1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thiết kế bài dạy môn học khối 4 - Tuần thứ 20

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 221,12 KB

Nội dung

Hướng dẫn học sinh nghe viết : Hoạt động 1 - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên nhắc các em chú ý trình bày, viết - Học sinh theo dõi nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tê[r]

(1)Môn : Khoa học (Tiết 39) Tên bài dạy : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU : Kiến thức : Sau bài học, HS biết : Kỉ : Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩu (không khí bị ô nhiễm) Thái độ : Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vẽ - SGK /78,79 - Học sinh : Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh bầu không khí và bị ô nhiễm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Hoạt động Thầy Hoạt động trò dạy học I/ Bài cũ : - 02 Học sinh trả lời - Nêu tác hại bão gây ? - Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng? - Giáo viên nhận xét cho điểm II/ Bài : A Giới thiệu : - Mỗi người chúng ta thích sống bầu - HS lắng nghe không khí lành, mát mẻ, là thành phố lớn, nơi dân cư đông đúc , Vậy nguyên nhân nào gây nhiễm bẩn bầu không khí Bài học hôm chúng ta tìm hiểu B Tìm hiểu bài : Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí 1.Hoạt động : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình - Hoạt động theo Bước : trang 78 và 79/SGK và hình nào thể bầu cặp, quan sát thảo không khí bị ô nhiễm ? Tại ? luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết thảo luận : Bước : + H2 cho biết nơi có không khí Vì có cây cối - Hoạt động lớp : xanh tươi, không gian thoáng đãng Đại diện số em + H1, H3, H4 : cho biết nơi không khí bị ô nhiễm, vì có trả lời, lớp nhận xét nhiều ống khói, đốt chất thải nông thôn và cảnh đường bổ sung phố đông đúc , nhiều phương tiện lại xả khí thải và bụi tung Bước : - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại số tính chất không khí ? - 01 em nêu Lop4.com (2) Hoạt động : Bước : Bước : Bước : -Hoạt động : Hoạt động : - Vậy nào là bầu không khí sạch? - Khi nào thì bầu không khí bị ô nhiễm ? - Giáo viên kết luận, chốt ý không khí và không khí bẩn sgk /79 - Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nhóm và : Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm Nhóm và : Nêu tác hại không khí bị ô nhiễm Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc Giáo viên đến các nhóm kiểm tra giúp đỡ - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết dựa trên thực tế để phát biểu - Giáo viên chốt ý , kết luận - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm + Do bụi, các phương tiện ô tô thải ra, bụi tự nhiên, bụi nhà máy , bụi phóng xạ, bụi than, xi măng + Do khí độc, khí thải các nhà máy , khói tàu, xe , khói thuốc lá, chất ddocoj hoá học, lên men thối các xác sinh vật, rác thải sinh là nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm, gây hại đến sức khoẻ người và các sinh vật khác - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’/79 nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm - Cho Hs nêu lại nguyên nhân và tác hại không khí bị ô nhiễm - Cho các nhóm thi đua lên gắn các hình vẽ , tranh ảnh bầu không khí và bị ô nhiễm - Giáo viên hướng dẫn cho lớp nhận xét và tuyên dương bạn * Cho học sinh liên hệ thân gia đình, việc không nên làm , tránh gây nhiễm bẩn bầu không khí * Dặn dò bài sau : Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường Lop4.com - HS nhận xét phần so sánh - Chia lớp 04 nhóm, cử thư ký ghi kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - 02 em đọc - Các nhóm thi đua gắn (3) Môn : Khoa học (Tiết 40) Tên bài dạy : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU : Kiến thức : Sau bài học, HS biết : Kĩ : - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí Thái độ :- Cam kết thực bảo vệ bầu không khí - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vẽ - SGK /80,81 - Giấy A0, bút màu - Học sinh : Sưu tầm các tư liệu tranh ảnh bảo vệ môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò dạy học I/ Bài cũ : - 02 Học sinh Kiểm tra - Gọi HS kiểm tra HS1 : Hãy phân biệt không khí và không khí bị ô nhiễm HS2 : Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí và tác hại nó ? II/ Bài : A Giới thiệu : - Tiết học trước các em đã biết nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí Vậy tiết này , các em tiếp tục tìm hiểu biện pháp cần làm gì để bảo vệ bầu không khí - Giáo viên ghi đề - Yêu cầu học sinh mở sgk/80 - HS mở sgk B Bài : 1.Hoạtđộng 1 Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí Bước : - Quan sát tranh : yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 80 và 81/SGK và TLCH? - Làm việc theo - Nêu việc nên và không nên làm gì để bảo vệ cặp vào bầu không khí lành thân, gia đình và hình và nêu ý trả địa phương em lời Bước : - Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết làm việc theo cặp - Làm việc - Những việc nên làm thể qua hình vẽ sgk lớp, học sinh khác nhận xét, bổ + H1 : Các bạn làm vệ sinh lớp để tránh bụi sung + H2 : Cấm vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh mùi hôi thối Lop4.com (4) + H3 : Nấu ăn bếp cải tiến để tránh khói, khí thải, + H5 : Trường học có nhà vệ sinh đúng qui cách , giúp không gây ô nhiễm môi trường + H6 : Cảnh thu gom rác làm đường phố đẹp, tránh ô nhiễm + H7 : Trồng cây cảnh để giữ cho bầu không khí - Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí thể qua (H4) vì nhóm bếp than Tổ Ong gây nhiều khói và khí thải độc hại Bước : - Giáo viên chốt ý, kết luận - Chống ô nhiễm không khí cách : + Thu gôm rác và xử lý , phân hợp lý + Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng , dầu và nhà máy, giảm khói đun + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí lành Hoạt động : - Vẽ tranh cỗ động bảo vệ bầu không khí - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Bước : - Yêu cầu học sinh thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ bầu không khí - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh - Thực hành: Giáo viên tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ Bước : - Trình bày và đánh giá - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm nhóm và cử đại diện nêu lên ý tưởng tranh cổ động Bước : - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương các nhóm - Hoạt động củng cố dặn dò : - Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’ /81 : * Liên hệ : Gọi vài em nêu thân, gia đình hay địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí - Giáo viên nhận xét tiết học - Giao việc cho các nhóm chuẩn bị đồ dùng cho bài sau :’Âm Thanh ’ Lop4.com 04 nhóm làm việc - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - 02 em đọc, lớp lắng nghe (5) Môn : Tập đọc (Tiết 39) Tên bài dạy : BỐN ANH TÀI (tt) I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp hồi hộp đoạn tả chiến đấu liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai lời kết Hiểu các từ mới, núc nác, núng thế, Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, tình đoàn kết chống yêu tinh hai anh em II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa, bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn - Học sinh : 04 câu hỏi đã soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I/ Bài cũ : - Gọi 03 học sinh đọc bài thơ ‘’ Chuyện cổ tích - 03 học sinh đọc loài người ‘’ và trả lời 04 câu hỏi sgk và trả lời câu hỏi - GV cho HS xem tranh sgk /13 để nói ngắn gọn - 01 học sinh tả II/ Bài : chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với Yêu tinh - GV giới thiệu bài : Phần đầu, truyện ca ngợi sức Hoạt động khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn - Học sinh nghe anh em Cẩu Khây , Phần hai này cho ta biết hiệp lực bốn anh em để diệt yêu tinh (GV ghi đề) - Bây cô cần 06 em đọc thành 03 lượt, cho hai đoạn còn lại phần hai này : Giáo viên cho 06 em đọc theo lượt , lượt em ( giáo viên sửa - Học sinh đọc Đ1 : dòng đầu lỗi cho các em ) Đ2 : Phần còn lại - Cho hs đọc từ chú giải ( lớp đọc lướt ) Hoạt động : - Phân nhóm đôi đọc cặp - Gọi hs khá đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Giáo viên nói cách thể giọng đọc ( Đ1 : giọng hồi hộp - Đ2 : giọng gấp gáp dồn dập Giáo viên cho hs nhấn giọng số từ : vắng teo, lăn ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, ầm ầm, tối sầm, mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoét máng, quy hàng) - Sau đó, Giáo viên cho hs đọc thầm để tìm hiểu bài - Giáo viên cho lớp nhận xét khen ngợi số em thuật lại chiến đấu anh em này Lop4.com Học sinh đọc : núc nác, núng - Học sinh đọc cho nghe - Học sinh gạch từ sách - Học sinh đọc thầm để trả lời (6) - Hoạt động : - Củng cố - Dặn dò - Tiếp theo Giáo viên gợi ý trả lời câu hỏi và nêu câu hỏi bổ sung + Anh em Cẩu không giúp đỡ ? + Yêu tinh có phép thuật gì ? + Thuật văn tắt chiến đấu chống yêu tinh anh em - Giáo viên hỏi tiếp : Vì anh em thắng yêu tinh ? Ý nghĩa câu chuyện này là gì ? (Giáo viên ghi đại ý theo SGK) - Giáo viên nói : Cuộc chiến liệt và để diễn tả thì các thi chọn đoạn đọc diễn cảm nhé ! (Giáo viên hướng vào đoạn Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn từ “Cẩu không hé cửa tối sầm lại” - Hỏi lại ý nghĩa bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh đọc lại - Soạn trước bài “Trống đồng Đông Sơn” Lop4.com câu - Học sinh đại diện thuật lại - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh thuật (1 con) - Học sinh trả lời - Học sinh viết ý chính - Học sinh có thể chọn đoạn (Vì có nhiều từ khó đọc) - Học sinh thi đọc diễn cảm  em - Học sinh ghi bài (7) Môn : Tập đọc (Tiết 40) Tên bài dạy : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, viết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi Kỉ : Hiểu các từ ngữ bài : chính đáng,văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng Thái độ : Trống đồng Đông sơn là niềm tự hào dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to - bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa, bút chì, soạn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : Bốn anh tài (tt) - học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và - Học sinh trả lời đã giúp đỡ nào ? - Học sinh nhận xét + học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi : - Em hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh ? Giáo viên nhận xét bài cũ - Trống đồng Đông II Bài : Sơn A Giới thiệu bài : Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK và giáo viên giới thiệu B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Cả lớp đọc thầm Hoạt động - học sinh giỏi đọc bài to, rành mạch + Giáo viên nhận xét sơ và hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc nối - học sinh nối tiếp ( 2cm  đoạn) tiếp Lượt Luyện đọc : sưu tập, xếp, xung quang, hươu - Giáo viên hướng dẫn ngắt câu Ví dụ : Niềm tự hào văn hoá Đông Sơn/ chính là sưu tập phong phú + Giáo viên nhận xét - học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc phần chú giải SGK Giáo viên giải nghĩa thêm từ khó : - Học sinh đọc Lượt chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn - Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên theo dõi Lop4.com (8) Lượt Hoạt động - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh theo dõi (Hướng dẫn cách đọc SGK) Tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm đoạn “Niềm từ hào hươu nai có gạc” - Giáo viên hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào ? - Hoa văn trên mặt trống đồng tả nào ? + Giáo viên chốt ý và chuyển ý đoạn Hoạt động - Học sinh đọc thầm đoạn - “Nổi bật trên người dân” hỏi - Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng ? - Giáo viên : ngoài hoa văn chạm khắc trên trống đồng, hình ảnh nào thể rõ nét trên trống đồng ?(những hình ảnh hoạt động người) Hỏi : Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng ? - Giáo viên chốt ý và hỏi : - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta ? ( cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, đồng thời nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững) Giáo viên chốt ý - Liên hệ thực tế - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp III Củng cố - Dặn dò : Đọc lại bài - xem và trả lời câu hỏi nội dung bài Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Lop4.com - Học sinh đọc theo cặp và nhận xét sửa lỗi lẫn - Học sinh đọc thầm - hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, hoa văn - ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời, Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời, Học sinh khác bổ sung, nhận xét - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét (9) Tuần 25 Môn : Tập đọc (Tiết 49.) Tên bài dạy : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn Giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Kỉ : Hiểu các ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi hành động dũng cảm, sức mạnh chính nghĩa Thái độ : Yêu chính nghĩa, ghét bạo ngược tàn II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh hoạ - SGK - bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa, soạn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá - học sinh đọc bài HTL và trả lời câu hỏi : + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào ? - Học sinh trả lời Những câu thơ nào cho biết điều đó ? Học sinh nhận xét, - học sinh đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi : bổ sung + Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào ? Em - Học sinh trả lời biết điều đó qua câu thơ nào ? Giáo viên nhận xét - học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi + Công việc lao động người đánh cá - Học sinh trả lời Học sinh nhận xét miêu tả đẹp nào ? Giáo viên nhận xét bài cũ - tuyên dương II Bài : A GIới thiệu bài : B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động 1 Luyện đọc : - Học sinh lớp - học sinh giỏi đọc toàn bài đọc thầm Lượt - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn : Đoạn : dòng dầu - Đoạn : “một lần phiên toà tới” - Học sinh theo dõi, Đoạn : Phần còn lại nhận xét - học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó : vạm - Học sinh đọc Lượt vỡ trắng bệch, dõng dạc, gườm gườm, cúi gằm Giáo viên nhận xét - học sinh đọc nối tiếp - Kết hợp đọc phần chú - Học sinh đọc Lượt giải - Giáo viên nhận xét phần chú giải - Giáo viên đọc diển cảm toàn bài theo gợi ý củ Lop4.com (10) Hoạt động Hoạt động SGK Tìm hiểu bài : - Học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Tính hãn tên chúa tàu thể qua chi tiết nào ? Giải nghĩa từ : hãn - Giáo viên chốt ý và học sinh nêu ý đoạn : Hình ảnh tợn tên cướp biển - Giáo viên chuyển ý qua đoạn - Học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Lời nói và cử bác sĩ Ly cho thấy ông là người nào ? - Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sỹ Ly và tên cướp biển ? - Giáo viên chốt ý đoạn : Cuộc đối dầu bác sỹ Ly và tên cướp biển - Giáo viên chuyển ý qua đoạn + Học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Vì bác sỹ Ly khuất phục tên cướp biển hãn ? Nêu ý đoạn - Giáo viên hỏi thêm : Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? (Sức mạnh tinh thần người chính nghĩa, cảm có thể làm cho đối thủ hãn phải khiếp sợ, khuất phục ) - Nêu đại ý bài + Hướng dẫn đọc diễn cảm (xem hướng dẫn SGK) - Học sinh luyện đọc theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Giáo viên nhận xét tiết học III Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị bài : Bài thơ tiểu đội xe không kính Lop4.com - Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung - Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung - Học sinh trả lời - Thảo luận nhóm rút ý trả lời - Học sinh nhận xét (11) Tuần 25 Môn : Tập đọc (Tiết 50 ) Tên bài dạy : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc lưu loát toàn bì Đọc đúng nhịp thơ - biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm lạc quan các anh chiến sỹ Kỉ : Hiểu ý nghĩa bài thơ Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu nước và biết ơn anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Học sinh : Sách giáo khoa, bài soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển - học sinh đọc đoạn - trả lời câu hỏi : - Tính - Học sinh nhận xét hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào ? - học sinh đọc đoạn - trả lời câu hỏi : - Lời nói - Giáo viên nhận và cử bác sỹ Ly cho thấy ông là người xét, học sinh bổ nào ? sung (nếu có) - học sinh đọc đoàn - Trả lời câu hỏi - Vì - Học sinh nhận xét bác sỹ Ly khuất phục tên cướp biển hãn ? - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương II Bài : A Giới thiệu B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc : Hoạt động - học sinh khá, giỏi đọc bài + Giáo viên nhận xét sơ và hướng dẫn đọc nối - Cả lớp đọc thầm tiếp khổ thơ Lượt - Luyện đọc từ khó : ướt, ung dung, ngắt nhịp câu thơ - Không có kính/không phải vì xe không có kính - Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng - học sinh đọc nối tiếp - Đọc phần chú giải - Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên theo dõi - học sinh chú Lượt - Giáo viên hướng dẫn cách đọc diễn cảm (xem giải Lượt sách giáo khoa- sách hướng dẫn) - Học sinh lắng Lop4.com (12) Hoạt động Hoạt động Tìm hiểu bài : - Học sinh đọc thẩm khổ thơ đầu - Trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm, hăng hái các chiến sỹ lái xe ? (bom giật, bom sung, kính vỡ, ung dung, ngồi lái xe, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Giáo viên chốt ý - ghi bảng và chuyển ý - Học sinh đọc thầm khổ thơ Hỏi : - Tình đồng chí, đồng đội các chiến sỹ thể câu thơ nào ? (Gặp bạn bè tới ; Bắt tay vỡ rồi) - Giáo viên chốt ý - Ghi bảng - Học sinh đọc thầm bài - Hỏi : - Hình ảnh xe không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? (Các chú đội lái xe vất vả, dũng cảm và lạc quan yêu đời) - Giáo viên nói thêm : Đó chính là khí chiến thắng xẻ dọc Trường Sơn hậu phương lớn miền bắc thời kỳ chiến tranh chống đế quốc Mỹ - Chốt ý giáo viên ghi bảng - Liên hệ giáo dục * Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (xem sách HDGV) - Học sinh thi học thuộc và đọc diễn cảm Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hỏi ý nghĩa bài thơ - nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài nghe - Học sinh trả lời - Học sinh khác bổ sung và nhận xét - Học sinh trả lời học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời, nhận xét - Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời Lop4.com (13) Tuần 20 Môn : Lịch sử (Tiết 20) Tên bài dạy : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng Kỉ : Hiểu ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Thái độ :Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phóng to hình SGK - Phiếu học tập cho học sinh - Học sinh : Sinh hoạt theo nhóm - Sưu tầm tài liệu Lê Lợi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : - Vua quan nhà Trần kỷ XIV sống - học sinh trả lời nào ? Nêu vài ví dụ lối sống họ - Học sinh khác nhận - Cuộc sống nhân dân vào thời kỳ này xét, bổ sung thêm rao ? - Tại nhà Hồ không chống quân xâm lược ? II Bài : A Giới thiệu bài : B Bài : - Nhân dân ta luôn luôn có truyền thống yêu nước và không chịu áp ngoại xâm Nhờ thông minh và mưu lược vì lần chúng ta lại chiến thắng Hôm cô trò chúng ta tìm hiểu tinh thần đó qua bài - Học sinh lắng nghe, Hoạt động “Chiến thắng Chi Lăng” theo dõi kỹ bối cảnh - Làm việc lớp dẫn đến trận chiến - Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới cách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng - Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá) khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây, Đông Quán Lop4.com (14) Hoạt động Hoạt động Hoạt động (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liên Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát “Lược độ trận Chi Lăng” - Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp + Lê Lợi là người nào ? + Lê Lợi đã tổ chức khởi nghĩa nào ? + Trận đánh Chi Lăng (Lạng Sơn ngày nay) là trận đánh quan trọng nào ? + Nêu số địa hình ải Chi Lăng - Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận để thuật lại trận Chi Lăng Nhóm : Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động nào ? Nhóm : Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào trước hành động quân ta ? - Làm việc lớp học sinh đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung Đại diện nhóm : Nhóm : Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễu Thăng cùng đám kỵ binh vào ải Nhóm : Kỵ binh ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy Nhóm : Hai bên sườn núi, chùm tên và Nhóm : Kị binh nhà Minh đã thua trận mũi lao phóng ? tới - Liễu Thăng bị giết Nhóm : Quân theo sau bị phục binh ta từ bên sườn núi, lòng khe xông công - học sinh dựa vào có ý kiến đã nêu để thuật lại diễn biến - Làm việc lớp - Nhận xét, bổ sung để đến kết luận SGK Nhóm : Bộ binh nhà Minh thua trận nào ? - Giáo viên nêu câu hỏi, lớp thảo luận để nắm tài tham lược quân ta và kết quả, ý nghĩa trận đánh + Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh nào ? + Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh Lop4.com (15) ? - Giáo viên chốt ý Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh và tài quân kiệt ??, biết dựa vào địa hình để bày binh bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường khiến chúng đại bại - Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta ? III Củng cố : - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tài liệu đã sưu tầm anh hùng Lê Lợi - Giáo viên tuyên dương học sinh có bài sưu tầm tốt, động viên các học sinh khác cố gắng, nhắc học sinh góp chung tư liệu đã tìm để cùng tìm hiểu IV Dặn dò : - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : Nhà hậu Lê và việc quản lý đất nước Lop4.com - Học sinh lớp trao đổi phát biểu ý kiến theo ý : Trận Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh - Quân Minh phải đầu hàng rút nước Nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi hoàng để mở đầu thời Hậu Lê - Học sinh giới thiệu theo tổ, nhóm, cá nhân (16) Tuần 20 Môn : Chính tả (Tiết 20) Tên bài dạy : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ lốp xe đạo Kỉ : Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn :ch/tr, uôt, uôc II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một số tờ phiếu nội dung BT2- SGK, 3a - Học sinh : Vở ghi chép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Ổn định : II Bài cũ : - Gọi học sinh đọc hai ba bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ có hình thức chính tả tương tự từ ngữ bài tập tiết chính tả tuần 19 : sản sinh, xếp, thân thiết, nhiệt tình III Bài : Giới thiệu : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn học sinh nghe viết : Hoạt động - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên nhắc các em chú ý trình bày, viết - Học sinh theo dõi nhanh nháp để ghi nhớ cách viết tên SGK riêng nước ngoài (Đân lớp, nước Anh), - Học sinh đọc chữ số (XIX, 1880), từ ngữ dễ viết sai thầm đoạn văn (VD: nẹp sắt, xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm - Học sinh gấp ) SGK - Giáo viên đọc câu cho học sinh viết Hoạt động - Giáo viên đọc toàn bài lượt - Giáo viên chấm chữa đến mười bài - Giáo viên nêu nhận xét chung - Học sinh soát lại IV Luyện tập : bài * Bài tập : - Học sinh chấm chéo - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào - Học sinh thi điền Lop4.com (17) Hoạt động - Giáo viên dán 3-4 tờ phiếu lên bảng - đến học sinh thi đọc khổ thơ các thành ngữ Đoạn a) Chuyền vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười ? Đoạn b) Cây sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo * Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ - Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức Đoạn a) Đãng trí bác học : đãng trí - chẳng thấy xuất trình Đoạn b) Vị thuốc quý : thuốc bổ - buộc ngài Tính khôi hài truyện : Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào Nhà thơ tiếng Hai - nơ nhầm tưởng táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình, không biết là liều thuốc quý V Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhớ hai truyện để kể lại cho người thân - Dặn học sinh viết lại lần từ ngữ đã ôn luyện Lop4.com nhanh âm đầu vần thích hợp vào chỗ trống - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc lại truyện, nói tính khôi hài truyện (18) Tuần 25 Môn : Tập làm văn (Tiết 40) Tên bài dạy : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Kỉ : Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi các em sinh sống Thái độ : Có ý thức tốt với công việc xây dựng quê hương II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu Tranh minh hoạ Cầu Sông Hàn, Cáp treo Bà Nà, các tranh ảnh khác - Học sinh : Một số tranh ảnh đổi : Công nghiệp, du lịch, giao thông v.v III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : nhận xét bài kiểm tra - Học sinh nghe II Dạy bài : Giới thiệu bài : Trong KHI, các rút kinh nghiệm em đã học cách giới thiệu đặc điểm, phong tục địa phương em qua tiết TLV giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (tuần 16) Tiết học hôm giúp em luyện tập giới thiệu nét đổi - Học sinh nghe làng xóm, hay phố phường nơi em Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập : + học sinh đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi + Học sinh làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi : a Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào ? (xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định, xã khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm) b Kể lại nét đổi nói trên - Người dân Vĩnh Sơn trước quen phát rẫy làm nương, đây mai đó, đã biết trồng lúa nước vụ/năm, suất khá cao Bà không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi - Nghề nuôi cá phát triển, nhiều ao hồ có sản lượng năm rưỡi trên hecta, ước muốn người vùng cao chở cá miền xuôi bán đã thành thực - Đời sống người dân cải thiện : 10 hộ thì hộ có điện dùng, hộ có phương tiện nghe nhìn, hộ có xe máy Đầu năm học 2000 - 2001 số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm Lop4.com - học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh suy nghĩ - Trả lời miệng - học sinh giới thiệu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (19) học trước + Giúp học sinh nắm dàn ý, bài giới thiệu Giáo viên dán bảng phụ (tờ giấy to) viết dàn ý  Mở bài : Giới thiệu chung địa phương em sống (tên, đặc điểm)  Thân bài : GIới thiệu đổi địa phương  Kết bài : Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó * Bài tập : - Xác định yêu cầu đề bài + Học sinh đọc đề + Giáo viên phân tích đề, gợi ý nội dung cần giới thiệu (những đổi làng xóm, phố phường nơi mình sống, mái trường em học hàng ngày phát triển trông cây xanh, giữ gìn xóm làng sẽ, đường phố, nhà cửa, sống tiện nghi nâng cao, chống tệ nạn xã hội thành phố “5 không” )  Em chọn hoạt động nào mà em thích để giới thiệu  Hoặc em có thể giới thiệu địa phương và ước mơ đổi mình + Học sinh nháp viết ý cần nói - Cho học sinh tiếp nối nói nội dung các em chọn giới thiệu + Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn Ví dụ : trường tiểu học Phù Đổng thân yêu chúng em đã khác trước nhiều, có nhiều dãy, phòng xây dựng ba tầng, có hội trường rộng khang trang sáng sủa Phía trước tường rào đã nói rộng hai phía Cái cổng vây can lưới bề thế, cửa sắt mở rộng để học sinh vào dễ dàng Sân trường rộng thênh thang lát xi măng Xung quanh dãy bồn hoa đã bắt đầu phô màu tươi thắm Trong sân còn trồng nhiều cây bàng, cây phượng, hứa hẹn sân chơi đầy bóng mát, thật lý tưởng cho tuổi thơ chúng em III Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết lại bài vào - Sưu tầm tranh ảnh địa phương em Lop4.com - học sinh đọc dàn ý - học sinh đọc đề học sinh nghe - Học sinh nháp - Thực hành - Giới thiệu nhóm - Thi trước lớp - Có thể học sinh thực trò chơi “Phóng viên” - Quê hương bạn đã đổi thay nào ? - Bạn có ước mơ gì đổi thay quê hương bạn ? - Nêu cảm nghĩ bạn (20) Môn : Tập làm văn (Tiết 39) Tên bài dạy : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU : Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, bài văn sinh động tự nhiên II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : - Tờ ghi sẵn đề văn - Tranh minh hoạ số đồ vật - Bảng lớp viết sẵn dàn ý bài văn tả đồ vật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : Dàn bài văn tả đồ vật có phần ? - Phần mở bài này nói gì ? (giới thiệu đồ vật tả) -HS dựa vào dàn ý - Phần thân bài tả gì ? (Tả bao quát viết bảng để trả lời tả đặc điểm bật ) - Đề bài văn sinh động, tả cần kết hợp ý gì ? (tình cảm, thái độ người viết) - Kết luận nêu ý gì ? (cảm nghĩ) II Giáo viên dán đề lên bảng : - Em hãy chọn ba đề sau : -1 học sinh đọc đề Đề : Hãy tả đồ vật mà em yêu thích -1 học sinh khác trường Chú ý mở bài theo cách gián tiếp đọc lại Đề : Hãy tả đồ vật gần gủi với em nhà chú ý mở bài theo cách gián tiếp -Cả lớp suy nghĩ Đề : Hãy tả đồ chơi mà em thích chú ý -Cá nhân tự chọn mở bài theo cách gián tiếp đề III Nhắc nhỡ học sinh : - Dựa vào dàn bài chung, các em lập dàn ý nên nháp trước viết vào giấy - Em có thể tham khảo bài văn em đã làm trước đó để có ý dồi dào - Chú ý chấm ngắt câu đúng, tránh lập từ, lời lẻ tự nhiên, tránh liệt kê -Học sinh nghe -Trình bày bài sạch, chữ đẹp IV Học sinh làm bài : -Học sinh làm bài V Thu bài : Dặn dò chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa -Nộp bài phương”, quan sát phố phường nơi mình sống, để -Nghe giáo viên giới thiệu đổi đó dặn dò Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w