MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm - Củng cố lại những kiến thức, kĩ năng đã học về văn bản chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu… - Đánh gi[r]
(1)Tiết 86-tuần 24 Lớp dạy:7b,c,d,e N/soạn: 20/2/09 Tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vừng các nội dung kiến thức sau: Về kiến thức: - Hiểu nào là trạng ngữ- ôn lại kiến thức các loại trạng ngữ Về kĩ năng: -Nhận biết trạng ngữ, biết phân tích cấu tạo trạng ngữ, biết tác dụng các loại trạng ngữ Về thái độ: -có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức tìm hiểu, phân tích, đặt câu có trạng ngữ II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án, đồ dụng dạy học Về học sinh : Xem kĩ bài học, đồ dùng, phương tiện phục vụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu đặc biệt, cho ví dụ - Nêu tác dụng câu đặc biệt - Nêu cách sử dụng câu đặc biệt tình cụ thể Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: I Đặc điểm trạng ngữ: - Gọi HS đọc ví dụ SGK Ví dụ: (xem SGK) - Em hãy xác định trạng ngữ các câu -Các trạng ngữ các ví dụ trên là: sau Dưới bóng tre xanh => địa điểm (Học sinh thảo luận nhóm) Đã từ lâu đời => thời gian Đời đời kiếp kiếp => thời gian Từ nghìn đời => thời gian - Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý => địa điểm, thời gian nghĩa gì cho câu? - Em hãy cho biết vị trí các trạng ngữ => đứng đầu câu, câu, cuối câu các câu sau? - Em hãy chuyển vị trí các trạng ngữ - Người dân cày Việt Nam, …đời , dựng nhà… các ví dụ trên, và cho nhận xét? khai hoang, bóng tre xanh đã từ lâu đời - Đời đời kiếp kiếp họ đã ăn với - Tre đời đời kiếp kiếp ăn với người - Từ nghìn đời xay nắm thóc => Chuyển đổi vị trí nghĩa câu không thay đổi Gọi HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: Bài tập nhanh: - Tìm vài trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn, thời gian, cách thức, mục đích, nguyên nhân , điều kiện giả thiết câu? HĐ2: Hs thảo luận nhóm các bài tập nêu II Luyện tập: SGK Bài 1: Xác định trạng ngữ: Lop6.net (2) - HS thảo luận bài tập HĐ3: Học thuộc bài - Đọc tìm hiểu các loại trạng ngữ câu - Làm đầy đủ các bài bài SGK - Ôn tập các bài tiếng việt đã học học kì II, để tiết sau làm bài kiểm tra tiết Tiết 87,88-tuần 24 Lớp dạy 7b,c,d,e N/soạn:26/2/09 Câu b là trạng ngữ Các câu còn lạI cụm từ mùa xuân làm: chủ ngữ, vị ngữ (câu a) Phụ ngữ cụm động từ (chuộng mùa xuân) Câu đặc biệt (câu d) Bài 2: Tìm trạng ngữ Như báo trước…tinh khiết Khi qua … còn tươi Trong cái vỏ xanh ánh nắng Với khả năng…vừa nói trên đây III Hướng dẫn học nhà: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN chứng minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững: Về kiến thức:Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh Về kĩ năng: Biết làm bài văn chứng minh Về thái độ: say mê đọc các bài văn nghị luận, luyện viết văn nghị luận, biết viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: SGK, đồ dùng, giáo án Về học sinh: chuẩn bị bài , phương tiện phục vụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm là gì? Cho số luận điểm? - Luận là gì? Nêu số luận văn chống nạn thất học Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xua đến luôn luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” - Gọi Hs đọc đề bài - Em hãy nêu hiểu biết em đề bài văn trên? (học sinh thảo luận nhóm- đưa ý kiến tranh luận) HĐ2: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Em hãy nêu nội dung cần chứng minh Lòng biết ơn nhhững người đã tạo thành để mình Lop6.net (3) hưởng- dạo lí sống đẹp nhân dân ta, dân tộc Việt Nam - Em hãy nêu phương pháp lập luận - Xét lí: vật chất không phải ngẫu nhiên mà có, chứng minh? thảo luận bàn tay, khối óc người tạo dựng nên - Hưởng thụ thành người khác điều tất yếu là phải nhớ ơn - Xét thực tế: Từ xưa đến người Việt Nam ta vốn có đạo lí uống nước nhớ nguồn (nêu số dẫn chứng cụ thể) HĐ3: HS lập dàn ý cho đề văn trên Lập dàn ý a Mở bài: - Phần mở bài đề văn trên em cần nêu Nêu giá trị to lớn việc ăn nhớ kẻ trồng cây nội dung nào? b Thân bài: - Phần thân bài em cần giải Ăn quả, uống nước là gì? Lấy dẫn chhứng để chứng minh yêu cầu nào? c Kết bài: Khẳng định giá trị và ý nghĩa cao quý việc ăn nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguyồn HĐ4: Tập viết đoạn văn chúng minh Viết bài: Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn trên Viết đoạn cho phần thân bài HĐ5: Sữa chữa đoạn văn: - Gọi HS chép đoạn văn lên bảng- đọc lạI đoạn văn cho lớp nghe - Các bạn học sinh đọc sữa chữa đoạn văn - Giáo viên bổ sung sữa chữa đoạn văn hoàn chỉnh – các em ghi chép lại đoạn văn đã sữa chữa HĐ6: Hướng dẫn học nhà - Học nắm vững nào là văn chhứng minh, cách làm bài văn chứng minh -Đọc tham khảo nhiều bài văn chứng minh - Luyện viết nhiều đoạn văn, bài văn chứng minh CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 25 (tiết 89 đến tiết 92) - Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) - Kiểm tra tiếng việt - Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Luyện tập lập luận chứng minh Lop6.net (4) Tiết 89 - tuần 25 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 3/3/09 Tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững: Về kiến thức: nắm công dụng trạng ngữ, hiểu tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng Về kĩ năng: Biết tách trạng ngữ thành câu riêng Về thái độ: Có ý thức học tập tốt II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học Về học sinh: Phương tiện phục vụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Trạng ngữ là gì? Cho ví dụ - Nêu tác dụng trạng ngữ, cho ví dụ? Giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: I Công dụng trạng ngữ: Gọi học sinh đọc ví dụ Ví dụ: tìm trạng ngữ - Em hãy xác định trạng ngữ các - Vào khoảng sau ngày rằm… câu sau (thảo luận) - Thường thường vào khoảng đó - Sáng dậy - Trên giàn thiên lí - Chỉ độ tám chín sáng - Về mùa đông - Nêu công dụng các trạng ngữ trên => Xác định hoàn cảnh, điều kiện xảy việc nêu câu góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính (thảo luận) xác - Tại không nên và không thể lược bỏ - Nối kết các câu, đoạn, làm cho đoạn văn, bài văn trạng ngữ mạch lạc - Gọi HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: ( học thuộc lòng ghi nhớ) HĐ2: II Tách trạng ngữ thành câu riêng: Học sinh đọc ví dụ SGK Câu in đậm đây có gì đặc biệt: - Câu in đậm đây có gì đặc biệt => Tách trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể tình cảm xúc định - Gọi Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: học thuộc lòng ghi nhớ HĐ3: II Luyện tập: - HS thảo luận nhóm bài1 1.Xác định trạng ngữ và nêu công dụng: - Ở loại bài thứ - Ở loại bài thứ => Xác định điều kiện hoàn cảnh diễn vật, việc, làm cho nội dung đầy đủ, chính xác nối kết câu và đoạn 2.Trạng ngữ tách câu riêng: Lop6.net (5) - Thảo luận nhóm bài tập HĐ4: - Học thuộc bài, làm bài tập 3,4 - Ôn lại các bài tiếng việt đã học học kì II, để tiết sau làm bài kiểm tra tiết Tiết 90- tuần 25 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 5/3/09 Tiếng việt: - Năm 72 => Nhấn mạnh tình cảm xúc định - Trong lúc tiếng đờn khắc khoải, vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn => Nhấn mạnh tình cảm xúc định IV Hướng dẫn học nhà: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm vững: 1.Về kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học học kì II để vận dụng vào làm bài kiểm tra gồm các nội dung thuộc các bài ( câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ) Về kĩ năng: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, giải bài tập, đặt câu Về thái độ: Yêu thích môn tiếng việt, ham học hỏI, tìm tòi, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Chuẩn bị đề chu đáo, sát với trình độ kiến thức các đối tượng HS Về học sinh: chuẩn bị tốt tinh thần làm bài cách nghiêm túc III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ôn định tổ chức: phút Phát đề bài cho HS làm Đề bài: Trường THCS- Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Lớp: ……… Môn: tiếng việt Họ và tên:………………………… Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) *Khoanh tròn phương án em cho là đúng cho các câu hỏi sau? Câu1 Câu rút gọn là gì? a Chỉ có thể vắng chủ ngữ b Chỉ có thể vắng vị ngữ c Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ d Chỉ có thể vắng thành phần phụ Câu2 Câu nào các câu sau là câu rút gọn? a Ai phải học đôi với hành b Anh trai tôi học luôn đôi với hành c Học đôi với hành d Rất nhiều người học đôi với hành Câu3: Câu đặc biệt là gì? a Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ b Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ c Là câu có chủ ngữ d Là câu có vị ngữ Câu4: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? a Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây b Lan tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết nhiều c Hoa sim! d Mua to Câu5: trạng ngữ là gì? Lop6.net (6) a Là thành phần chính câu b Là thành phần phụ câu c Là biện pháp tu từ câu d Là số các từ loại tiếng việt Câu6: Dòng nào là trạng ngữ câu “Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.” (Nam Cao) a Dần từ năm chửa mười hai b Khi c Đầu nó còn để hai trái đào c Cả a,b,c sai II Phần tự luận: (7 điểm) (1 điểm) Điền từ cụm từ thích hợp vào chổ trống câu sau? Trong……… ta thường gặp nhiều câu rút gọn a Văn xuôi b Truyện cổ dân gian c Truyện ngắn d văn vần (thơ ca dao) (1 điểm) Đặt câu rút gọn, cho biết câu rút gọn phận nào? (2 điểm) Nêu tác dụng các câu đặc biệt sau đây? a Ôi ! b Cha ôi! Cha! C Chiều, chiều d Tiếng reo, tiếng vỗ tay (2 điểm) Câu đặc biệt và câu rút gọn khác nào? (1điểm) Đặt câu có trạng ngữ, cho biết trạng ngữ thuộc trạng ngữ gì? Bài làm Tiết 91- tu ần 25 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 8.3.09 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững: Về kiến thức:Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh Về kĩ năng: Biết làm bài văn chứng minh Về thái độ: say mê đọc các bài văn nghị luận, luyện viết văn nghị luận, biết viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: SGK, đồ dùng, giáo án Về học sinh: chuẩn bị bài , phương tiện phục vụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm là gì? Cho số luận điểm? - Luận là gì? Nêu số luận văn chống nạn thất học Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xua đến luôn luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” - Gọi Hs đọc đề bài - Em hãy nêu hiểu biết em đề bài văn trên? (học sinh thảo luận nhóm- đưa ý kiến tranh luận) HĐ2: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Em hãy nêu nội dung cần chứng minh Lòng biết ơn nhhững người đã tạo thành để mình Lop6.net (7) hưởng- dạo lí sống đẹp nhân dân ta, dân tộc Việt Nam - Em hãy nêu phương pháp lập luận - Xét lí: vật chất không phải ngẫu nhiên mà có, chứng minh? thảo luận bàn tay, khối óc người tạo dựng nên - Hưởng thụ thành người khác điều tất yếu là phải nhớ ơn - Xét thực tế: Từ xưa đến người Việt Nam ta vốn có đạo lí uống nước nhớ nguồn (nêu số dẫn chứng cụ thể) HĐ3: HS lập dàn ý cho đề văn trên Lập dàn ý a Mở bài: - Phần mở bài đề văn trên em cần nêu Nêu giá trị to lớn việc ăn nhớ kẻ trồng cây nội dung nào? b Thân bài: - Phần thân bài em cần giải Ăn quả, uống nước là gì? Lấy dẫn chhứng để chứng minh yêu cầu nào? c Kết bài: Khẳng định giá trị và ý nghĩa cao quý việc ăn nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguyồn HĐ4: Tập viết đoạn văn chúng minh Viết bài: Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn trên Viết đoạn cho phần thân bài HĐ5: Sữa chữa đoạn văn: - Gọi HS chép đoạn văn lên bảng- đọc lạI đoạn văn cho lớp nghe - Các bạn học sinh đọc sữa chữa đoạn văn - Giáo viên bổ sung sữa chữa đoạn văn hoàn chỉnh – các em ghi chép lại đoạn văn đã sữa chữa HĐ6: Hướng dẫn học nhà - Học nắm vững nào là văn chhứng minh, cách làm bài văn chứng minh -Đọc tham khảo nhiều bài văn chứng minh - Luyện viết nhiều đoạn văn, bài văn chứng minh Tiết 92- tuần 25 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/ soạn: 9.3/09 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN chứng minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm: kiến thức: muốn làm bài văn nghị luận chứng minh thì phải thực bước ( t ìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sữa chữa bài) kĩ năng: Biết viết bài văn nghị luận chứng minh theo bước thái độ: Y êu thích viết văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án , đồ dung dạy học Lop6.net (8) Về học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ôn định tổ chức: phút kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn chứng minh, n êu các bước làm bài văn chứng minh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xua đến luôn luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” - Gọi Hs đọc đề bài - Em hãy nêu hiểu biết em đề bài văn trên? (học sinh thảo luận nhóm- đưa ý kiến tranh luận) HĐ2: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Em hãy nêu nội dung cần chứng minh Lòng biết ơn nhhững người đã tạo thành để mình hưởng- dạo lí sống đẹp nhân dân ta, dân tộc Việt Nam - Em hãy nêu phương pháp lập luận - Xét lí: vật chất không phải ngẫu nhiên mà có, chứng