1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10 - Chương V: Thống kê

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 330,71 KB

Nội dung

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Biểu đồ tần số hay tần suất hình cột là một phương pháp thể hiện rất tốt bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.. Ghi nhận kiến thức.[r]

(1)Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 chương v thống kê §1 b¶ng ph©n bè tÇn sè vµ tÇn suÊt Môc tiªu Sau bµi nµy • Về kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức thống kê đã học cấp hai: Số liệu thèng kª, tÇn sè vµ tÇn suÊt HiÓu b¶ng ph©n bè tÇn sè vµ tÇn suÊt ghÐp líp • Về kỹ năng: Ôn tập cách xác định và lấy số liệu thống kê, các xác định tần số, tần suất theo số liệu đã cho Xác định tần số và tần suất ghép lớp chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ c¸c c¸c b¶ng sè liÖu vÒ thèng kª vµ c¸c kiÕn thøc vÒ thèng kª, hÖ thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tượng học sinh Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức thống kê đã học THCS dự kiến phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phương pháp trực quan và phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng tiÕn tr×nh bµi häc TiÕt PPCT: 45 - Ngµy 24/02/2008 a) Hướng đích H1: Sè liÖu thèng kª lµ g×? TÇn sè tÇn suÊt lµ g×? H2: Cho mét vÝ dô vÒ b¶ng sè liÖu thèng kª? B) Bµi míi hoạt động I ¤n tËp Hoạt động giáo viên H§1 Sè liÖu thèng kª • Sè liÖu thèng kª lµ g×? • Xét vd1: ta thấy đơn vị điều tra, dấu hiÖu ®iÒu tra ë ®©y lµ g×? •ThÓ chÕ H§2 TÇn sè • ë b¶ng thèng kª vÝ dô ta cã c¸c gi¸ trÞ nµo? Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mçi gi¸ trÞ? • TÇn sè lµ g×? • TÇn suÊt lµ g×? • Tính tần suất các giá trị đã cho? Hoạt động học sinh • Th¶o luËn • H1: Khi thùc hiÖn ®iÒu tra thèng kª (theo mục đích đã định trước), cần xác định các đơn vÞ ®iÒu tra, dÊu hiÖu ®iÒu tra vµ thu thËp c¸c sè liÖu • H2: §¬n vÞ ®iÒu tra lµ c¸c tØnh ®­îc ®iÒu tra DÊu hiÖu ®iÒu tra lµ n¨ng suÊt lóa hÌ thu n¨m 1998 ë mçi tØnh • Trong b¶ng ta cã c¸c gi¸ trÞ lµ: x1 = 25, x2 = 30, x3 = 35, x4 = 40, x5 = 45 • Sè lÇn xuÊt hiÖ cña x1 lµ ta nãi n1 = 4, Tương tự n2 = 7, n3 = 9, n3 = 6, n5 = • TÇn sè lµ sè lÇn xuÊt hiÖn cña c¸c gi¸ trÞ • Tần suất là tỉ lệ phần trăm mà các giá trị đó chiÕm tæng tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ Hoạt động II B¶ng ph©n bè tÇn sè vµ tÇn suÊt ghÐp líp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H§1 XÐt vÝ dô • Th¶o luËn • Tính các giá trị và tần số với bảng đã • Trong bảng đã cho có nhiều giá trị, việc đó bất tiện cho việc may áo cho các em học cho? GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 95 (2) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 • Ta có nhận xét gì các số liệu đã sinh cho? • H·y t×m biÖn ph¸p kh¾c phôc? • Hãy chia các lớp (các khoảng) từ đó • Ta có bảng sau: tính tần số, tần suất cho các lớp đó? Líp (cm) TÇn sè TÇn suÊt % [150; 156) 16,7 [156; 162) 12 33,3 [162; 168) 13 36,1 H§2: [168; 174] 15 13,9 • XÐt b¶ng 5: LËp b¶ng ph©n bè tÇn su©t Céng 36 100% ghép lớp với các lớp đã chia? • B¶ng ph©n bè tÇn sè ghÐp líp ë b¶ng 5: Lớp (nghìn đồng) TÇn sè TÇn suÊt % [29,5; 40,5) 10 [40,5; 51,5) 16,7 [51,5; 62,5) 23,3 [62,5; 73,5) 20 [73,5; 84,5) 16,7 [84,5; 95,5] 13,3 Céng 30 100% Hoạt động LuyÖn tËp Hoạt động giáo viên H§1 Gi¶i bµi tËp (sgk) • LËp b¶ng ph©n bè tÇn sè vµ tÇn suÊt? • NhËn xÐt vÒ tuæi thä? H§2 Gi¶i bµi tËp (sgk) Hoạt động học sinh • Th¶o luËn • B¶ng ph©n bè tÇn sè bµi tËp 1: Tuæi thä (giê) TÇn sè TÇn suÊt % 1150 10 1160 20 1170 12 40 1180 20 1190 10 Céng 30 100% • B¶ng ph©n bè tÇn suÊt, tÇn sè ghÐp líp (bt3) Khối lượng (g) TÇn sè TÇn suÊt % [70; 80) 10 [80; 90) 20 [90; 100) 12 40 [100; 110) 20 [110; 120] 10 Céng 30 100% Hoạt động Cũng cố và hướng dẫn bài tập nhà: Bt 2, (sgk) Rót kinh nghiÖm vµ bæ sung: GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 96 (3) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Đ2 biểu đồ Môc tiªu Sau bµi nµy • Về kiến thức: Hiểu nào là biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt • Về kỹ năng: Học sinh vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ c¸c c¸c b¶ng sè liÖu vÒ thèng kª vµ c¸c kiÕn thøc vÒ thèng kª, hÖ thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tượng học sinh Học sinh: Nắm vững khái niệm tần số, tần suất đã học và làm tốt các bài tập nhà dự kiến phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phương pháp trực quan và phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng tiÕn tr×nh bµi häc TiÕt PPCT: 46 - Ngµy 25/02/2008 b) Hướng đích H1: Häc sinh gi¶i bµi tËp s¸ch gi¸o khoa trang 114 HS: B¶ng ph©n bè tÇn sè vµ tÇn suÊt ghÐp líp (bt3): Khối lượng (g) TÇn sè TÇn suÊt % [70; 80) 10 [80; 90) 20 [90; 100) 12 40 [100; 110) 20 [110; 120] 10 Céng 30 100% §V§: Nhê vµo viÖc tÝnh tÇn suÊt c¸c gi¸ trÞ b¶ng sè liÖu ta biÕt ®­îc tØ lÖ phÇn tr¨m c¸c c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu Tuy nhiªn ta cßn cã thÓ m« t¶ mét c¸ch trực quan qua các bảng phân bố tần suất (hoặc tần số) ghép lớp biểu đồ đường gấp khúc biểu đồ hiình quạt B) Bµi míi I Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Hoạt động 1 Biểu đồ tần suất hình cột Hoạt động giáo viên H§1.1: VD1(sgk) • Giáo viên vẽ biểu đồ tần suất hình cét cña bangt ph©n bè tÇn suÊt ghÐp líp (b¶ng 4) (sgk) • Nhận xét biểu đồ? H§1.2: • Vẽ biểu đồ hình cột tần suất và tÇn sè cña b¶ng ta t×m ®­îc bµi tËp 3? • Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ? • ThÓ chÕ? Hoạt động học sinh • Th¶o luËn • Biểu đồ tần số hìnhcột: Tần số 12 O 70 80 90 100 110 120 • Tương tự với biểu đồ tần suất hình cột GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 97 (4) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Hoạt động 2 §­êng gÊp khóc tÇn suÊt Hoạt động giáo viên H§2.1: VD1(sgk) • Gi¸o viªn vÏ ®­êng gÊp khóc tÇn suÊt (b¶ng 4) (sgk) • NhËn xÐt? H§2.2: Hoạt động học sinh • Th¶o luËn • §­êng gÊp khóc tÇn suÊt: (bt3) Tân suât • VÏ biÓu ®­êng gÊp khóc tÇn suÊt vµ tÇn sè cña b¶ng ta t×m ®­îc bµi tËp 3? • Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ? 40 20 10 • ThÓ chÕ? O H§2.3: H·y m« t¶ b¶ng (sgk) c¸ch vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gÊp khóc tÇn suÊt? 75 85 95 105 115 kl • Tương tự: Đường gấp khúc tần số • Học sinh mô tả bảng (sgk) biểu đồ hình cét vµ ®­êng gÊp khóc tÇn suÊt Hoạt động Cũng cố và hướng dẫn làm bài tập nhà rót kinh nghiÖm vµ bæ sung: Ngµy 03/03/2008 GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 98 (5) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Tiết PPCT: 46- 47 Bµi so¹n: BIỂU ĐỒ MỤC TIÊU: Giúp Học Sinh Nắm vững các bước, các phương pháp khác để vẽ biểu đồ Vận dụng linh hoạt các bài toán cần vẽ biểu đồ Từ biểu đồ đọc số kết TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Biểu đồ tần suất hình cột Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Biểu đồ tần số hay tần suất hình cột là phương pháp thể tốt bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp Ghi nhận kiến thức Xét ví dụ: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột chiều cao các em Học Sinh lớp X Lưu ý Học Sinh cách vẽ chính xác các yếu tố biểu đồ hình cột Thức hành dựng biểu đồ tần suất hình cột Lưu ý Học Sinh số vấn đề cần thiết ? Hãy lập biểu đồ suất hình cột bài tập sgk Hoạt động 2: Biểu đồ đường gấp khúc tần suất Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Trong lớp ai ; 1  lấy giá trị trung điểm Giá trị đó gọi là giá trị đại diện cho lớp Ví dụ: từ lớp chiều cao các em Học Sinh Ta lấy các giá trị đại diện cho lớp Dựng đò thị cách Từ biểu đồ cột ta lấy các trung điểm các đỉnh cột Nối các đỉnh cột đó lại ta đường gấp khúc Gọi là đường gấp khúc tần suất Từ đó hãy nêu cách vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần suất ? Phân nhóm làm việc với câu hỏi sgk Ghi nhận định nghĩa Phân nhóm làm việc với câu hỏi Chỉnh sửa hoàn thiện Ghi nhận kiến thức Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải Học Sinh Hoạt động 3: Biểu đồ tần suất hình quạt Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 99 (6) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Yêu cầu Học Sinh xem sgk Lưu ý Học Sinh điểm cần thiết Ví dụ : vẽ biểu đồ tần suất hình quạt chiều cao Học Sinh lớp X: Ghi nhận kiến thức ? Trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 4: Một số áp dụng Làm các bài tập sgk.BT làm thêm: các bài tập sgk chương trình nâng cao Củng cố – hướng dẫn công việc nhà: N¾m v÷ng kh¸i niÖm tần số -tần suất C¸ch lập biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Biểu đồ tần suất Hình quạt Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm c¸c bµi tËp SGK Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: Ngày 10/03/2008 Tiết PPCT 48 GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 100 (7) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Bài soạn: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp Học Sinh Nắm vững và củng cố kiến thức bảng phân bố tần số - tần suất Các cách lập biểu đồ tần suất Vận dụng linh hoạt vào giải toán TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: A Bài cũ: ? Nêu các cách dựng biểu đồ tần suất Đặc điểm phương pháp B Hệ thống bài tập áp dụng: Bài tập 1: Doanh thu doanh nghiệp tháng sau(đơn vị : triệu đồng) 120 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93 67 62 57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64 49 101 79 120 75 113 155 48 104 112 79 87 88 141 55 123 152 60 83 144 84 95 90 27 a Dấu hiệu điều tra đây là gì, đơn vị điều tra b Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp gồm bảy lớp; Lớp đầu tiên là nửa khoảng 26,5; 48,5 Lớp là 48,5;70,5 c Vẽ biểu đồ suất hình cột Bài tập 2: Một thư viện thống kê số nghười đến đọc sách vào buổi tối 30 ngày tháng vừa qua sau: 85 81 65 58 47 30 51 92 85 42 55 37 31 82 63 33 44 93 77 57 44 74 63 67 46 73 52 53 47 35 a Lập bảng tần sô-tần suất ghép lớp(chính xác đến hàng phần trăm) Đầu tiên là 25;34, lớp là 35; 44… Độ dài mổi đoạn là b Vẽ biểu đồ tân suất hình cột PHÂN NHÓM CHO HỌC SINH LÀM VIỆC CHỈNH SỬA HOÀN THIỆN LỜI GIẢI CỦA HỌC SINH Củng cố – hướng dẫn công việc nhà: N¾m v÷ng kh¸i niÖm tần số -tần suất C¸ch lập biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Biểu đồ tần suất hình quạt Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm c¸c bµi tËp SGK đại số 10 – nâng cao Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: Ngày 18/03/2008 Tiết PPCT: 49-50 Bài soạn: § SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – SỐ TRUNG VỊ - MỐT GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 101 (8) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 § PHƯƠNG SAI – ĐỘ LỆCH CHUẨN A.Mục tiêu: Giúp Học Sinh Về kiến thức: - Häc sinh nắm các khái niệm các đại lượng trung bình- trung vị- mốt- phương sai- độ lệch chuẩn - Nắm vững ý nghĩa số đó và nhìn nhận số dó để dánh giá tình hình Về kĩ năng: - Biết cách tính các đại lượng đó cho số liệu thống kê - Từ các giá trị vừa tính biết nhận xét đánh giá số liệu để đưa nhận định đúng - Vận dụng linh hoạt vào giải các bài toán liên quan B.Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm C.Chuẩn bị Giáo Viên và Học Sinh: Giáo Viên: Hệ thống kiến thức trình bày chuẩn Chuẩn bị câu hỏi hoạt động nhóm Chuẩn bị bảng số trường hợp Học Sinh: Ôn tập lại các kiến thức bảng phân bố tần số - tần suất, biểu đồ D Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 49: Số trung bình- Số trung vị- Mốt BÀI CŨ: ? Nêu định nghĩa tần số - tần suất và cách lập bảng tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp BÀI MỚI: Hoạt động 1: Số trung bình cộng Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Xét ví dụ sau: (ví dụ sgk trang 119) Theo dõi ví dụ, ghi nhận kiến thức Hướng dẫn học Sinh cách tính bài cụ thể đó Tổng quát ta có công thức: ? Từ ví dụ cụ thể đó hãy nêu công thức  Bảng phân bố tần số- tần suất: tổng quát tính số trung bình số liệu cho x  n1 x1  n2 x2   nk xk  hai trường hợp: n TH1: Bảng phân bố tần số- tần suất  f x 1  f x2   f k xk TH2: Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp Trong đó ni ; f i là tần số, tần suất Chỉnh sửa câu trả lời Học Sinh ?Từ công thức đó hãy giải câu hỏi sgk trang 120 giá trị xi , n là số các số liệu: n  n1  n2   nk  Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp: n1c1  n2c2  nk ck  n  f1c1  f c2   f k ck Trong đó ci ; ni ; f i là giá trị đại diện, x tần số, tần suất lớp thứ i n  n1  n2   nk Giải câu hỏi Chỉnh sửa hoàn thiện Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: Số trung vị Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Xét ví dụ 2: sgk trang 120 GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 102 (9) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 Định nghĩa: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng).Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu là M e là số đứng dãy số phần tử là lẻ và là trung bình cộng hai số đứng dãy số phần tử là chẳn ? Trả lời câu hỏi sgk trang 121 Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải Học Sinh Xem xét ví dụ Ghi nhận định nghĩa Hoạt động 3: Mốt Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Mốt bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn và kí hiệu là Ghi nhận kiến thức M0 Lưu ý: Nếu bảng số liệu mà có hai giá trị cùng có tần số lớn thì ta nói có hai mốt Xét ví dụ bảng số liệu ví dụ Củng cố – hướng dẫn công việc nhà: N¾m v÷ng kh¸i niÖm số trung bình,trung vị, mốt Biết cách tính các giá trị đó cho bảng số liệu Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm c¸c bµi tËp SGK đại số 10 trang 122-123 Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: Tiết 50 Phương sai – độ lệch chuẩn BÀI CŨ: ? Nêu định nghĩa số trung bình, trung vị, mốt BÀI MỚI: Hoạt động 1: Phương sai Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh I- Phương sai Ghi nhận kiến thức Xét ví dụ sgk trang 123 Để tìm số đo độ phân tán (so với số trung bình) dãy ta tính các độ lệch mổi số liệu thống kê số trung bình cộng.Bình phương các độ lệch và tính trung bình cộng chúng ta số gọi là phương sai Hướng dẫn Học Sinh giải ví dụ 2- sgk trang 124 Chú ý: Thức hành tính phương sai ví dụ a hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng xấp xỷ nhau, phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán(so với số trung bình cộng) các số liệu Ghi nhận kiến thức thống kê càng bé b Có thể tính phương sai theo các công thức sau đây: Trường hợp bảng phân bố tần số-tần suất: GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 103 (10) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10       =f x  x   f x  x    f x  x  2 sx2  [n1 x1  x  n x2  x  n k xk  x ] n 2 2 k Ghi nhận công thức k Trường hợp bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp: 2 sx2  [n1 c1  x  n c2  x  n k ck  x ] n   =f c  x   f c 1 2      x    f c  x  2 k k Ghi nhân công thức Trong đó ci là giá trị đại diện lớp thứ i Ta chứng minh công thức:  sx2  x  x * Lưu ý : ta thường sử dụng công thức * để tính phương sai Giá trị sx  sx2 gọi là độ lệch chuẩn Nó có ý nghĩa tương tự phương sai Ghi nhận kiến thức Củng cố – hướng dẫn công việc nhà: N¾m v÷ng kh¸i niÖm phương sai, độ lệch chuẩn Công thức tính hai trường hợp cho bảng Biết cách tính các giá trị đó cho bảng số liệu.Và vận dụng vào giải toán Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm c¸c bµi tËp SGK đại số 10 trang 122-123 Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: Tiết 51 Luyện tập, thực hành giải toán thống kê BÀI CŨ: ? Nêu định nghĩa số trung bình, trung vị, mốt Nêu công thức tính phương sai,độ lêch chuẩn và ý nghĩa các đại lượng trên 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài tập 1: Với mổi tỉnh, người ta ghi lại số phần trăm trẻ em sinh có trọng lượng 2500 g Sau đây là kết khảo sát 43 tỉnh(đơn vị %) 5,1 5,2 5,2 5,8 6,4 7,3 6,5 6,9 6,6 7,6 8,6 6,5 6,8 5,2 5,1 6,0 4,6 6,9 7,4 7,7 7,0 6,7 6,4 7,4 6,9 5,4 7,0 7,9 8,6 8,1 7,6 7,1 7,9 8,0 8,7 5,9 5,2 6,8 7,7 7,1 6,2 5,4 7,4 a Hãy lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp gồm lớp.Lớp là nửa khoảng 4,5;5,5… b Vẽ biểu đồ tần số hình cột c Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt HD: Bảng phân bố tần số - tần suất: Lớp [4,5 ; 5,5) Tần số GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com Tần suất ( %) 20,93 104 (11) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 [5,5 ; 6,5) [6,5 ; 7,5) [7,5 ; 8,5) [8,5 ; 9,5) 13,95 17 39,53 18,60 6,98 N=43 Bài tập 2: Kết kì thi môn tiếng anh 32 Học Sinh cho mẩu số liệu sau: (Thang điểm 100) 68 52 49 56 69 74 41 59 79 61 42 57 60 88 87 47 65 55 68 65 50 78 61 90 86 65 66 72 63 95 72 74 a Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sử dụng lớp: [40;50); [50;60)… b Vẽ biểu đồ tần số hình cột c Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt HD: Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất(%) [40 ; 50) 12,50 [50 ; 60) 18,75 [60 ; 70) 11 34,38 [70 ; 80) 18,75 [80 ; 90) 9,38 [90 ; 100) 6,25 n = 32 C Củng cố: Nắm vững cách lập bảng;cách vẽ chính xác biểu đồ các loại Từ biểu đồ biết cách nhận xét, đánh giá tình hình BTVN: Các bài tập chương trình SGK Đại Số 10 nâng cao D Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: Tiết PPCT: 52 LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG THỐNG KÊ BÀI CŨ: ? Nêu định nghĩa số trung bình, trung vị, mốt Nêu công thức tính phương sai,độ lêch chuẩn và ý nghĩa các đại lượng trên 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu I: Chọn 36 Học Sinh Nam trường T.H.P.T và đo chiều cao họ,ta thu mẫu số liệu sau: (đơn vị: cm) 160 165 169 165 162 166 172 166 164 167 168 164 174 172 171 168 165 168 165 165 166 171 172 167 164 169 170 161 162 163 166 168 165 164 161 163 163 ? Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp ? Dựng biểu đồ hình cột Câu II: Để điều tra số mổi gia đình huyện A, người ta chọn 80 gia đình, thống kê số các gia đình đó thu kết sau: 2 2 2 2 2 3 2 4 GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 105 (12) Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y  M«n §¹i sè  Líp 10 4 4 3 a Dấu hiệu và đơn vị điều tra là gì? b Hãy tính các đại lượng x; M e ; M o ; sx2 ; sx 4 4 1 4 4 PHÂN NHÓM CHO HỌC SINH LÀM VIỆC CHỈNH SỬA HOÀN THIỆN LỜI GIẢI CỦA HỌC SINH C Củng cố: Nắm vững cách lập bảng;cách vẽ chính xác biểu đồ các loại Từ biểu đồ biết cách nhận xét, đánh giá tình hình BTVN: Các bài tập chương trình SGK Đại Số 10 nâng cao D Rót kinh nghiÖm vµ Bæ sung: GV: Nguyễn Bá Thủy  Trường THPT Bắc Yên Thành Lop10.com 106 (13)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w