Giáo án Đại lớp 10 - Chương V: Thống kê

20 14 0
Giáo án Đại lớp 10 - Chương V: Thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đó GV nêu định nghĩa: Phương sai s 2 x và độ lệch chuẩn s x đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình cộng.. Nhưng khi cần chú ý đến đơn[r]

(1)Bài Bảng phân bố tần số và tần suất (1 tiết ) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS nắm được: - Khái niệm số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất - Cách tìm tần số và tần suất bảng số liệu thống kê Kĩ - Rèn luyện kĩ tính toán thông qua việc tìm số, tần suất - Kĩ đọc và thiết lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp - Kĩ dự báo các tiêu chí, thông qua số liệu thống kê Thái độ - Thông qua khái niệm tần số, tần suất, HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập bài toán thống kê - Hiểu rõ vai trò toán học đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - GV: Chuẩn bị số bảng SGK như: bảng 2, bảng 3, bảng - Chuẩn bị số câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thao tác dạy học Chuẩn bị HS - HS: Cần ôn lại số kiến thức hàm số đã học lớp III PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm tiết: Bài tập phần này chủ yếu là hướng dẫn nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Đặt vấn đề Câu hỏi 1) Em hãy thống kê điểm các môn học em 10 tuần đầu tiên 2) Xác định xem điểm số nào xuất nhiều Tính tỉ lệ phần trăm điểm số xuất Câu hỏi Em hãy xếp các điểm số theo thứ tự tăng dần B Bài I ÔN TẬP Lop10.com (2) HOẠT ĐỘNG 1 Số liệu thống kê GV nêu ví dụ Treo bảng Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 31 tỉnh từ Nghệ An trở vào 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Bảng Sau đó đặt các câu hỏi sau: H1 Dấu hiệu thống kê là gì? Hãy nêu dấu hiệu thống kê ví dụ trên H2 Số liệu thống kê là gì? Hãy nêu số liệu thống kê ví dụ trên H3 Trong bảng trên có bao nhiêu số liệu thống kê? H4 Số liệu thống kê nào xuất nhiều nhất, ít HOẠT ĐỘNG 2 Tần số Trong 31 số liệu thống kê trên, ta thấy có giá trị khác là x  25; x  30; x  35; x  40; x  45 Giá trị x1  25 xuất lần, ta gọi n1  là tần số giá trị x1 Tương tự, n  7; n  9; n  6; n  là tần số các giá trị x ; x ; x ; x Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Bảng trên có bao nhiêu số liệu thống kê? 31 số liệu Câu hỏi Bảng trên có bao nhiêu giá trị số liệu thống kê? Gợi ý trả lời câu hỏi Có giá trị: 25, 30, 35, 40, 45 Câu hỏi Trong bảng trên hãy tìm số lần xuất giá trị Gợi ý trả lời câu hỏi Có giá trị: 25: xuất lần 30: xuất lần 35: xuất lần 40: xuất lần 45: xuất lần GV nêu định nghĩa Số lần xuất số liệu gọi là tần số số liệu đó GV nêu kí hiệu: Nếu ta đặt x  25; x  30; x  35; x  40; x  45 Lop10.com (3) Giá trị x  25 xuất lần, ta gọi n1  là tần số giá trị x n  7; n  9; n  6; n  là tần số các giá trị x ; x ; x ; x Tần số giá trị x i kí hiệu là n i HOẠT ĐỘNG II TẦN SUẤT GV nêu khái niệm tần suất Trong 31 số liệu thống kê trên, giá trị x1 có tần số là 4, dó chiếm tỉ lệ là Tỉ số  12,9% 31 hay 12,9% gọi là tần suất giá trị x1 31 GV nêu câu hỏi: H1 Hãy nêu khái niệm tần suất H2 Hãy tính tần suất x ; x ; x ; x ví dụ Dựa vào các kết đã thu hãy điền vào bảng sau: Năng suất lúa hè năm 1998 31 tỉnh từ Nghệ An trở vào Năng suất lúa Tần số (tạ / ha) 25 30 … 35 … 40 … 45 … Cộng … Tần suất(%) 12,9 … … … … 100(%) GV nêu: Bảng phản ánh tình hình suất lúa 31 tỉnh, gọi là bảng phân bố tần số và tần suất (rời rạc) HOẠT ĐỘNG III BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP GV nêu ví dụ GV treo bảng Chiều cao 36 học sinh (đơn vị là cm) 158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 GV nêu cách chia lớp: Lớp 1: [150 ; 156); Lớp 2: [156 ; 162); Lớp 3: [162 ; 168); Lớp 4: [168 ; 174] Sau đó cho HS chia lớp và đặt câu hỏi Lop10.com 172 161 164 173 160 152 (4) H1 Hãy tìm số các số liệu lớp GV nêu khái niệm: Tần số lớp; Tần suất lớp H2 Tính tần suất lớp GV treo bảng và cho HS điền vào chỗ trống bảng Lớp số đo chiều cao Tần số (cm) [150 ; 156) [156 ; 162) … [162 ; 168) … [168 ; 174] … Cộng 36 Tần suất(%) 16,7 … … … 100(%) GV nêu định nghĩa: Bảng gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Nếu bảng bỏ cột tần số thì có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì có bảng phân bố tần số ghép lớp Hướng dẫn thực * GV treo bảng 81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64 Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau 29,5; 40,5, 40,5;51,5, 51,5;62,5, 62,5;73,5, 73,5;84,5, 84,5;95,5 GV dành 5’ cho HS làm bài và cho HS lên bảng điền vào bảng sau Lớp tiền lãi(nghìn đồng) 29,5; 40,5 40,5;51,5 51,5;62,5 62,5;73,5 73,5;84,5 84,5;95,5 Tần số … … … … … … Cộng Tần suất(%) 10 … … … … … … 100(%) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK Bài Hướng dẫn a) HS xem lại các ví dụ 2, các khái niệm bảng tần số, tần suất ghép lớp Đáp án rút từ bảng phân bố tần số và tần suất (rời rạc) sau đây Tuổi thọ 30 bóng đèn điện thắp thử Lop10.com (5) Tuổi thọ(giờ) 1150 1160 1170 1180 1190 Cộng Tần số 12 30 Tần suất(%) 10 20 40 20 10 100(%) b) Trong 30 bóng đèn thắp thử, ta thấy: Chiếm tỉ lệ thấp (10%) là bóng đèn có tuổi thọ 1150 bóng đèn có tuổi thọ 1190 Chiếm tỉ lệ cao (40%) là bóng đèn có tuổi thọ 1170 Phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 Bài Hướng dẫn.HS xem lại khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp a) Chiều dài 60 lá dương xỉ trưởng thành Lớp chiều dài (cm) Tần suất(%) 10, 20  20,30  30, 40  40,50 13,3 30,0 40.0 16,7 Cộng 100(%) b) 43,3% ; 56,7% Bài Hướng dẫn.HS xem lại khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Khối lượng 30 củ khoai tây thu hoạch nông trường T Lớp khối lượng (gam) 70;80  80;90  90;100  100;110  110;120 Tần số Tần suất(%) 10 20 12 40 20 10 Cộng 100(%) Lop10.com (6) Hướng dẫn HS xem lại khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp a) Chiều cao 35 cây bạch đàn Lớp chiều cao (m) Tần suất(%) 5,7 11,4 25,7 31,4 17,2 8,6 Cộng 100(%) 6,5;7,  7, 0;7,5 7,5;8,  8, 0;8,5 8,5;9,  9, 0;9,5 b) Trong 35 cây bạch đàn khảo sát, chiếm tủ lệ thấp (5,7%) là cây có chiều cao từ 6,5 m đến m, chiếm tỉ lệ cao (31,4%) là cây có chiều cao từ 8m đến 8,5 m, hầu hết (85,7%) các cây bạch đàn có chiều cao từ 7m đến 9m Bài Biểu đồ (tiết ) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS ôn tập về: - Khái niệm biểu đồ tần số hình cột - Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất - Biểu đồ hình quạt - Mối quan hệ tần suất và góc tâm hình tròn Kĩ Rèn luyện các kĩ - Đọc biểu đồ tần số hình cột - Vẽ biểu đồ tần số hình cột biết bảng phân bố tần số ghép lớp - Đọc biểu đồ tần suất hình cột - Vẽ biểu đồ tần suất hình cột biết bảng phân bố tần số ghép lớp - Mối quan hệ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất - Đọc và vẽ biểu đồ tần suất hình quạt Thái độ - HS liên hệ nhiều vấn đề thực tiễn với toán học - Tư hình học việc học thống kê phát huy II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Lop10.com (7) Chuẩn bị GV Chuẩn bị số câu hỏi để thực các thao tác quá trình dạy học Vẽ sẵn số hình: 34,35,36,37 và 38 Chuẩn bị số bảng sẵn để treo dạy học Chuẩn bị phấn màu, máy tính… Chuẩn bị HS Ôn lại số kiến thức đã học lớp và bài III PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm tiết: Phần bài tập chủ yếu hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Bài cũ Câu hỏi Hãy nêu khái niệm: Mẫu số liệu thống kê, kích thước mẫu Câu hỏi Nêu khái niệm tần số và tần suất giá trị bảng số liệu (mẫu số liệu) thống kê Câu hỏi Cho bảng số liệu: a) Hãy nêu kích thước mẫu b) Tìm các tần số 2, 3, 4, 5, c) Hãy chia các số liệu thành bảng phân bố sau Lớp [2 ; 4) [4 ; 6] Tần số … … Tần suất … … B Bài I BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT HOẠT ĐỘNG 1 Biểu đồ tần suất hình cột Nêu ví dụ GV treo hình 34 lên bảng Đặt vấn đề sau: H1 Em hãy mô tả lại bảng bài H2 Hãy so sánh độ rộng cột với độ lớn khoảng H3 Hãy so sánh độ dài cột với tần suất Lop10.com (8) Đường gấp khúc tần suất GV nêu khái niệm giá trị đại diện khoảng: Trên mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm ( ci ;fi ) , i = 1, 2, 3, 4, đó ci là trung bình cộng hai mút lớp i(ta gọi ci là giá trị đại diện lớp i) Nêu các câu hỏi sau: H1 Trong bảng bài 1, hãy tìm các giá trị trung gian GV nêu khái niệm đường gấp khúc tần suất: Vẽ các đoạn thẳng nối điểm ( ci ;fi ) với điểm ( ci 1 ;fi 1 ), i = 1, 2, ta thu đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất (h.35) GV treo hình 35 và đặt các câu hỏi H1 Hãy tìm tọa độ các đỉnh đường fấp khúc H2 Hãy so sánh hoành độ đỉnh với các giá trị trung gian H3 Hãy so sánh tung độ đỉnh với các tần suất Thực * GV treo bảng Lớp nhiệt độ( C ) [15 ; 17) [17 ; 19) [19 ; 21) [21 ; 23] Cộng Tần suất(%) 16,7 43,3 36,7 3,3 100(%) Bảng GV: Chưa cụ thể hai câu Hoạt động GV Câu hỏi Hãy tính chiều rộng cột tần suất Câu hỏi Hãy tìm các giá trị trung gian lớp Câu hỏi Tìm tọa độ đỉnh đường gấp khúc Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Chiều rộng cột tần suất là Gợi ý trả lời câu hỏi Các giá trị trung gian tương ứng là: 16, 18, 20, 22 Gợi ý trả lời câu hỏi Các tọa độ đỉnh tương ứng là: (16 ; 16,7), (18 ; 43,3), (20 ; 36,7), (22 ;3,3) GV treo bảng vẽ sẵn cho * Lop10.com (9) GV nêu chú ý SGK và đưa các câu hỏi sau: H1 Trong bảng bài 1, vẽ biểu đồ tần số hình cột thì độ rộng cột là bao nhiêu? H2 Trong bảng bài 1, vẽ biểu đường gấp khúc hình cột hãy tìm tọa độ đỉnh HOẠT ĐỘNG II BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT GV nêu ví dụ 2, treo bảng Các thành phần kinh tế Khu vực doanh nghiệp Nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực đầu tư nước ngoài Cộng Số phần trăm 23,7 47,3 29,0 100(%) Bảng GV treo hình 36 GV nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt sau: Bước Hãy vẽ đường tròn, xác định tâm nó Bước 2.Tính các góc tâm hình quạt theo công thức a   f 3, (trong đó f là tần suất) Chẳng hạn: phần hình quạt biểu diễn 47,3% có góc tâm là: 47,3.3,6 = 170,28 độ  17016 '8" Phần hình quạt biểu diễn 29% có góc tâm là: 29.3,6 = 104,4 độ  10424 ' Thực *2 GV treo hình 37 Hãy điền vào chỗ trống (…) bảng sau Các thành phần kinh tế Khu vực doanh nghiệp Nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực đầu tư nước ngoài Cộng Số phần trăm … … … 100(%) Lop10.com (10) Bài Số trung bình cộng Số trung vị Mốt (tiết 3, ) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS nắm được: - Khái niệm trung bình cộng dãy số liệu thống kê - Số trung vị và ý nghĩa nó - Mốt và ý nghĩa nó Kĩ - Tính thành thạo trung bình cộng - Tính thành thạo mốt - Tính thành thạo số trung vị Thái độ - Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt HS liên hệ ý nghĩa thực tế - Hiểu ý nghĩa toán học đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV  Chuẩn bị số bảng: 8, SGK  Chuẩn bị phấn màu Chuẩn bị HS  HS: Cần ôn lại số kiến thức hàm số đã học lớp  Đọc bài trước nhà III PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm tiết: Tiết 1: Phần I Tiết 2: Phần II, phần III và hướng dẫn bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Bài cũ Câu hỏi Hãy nêu khái niệm trung bình cộng n số Câu hỏi Nêu ý nghĩa thực tiễn việc chia lớp Câu hỏi Nêu khái niệm phần tử đại diện lớp Việc chia lớp có ý nghĩa gì tính toán thống kê Lop10.com (11) B Bài HOẠT ĐỘNG I SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(HAY LÀ SỐ TRUNG BÌNH) GV nêu ví dụ SGK Sau đó đặt các câu hỏi sau để thực ví dụ này H1 Tính chiều cao trung bình 36 học sinh kết điều tra trình bày bảng bài H2 Tính chiều cao trung bình 36 học sinh kết điều tra trình bày bảng bài 1, theo cách: - Nhân giá trị đại diện lớp với tần số lớp đó, cộng các kết lại chia cho 36 - Nhân giá trị đại diện lớp với tần suất lớp đó cộng các kết lại H3 Hãy so sánh hai kết thu GV nêu hai cách tính số trung bình: Có thể tính số trung bình cộng các số liệu thống kê theo các công thức sau đây Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc) (n1x1  n x   n k x k )  f1x1  f x   f k x k n đó n i , fi là tần số, tần suất giá trị x i , n là tần số các số liệu thống kê ( x n1  n   n k  n ) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp (n1c1  n c   n k c k )  f1c1  f c   f k c k n đó ci , n i , k i là giá trị đại diện, tần số, tần suất lớp thứ I, n là tần số các x số liệu thống kê ( n1  n   n k  n ) Thực * Hoạt động GV Câu hỏi Hãy tính số trung bình cộng các bảng phân bố 6, Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Gọi số trung bình cộng bảng 6, bảng là x1 , x , ta tính x1  18,5C; x  17,9C Câu hỏi Từ kết đã tính câu a), có nhận xét gì nhiệt độ Thành phố Vinh tháng và tháng 12 (của 30 năm khảo sát) Gợi ý trả lời câu hỏi Vì x1  x , nên có thể nói thành phố Vinh, 30 năm khảo sát, nhiệt độ trung bình tháng 12 cao nhiệt độ trung bình tháng Lop10.com (12) HOẠT ĐỘNG II SỐ TRUNG VỊ GV nêu ví dụ SGK Sau đó đặt các câu hỏi sau: H1 Tính điểm trung bình nhóm H2 Có bao nhiêu HS vượt điểm trung bình H3 Có thể lấy điểm trung bình làm điểm đại diện cho nhóm không? GV phân tích và đưa định nghĩa Giả sử ta có mẫu gồm N số liệu xếp theo thứ tự không giảm Nếu N là N 1 (số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị Trong trường N N hợp N là số chẵn, ta lấy số trung bình cộng hai số liệu đứng thứ và  làm 2 số lẻ thì số liệu đứng thứ số trung vị Số trung vị kí hiệu là M e Trong ví dụ trên ta có M e = GV nêu ví dụ Sau đó đưa các câu hỏi H1 Dãy trên có bao nhiêu số đứng H2 Tìm số trung vị Thực * GV: Thực thao tác này phút Hoạt động GV Câu hỏi Dãy trên có bao nhiêu số hạng? Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi 465 Câu hỏi Hãy tìm số trung vị đứng thứ bao nhiêu dãy không giảm trên? Gợi ý trả lời câu hỏi Trong dãy này, số trung vị là giá trị số Câu hỏi Tìm số trung vị Gợi ý trả lời câu hỏi M e = 39 hạng thứ 465   233 HOẠT ĐỘNG III MỐT GV nêu khái niệm mốt: Mốt bảng phân bố tần số (rời rạc) là giá trị có tần số lớn và kí hiệu là M0 Sau đó đưa các câu hỏi: H1 Trong ví dụ 2, hãy mốt Lop10.com (13) GV nêu bảng tần số: Số áo bán quý cửa hàng bán áo sơ mi nam Cỡ áo Tần số (số áo bán được) 36 37 38 39 40 41 42 13 45 126 110 126 40 Cộng 465 Sau đó đưa các câu hỏi: H1 Trong bảng trên có bao nhiêu áo bán với số lượng lớn nhất? H2 Hãy các mốt H3 Cửa hàng nên ưu tiên nhập áo loại nào? Bài Phương sai và độ lệch chuẩn (tiết 5) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS - Hiểu và nắm phương sai và độ lệch chuẩn - Vận dụng các kiến thức này việc giải các bài tập - Biết vận dụng các kiến thức này việc giải các bài toán thực tế kinh doanh Kĩ - Giải thành thạo các bài toán phương sai và độ lệch chuẩn - Biết ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn Thái độ - Có đầu óc thực tế - Thấy gần gũi toán học với đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV  Chuẩn bị bài kĩ các câu hỏi và ví dụ quá trình thao tác dạy học  Chuẩn bị máy tính bỏ túi  Chuẩn bị phấn màu Chuẩn bị HS  Ôn lại bài cũ, đặc biệt là các ví dụ đã nêu  Đọc bài trước nhà III PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm tiết Lop10.com (14) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Bài cũ Câu hỏi Hãy nêu định nghĩa về: Số trung bình cộng, số trung vị và mốt Câu hỏi Số trung vị dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? Câu hỏi Mốt dãy số liệu là số luôn thuộc dãy só liệu đó, đúng hay sai? Câu hỏi Số trung bình cộng dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? Câu hỏi Số trung vị và mốt dãy số liệu không thể trùng nhau, đúng hay sai? B Bài HOẠT ĐỘNG I PHƯƠNG SAI GV nêu ví dụ Sau đó hoạt động theo các thao tác sau đây GV: Thực thao tác phút Hoạt động GV Câu hỏi Hãy tìm số trung bình cộng dãy (1) và dãy (2) Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Ta thấy số trung bình cộng x dãy (1) và số trung bình cộng y dãy (2) x  y  200 Câu hỏi Hãy so sánh các số liệu dãy (1) và dãy (2) với số trung bình cộng Gợi ý trả lời câu hỏi Các số liệu dãy (1) gần với số trung bình cộng hơn, nên chúng đồng Khi đó ta nói các số liệu thống kê dãy (1) ít phân tán dãy (2) Câu hỏi Hiệu các số dãy và số trung bình cộng ta gọi là độ lệch Hãy xác định các độ lệch dãy (1) Gợi ý trả lời câu hỏi (180 – 200 ) ; (190 – 200 ); (190 – 200 ) ; (200 – 200 ); (210 – 200 ); Lop10.com (15) (210 – 200 ) ; (220 – 200 ) Câu hỏi Hãy tính trung bình cộng bình phương các độ lệch dãy (1) Gợi ý trả lời câu hỏi s x  1, 74 GV đưa định nghĩa GV nêu ví dụ 2, cho HS tự thực hành GV đặt các câu hỏi sau: H1 Tính số trung bình cộng bảng H2 Tính phương sai bảng Sau đó đưa kết luận: Hệ thức (3) biểu thị cách tính gần đúng phương sai bảng theo tần số b) Từ (3) ta có 12 13 (153  162)  (159  162)  (165  162)  (171  162) hay 36 36 36 36 16, 33,3 36,1 13,9 s2x  (153  162)  (159  162)  (165  162)  (171  162) 100 100 100 100  31 (4) s2x  Hệ thức (4) biểu thị cách tính gần đúng phương sai bảng theo tần suất GV nêu chú ý sau: a) Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và số trung bình cộng xấp xỉ nhau, phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số trung bình cộng) các số liệu thống kê càng bé b) Có thể tính phương sai theo các công thức sau đây Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)  n1 (x1  x)  n (x  x)   n k (x k  x)   n  f1 (x1  x)  f (x  x)   f k (x k  x) s2x  Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp s x   n1 (c1  x)2  n (c2  x)2   ck (x k  x)2  n  f1 (c1  x)2  f (c2  x)2   f k (ck  x)2 Ngoài ra, người ta còn chứng minh công thức sau s x  x  (x) đó x là trung bình cộng các bình phương số liệu thống kê Lop10.com (16) x2  (n1x12  n x 2   n k x k )  f1x12  f x 2   f k x k n (đối với bảng phân bố rời rạc) x2  (n1c12  n c 2   n k c k )  f1c12  f c 2   f k c k n GV thực * GV: Thực thao tác phút Hoạt động GV Câu hỏi Hãy xác định số trung bình cộng bảng Câu hỏi Tính phương sai bảng Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi x  18,5(C) Gợi ý trả lời câu hỏi 16, 43,3 (16  18,5)  (18  18,5)  100 100 36, 3,3 (20  18,5)  (22  18,5) 100 100 s x  2,38 s2x  HOẠT ĐỘNG II ĐỘ LỆCH CHUẨN GV đặt vấn đề Trong ví dụ trên, ta đã tính phương sai bang (ở bài 1) s x  31 Nếu để ý đến đơn vị đo thì ta thây đơn vị đo s x là cm2 – bình phương đơn vị đo dấu hiệu nghiên cứu Muốn tránh điều này, có thể dùng bậc hai phương sai; gọi là độ lệch chuẩn(của bảng 4), và kí hiệu là s x  s x  31  5, (cm) Sau đó GV nêu định nghĩa: Phương sai s x và độ lệch chuẩn s x dùng để đánh giá mức độ phân tán các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng) Nhưng cần chú ý đến đơn vị đo thì phải dùng s x , vì s x có cùng đơn vị đo với dấu hiệu nghiên cứu Thực *2 GV: Thực thao tác phút Hoạt động GV Câu hỏi Hãy xác định số trung bình cộng bảng Câu hỏi Tính phương sai bảng Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi x  18,5(C) Gợi ý trả lời câu hỏi Lop10.com (17) 16, 43,3 (16  18,5)  (18  18,5)  100 100 36, 3,3 (20  18,5)  (22  18,5) 100 100 s x  2,38 s2x  Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi Tính độ lệch chuẩn bảng s x  s x  2,38  1,54(C) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK Bài GV: Hướng dẫn giải câu a) Hoạt động GV Câu hỏi Tìm số trung bình cộng bài tập bài Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi HS tự tính toán Câu hỏi Tìm phương sai bài toán này Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi Tìm độ lệch chuẩn Gợi ý trả lời câu hỏi s x  11 (giờ) s x  120 Trả lời: bài s x  84 ; s x  9, (cm) Bài GV: Hướng dẫn giải câu a) Hoạt động GV Câu hỏi Tìm số trung bình cộng điểm thi lớp 10 C Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi x  7, (đ) Câu hỏi Tìm phương sai và độ lệch chuẩn Gợi ý trả lời câu hỏi s x  1,3; s x  1,13 Câu hỏi Tìm số trung bình cộng điểm thi lớp 10 D Gợi ý trả lời câu hỏi y  7, (đ) Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Lop10.com (18) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn s y  0,8; s y  0,9 Câu hỏi Điểm lớp nào đồng hơn? Gợi