minh? thảo luận bàn tay, khối óc người tạo dựng nên - Hưởng thụ thành người khác điều tất yếu là phải nhớ ơn - Xét thực tế: Từ xưa đến người Việt Nam ta vốn có đạo lí uống nước nhớ nguồn (nêu số dẫn chứng cụ thể) HĐ3: HS lập dàn ý cho đề văn trên Lập dàn ý a Mở bài: - Phần mở bài đề văn trên em cần nêu Nêu giá trị to lớn việc ăn nhớ kẻ trồng cây nội dung nào? b Thân bài: - Phần thân bài em cần giải Ăn quả, uống nước là gì? Lấy dẫn chhứng để chứng minh yêu cầu nào? c Kết bài: Khẳng định giá trị và ý nghĩa cao quý việc ăn nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguyồn HĐ4: Tập viết đoạn văn chúng minh Viết bài: Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn trên Viết đoạn cho phần thân bài HĐ5: Sữa chữa đoạn văn: - Gọi HS chép đoạn văn lên bảng- đọc lạI đoạn văn cho lớp nghe - Các bạn học sinh đọc sữa chữa đoạn văn - Giáo viên bổ sung sữa chữa đoạn văn hoàn chỉnh – các em ghi chép lại đoạn văn đã sữa chữa HĐ6: Hướng dẫn học nhà - Học nắm vững nào là văn chhứng Lop6.net (9) minh, cách làm bài văn chứng minh -Đọc tham khảo nhiều bài văn chứng minh - Luyện viết nhiều đoạn văn, bài văn chứng minh CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 26 ( tiết 93 đến tiết 96) - Đức tính giản dị Bác Hồ - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Viết bài tập làm văn số lớp Tiết 93-tuần 26 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/ soạn: 9.3/09 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC (Phạm Văn Đồng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm Về kiến thức: Phẩm chất cao đẹp Bác là đức tính giản dị, giản dị lối sống, quan hệ với người, việc làm lời nói ,bài viết - Hiểu nghệ thuật lập luận chứng minh (đặc biệt sử dụng dẫn chứng) Về kĩ năng: Cảm thụ và phân tích văn nghị luận chứng minh Về thái độ: Yêu thích văn nghị luận, có ý thức tìm hiểu , đọc nhiều nguồn tài liệu II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học Về học sinh: bài soạn, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNG BÀI GỈANG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Nêu hiểu biết em bài “sự giàu đẹp tiếng việt” 3.Bài mớI Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: I Đọc và tìm hiểu chú thích: Giáo viên đọc mẫu đoạn- hướng dẫn học sinh cách đọc - Gọi Hs đọc bài (đọc rõ ràng diễn cảm) - Nêu hiểu biết em tac giả Tác giả: ( học thuộc chú thích * SGK) - Giải nghĩa số từ khó Chú giải: ( xem SGK) HĐ3: II Tìm hiểu văn bản: - Vấn đề nghị luận nêu bài là Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị Bác Hồ gì? - Nêu bố cục bài văn nghị luận? Bố cục: a Mở bài: Sự quán đời hoạt động cách mạng và đờI sống bình thường - Phần thân bài chứng minh điều gì? b Thân bài: Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối chứng minh nào? sống, làm việc Lop6.net (10) - Phép lập luận bài chủ yếu là gì? - Để chứng minh thuyết phục tác giả đã đưa luận nào? - Những dẫn chứng tác giả đưa chứng minh có tính thuyết phục không? - Trong bài có sử dụng phương pháp bình luận, em hãy các đoạn văn đó? - Nêu hiểu biết em sau học xong bài “đức tính giản dị Bác - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ4 - HS tìm thêm dẫn chứng để chứng minh cho đức tính giản dị Bác Hồ HĐ5 Đọc kĩ bài, phân tích nội dung văn nghị luận chứng minh bài “Đức tính giản dị Bác” - Soạn bài ý nghĩa văn chương - Bữa ăn vài món đơn giản - Cái nhà sàn vài phòng, hoà cùng thiên nhiên - Từ việc nhỏ đến việc lớn cần ít người phục vụ -ịư giản dị đời sống vật chất kèm với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp Nghệ thuật lập luận chứng minh: - Lập luận chứng minh - Lí lẽ chặt chẽ, sâu sắc, kết hợp với dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện làm sáng tỏ luận - Tính thuyết phục cao Nghệ thuật bình luận: - Đánh giá bình luận đức tính giản dị Bác sau dẫn chứng kết thúc luận * Tổng kết: *Ghi nhớ: (Học thuộc lòng ) IV: Luyện tập: V Hướng dẫn học bài nhà: : Tiết 94- tuần 26 Lớp 7b,c,d,e N/soạn:10/3/09 Tiếng việt : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh năm vững Về kiến thức: nắm khái niệm câu chủ dộng, câu bị động Về kĩ năng: biết chuyến đổi câu chủ động thành câu bị động Về thái độ: có ý thức học tâp tốt môn tiếng việt II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học Về học sinh: Bài soạn, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng - Đặt số câu có trạng ngữ là câu riêng, nêu tác dụng nó? 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: I Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động: - Giáo viên ghi ví dụ lên bảng Lop6.net (11) - Gọi Hs đọc ví dụ - Hai câu trên có gì giống và khác nhau? - Trình bày cách chuyển đổI câu bị động trên thành câu chủ động, qua đó rút quy tắc - GọI hs đọc ví dụ - Hs xác định nó là loại câu nào? - Gọi 2hs đọc ghi nhớ - Hs thảo luận bài tập Hs thảo luận bài tập Ví dụ: *Giống: - cùng nội dung miêu tả - Đều là câu bị động * Khác: - Câu b từ “được” lược bỏ Quy tắc chuyển đổi: - Người ta đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng => Chủ ngữ là chủ thể hoạt động Xác định câu sau: - Câu a,b là câu chủ động * Ghi nhớ: ( học thuộc lòng) III Luyện tập: Chuuyển câu bị động a Ngôi chùa xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII b Tất các cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim - Tất các cánh chùa làm gỗ lim c Con ngựa bạch chàng kị sĩ buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Một lá cờ đại người ta dựng sân - Một lá cờ dựng sân Bài 2: Chuuyển đổi câu bị động a Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b Ngôi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà người ta phá IV Hướng dẫn học nhà: Học nắm vững bài - Làm bài tập còn lại SGK - Xem bài luyện viết đoạn văn chứng minh : : Tiết 95-96- tuần 26 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 12/3/09 Tập làm văn: BÀI VIẾT SỐ VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Nắm vững kiến thức văn nghị luận chứng minh và kiến thức văn - tiếng việt có liên quan đến bài làm để vận dụng vào việc làm bài đạt hiệu cao - đánh giá khả làm bài học sinh, từ đó giúp các em thấy mặt mạnh, mặt yếu cần khắc phục Về kĩ năng: Luyện kĩ viết văn nghị luận chứng minh 3.Về thái độ: yêu thích viết văn nghị luận chứng minh II CHUẨN BỊ: Lop6.net (12) - Đề bài - tinh thần thái độ quá trình viết bài III TIẾN TRÌNH VIẾT BÀI: Giao đề cho hs Viết bài Kiểm tra đôn đốc nhắc nhở hs quá trình làm bài 4.Thu bài Dặn dò: Về nhà viết lại bài viết hoàn chỉnh CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 27 ( Từ tiết 97 đến tiết 100) - Ý nghĩa văn chương - Kiểm tra văn - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tiếp theo) - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tiết 97- tuần 27 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 14/3/09 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững: Về kiến thức: Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại - Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Luyện tập viết văn chứng minh Về kĩ năng: - Cảm thụ và phân tích văn nghị luận chứng minh thái độ: - Yêu thích học văn chương II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án , đồ dùng dạy học Về học sinh: bài soạn đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ôn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Nêu vấn đề nghị luận văn “đức tính giản dị Bác” - Nêu giá trị nghệ thhuật văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thứ cần đạt HĐ1: I Đọc và tìm hiểu chú thích: - Giáo viên đọc mẫu văn ( hướng dẫn hs đọc) - GọI hs đọc bài (đọc diễn cảm) - Nêu số nét chính nhà văn Hoài Tác giả: Hoài Thanh (1909- 1982) quê Nghi LộcThanh Nghệ An, là nhà phê bình xuất sắc - Hs giải nghĩa số từ khó Từ khó: HĐ2: II Tìm hiểu văn bản: Lop6.net (13) - Em hãy cho biết quan niệm Hoài Nguồn gốc văn chương: - Là lòng thương người và rộng là thương loài vật, Thanh nguồn gốc văn chương - Giáo viên giải thích và dùng dẫn muôn loài chứng để chứng minh giúp hs hình thành nhận thức - Kết luận trên có nội dung đề - nội dung: + Văn chương là hình dung sống muôn hình cập vạn trạng + Văn chương còn sáng tạo sống Công dụng văn chương: - Hoài đã có quan niệm - Cho tình cảm - Gợi lòng vị tha nào công dụng văn chương - Hoài Thanh đã lập luận vấn đề này - Lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng tiêu biểu nào? - Theo em văn chương có ý nghĩa Ý nghĩa văn chương: nào? - Vô cùng quan trọng là món ăn tinh thần không thể thiếu đời sống người - Nêu hiểu biết em sau III Tổng kết: học xong bài “Ý nghĩa văn chương” - GọI hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: HĐ3: IV Luyện tập: - Đọc thêm - GọI hs đọc bài HĐ4 V Hướng dẫn nhà Học thuộc bài Phân tích nộI dung bài viết Soạn bài tuần tới Tiết 98- tuần 27 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 