạng bài tập luyện số 6: Thuyết minh phương pháp, thí nghiệm G.Dạng bài tập luyện số : Thuyết minh danh lam thắng cảnh VI Luyện viết đoạn văn văn thuyết minh - Khi làm văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Khi viết đoạn văn, tránh lẫn ý đoạn văn khác vào - Viết đoạn văn, nên tuân theo thứ tự, cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần…) theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước, sau hay thứ tự chính phụ : cái chính nói trước, cái phụ nói sau VII Ôn tập văn thuyết minh Các khái niệm cần nhớ : - VBTM là loại văn thông dụng, có phạm vi sử dụng rộng rãi đời sống Văn thuyết minh là văn trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, cùng lí phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá vật cần thiết nhằm cung cấp hiểu biết cho người Ngành nghề nào cần đến loại văn này Thuyết minh đã bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu - Văn thuyết minh khác với các văn bảnnghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính, công vụ chỗ chủ yếu nó trình bày tri thức cách khách quan, giúp người sử dụng tri thức nhằm phục vụ thiết thực cho sống ; nó gắn liền với tư khoa học ; nó đòi hỏi chính xác, rạch ròi - Có phương pháp thuyết minh cần chú ý : định nghĩa, so sánh, phân tích và phân loại, dùng số liệu, dùng ví dụ cụ thể, liệt kê… - Các cách làm các kiểu bài thuyết minh với các đối tượng khác : + Đối tượng thuyết minh là các thể loại : thơ, truyện ngắn… + Đối tượng thuyết minh là các loại đồ dùng gia đình và dụng cụ học tập… + Đối tượng thuyết minh là cách làm, phương pháp, thí nghiệm… Lop7.net (9) + Đối tượng thuyết minh là di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… + Đối tượng thuyết minh phần tình bày hiệu sách tự chọn, ngôi trường em + Đối tượng thuyết minh có thể là lời giới thiệu tập sách, tập thơ, tác giả thơ, văn… - Quan trọng là rèn các kĩ để làm bài thuyết minh +Tìm hiểu đề, xác định đối tượng thuyết minh + Đi tìm kiến thức để viết văn cho sát đối tượng cần thuyết minh Muốn phải : quan sát, mô tả đến tham quan, học hỏi người xung quanh, đọc sách báo có kiến thức đối tượng, ghi chép lại + Sắp xếp các kiến thức theo trình tự hợp lí so với đối tượng cần thuyết minh theo dàn ý +Sau đó dựa vào dàn ý viết thành bài thuyết minh hoàn chỉnh i : TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng I - Giới thiệu Quãng đời ấu thơ là quãng đời ngào và nhiều kỷ niệm người Đó là năm tháng tràn đầy hạnh phúc tình thương cha mẹ và người thân Song không phải có thời thơ với kỷ niệm ngào Nhà văn Nguyên Hồng chúng ta đã phải nếm trải tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đói khổ, lam lũ … Quãng đời thơ ấu nhà văn ghi lại đầy cảm động qua trang tự truyện đầm đìa nước mắt và căm giận “Những ngày thơ ấu” Cuốn tiểu thuyết này nhà văn viết năm 20 tuổi gồm chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc đã làm rung động bao tâm hồn bạn đọc vì “Nó là rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Chương hồi ký này là đoạn trích “trong lòng mẹ” II – Vài nét tác giả, tác phẩm 1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) Nam định - Mồ côi bố vì bố bị ho lao nên sớm, nghà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực NH phải thôi học vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ các hạng trẻ em nghèo đói, du đãng … xã hội cũ - Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ thất nghiệp kéo dài, NH tưởng là chết đau đớn cái tuổi 16 Nhưng anh nghĩ, dù có chết phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến cái gì vừa tinh khiết, sáng, vừa tha thiết yêu thương tâm hồn Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vô cùng đêm mưa lạnh hoang vắng (Với anh, viết văn là lẽ sống) - Ngay từ trang viết đầu tay, ông đã hướng ngòi bút mình vào người nghèo khổ, bất hạnh Và ông thuỷ chung với đường văn học đó suốt đời cầm bút mình Với trái tim nhân đạo dào dạt thắm thiết, NH đã nói lên thật cảm động số phận đầy đau khổ các thành phố lớn Hà nội, Hải Phòng, Nam định … Truyện ngắn ông chứa chan tinh thần nhân đạo sâu sắc - Trong số người cùng khổ đó, ông quan tâm và thể thành công nhân vật phụ nữ và nhi đồng - Đó là người phụ nữ lao động nghèo khổ, cần cù tần tảo mà đời là vất vả, lo nuôi chồng Họ còn bị lề thói khắc nghiệt XH cũ vùi dập, đầy đoạ Nhưng đó là người phụ nữ có vẻ đẹp tâm hồn đáng quý yêu thương chồng Lop7.net (10) tha thiết, sống ân tình, thuỷ chung, đồng thời có trái tim khao khát hạnh phúc và biết yêu cách sôi Trong đời sống văn học đương thời thì NH là ít nhà văn có quan điểm tiến vấn đề phụ nữ lĩnh vực tình yêu hôn nhân Nhà văn dứt khoát bênh vực người phụ nữ - Từ đời mình, giống nhà văn nga Gorki, NH đã viết nhiều và cảm động trẻ em nghèo,về nỗi khổ nhiều mặt cảnh sống lầm than chúng, và là nỗi đau trái tim nhạy cảm dễ tổn thương tuổi thơ Đồng thời nhà văn phát và miêu tả nét đẹp sáng, cảm động tâm hồn non trẻ đó 2) Tác phẩm: - Tác phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thì in trọn vẹn thành sách Đó là tập hồi ký gồm chương ghi lại cách trung thực năm tháng tuổi thơ cay đắng tác giả Đó là tuổi thơ có quá ít kỷ niệm êm đềm, ngào, mà chủ yếu là kỷ niệm đau buồn, tủi cực “đứa bé côi cút, cùng khổ” sinh gia đình sa sút, bất hoà, sớm phải sống lêu lổng, bơ vơ ghẻ lạnh cay nghiệt họ hàng và thái độ dửng dưng cách tàn nhẫn xã hội Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ và người nhà lí trưởng - Thể đúng tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, có thể xác định nhân vật trung tâm đoạn trích này là chị Dậu Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay không”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ và người nhà Lý trưởng Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? vì em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ và người nhà lí trưởng Vì đó tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cùng cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng Phân tích: a Tình truyện hấp dẫn thể mối xung đột cao độ kẻ áp và người bị áp - Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đình chị Dậu bị dồn đến bước đường cùng khốn quẫn nhất: phải bán con, bán đàn chó đẻ đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng ốm yếu bị đánh đập ngoài đình Nhưng nguy anh Dậu lại bị bắt vì chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột đã chết từ năm ngoái - Nhờ hàng xóm giúp, chị Dậu sức cứu sống chồng trời vừa sáng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song tay thước và dây thừng, tính mạng anh Dậu bị đe doạ nghiêm trọng Anh chưa kịp húp ít cháo cho đỡ xót ruột mong muốn người vợ thương chồng thì bọn đầu trâu mặt ngựa đã ào vào lốc khiến anh lăn đùng không nói câu gì => Như vậy, tình vừa mở mà xung đột đã lên ngay, báo trước kịch tính cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” là quy luật không thể nào tránh khỏi b.Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ và người nhà lí trưởng 10 Lop7.net (11) Trong phần hai văn này xuất các nhân vật đối lập với chị Dậu Trong đó bật là tên cai lệ Cai lệ là viên cai huy tốp lính lệ Hắn cùng với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu, thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi là dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu là công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước đó Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng đã từ năm ngoái cho thấy thực trạng xã hội thời đó thật bất công, tàn nhẫn và không có luật lệ - Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngòi bút thực NTT đã khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình thật sắc sảo + Vừa vào nhà, cai lệ đã oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu là “thằng kia”, “mày” và xưng “ông”, “cha mày” “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng thôi à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật cái thừng tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngòi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết nào để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh này Bởi vì lũ đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người, trói người là việc tự nhiên hàng ngày, chẳng thấy động lòng trắc ẩn thì làm gì chúng còn biết suy nghĩ? Nhà văn đã kết hợp các chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật Từ đó ta thấy tên cai lệ đã bộc lộ tính cách hống hách, thô bạo, không còn nhân tính Từ hình ảnh tên cai lệ này, ta thấy chất xã hội thực dân phong kiến là xã hội đầy rẫy bất công tàn ác, xã hội có thể gieo hoạ xuống người dân lương thiện bất kì lúc nào, xã hội tồn trên sỏ các lí lẽ và hành động bạo ngược c Hình ảnh đẹp đẽ người nông dân lao động nghèo khổ Truyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã tạo dựng hình ảnh chân thực người phụ nữ nông dân bị áp cùng quẫn xã hội phong kiến giữ chất tốt đẹp người lao đông, đó là chị Dậu * Trước hết là lòng người vợ người chồng đau ốm diễn tả chân thật và xúc động từ lời nói đến hành động - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hoàn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà không lo đủ tiền sưu Còn anh Dậu thì bị tra tấn, đánh đập và bị ném nhà cái xác rũ rượi… => Trước hoàn cảnh khốn khó, chị Dậu đã chịu đựng dẻo dai, không gục ngã trước hoàn cảnh - Trong nguy biến chị đã tìm cách cứu chữa cho chồng: Cháo chín, chị Dậu mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội Chị rón rén bưng bát đến chỗ chồng nằm: Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng không => Đó là cử yêu thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng Tình cảm ấm dịu dàng thức tỉnh sống cho anh Dậu Tác giả miêu tả thật tỉ mỉ, kĩ lưỡng hành động cử chỉ, dấu hiệu chuyển biến anh Dậu : “anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng”… Dường cử chỉ, hành động anh Dạu có ánh mắt thấp thỏm, lo lắng chị Dậu dõi theo da diết Cứ tưởng đây là phút giây 11 Lop7.net (12) ngắn ngủi đời đau khổ chị Dậu để chị có thể vui sướng tràn trề anh Dậu hoàn toàn sống lại Nhưng dường chị Dậu sinh là để khổ đau và bất hạnh nên dù chị có khao khát giây phút hạnh phúc ngắn ngủi nào có Bọn Cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào lốc dập tắt lửa sống nhen nhóm anh Dậu Nỗi cay đắng chị Dậu không biết lớn đến mức nào Nhưng đây chị phải xử để cứu chồng thoát khỏi đòn roi * Theo dõi nhân vật chị Dậu phần thứ hai văn “tức nước vỡ bờ”, ta thấy chị Dậu là người phụ nữ cứng cỏi đã dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: + Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất” => Cách cư xử và xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng Chị có thái độ là vì chị biết thân phận bé mọn mình, người nông dân thấp cổ bé họng, biết cái tình khó khăn, ngặt nghèo gia đình mình (anh Dậu là kẻ có tội thiếu suất sưu người em đã chết, lại ốm nặng) Trong hoàn cảnh này, chị mong chúng tha cho anh Dậu, không đánh trói hành hạ anh - Khi tên cai lệ chạy sầm sập đến trói anh Dậu, tính mạng người chồng bị đe doạ, chị Dậu “xám mặt” vội vàng chạy đến đỡ lấy tay hắn, cố van xin thảm thiết: “Cháu van ông ! Nhà cháu vừa tỉnh mọt lúc, ông tha cho” (“Xám mặt”tức là chị đã tức giận, bất bình trước vô lương tâm lũ tay sai Mặc dù vậy, lời nói chị nhũn nhặn, chị đã nhẫn nhục hạ mình xuống- chứng tỏ sức chịu đựng chị lớn Tất là để cứu chồng qua hoạn nạn - Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt + Khi tên cai lệ lúc lại lồng lên chó điên “bịch vào ngực chị bịch” “tát đánh bốp vò mặt chị chí nhảy vào chỗ anh Dậu”… tức là hành động cách dã man thì nhẫn nhục có giới hạn Chị Dậu đã kiên cự lại Sự cự lại chị Dậu có quá trình gồm hai bước Thoạt đầu, chị cự lại lí lẽ : “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” -> Lời nói đanh thép lời cảnh cáo Thực chị không viện đến pháp luật mà nói cái lí đương nhiên, cái đạo lí tối thiểu người Lúc này chị đã thay đổi cách xưng hô ngang hàng nhìn vào mặt đối thủ Với thái độ liệt ấy, chị Dậu dịu dàng đã trở nên mạnh mẽ, đáo để Đến tên cai lệ dã thú không thèm trả lời còn tát vào mặt chị cái đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị đã đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: Chị Dậu nghiến hai hàm “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Một cách xưng hô đanh đá phụ nữ bình dân thể tư “đứng trên đầu thù” sẵn sàng đè bẹp đối phương Rồi chị “túm cổ cai lệ ấn dúi cửa, lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào thềm” Chị Dậu chưa nguôi giận Với chị, nhà tù thực dân chẳng có thể làm cho chị run sợ nên trước can ngăn chồng, chị trả lời: “thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Câu hỏi: Em thích chi tiết nào ? Vì sao? => Chi tiết chị Dậu quật ngã bọn tay sai ác tư ngang hàng, bất khuất với sức mạnh kì lạ Vừa tay chị đã nhanh chóng biến tên tay sai hãn vũ khí đầy mình thành kẻ thảm bại xấu xí, tơi tả Sức mạnh kì diệu chị Dậu là sức mạnh lòng căm hờn, uất hận bị dồn nén đến mức không thể chịu đựng Đó còn là sức mạnh lòng yêu thương chồng vô bờ bến Hành động dã man tên cai lệ là nguyên nhân trực tiếp làm cho sức chịu đựng chị lên quá mức Giọng văn Ngô Tất 12 Lop7.net (13) Tố trở nên hê Dưới ngòi bút ông, hình ảnh chị Dậu lên khoẻ khoắn, liệt bao nhiêu thì hình ảnh bọn tay sai ác trở nên nhỏ bé, hèn hạ, nực cười nhiêu Và chúng ta đọc đến dòng này sung sướng, hê Ngô Tất Tố Ông đã quy luật tất yếu xã hội “có áp có đấu tranh”, “con giun xéo mãi quằn”, chị Dậu bị áp dã man đã vùng lên đánh trả cách dũng cảm - Kết hợp các chi tiết điển hình cử Câu hỏi: Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu đoạn Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? với lời nói và hành động - Tư kết hợp miêu tả và biểu cảm - Từ nhũn nhặn, tha thiết van xin đến cứng cỏi thách thức, liệt - Dùng phép tương phản tính cách chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng => Tác dụng:tạo nhân vật chị Dậu giống thật, chân thực, sinh động, có sức truyền cảm Tính cách chị Dậu lên quán với diễn biến tâm lí thật sinh động Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, giầu tình yêu thương, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng hoàn toàn không yếu đuối, biết sợ hãi mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng - Từ hình ảnh chị Dậu ta liên tưởng đến người nông dân trước cách mạng tháng Tám: tự ti, nhẫn nhục, an phận bị áp lâu đời Nhưng họ đứng lên phản kháng liệt bị áp bóc lột tàn tệ - Sự phản kháng chị Dậu còn tự phát, đơn độc chưa có kết (chỉ lúc sau, nhà chị bị trói giải đình trình quan) tức là chị bế tắc có thể tin có ánh sáng cách mạng rọi tới, chị là người hàng đầu đấu tranh Chính với ý nghĩa mà Nguyễn Tuân viết: “tôi nhớ có lần nào, tôi đã gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật cướp chính quyền huyện kì tổng khởi nghĩa => Như vậy, từ hình ảnh “cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” và từ hình ảnh người phụ nữ thơ xưa đến hình ảnh chị Dậu “Tắt đèn”, ta thấy chân dung người phụ nữ Việt Nam văn học đã có bước phát triển tâm hồn lẫn chí khí Nội dung và nghệ thuật đặc sắc văn “Tức nước vỡ bờ” - Với ngòi bút thực sinh động, Ngô Tất Tố đã vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ Nhà văn còn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ nông dân nghèo khổ: giàu tình thương yêu và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ - Đây là văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm Tình truyện hấp dẫn thể bật xung đột Khắc hoạ nhân vật kết hợp các chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói và hành động Thể chính xác quá trình tâm lí nhân vật Có thái độ rõ ràng nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả và ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Câu hỏi luyện tập Em hiểu nào nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên có thoả đáng không? - Kinh nghiệm dân gian đúc kết câu tục ngữ đó đã bắt gặp khám phá chân lí đời sống cây bút thực NTT, ông thể thật sinh động, đầy sức thuyết phục - Đoạn trích làm toát lên cái lô gic thực “tức nước vỡ bờ”, “có áp bức, có đấu tranh” mà còn toát lên cái chân lí: đường sống quần chúng bị áp 13 Lop7.net (14) có thể là đường đấu tranh để tự giải phóng, không có đường nào khác Vì mà tác giả “Tắt đèn” đó chưa giác ngộ cách mạng, tác phẩm kết thúc bế tắc, nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng: Ngô TẤt Tố với “tắt đèn” đã xui người nông dân loạn NTT chưa nhận thức chân lí cách mạng nên chưa đường đấu tranh tất yếu quần chúng bị áp bức, với cảm quan thực mạnh mẽ, nhà văn đã cảm nhận xu “tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn khôn lường “vỡ bờ” đó Và không quá lời nói cảnh “tức nước vỡ bờ” đoạn trích đã dự báo bão táp quần chúng nông dân dậy sau này Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “Với tác phẩm Tắt đèn, NTT đã xui người nông dân loạn Nên hiểu nào nhận định này? Gợi ý: - Chế độ phong kiến còn áp bức, bóc lột tàn bạo không còn chỗ cho người lương thiện chị Dậu sống - Những người nông dân chị Dậu muốn sống được, không có cách nào khác phải vùng lên đấu tranh chống áp bóc lột - Đó là nhận xét chính xác Từ đó, có thể nhận thái độ nào nhà văn NTT thực trạng xã hội và phẩm chất người nông dân xã hội cũ? - Lên án xã hội thống trị áp vô nhân đạo - Cảm thông với sống cùng khổ người nông dân nghèo - Cổ vũ tinh thần phản kháng họ - Lòng tin vào phẩm chất tốt đẹp họ Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 15 câu để làm rõ câu chủ đề sau: - Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt Thật vậy, bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả liệt, thể thái độ thật bất khuất Khi tên cai lệ dã thú không thèm trả lời, còn “tát vào mặt chị cái đánh bốp” nhảy vào cạnh anh Dậu, thì chị đã đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: “chị Dậu nghiến hai hàm răng: “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị không còn xưng hô “cháu - ông”, mà không phải “tôi – ông” kẻ ngang hàng, mà lần này, chị xưng “bà”, gọi tên cai lệ “mày”! Đó là cách xưng hô đanh đá phụ nữ bình dân, thể căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời khẳng định tư “đứng trên đầu thù”, sẵn sàng đè bẹp đối phương Lần này chị Dậu đã không đấu lí mà tay đấu lực với chúng Cảnh tượng chị Dậu quật ngã hai tên tay sai đã cho ta thấy sức mạnh ghê gớm và tư ngang hàng chị Dậu, đối lập với hình ảnh, dạng thảm hại hài hước hai tên tay sai bị chị “ra đòn” Với tên cai lệ “lẻo khoẻo” vì nghiện ngập, chị cần động tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa”, đã “ngã chỏng quèo trên mặt đất! Đến tên người nhà lí trưởng, đọ sức có dai dẳng chút (hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, đền buông gậy ra, áp vào vật nhau), không lâu, kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm! Vừa tay, chị Dậu đã nhanh chóng biến hai tên tay sai hãn vũ khí đầy mình thành kẻ thảm bại xấu xí, tơi tả Lúc xông vào, chúng hùng hổ, tợn bao nhiêu thì đây, chúng hài hước, thảm hại nhiêu Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên không khí hào hứng thú vị “làm cho độc giả hê chút sau đọc trang buồn thảm Hãy viết số đoạn văn chứng minh ý kiến nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên Cai Lệ là đoạn “tuyệt khéo” Sau đó hãy phân tích các phương tiện chuyển đoạn văn sử dụng Gợi ý: 14 Lop7.net (15) Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ là đoạn “tuyệt khéo”, đó là lời bình luận nhà văn Vũ Ngọc Phan tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố “ Tắt đèn” có nhiều điểm hay, khéo; có nhiều trang làm xúc động lòng người Trong đó có cảnh “tức nước vỡ bờ”, trang văn “tuyệt khéo”, giàu kịch tính màn bi hài kịch Có tiếng khóc, tiếng rên Có tiếng chửi, có tiếng van xin, có lời thách thức Có cảnh đánh người đàn bà lực điền và tên cai lệ Anh Dậu vừa tỉnh lát thì tên cai lệ, tên hầu cận lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng “sầm sập” kéo tới Lũ sai nha sát khí đằng đằng Chỉ tiếng thét “thằng kia”! mà tên cai lệ đã làm cho anh Dậu vừa kề miệng vào bát cháo đã “lăn đùng chết ngất!” Hắn chửi chị Dậu tệ, chị thiết tha xin khất sưu Hắn “trợn ngược hai mắt” quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để trói kẻ thiếu sưu Hắn dã man “bịch” vào ngực chị Dậu, tát đánh bốp vào mặt chị Dậu Hắn lồng lên thú Ngôn ngữ, điệu bộ, hành động tên cai lệ đặc tả “tuyệt khéo” đã vạch trần mặt ghê tởm tên sai nha hết tính người Còn có gì tuyệt khéo nữa? Cảnh đánh chị Dậu và tên cai lệ diễn dội và bất ngờ Người đàn bà mọn có hai bàn tay không Trong lúc đó, tên cai lệ, tên hầu cận lý trưởng nào roi song, nào dây thừng tay thước Bị “bịch” vào ngực, bị tát đánh “bốp” vào mặt, người chồng ốm đau bị trói, chị Dậu đã phản ứng lại dội Sau cái “nghiến hai hàm răng” thách thức, chị Dậu đã “túm lấy cổ” và ấn dúi tên cai lệ, làm cho “ngã chỏng quèo” trên mặt đất Thật hài hước, kẻ “hút nhiều xái cũ” đã bị đánh ngã nhào, miệng “vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Sau đó, chị Dậu còn “vật nhau” với tên hầu cận lí trưởng Chị đã “túm tóc” và “lẳng cho cái”, làm cho “ngã nhào thềm” Người đọc vô cùng hê trước sức mạnh phản kháng chị Dậu Người đàn bà mọn đã hạ nhục, đã đánh ngã nhào bọn đầu trâu mặt ngựa, tay chân lũ cường hào gian ác, hôi Cảnh “tức nước vỡ bờ” còn có gì “tuyệt khéo”nữa? Những lời đối thoại thật khéo Ngòi bút Ngô Tất Tố “tuyệt khéo” nói cách đối đáp, ứng xử, tinh thần, thái độ, hành động chị Dậu Lúc đầu chị nín nhịn nhẫn nhục van xin: “nhà cháu đã túng lại phải… Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…”; không nạn ! Nhà cháu đã không có, ông chửi mắng đến thôi Xin ông trông lại!” “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho!” Sau đó, chị Dậu đã hoàn toàn thay đổi Chị trở nên táo bạo và liệt Chồng bị trói, chị bị tên cai lệ chửi và bịch vào ngực cái Chị cự lại: “chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ!” Cai lệ “tát đánh bốp” vào mặt chị Dậu Như lửa đổ thêm dầu, chị đã “nghiến hai hàm răng” thách thức: “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”Và chị đã đã đánh ngã nhào hai tên chó má! Dưới ngòi bút “tuyệt khéo” ông Đầu xứ Tố, ta thấy “trên cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lên cái chân dung lạc quan chị Dậu (Nguyễn Tuân) Thật vậy, Ngô Tất Tố viết “tuyệt khéo” Sự việc nông thôn ngày xưa thực, sống Trang văn thấm đầy tình nhân đạo Ông đã cái tượng “con giun xéo mãi quằn” Ông đã nêu lên quy luật hiển nhiên: “có áp bức, có đấu tranh” Chị Dậu là người vợ, người mẹ đảm đang, giàu tình thương và cứng cỏi Cái “tuyệt khéo” Ngô Tất Tố là đã dựng nên chân dung chị Dậu => Các chữ in đậm là phương tiện chuyển đoạn Người viết đã chứng minh cái “tuyệt khéo” cảnh “tức nước vỡ bờ” Các đoạn văn nối kết khá chặt chẽ Đề tập làm văn: Hãy tưởng tượng : em nhập vai chị Dậu kể lại chuyện đánh tên Cai lệ 15 Lop7.net (16) Xế trưa hôm ấy, lí trưởng làng Đông Xá bắt tôi giải đình Chúng bắt tôi khai chuyện chống đối chính quyền, để lập cung giải huyện Có đủ mặt quan viên có lí cựu Nhiều người dân kéo đến, đứng lố nhố phía ngoài đình - Thị Đào, mày dám đánh người nhà quan! Tội mày to Tù mọt gông! Mày hãy kể lại việc làm ngỗ ngược mày, để làng lập cung - Lí đương vừa nói vừa đập tay xuống chiếu Mấy tên tay chân chạy lăng xăng Tôi chẳng sợ - Các ông nên hỏi hai thằng khốn nạn chứ! Nhưng các ông muốn lập cung gì? Ừ thì tôi nói Chồng tôi bị ông lí đánh trói thập tử sinh Sợ xảy án mạng, ông lí đã sai tay chân gánh chồng tôi nhà trả cho mẹ tôi Mẹ tôi, bà hàng xóm chạy chữa mãi, chồng tôi hoàn hồn - Thị Đào, mày dài dòng lắm! Nói vào việc! – Lí đương ngắt lời tôi và nạt giọng lè nhè - “Trời đánh còn tránh miếng ăn”, có phải không nào? Chồng tôi vừa kề miệng vào bát cháo thì tên cai lệ xồng xộc kéo tới, thét trói Chồng tôi chết ngất lăn đùng ra! Tôi van xin Tôi đâu phải là kẻ quá quắt Nhưng lá đứa bất nhân đã chửi tôi tệ Hắn gào lên: “Tha này! Tha này!” Hắn bịch vào ngực tôi bịch Hắn sấn đến trói chồng tôi Phải cứu chồng tôi Tôi nghiêm sắc mặt, nói với hắn: “chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ!” Sự đời mềm nắn, rắn buông! Ai ngờ, lấn tới áp chế Hắn tát đánh bốp vào mặt tôi Hắn chó dại lồng lên, nhảy vào trói chồng tôi Máu người tôi sôi lên Tôi nghiến hai hàm Tôi tay vào mặt hắn: “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”Tôi còn sợ gì Cái đồ nghiện oặt ấy, tôi coi rơm rác Tôi túm lấy cổ hắn, tôi ấn dúi ngã chỏng quèo trên mặt đất Còn cái thằng hầu cận ông lí, không tự biết thân lại còn giơ gậy đánh tôi Hắn bị tôi túm tóc, lẳng cho cái ngã nhào thềm Hai thằng khốn nạn lồm ngồm bò dậy, chạy đình Chúng đã bỏ lại nhà tôi roi song, tay thước, dây thừng… Đáng lẽ tôi phải đánh cho hai tên trận nhừ tử Nhưng đánh chó còn ngó đến chúa nhà Tôi nể ông Lí đấy! Xung quanh đình có tiếng cười rúc rích Lí Cựu ngồi trên chiếu, xoay mình vuốt râu, tủm tỉm cười Lí đương cất tiếng: “con thị Đào này ghê gớm lắm! Bướng bỉnh lắm! Phải giải lên quan phủ để trừng trị! 7.Phân tích đặc điểm nhân vật chị Dậu đoạn trích « Tức nước vỡ bờ » Ngô Tất Tố I - Mở bài : - Ngô Tất Tố là nhà văn thực, xuất sắc viết thành công và chân thực hình tượng người nông dân trước CMT8 - Với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo và trái tim yêu thương người tha thiết, Đoạn trích « tức nước vỡ bờ » đã cho ta thấy thêm vẻ đẹp bất ngờ tính cách chị Dậu, đó là vùng lên chống trả liệt ách áp giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình yêu thương chồng vô bờ bến II- Thân bài : Chị Dậu - người nhẫn nhục, chịu đựng a Thái độ chị Dậu bọn tay sai ập vào - Mọi cố gắng chăm sóc chồng chị Dậu uổng phí ( Anh Dậu vừa kề bát cháo đến miệng, nghe tiếng thét Cai Lệ thì sợ quá lăn đùng phản) - Thái độ bọn tay sai : hách dịch, hành động thì hãn, lời nói thì thô lỗ - Trong hoàn cảnh ấy, thái độ chị Dậu + Run run ( chị sợ thì ít mà lo cho chồng thì nhiều) 16 Lop7.net (17) + Chị cầu khẩn giọng thiết tha « nhà cháu đã không có, ông chửi mắng đến thôi Xin ông trông lại » + Cách xưng hô : gọi « ông » và xưng « cháu » b Nhận xét : Cách cư xử chị thể thái độ nhẫn nhục, chịu đựng chị Chị có thái độ là vì chị biết thân phận bé mọn mình, biết cái khó khăn ngặt nghèo gia đình mình Trong hoàn cảnh này, chị mong cho chúng tha cho anh Dậu, không đánh trói, hành hạ anh) Chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt a Phân tích lời nói bộc lộ tính cách nhân vật chị Dậu - Khi tên Cai Lệ sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu thì : + Chị xám mặt, vội vàng đặt bé xuống, đỡ lấy tay và tiếp tục van xin : « ông tha cho nhà cháu » « Xám mặt »- > Tức là chị đã tức giận, bất bình trước vô lương tâm lũ tay sai Thái độ chị thì bất bình lời nói chị nhũn nhặn => Chứng tỏ sức chịu đựng chị - Khi tên Cai Lệ bịch vào ngực chị và đánh trói anh Dậu : + Chị cự lại lời nói : « chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ » -> Lời nói đanh thép lời cảnh cáo + Cách xưng hô : ngang hàng « ông- tôi »=> thể uất ức củ chị + Thái độ : liệt : chị Dậu dịu dàng đã trở nên mạnh mẽ, đáo để - Khi Cai Lệ tát chị Dậu và tiếp tục nhẩy vào cạnh anh Dậu + Chị nghiến hai hàm răng=> Thể uất ức cao độ không thể kìm nén + Ngang nhiên thách thức : « mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ! » + Túm cổ Cai Lệ, ấn dúi cửa + Lẳng người nhà Lý trưởng thềm => Chị Dậu quật ngã bọn tay sai ác tư ngang hàng, bất khuất với sức mạnh kì lạ b Nhận xét, đánh giá, bình luận * Sức mạnh kì diệu chị Dậu là sức mạnh lòng căm hờn - Uất hận vì bị dồn nén đến mức không thể chịu - Là sức mạnh lòng yêu thương chồng vô bờ bến - Hành dộng dã man tên Cai Lệ là nguyên nhân trực tiếp làm cho sức chịu đựng chị lên đến quá mức * Từ hình ảnh chị Dậu liên tưởng đến người nông dân trước cách mạng - Tự ti, nhẫn nhục, an phận bị áp lâu đời - Họ phản kháng liệt bị áp bóc lột tàn tệ - Sự phản kháng chị Dậu còn tự phát, đơn độc nên chưa có kết * Liên hệ quy luật xã hội - Ở đâu có áp thì đó có đấu tranh * Thái độ nhà văn : Những trang viết với hê, nhà văn đứng phía người cùng khổ đồng tình với họ, lên án, tố cáo dã man bọn tay sai, phong kiến * Nghệ thuật xây dựng nhân vật : - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế - Tính cách nhân vật chị Dậu lên thật quán III- Kết luận Tóm lại chưa nhà văn cùng thời Ngô Tất Tố thấy sức sống tiềm tàng, tinh thần kiên cường bất khuất người nông dân bị chà đạp tưởng đâu biết an phận, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương Đoạn trích đã cho thấy tìm tòi khám 17 Lop7.net (18) phá và tiến ngòi bút Ngô Tất Tố Vì Ngô Tất Tố đã thành công đặc biệt việc thể chân thực vẻ đẹp và sức mạnh tâm hồn người phụ nữ nông dân Với hình tượng chị Dậu, lần đầu tiên VHVN có điển hình chân thực, toàn vẹn, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân lao động BÀI :LÃO HẠC Hãy viết bài văn thuyết minh ngắn, giới thiệu nhà văn Nam Cao và giá trị truyện ngắn “Lão Hạc” Gợi ý phần tự luận Yêu cầu cần đạt: Học sinh cần nắm cách viết bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, đồng thời cần có hiểu biết bản, chính xác nhà văn Nam Cao và truyện ngắn “Lão Hạc” đã học Dù viết ngắn hay dài bài viết cần có phần đầy đủ: mở bài, thân bài, kết bài Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng Bài viết cần nêu các ý chính sau: Giới thiệu khái quát Nam Cao và truyện ngắn “Lão Hạc”: Nam Cao coi là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng tháng Tám; truyện ngắn “Lão Hạc” là truyện ngắn hay và tiêu biểu ông Thuyết minh đời và nghiệp Nam Cao (dựa vào phần chú thích cuối văn Lão Hạc SGK ngữ văn 8) Giới thiệu vắn tắt giá trị truyện ngắn Lão Hạc Dựa vào phần ghi nhớ tác phẩm này sgk Ngữ văn để nêu lên số ý chính nội dung và nghệ thuật Nêu cảm nghĩ người viết tác giả Nam Cao và truyện ngắn “LH” I- Mở bài - Nam Cao là nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam Ông đã để lại trang viết tâm huyết người người nông dân trước cách mạng tháng Tám với cách nhìn đúng đắn, sâu sắc và là với tình thương tha thiết và niềm tin mãnh liệt vào họ - « Lão Hạc » là truyện ngắn hay và tiêu biểu ông II- Thân bài : 1.Thuyết minh đời và nghiệp Nam Cao - Nam Cao là bút danh Trần Hữu Trí Ông sinh năm 1915 làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Trước năm 1945, ông dạy học tư và viết văn Ông là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ - Sau cách mạng tháng Tám, ông chân thành, tận tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến : làm phóng viên mặt trận, làm công tác văn nghệ chiến khu Việt Bắc Cuối năm 1951, ông công tác vào vùng sau lưng địch, hi sinh tư nhà văn- chiến sĩ - Nam Cao nhà nước truy tặng « Giải thưởng Hồ Chí Minh » văn học nghệ thuật (năm 1996) - Nam Cao là tác giả tiểu thuyết « Sống mòn » và khoảng 60 truyện ngắn tiêu biểu là các truyện « Chí Phèo », « Lão Hạc », « Mua nhà », « Đời thừa », « Đôi mắt » - Nam Cao có tài kể chuyện, khắc họa nhân vật độc thoại với bao trang đời éo le, đầy bi kịch Người nông dân nghèo, người trí thức nghèo là hai đề tài in đậm truyện Nam Cao Tác phẩm Nam Cao biểu « chủ nghĩa nhân đạo thống thiết » (Nguyễn Đăng Mạnh) 2.Giới thiệu vắn tắt giá trị truyện ngắn « Lão Hạc » Viết đề tài người nông dân trước cách mạng, « Lão Hạc » là truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943 Truyện đã thể cách chân 18 Lop7.net (19) thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng họ Đồng thời, truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân và tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể truyện A Giá trị nội dung Tình cảnh cùng khổ và số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám a.Cũng bao người nông dân khác, đời lão Hạc bị vây bủa nghèo đói Đã nghèo, lại góa vợ, lão Hạc lầm vào cảnh thân gà trống nuôi - Không có ruộng cầy, toàn gia tài lão là chó và mảnh vườn Mảnh vườn có là vợ lão cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi để năm mươi đồng bạc tậu » Đó là mảnh vườn còm cõi, hoa màu nó đủ để lão « bòn mót » Cho nên lão phải làm thuê làm mướn, đem sức mình đổi lấy miếng ăn => Đó là tất đời lão đã khiến lão thấm thía cái kiếp nghèo tủi nhục mình, mà có lần lão đã chua xót lên : « nó nhỉnh cái kiếp chó » b Mất - Chính cái nghèo đã kiến cho lão Hạc trở thành người cha phải bó tay trước hạnh phúc không thành người trai độc Cái nghèo không cho lão dựng vợ cho để trọn cái đạo làm cha Anh trai vì không đủ tiền cưới vợ đã phẫn bỏ đồn điền cao su tận Nam Kì biền biệt 5,6 năm chưa Thế là cái nghèo lại cướp nốt đứa trai lão Lão vô cùng đau xót điều này, kể lại chuyện với ông giáo mà nước mắt rân rấn : « Thẻ nó người ta giữ Hình nó người ta chụp Nó lại đã lấy tiền người ta Nó là người người ta rồi, đâu còn là tôi » Câu nói lão nhói lên nỗi đau, nó đã khái quát cảnh đời cùng khổ số phận thảm thương người nông dân chế độ cũ c.Bán chó : - Anh trai biền biệt, lão sống thui thủi, trơ trợ mình nỗi bất hạnh ngày thêm chồng chất Chỉ có chó là bầu bạn sớm tối, chó thành « cậu Vàng », thành người nhà lão « Con chó là cháu nó mua » Lão không quên chó là kỉ vật thiêng liêng, là tài sản đứa trai Có mối dây liên lạc lạ lùng lão Hạc, chó và đứa trai vắng mặt Cho nên, có bao nhiêu niềm thương, nỗi nhớ chất chứa lòng, lão dồn hết vào chó Lão yêu quý «cậu vàng » con, cháu tưởng không thể nào có thể rời xa nó, tưởng đời lão không thể thiếu nó -Vậy mà, tình cảnh đói nghèo khốn quẫn đã buộc lão phải chia tay với nó Lão bị ốm trận kéo dài tháng 18 ngày, không người thân bên cạnh đỡ đần, săn sóc cho bát cháo, hay chén thuốc ! Tình cảnh thật đáng thương ! Tiếp theo trận bão to, cây cối, hoa màu vườn bị phá sành sanh Làng nghề sợi Đàn bà congái làng làm thuê nhiều, giành hết việc Sau trận ốm, lão Hạc yếu hẳn đi, chẳng thuê lão làm Lão Hạc thành thất nghiêp.Thóc cao, gạo kém, sức cùng, lực kiệt, lão Hạc đành phải bán chó mà lão yêu quý Bán chó là bán niềm vui, niềm an ủi cuối cùng lão Lão đã đắn đo, dự mãi định bán chó - Và buộc lòng phải bán nó lão vô cùng đau đớn Bán nó xong, lão Hạc bị đẩy sâu xuống đáy vực bi thảm Lão cảm thấy mình là kẻ « tệ », đã già mà còn đánh lừa chó » Kể lại chuyện bán chó với ông giáo mà « Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt ầng ậc nước » Lão tự nhận là kẻ bất nhân, là tên lừa đảo chó vốn tin yêu mình Có lẽ đây là giây phút đau đớn đời lão, khiến cho « mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép 19 Lop7.net (20) cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoeo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc » => Cuộc đời lão Hạc là dòng nước mắt chảy dài nỗi đau bất lực Nước mắt lão thì « rân rấn », lúc « ầng ậng », « cười mếu » Nước mắt dường đã cạn kiệt đời khổ đau, tủi cực lão Cho nên khóc, « mặt lão đột nhiên co rúm lại » Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy » Nhiều người cho đây là cái tài miêu tả cuả Nam Cao, trước hết đó là cái tình nhà văn kiếp người tủi cực chế độ cũ Không có cảm thông sâu sắc, không có tình xót thương chân thành, không thể vẽ lên nỗi đau hằn sâu trên khuôn mặt lão Hạc Một nét vẽ mà cô đúc cảnh đời, kiếp người xã hội cũ d.Cái chết - Nhưng thê thảm là cái chết lão Hạc sau ngày ăn khoai, ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc để cuối cùng lão đã ăn bả chó mà chết Dĩ nhiên, lão lựa chọn cái chết là vì đứa trai suy cho cùng thì chính tình cảnh khốn quẫn, đói khổ đã đẩy lão đến bước đường cùng phải chết - Đó là cái là dội và vô cùng bi thảm : « Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết => Như vậy, nghèo khổ đã đẻ nặng lên đời làm thuê làm mướn khiến cho lão sức cùng lực kiệt ; nghèo khổ lại cướp nốt đứa trai lão ; cướp nốt « cậu vàng » thân yêu, niềm an ủi cuối cùng lão ; và nghèo khổ lại đẩy lão đến cái chết đau đớn và thảm khốc chưa thấy Cái chết đã kết thúc cảnh đời tủi cực và số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám Cuộc sống cùng khốn và cái chết bi thương lão Hạc đã nói lên thấm thía số phận thê thảm người nông dân lao động xã hội tăm tối đương thời Không là nỗi đau, cái chết còn là lời tố cáo sâu sắc và mạnh mẽ cái chế độ tàn ác, bất nhân đã gây nên cảnh đời thê thảm lão Hạc Với chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, Nam Cao đã nói lên bao tình thương xót người đau khổ, bế tắc phải tìm đến cái chết thê thảm Chí Phèo tự sát mũi dao, Lang Rận thắt cổ chết và lão Hạc đã quyên sinh bả chó Lão Hạc đã hỏi ông giáo : « Nếu kiếp người khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng ? Câu hỏi đã thể nỗi đau khổ cùng kiếp người * Số phận anh trai lão- nhân vật không xuất hiện, nỗi nhớ lão Hạc- thật đáng thương : vì quá nghèo mà cô gái anh yêu thương trở thành vợ kẻ khác ; anh phẫn chí nuôi mộng « cố chí làm ăn, có bạc trăm », không có tiền, sống khổ sống sở cái làng này nhục » Nhưng, thật tội nghiệp, cái nơi mà tìm đến với hi vọng làm giầu lại là đồn điền cao su Nam Kì, địa ngục trần gian, thân phận phu cao su là thân phận nô lệ Còn lão Hạc thì mong mỏi mắt suốt tận ngày cuối đời Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao lão Hạc Chính cảnh đời thê thảm ấy, ta lại thấy bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao lão Hạc Lão Hạc sống lủi thủi, thầm lặng, bề ngoài lão có vẻ lẩm cẩm, gàn dở ; vợ ông giáo chẳng ưa gì lão : « cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ? Lão làm lão khổ làm lão khổ ! » Chính ông giáo có lúc nghĩ là lão « quá nhiều tự ái », còn Binh Từ thì « bĩu môi nhận xét : Lão làm ! thật thì lão tẩm ngẩm thế, phết chả vừa đâu ! » Nhưng kì thực lão Hạc có nhân cách cao quý mà bề ngoài không dễ thấy Đằng sau « manh áo rách » là lòng vàng » Nó thể qua lòng lão trai, đối 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan