1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10, Tiết 41+42

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 144,85 KB

Nội dung

II – Tìm hiểu văn bản: 1 – Môi trường sống và tầm nhìn của Ếch: - Ếch sống lâu ngày trong giếng - xung quanh chỉ có một vài loài vật nhỏ bé - Ếch kêu vang động, khiến các con vật hoản sợ[r]

(1)Tuần: 10 Tiết :41+42 VĂN BẢN : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Thế nào là truyện ngụ ngôn Hiểu nộI dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật đặc sắc các truyện: Ếch ngồI đáy giếng; Thầy bói xem Voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Biết liên hệ các truyện trên vớI tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp B - Chuẩn bị: Tranh vẽ C- Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắc truyện Ông lão đánh cá và cá vàng? nhận xét cảnh Biển và giảI thích? Nêu ý nghĩa truyện? Ông lão là ngườI nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG HOẠT ĐỘNG THẦY - giáo viên HD học sinh đọc truyện - GọI học sinh đọc, kể tóm tắc - Hd học sinh tìm hiểu chú thích - Câu chuyện đó kể ai? - Đằng sau câu chuyện nói loài vật, ngườI ta còn dùng truyện để làm gì? - Nhằm để nêu lên vấn đề gì? -> đó là truyện ngụ ngôn - theo em truyện ngụ ngôn là gì? - Vì mà Ếch tưởng bầu trờI trên đầu cái vung và nó thì oai vị chúa tể? - Do đâu mà Ếch lạI nghĩ TG xung quanh nhỏ hẹp? - Qua đó em thấy môi trường đờI sống Ếch nà? - Ếch có đức tính gì? Chi tiết nào chứng minh điều đó? - rồI ngày ếch gặp phảI điều gì? - Do đâu Ếch bị Trâu giẫm bẹp? - Có phảI Ếch cố tình tìm cách khỏI giếng không? - Nó khỏI giếng hoàn cảnh nào? - Ếch chết có phảI khỏI giếng không? - Vậy nguyên nhân chủ yếu là đâu? - Từ đức tính ấy, nguyên nhân đó, truyện nhằm cho ta bài học gì? - HD học sinh làm bài tập HOAT ĐỘNG TRÒ - học sinh đọc truyện - học sinh kể chuyện NỘI DUNG A - Ếch ngồI đáy giếng: I - Đọc chú thích: - Khái niệm truyện ngụ ngôn: SGK - LoạI vật (Ếch) - Nói bóng người - khuyên nhủ - Nó sống lâu ngày cái giếng Xung quanh nó có vài loài nhỏ - quanh quẩn giếng, không đâu - Rất nhỏ bé - Chủ quan, kiêu ngạo - Bị Trân giẫm bẹp - lần khỏI giếng quen thói cũ không để ý xung quanh - Không - TrờI mưa nước tràn bờ - không II – Tìm hiểu văn bản: – Môi trường sống và tầm nhìn Ếch: - Ếch sống lâu ngày giếng - xung quanh có vài loài vật nhỏ bé - Ếch kêu vang động, khiến các vật hoản sợ  Môi trờng sống nhỏ bé  Coi trờI vung: Ít hiểu biết - Ếch ngoài  Trâu giẫm bẹp  chủ quan, kiêu ngạo – Bài học từ truyện: - Khuyên nhủ ta phảI cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức - Không chủ quan, kiêu ngạo, không coi thường không bị trả giá tính mạng III - Luyện tập: – Câu văn thể nộI dung, ý nghĩa truyện: - Ếch tưởng… Chú tể - Nó nhông nháo… Giẫm bẹp - Tính chủ quan kiêu ngạo - Mở rộng hiểu biết - Không chủ quan kiêu ngạo Lop6.net B - Thầy bói xem voi: (2) TG HOẠT ĐỘNG THẦY - HD học sinh đọc truyện - GọI học sinh đọc truyện - HD học sinh tìm hiểu chú thích - GọI học sinh tóm tắc truyện - Trong truyện có thầy xem voi? - Ai là nhân vật chính? - Đặc điểm thầy giống điều gì? - Các thầy bói xem Voi cách nào?Phán Voi vào đâu? - MỗI thầy cgỉ sờ phận Voi mà lạI phán nào? - thầy có nói đúng phận hình thù Voi thầy có nhận xétđúng Voi không? - Vậy tác dụng hình thức đó là gì? - Khi phán Voi, thầy có thái độ nào? - Vậy thái độ đó là gì? - Kết thái độ đó? - Truyện sử dụng lốI nói gì? Tác dụng? - Nguyên nhân sai lầm họ? - Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà nói điều gì? - Truyện còn chế giễu ai? - Bài học từ truyện? HOAT ĐỘNG TRÒ - học sinh đọc - học sinh tóm tắc truyện - thầy - Cả thầy - Đều là thầy bói mù - Dùng tay sờ Voi - phận mà mình sờ - Cả Voi - Không - Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm cách xem và phán Voi thầy - Khẳng định ý mình là đúng, ý ngườI khác là sai - Chủ quan - thầy xô xát - Phóng đạI, tô đậm cái sai lầm NỘI DUNG I - Đọc chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: – Cách các thầy bói xem Voi và phán Voi: - Dùng tay sờ Voi - MỗI thầy sờ phận voi  Phán toàn hình thù Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai Voi  Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm – Thái độ thầy bói phán Voi: - Ai khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến ngườI khác: Chủ quan sai lầm - không chịu  xô xát: Phóng đạI tô đậm sai lầm lý – Bài học từ truyện: - Muốn kết luận đúng vật, phảI xem xét cách toàn diện - PhảI có cách xem xét vật phù hợp vớI vật đó và mục đích xem xét III - Luyện tập: - MỗI ngườI sờ phận - Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức - Thày bói, nghề bói 4) Củng cố: - Truyện ngụ ngôn là gì? Truyện “ Thầy bói xem Voi” và “Ếch ngồI đáy giếng” có điểm chung gì? 5) Dặn dò: - Chuẩn bị “ Chận, tay, tai, mắt, miệng” - học bài, làm bài tập luyện tập Tuần : 12 Tiết : 45 VĂN BẢN : THẦY BÓI XEM VOI (Hướng dẫn đọc thêm) CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu nộI dung, ý nghĩa truyện: Thầy bói xem voi;Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống B - Chuẩn bị: Tìm, sưu tầm 1số câu ca dao, tục ngữ nói tinh thần đoàn kết C- Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể lạI truyện Ếch ngồi đáy giếng?Bài học từ truyện là gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Lop6.net S: G: (3) TG - HOẠT ĐỘNG THẦY - GVHDHS đọc - GọI HS đọc - GọI HS kể tóm tắt truyện * HDHS thảo luận các câu hỏI: - Trong truyện, các nhân vật: Mắt,Chân,Tay, Tai, có nhiệm vụ gì? - Còn lão Miệng làm gì? - Từ việc làm các việc đó nên các nhân vật:Mắt, Tai, Chân, Tay đã làm gì đốI vớI lão Miệng? - Vì họ lạI so bì vớI lão Miệng? Thái độ họ nào? - Nếu nhìn vẻ bề ngoài công việc ngườI thì có thấy đúng không? - Cứ nhìn cách thì nhân vật đó làm gì cho lão Miệng? - Nếu 1con ngườI mà không có miệng thì nào? - Khi nhìn thấy lão Miệng không làm gì, còn mình thì vất vả nên các nhân vật bàn tính chuyện gì? - Vì họ hành động vậy? - Họ rủ nghỉ làm việc để lão Miệng thé nào? - Kết ngừng làm việc đó là gì? - Lúc đó họ nghĩ gì hành động mình? - Sai lầm chỗ nào? HOẠT ĐỘNG TRÒ - học sinh đọc - học sinh kể tóm tắc truyện NỘI DUNG I - Đọc, chú thích: - Nhìn, đi, làm việc, nghe II – Tìm hiểu văn bản: - Chẳng làm gì, ăn không ngồi - Sự so bì chân, tay, tai , mắt với lão miệng: - Cuộc so bì - Họ nhận thấy mình làm việc mệt - Vì họ làm việc mệt nhọc còn lão nhọc quanh năm - Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, thì không làm gì ngồi ăn không - không  rủ ngừng làm việc: Thái độ đoạn tuyệt  Họ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn thống - phục vụ cho lão miệng chặt chẽ bên - Kết so bì: - Chết đói - Tất mệt mỏi , rã rời, cất mình không  Tê liệt - Rủ ngừng làm việc – Cách sửa chữa hậu quả: - Cả bọn gượng đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn cho lão  tất thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận - Ghen tị, so bì với lão miệng – Bài học ngụ ý: - không có đồ để mà hưởng thụ - Cá nhân không thêt tồn tách khỏi tập thể, phải nương tựa và gắn bó với - Cả bọn rã rời, tê liệt - Phải biết hợp tác và tôn trọng - Sai lầm công sức - Chỉ biết công lao mình mà III – luyện tập: - Vậy phận đó không biết đến công người khác Nhắc lại định nghĩa: truyện nhụ vắng mặt thì em thấy nào? - Vậy các phận đó có quan hệ - không thể tồn tại, khó sống ngôn đã học truyện - không thể tách rời nào? - qua câu chuyện này ngườI ta ngụ ý đến ai? Về điều gì? - Con người, không thể sống - Từ bài học gợI em nghĩ đến tách rời tập thể phương châm gì? - “ mõi người… người” - Câu chuyện này tạo - Tưởng tượng, nhân hóa nhờ nghệ thuật nào? - Em thử kể tên truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa tương tự truyện - Lục súc tranh công này? - GọI HS đọc ghi nhớ? - GVHDHS làm bài tập - học sinh làm bài - giáo viên nhận xét 4) Củng cố: Mục đích truyện ngụ ngôn là gì? 5) Dặn dò: Học bài + chuẩn bị “ Treo biển, Lợn cưới áo mới” F – Rút kinh nghiệm: Lop6.net (4) - Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w