16/3/09 Văn bản: KIỂM TRA VĂN TIẾT I MỤCTIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm: Về kiến thức: - nắm vững kiến thức văn văn nghị luận đã học học kìII, để vận dụng vào việc làm bài kiểm tra văn - Tổ chức kiểm tra nghiêm túc đảm bảo quy chế, không sử dụng tài liệu nào có liên quan đến môn văn - Đánh giá đúng lực học môn văn học sinh Về kĩ năng: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận cách chính xác => Rèn kĩ tư Về thái độ: Yêu thích văn học II CHUẨN BỊ: 1.Về giáo viên: chuẩn bị đề Về học sinh: chuẩn bị tốt tâm cho tiết làm bài kiểm tra III TIẾN TRÌNH GIỜ KIỂM TRA: Phát đề cho học sinh – quán triệt tinh thần làm bài cách nghiêm túc Thu bài Nhận xét kiểm tra: Nhìn chung nghiêm túc, có ý thức kiểm tra Lop6.net (14) Tiết 99- tuần 27 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 16.3/09 Tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Ti ếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh năm vững Về kiến thức: nắm khái niệm câu chủ dộng, câu bị động Về kĩ năng: biết chuyến đổi câu chủ động thành câu bị động Về thái độ: có ý thức học tâp tốt môn tiếng việt II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học Về học sinh: Bài soạn, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng - Đặt số câu có trạng ngữ là câu riêng, nêu tác dụng nó? 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: I Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động: - Giáo viên ghi ví dụ lên bảng - Gọi Hs đọc ví dụ Ví dụ: - Hai câu trên có gì giống và khác nhau? *Giống: - cùng nội dung miêu tả - Đều là câu bị động * Khác: - Câu b từ “được” lược bỏ Quy tắc chuyển đổi: - Trình bày cách chuyển đổi câu bị động - Người ta đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông trên thành câu chủ động, qua đó rút vải xuống từ hôm hoá vàng quy tắc => Chủ ngữ là chủ thể hoạt động Xác định câu sau: - GọI hs đọc ví dụ - Câu a,b là câu chủ động - Hs xác định nó là loại câu nào? - Gọi 2hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: ( học thuộc lòng) III Luyện tập: Chuuyển câu bị động - Hs thảo luận bài tập a Ngôi chùa xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII b Tất các cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim - Tất các cánh chùa làm gỗ lim c Con ngựa bạch chàng kị sĩ buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Một lá cờ đại người ta dựng sân - Một lá cờ dựng sân Bài 2: Chuuyển đổi câu bị động Hs thảo luận bài tập a Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b Ngôi nhà bị người ta phá Lop6.net (15) - Ngôi nhà người ta phá IV Hướng dẫn học nhà: Học nắm vững bài - Làm bài tập còn lại SGK - Xem bài luyện viết đoạn văn chứng minh : : Ti ết 100- tu ần 27 L ớp: 7b,c,d,e N/soạn: 16.3/09 Tập làm văn: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm: kiến thức: Tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh, với lập luận chặt chẽ, làm bật vấn đề cần bàn văn nghị luận Về kĩ năng: Luyện viết đoạn văn chứng minh Về thái độ: Y êu thích văn chương II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học Về học sinh: đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ôn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn nghị luận chứng minh, cách làm bài văn nghị luận chứng minh Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nôị dung kiến thức cần đạt HĐ1: Đề bài: - giáo viên chép đề lên bảng Chứng minh nhân dân Việt Nam từ ưa đến - Gọi hs đọc đề luôn luôn sống theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn, ănquả nhớ kẻ trồng cây” HĐ2: - Em hãy nêu yêu cầu Tìm hiểu đề: đề HĐ3: Lập dàn ý - Học sinh lập dàn ý trước viết đoạn văn HĐ4: Viết đoạn văn: - Học sinh tập trung suy nghĩ viết bài Sữa chưa đoạn văn - Gọi hs lên bảng chép lại HĐ5: Hướng dẫn nhà: - Luyện viết nhiều nhà Lop6.net (16) CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 28 ( Tiết 101 đến tiết 104) - Ôn tập văn nghị luận - Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trả bài viết số 5, bài kiểm tra tiếng việt, bài kiểm tra văn - Tìm hiểu chung vè phép lập luận giải thích Tiết 101- tuần 28 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/ soạn: 18.3 09 Văn bản: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp cho học sinh nắm vững Về kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức văn nghị luận đã học - Nắm vững tác giả, đề tài, luận điểm, phương pháp luận - Nắm vững nghệ thuật văn nghị luận đã học - Biết viết bài văn nghị luận chứng minh cách ngắn gọn, súc tích, nổI bật vấn đề cần nghị luận Về kí năng: Cảm thụ, phân tích, viết văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án- đồ dùng học tập Về học sinh: Bài soạn- đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn tập Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Điền vào bảng theo mẫu: - Học sinh nhớ lại kiến thức các bài đã Bài 1: Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí học để điền vào bảng các yêu cầu Minh) - Học sinh thảo luận bài Đề tài: nghị luận chính trị xã hội Luận điểm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Phương pháp lập luận : chứng minh - Học sinh thảo luận bài Bài 2: Sự giàu đẹp tiếng việt (Đặng Thai Mai) Đề tài: Nghị luận Văn học Luận điểm: Sự giàu đẹp tyiếng việt Phương pháp lập luận: chứng minh - Học sinh thảo luận bài Bài 3: Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Đề tài: Nghị luận chính trị xã hội Luận điểm: Đức tính giản dị Bác Hồ Phương pháp lập luận: chứng minh -Học sinh thảo luận bài Bài 4: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Đề tài: Nghị luận văn chương Luận điểm: Ý nghĩa, công dụng, nguồn gốc văn chương Phương pháp: bình luận HĐ2: Tóm tắt các nét chính nghệ thuật -Nêu giá trị nghệ thuật bài “ tinh - Dẫn chứng phong phú, cụ thể, giàu sức thuyết phục, bài thần yêu nước nhân dân ta” văn mẫu mựcvề lập luận, bố cục Lop6.net (17) - Nêu giá trị nghệ thuật bài “ giàu đẹp tiếng việt” - Nêu giá trị nghệ thuật bài “đức tính giản dị Bác Hồ” - Nêu giá trị nghệ thuật bài “ý nghĩa văn chương” HĐ3: - Nêu khác văn nghị luận với văn tự trữ tình khác - Lí lẽ, chứng chặt chẽ,toàn diện, bài văn đã chứng minh sâu sắc giàu đẹp tiếng việt - Bài văn có chứng cụ thể, nhận xét sâu sắcvà thấm đượm tình cảm chân thành - Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, vừa có hình ảnh Sự khác văn nghị luận với văn tự sự, trữ tình -Văn nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận, các tượng Dùng lí lẽ dẫn chứng,lập luận nhằm thuyết phục ngưòi đọc - Văn nghị luận: có đối tượng, luận điểm, luận và lập luận HĐ4: Luyện tập - TạI có thể coi các câu tục ngữ bài - Vì nó phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta, trải qua 18, 19 là văn nghịI luận đặc biệt quá trình lao động, đấu tranh, từ đó rút nhận định đúng đắn HĐ5: Hướng dẫn học nhà: Học nắm vững kiến thức đã ôn tập Xem bài tuần tới Tiết 102- tuần 28 Lớp day: 7b,c,d,e N/soạn: 20/3/09 Tiếng việt: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững: Về kiến thức: Hiểu nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, tức là dung cụm chủ vị để làm thành phần câu, thành phần cụm từ - Nắm các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Về kĩ năng: Đặt câu, phân tích câu Về thái độ: Yêu thích học môn tiếng việt II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: Giáo án - đồ dùng dạy học Về học sinh: Bài soạn- đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra làm bài tập nhà học sinh Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: -Giáo viên ghi ví dụ lên bảng Tìm cụm danh từ câu trên: - Học sinh đọc ví dụ - Tìm các cụm danh từ câu trên - gây cho ta tình cảm ta không có - luyện tình cảm ta sẵn có - Em hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ - Làm vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo cụm chủ-vị ta vừa tìm được? và cho biết cụm danh từ trên, giữ chức vụ ngữ pháp gì? Lop6.net (18) - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Một học sinh đọc ghi nhớ HĐ2: - Chép các ví dụ a,b,c,d lên bảng - Hs đọc ví dụ - Học sinh tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu? - Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ3: - Hs thảo luận bài tập HĐ4: - Học nắm bài - làm bài tập còn lại - Xem bài Tiết 103-tuần 28 Lớpdạy:7b,c,d,e N/soạn: 19/3/09 Tập làm văn: * GHI NHỚ:( học thuộc lòng ) a Chị Ba đến=> cụm chủ- vị làm chủ ngữ b Tinh thần hăng hái=> Cụm chủ-vị làm vị ngữ c Trời sing lá sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm ủ lá sen=> kết cấu cụm chủ- vị làm phụ ngữ cho động từ nói d Từ ngày cách mạng tháng tám thành công=> làm phụ ngữ * GHI NHỚ: (học thuộc lòng) III Luyện tập: Bài1 Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu đây: - Chỉ riêng người chuyên môn định / Người ta gặt mang về.=> cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm danh từ - Khuôn mặt đầy đặn=> cụm chủ- vị làm vị ngữ - Các cô gái vòng đỗ gánh=> Cụm c-v làm vị ngữ - Hiện lá cốm, và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào=> cụm c-v làm phụ ngữ cụm động từ - Một tay đập vào vai=> cụm c-v làm phụ ngữ IV Hướng dẫn học nhà: TRẢ BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm - Củng cố lại kiến thức, kĩ đã học văn chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ, đặt câu… - Đánh giá đúng khả viết bài học sinh, rút kinh nghiệm để các bài sau viết tốt - Sữa chữa kĩ các lỗi sai sót để học sinh nghiêm túc nhìn nhận và sữa chữa kịp thời II CHUẨN BỊ: - Bài chấm - giáo án trả bài - Sữa chữa các lỗi sai phạm ( chính tả, dùng từ, đặt câu…) III TIẾN TRÌNH GIỜ TRẢ BÀI: Hoạt động thầy và trò Nôị dung kiến thức HĐ1: I Tìm hiểu đề - Giáo viên ghi đề lên bảng - Hs đọc đề - Nêu yêu cầu đề cần giải Lop6.net (19) (bài viết cái gì, viết cho ai, viết nôi dung gì, cần huy động kiến thức gì? HĐ2: Nhận xét bài viết II Nhận xét bài viết - Cho hs tự nhận xét bài viết mình Về hình thức: hình thức, nội dung _ Học sinh còn gặp phải nhiều lỗi: (chữ viết, trình bày) Về nội dung: - Xác định kiểu bài, phương pháp thể - Xác định nội dung cần viết - Ngôn ngữ nghị luận - Dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn, bố cục HĐ3: III Hướng dẫn sữa chữa: - Học sinh đọc bài viết- tự sữa chữa các - Lỗi chính tả lỗi sai phạm bàiviết - Dùng từ, đặt câu, đoạn, bố cục - Cách chọn dẫn chứng HĐ4: IV Lấy điểm vào sổ HĐ5: V Hướng dẫn nhà - Đọc lại bài viết- viết lại bài viết hoàn chỉnh Tiết 104-tuần 28 Lớp dạy:7b,c,d,e N/soạn: 20.3/09 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm vững kiến thức: Nắm mục đích tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích Về kĩ năng: Biết viết bài văn nghị luận giải thích cách ngắn gọn, súc tích Về thái độ: Yêu thích văn chương II CHUẨN BỊ: Về giáo viên: giáo án- số bài văn mẫu Về học sinh: Bài soạn, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ôn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận chứng minh, nêu phương pháp chứng minh? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1 I Mục đích và phương pháp giải thích: - Gọi hs đọc các tình sgk? Trong đời sống - Trong đời sống nào người ta cần - Nhu cầu giải thích đời sống là vô cùng phong phú nhu cầu giải thích ( thảo luận nhóm) - Gặp tượng lạ người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh - Ví dụ : vì có mưa, vì có tượng nhật thực, tượng nguyệt thực, vì có lũ… - Mục đích giải thích vấn đề là gì? - Đưa nguyên nhân lí do, làm cho người đọc người nghe hiểu vấn đề đó - Trong văng nghị luận người ta yêu - Các vấn đề thuộc tư tưởng, đaọ lí, chuẩn mực hành vi cầu giải thích nhhững vấn đề gì? người - Em hãy nêu số ví dụ - Thế nào là hạnh phúc- nào là thật thà - Mục đích giải thích là gì? - Làm sáng tỏ nội dung từ, ý kiến nhận Lop6.net (20) - Theo em giải thích cách nào? - Gọi hs đọc văn - Bài văn giải thích vấn đề gì? - Cách giải thhích nào? - GọI hs đọc ghi nhớ HĐ3: định, tượng - Lập luận lí lẽ, dẫn chứng, để phân tích nội dung Làm cho người đọc hiểu nội dung Đọc bài văn: Lòng khiêm tốn - Khiêm tốn là gì? - Khiêm tốn có lợi ntn? NgườI không khiêm tốn có hại nào? - Khiêm tốn có lợi cho ai? Không khiêm tốn có hại cho ai? - Tại cần khiêm tốn * Ghi nhớ: ( học thuộc lòng) III Luyện tập: - Đọc các bài tham khảo: Lòng nhân đạo - Gọi hs đọc và trả lời các câu hỏi sgk? HĐ4: IV Về nhà: - Học nắm vững lí thyết - Đọc nghiên cứu các bài văn nghị luận giải thích trên nhiều lĩnh vực khác - Chuẩn bị bài tiết sau CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 29 Từ tiết 105 đến tiết 108 - Sống chết mặc bay - Cách làm bài văn nghị luận giải thích - Luyện tập lập luận giải thích - Viết bài tập làm văn số nhà Tiết105-106-tuần 29 Lớp dạy: 7b,c,d,e N/soạn: 22.3/09 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: Hiểu giá trị hhiện thực, nhân đạo và thành công ngghệ thuật truyên ngắn đại “ sống chết mặc bay” Về kĩ năng: Cảm thụ và phân tích truyện ngắn Về thái độ:Yêu thích truyện ngắn đại Việt Nam- Tìm tòi , nghiên cứu thêm các tác phẩm khác ngoài chương trình II CHUẨN BỊ Về giáo viên: Giáo án- ảnh phạm Duy Tốn Về Hs: bài soạn- đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các văn bản, tên tác giả cácd văn nghị luận đã học? - Nêu luận điểm bài Bài mới: Lop6.net (21)