ý trả lời câu hỏi Các số liệu thống kê có cùng đơn vị sso, x  y  7, đ ; s x  s y , suy điểm số các bài thi lớp 10D lad đồng Bài Hoạt động GV Câu hỏi Tìm số trung bình cộng nhóm và nhóm Câu hỏi Tìm phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Khối lượng trung bình nhóm cá mè thứ là x  (kg), nhóm cá mè thứ là y  (kg) Gợi ý trả lời câu hỏi x  1, 042 ; ( x )2 = 1, suy ra: s x  1, 042   0, 042 y  1, 064;(y)  1, suy s y  1, 064   0, 064 Gợi ý trả lời câu hỏi Nhóm cá có khối lượng đồng Câu hỏi Nhóm cá nào lớn hơn? Ôn tập chương V (tiết 7) I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố các kiến thức đã học chương bao gồm: - Dãy số liệu thống kê (mẫu số liệu), kích thước mẫu, tần số, tần suất - Bảng phân bố tần số, suất ghép lớp - Biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ tần suất hình quạt - Số trung bình cộng, số trung vị, mốt - Phương sai độ lệch chuẩn Kĩ Hình thành các kĩ : - Tính toán trên các số liệu thống kê Lop10.com (19) - Kĩ phân lớp Vẽ và đọc các biểu đồ So sánh các độ phân tán Thái độ - HS có tính tỉ mỉ, chính xác - Thấy mối liên hệ thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV  Chuẩn bị bài kĩ các câu hỏi ôn tập  Chuẩn bị bài kiểm tra tiết gồm: trắc nghiệm khách quan và tự luận  Chuẩn bị phấn màu Chuẩn bị HS - Cần ôn lại toàn kiến thức đã học III PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này tiết GV nên chữa số bài tập Các bài tập khác hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Bài cũ Câu hỏi Em hãy cho biết ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn Câu hỏi Em hãy cho biết độ phân tán, điều gì độ lệch chuẩn khắc phục khiếm khuyết phương sai? Câu hỏi Để tìm phương sai và độ lệch chuẩn, đầu tiên ta tìm số nào? B Bài HOẠT ĐỘNG I CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Hãy nêu khái niệm kích thước mẫu Câu Số trung bình cộng có ý nghĩagì, hãy viết công thức tìm số trung bình cộng dãy số liệu thống kê gồm n số Câu Số trung vị thuộc dãy số liệu thống kê, đúng hay sai? Câu Mốt có ý nghĩa gì? Câu Hãy nêu quy tắc tìm số trung vị Câu Hãy nêu khái niệm phần tử đại diện lớp Lop10.com (20) Câu Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp có ý nghĩa nào? Câu Ý nghĩa các biểu đồ? Câu Nêu các quy tắc tìm phương sai và độ lệch chuẩn Câu 10 Nêu các công thức tìm phương sai và độ lệch chuẩn HOẠT ĐỘNG CHỮA BÀI TẬP SGK Bài Xem SGK Bài Xem SGK Bài Câu a) H1 Hãy điền vào ô trống bảng sau: Số Tần số … … Tần suất(%) … … … … … … … … Cộng … 100(%) GV chia lớp học thành nhóm, nhóm làm bài, thảo luận và cử đại diện lên điền Câu b), c) Hoạt động GV Câu hỏi Trong 59 gia đình, có số nhiều là bao nhiêu? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Số nhiều gia đình là Số gia đình này là ít và chiếm tỉ lệ (10,2%) là gia đình có Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Chiếm tỉ lệ cao là gia đình có Chiếm tỉ lệ cao (32,2%) là gia con? đình có Câu hỏi Các gia đình có từ đến chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Gợi ý trả lời câu hỏi Phần lớn (76,2%) các gia đình có từ đến Câu hỏi Tìm số trung bình cộng, số trung vị và mốt Gợi ý trả lời câu hỏi x  2(con); M e  2(con); M  2(con) Bài a) H1 Hãy điền vào chỗ trống bảng sau: Khối lượng nhóm cá thứ Lop10.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan