1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Giáo trình Tâm lý học du lịch: Phần 2

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong hoạt động du lịch, du khách thường xuyên tri giác cảnh quan môi trường xung quanh.. Thuyết xác suất chức năng tri giác môi trường của Egon Brunswiks (Probabil[r]

(1)

M Ô I T R Ư Ở N G D U L ỊC H

C h n g

I NHỮNG VÂN ĐẾ CHUNG VẾ MÔI TRƯỜNG VẢ MỖI TRƯỜNG DU LỊCH Các nhà tâm lý học du lịch khẳng định; hoạt động kinh doanh du lịch không đem lại hiệu quà mong muốn, không tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp với tâm lý du khách. Tâm lý cùa du khách có bán chất phản ánh tác dộng từ môi trường xung quanh, thông qua giác quan, kích thích được chuyển thành xung động thần kinh dẫn truyền tới não. Các xung động thần kinh não phân tích, tổng hợp kết quà trình, trạng thái tâm lý tương ứng xuất Như vậy, mỏi tnrờng du lịch yếu tổ định tâm lý của du khách, vấn đề đặt làm để môi trường du lịch, dặc biệt mơi trường tự nhiên (được bố trí sấp đặt, quy hoạch hợp lý, hài hoà) tạo trạng thái tâm lý, tinh thần thoải mái cho du khách Để có kiến thức mơi trường và áp dụng có hiệu q vào hoạt động kinh doanh du lịch, trước hát cần hiểu mơi trường gì? Mơi trường du lịch bao gồm các thành tố nào? Hy vọng ràng, chương giúp cho người học năm tri thức bàn môi trường du lịch giúp họ kinh doanh có hiệu q.

1.1 Khái niệm mơi trường du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường

(2)

mơi trường “Environment” có nghĩa là: hồn cảnh, vật xung quanh, bao bọc, bao vây xung quanh Trong tiếng Nga từ mơi trường “Cpe/Ịa” có nghĩa mơi trường, hồn cảnh giới, tầng lớp, giai cấp xà hội Như vậy, nói tới mơi trường là nhấn mạnh hồn cảnh tồn bao vây, bao quanh con người Trong tiếng Việt thuật ngừ môi trường sử dụng rất rộng Ví dụ: mơi trường tự nhiên, mơi trường xà hội mơi trường gia đình, mơi trường giáo dục Theo Từ điển tiếng Việt cùa Hoàng Phê [2, tr.639] “mơi trường” nơi xảy hiện tượng diền q trình, tồn diều kiện tự nhiên, xã hội nơi người sinh vật sinh sổng Nhiều khi môi trường cịn hiểu tồn vây quanh, bao bọc xung quanh vật tượng sinh vật, người đó (mơi trường chân khơng, môi trường nước, môi trường độc hại).

Như vậy, mơi trường tồn điều kiện tự nhiên xà hội xung quanh, có quan hệ ảnh hưởng (trực tiếp gián tiếp) tới tồn cùa người sinh vật.

1.1.2 Khái niệm môi trường du lịch

Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mơi trường có ảnh hirởng rất lớn tới hiệu quả, chất lượng kinh doanh cùa doanh nghiệp và mức độ thoả mãn đu khách Môi trường tâm lý học du lịch hiểu rộng Thứ nhất, môi trường bao gồm tất những điều kiện tự nhiên như: sơng, núi, nước, khơng khí, xanh, các hệ động vật thảm thực vật gần gũi, thân thiện với người. Thứ hai, môi trường du lịch môi trường xã hội người tạo ra như: quan hệ xã hội, văn hoá, xã hội (nghệ thuật, kiến trúc, đạo đức, pháp luật, kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo ) đặc điểm tâm lý cộng đồng (tính cách dân tộc, lối sống )- Thứ ba, mơi trường cịn bao gồm nhừng người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như: du khách, nhà kinh doanh, trẻ em cộng đồng dân cư địa phương nơi diễn hoạt động du lịch.

(3)

hệ, ánh hưởng (trực tiếp hoặc gián tiếp) tới tâm lý du khách và h o t đ ộ n g c ù a d o a n h n g h i ệ p

Nghiên cứu môi trường du lịch quan hệ du khách đôi với m ô i t r n g d u l ị c h c ó v a i t r ò r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c u n g ứ n g c c

d ị c h v ụ t h o m ã n d ợ c n h u c ầ u c ủ a d u k h c h v m a n g lại c a o h i ệ u

q u a k i n h d o a n h c h o d o a n h n g h i ệ p M ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ổ h ế t s ứ c nôi trội môi trườn £ dll lịch (dặc biệt nước châu Á, châu Phi Mỹ-La II111] ) xuất cùa tré lao dộng t r e e m G i o t r ì n h s ẽ đ i s â u v v i ệ c p h â n t í c h l a o đ ộ n g t r é e m n h

m ộ t t h n h t ố t r o n g m ô i t r n g d u l ị c h V i ệ t N a m h i ệ n n a y

1.2 Lao động trẻ em du lịch

1.2.1 Khái niệm chung lao động trẻ em

Theo nhận định Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization) thì; du lịch phát triển thì sự lơi kéo lao động trẻ cm nhiều tinh trạng ngày càng tồi tệ hon Tổ chúc nhiều lần cảnh báo nước phát triển có hoạt động kinh doanh du lịch tình trạng này, với mục đích hạn chế ngăn chặn tình trạng Vậy lao động trê em? Cái không cùa lao động trẻ em gi? cần phải có biện pháp đê hạn chế tình trạng lao động trẻ em trong du lịch ngày trở nên vấn đề hết sức bức xúc Theo pháp luật Việt Nam trẻ em người dưới 18 tuổi Lao động người 18 tuổi gọi lao động trẻ em.

Vậy, lao động trẻ em lao động người có độ tuổi dưới tuổi 18.

1.2.2 Lao động trẻ em du lịch

(4)

hoạt động du lịch Án Độ, Sirilanca, Thái Lan Philipin [14 tr.38] Trong hoạt động du lịch trẻ em làm dù công việc, từ phục vụ cửa hàng bán đồ lưu niệm, bưng bê quán ăn, đánh giày khu nhà nghi, bán hàng rong bãi biển,

cung cấp dịch vụ (mát-xa,tẩm quất ), hướng dẫn du khách

hoặc trực tiếp sản xuất sàn phẩm du lịch.

Vậy, lao động trẻ em du lịch lao động nihừng người 18 tuổi hoạt động kinh doanh du lịch.

1.2.3 Nguyên nhân trẻ em lao động du lịch

a) Các nguyên nhân xã hội

- S ự n g h è o túng c ủ a g i a đinh đ ã đ ẩ y t r ẻ e m n h ỏ tuổi phải l a o vào kiếm tiền để trợ giúp cho cha, mẹ Ví dụ: gia đình khơng đủ ăn, cha mẹ thất nghiệp, gia đình vùng sâu, vùng xa kinh tế kém phát triển Kết cơng trình nghiên cứu ILO cho thấy, có 78% trẻ lao động kinh doanh du lịch thuộc diện (Thống kê ILO 2005).

- Sự ly tán cùa gia đình đẩy trẻ vào tình trạng khơng được chảm sóc đầy đù, buộc trẻ phải kiếm sống Các nguyên nhân này rất đa dạng như: bố mẹ bỏ với bố mẹ, bố hoặc mẹ (chết AIDS, thảm hoạ thiên nhiên, chiến tranh ) Kelt quả các cơng trình nghiên cứu cùa ILO cho thấy khoảng 10% trẻ lao động du lịch thuộc loại này.

- Trẻ em mồ côi, nhỡ bố mẹ chiến tranh, dịch AIDS thảm hoạ thiên nhiên như: sóng thần, núi lửa, bào lụt, hạn hán số nước Thái Lan Ẩn Độ Inđơnêx ia có 5% thuộc diện này.

(5)

- Một số trò den với lao động dll lịch, sau di làm thuê các lĩnh vực khác (không lĩnh vực du lịch) chu trá lươn a thâp bị bạc đãi, xâm hại Các cơng trình nghiên cứu cho thấy có 1% tré thuộc loại này.

- Một số gia đình coi việc họ dược giới thiệu vào làm trong khách sạn sở kinh doanh du lịch vinh dự ưu thế cùa gia dinh Ví dụ: nghiên cứu cùa ILO Thái Lan cho thấy các gia dinh vùng Tây Bắc Thái Lan nhận vào làm việc

khách sạn gia đình nhộn tạm ứng từ 500-1000 USD.

Từ họ tự hào khuyến khích đến với !ao động du lịch. - N h u c ầ u l ự c lượng l a o đ ộ n g t r o n g n g n h d u l ị c h r ấ t l n , nhiều thị trường lao động khơng đáp ứng đù, lao động trẻ em dễ dược chấp nhận Nhiều ông chủ chù động tìm kiếm lao động trẻ em, thời vụ cao điểm cho công việc phục vụ nhà ăn, dẫn du khách, bán hàng lưu niệm.

b) Cúc nguyên nhân tâm lý

- Đồng tiền có sức mạnh lơi kéo trẻ em đến với hoạt động du lịch

rất mạnh Trong phóng vấn sâu, nhiều em cho ràng hội rất tốt, vừa lao động nặng nhọc, vừa dễ kiếm tiền, tiền lại nhận (tiền tươi) khác hẳn so với lao động nông nRhiệp.

- Một sổ em gần nơi kinh doanh du lịch cho rằng, làm việc khu du lịch gần nhà công việc thuận lợi vừa kiếm tiền, mà học giúp đỡ dược gia đình hàng ngày.

- Một số em muốn lao động để mớ mang nhận thức, giao tiếp với nhiều người muốn tự khẳng định.

- Một số gia đình địa phương nghèo động viẻn, khuyến khích trẻ làm ngành du lịch để kiếm tiền Ví dụ: phục vụ quán bar, karaoke, nhà hàng, khách sạn dẫn đường cho du khách.

(6)

- Các ơng chủ thích sử dụng lao động trẻ em vi dễ sai bào, phái chi trả cơng so với lao động người lớn, khơng phái đóng báo hiểm lao động cơng ích khác cho cộng đồng.

- Một số du khách cho có mặt trẻ em khu du lịch, hoạt động bán đồ lưu niệm, vui chơi giải trí sự sáng tạo kinh doanh du lịch, tạo môi trường kinh doanh ấn tượng hơn.

1.2.4 Cái không lao động trẻ em trong du lịch

a) Cái được

-Trẻ kiếm thêm thu nhập, giúp gia đình giải phần khó khăn kinh tế, tài trợ giúp quí giá Nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn như: bố mẹ ốm nặng khơng có tiền mua thuốc, thiếu ăn, khơng có tiền trả nợ ngân hàng trường hợp này, trợ giúp em việc làm quan trọng.

- Lao động ngành du lịch giúp trẻ mở rộng kiến thức thiên nhiên, văn hoá, xã hội, lịch sử địa phương, dân tộc khác giới, đồng thời có kĩ giao tiếp, ứng xử với người khác tổt hon.

- Các công việc hoạt động kinh doanh du lịch giúp trẻ hình thành tính tự lập, khả ứng phó với vấn đê trong sống, phát triển ý thức, tự ý thức tự khẳng định mình trong xã hội.

- Lao động trẻ em du lịch, phần giúp đáp ứng được nhu cầu lao động hoạt động du lịch đặc biệt vào nhừng thời vụ cao điểm, góp phần giáo dục ý thức lao động em.

b) Cái không được

- Lao động sớm ảnh hưởng lớn tới phát triển thể lực và nhân cách cùa trẻ, làm cho trẻ già hom so với lứa tuổi thực cùa mình và đành thời thơ ấu, tuổi vị thành niên tất nhicn cà quyền được vui chơi, học tập để phát triển.

(7)

- Lao d ộ n g ành hưởng nhiều tới việc học tập, tu dường

và rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách trẻ Các em ít nhộn dược quan tâm cha mẹ, người thân tổ chức xã hội khác, diều ảnh hưởng lớn tới nhận thức, xúc cảm, tình cám hành động em.

- Tương lai trẻ lao dộne trone ngành du lịch mờ nhạt vê việc làm, chỗ ở, trỏ dễ niềm tin vào sống ước mư về tương lai cùa mình, hậu trờ thành nhân cách thụ động, sổng dựa vào xã hội.

1.2.5 Các giải pháp tuong trợ trẻ lao động semi

L a o đ ộ n g t r ẻ e m l h i ệ n tượng t â m l ý x ã h ộ i k h ô n g m o n g muốn, sons với điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu thổn nhiều gia dinh Việt Nam nay, cần thừa nhận hiện tượng mà quyền địa phương quan chức đáng quan tâm cần dưa hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện vật chất tinh thần để hồ trự trực tiếp cho em, cho gia đình cộng đồng, giúp ngàn chặn tác động tiêu cực đồng thời tạo điều kiện phát triển tốt cho trẻ Theo chúng tôi cần lưu ý tới số giải pháp sau đây:

a) Tăng cường công tác quản lý trẻ em lao động ngành du lịch: địa phương cần lập hồ sơ đăng ký cho em lao động tại địa phương, để theo dõi hỗ trợ trực tiếp cho em, tránh các trường hợp hợp trẻ bị lạm dụng trẻ thể xác tinh thần.

b) Tổ chức cho trẻ lớp học văn hố (ngồi giờ) phù hợp với công việc, thời gian cùa trẻ, đàm báo cho em quyền dược học tập phát triển em khác (tổ chức nhiều loại lớp, cho nhiều đối tượng thời gian khác nhau).

c) Tổ chức cho em học tập biện pháp cách thức nhận biết, đối phó phòng chống tệ nạn xà hội phổ biến trong mơi trường lao động du lịch như: lạm dụng tình dục, HIV/AIDS

(8)

e) Các chù sử dụng lao động trò em cần thực ký kết hợp đồng lao dộng với trẻ gia đình, báo cáo với địa phương để quản IV đồng thời cam kết bão vệ quyền lợi cho em trong q trình lao động cơng ty.

0 Chính quyền địa phương cần có sách trợ giúp cho các gia đình có hồn cành khó khăn vốn, trồng, vật nuôi để giúp họ có điều kiện tốt việc giáo dục rèn luyện, quàn lý các em Thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo địa phương đặc biệt khó khăn, giúp em có hội phát triển tốt hơn tại cộng đồng kiếm tiền giúp cha mẹ.

g) Thông qua phương tiện truyền thôns đại chúng, cần lãng cường công tác tuyên truyền ảnh hường cùa lao động sớm tới sự phát triển thể chất, nhân cách trẻ, hậu quà xảy ra cho em, gia đình cộng đồng, giúp cho người dân có ý thức tốt việc hạn chế tình trạng này.

1.3 Vai trò mối trường du lỊch

(9)

nhiỏu vào việc cune, ứng sàn phẩm, dịch vụ cho du khách như: dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, thông tin liên lạc vụ giải trí Có thê nói mơi trường du lịch có vai trị bàn hoạt dộng kinh doanh du lịch nlur sau:

- Môi trường du lịch nhừng yếu tố quan trọng, đám bào hiệu cao hoạt động kinh doanh du lịch các doanh nghiệp Trước lựa chọn tour du khách thường quan tâm tới môi trường du lịch (an toàn, cánh quan, dịch vụ vui chơi, giải trí dân cư địa phương nói tiếng nào).

- Tổ chức Du lịch Quốc tế khẳng định môi trườm» du lịch là một chi báo quan trọng việc đánh giá nâng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp du lịch.

- Môi trường du lịch dóng vai trị quan trọn? việc thoà mãn nhu cầu, mong muốn, tạo cảm xúc hài lịng thồ mãn vói chuyến Mơi trường du lịch yếu tố quan trọng tạo nên hình ảnh thương hiệu cho doanh nghiệp.

- Môi trường du lịch điều kiện cần thiết để tăng cường khả nàng liên doanh, liên kết, tạo nên sức mạnh doanh nghiệp du lịch.

- Môi trường du lịch yếu tố quan trọng tạo xu hướng phát triển bền vững cho kinh doanh du lịch, đồng thời góp phàn trực tiếp vào việc xây dựng vãn hoá cho người dân địa phương.

Các nhà tâm lý học đà quan tâm nghiên cứu quan hệ du khách với môi trường du lịch đưa nhiều quan điểm lý thuyết khác Sau đây, sâu vào phân tích số lý thuyết bàn quan hệ đu khách với môi trường.

II MỘT SÔ LÝ THUYẾT TÂM LÝ HỌC VẾ QUAN HỆ CỦA DU KHÁCH vởl Mổl TRƯỜNG

2.1 Các lý thuyết tác động (Stimulation Theories)

(10)

vật lý cội nguồn cùa tất cảm giác, yếu tố định sức khoẻ tâm thần cùa người Các tác động bao gồm cá tác động đơn giản như: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, nhiệt độ (nóng, lạnh) tác động phức hợp như: nhà cửa, cối, động vật và cả người Tác động tâm lý học du lịch hiểu không chi bao gồm tác nhân người tạo ra, mà cịn yếu tố có nguồn gốc từ giới tự nhiên môi trường xã hội xung quanh.

Theo nhà nghiên cứu tác động môi trường du lịch tới người đánh giá theo hai thơng số số lượng và giá trị Số lượng đo bàng thang đo như: cường độ thời gian tồn tại, tần số số lượng nguồn phát sinh Giá trị dược đánh giá tương quan mức độ nhận thức thông tin chứa tác động hiệu quà thực tế tác động.

Một lý thuyết tác động nhiều người thừa nhận là lý thuyết mức độ thích ứng Theo lý thuyết cá nhân có mức độ thích ứng xác định ngữ cành cụ thể Mức độ khác biệt thích ứng nguyên nhân làm cho xúc cảm, hành vi thái độ du khách mơi trường du lịch là khác Ví dụ: chuyến du lịch du khách này có tâm trạng thoả mãn, phấn khởi, du khách khác thì lại khơng thoả mãn, buồn chán.

(11)

trường kích thích giới hạn thường xác Kết cùa mội sị cơng trình nghiên cứu khác lại khẳng định tác động từ môi trường yếu lại gây ánh hường xấu tới tâm lý du khách Ví dụ, nêu ánh sáng nhiệt độ môi trường yêu thi sỗ làm cho du khách khó tri giác mơi trường gây cám giác mệt mỏi. Nhu vậy, kích thích mơi Irường q yếu tăng cường kích thích thay đổi điều kiện cách hợp lý làm cho du khách có mức độ thồ mãn cao hơn.

Trạng thái căng thẳng (stress) du khách hoạt động du

lịch đã trở thành vấn đề nhiều nhà tâm lý du lịch quan tâm thời gian gần Hans Selye nghiên cứu quan hệ sức khoẻ hành vi tiêu dùng cùa du khách tình huống kích thích mơi trường vượt ngưỡng, n g cho ràng có rất nhiều nguyên nhân gây stress Stress hậu các tác nhân từ sống thường ngày, đặc biệt tác nhân gây stress từ môi trường du lịch (ô nhiễm, ùn tắc giao thông, tiếng ồn, thảm hoạ, nhiệt độ bất thường) gây ảnh hưởng tới hành vi tiêu (lùng du khách Ví dụ: thời tiết nóng q nhu cầu nước uống cùa du khách tăng, lại làm giảm nhu cầu vui chơi giải trí ăn uống.

2.2 Các lý thuyết kiểm soát (Control Theories)

(12)

có khả kiểm sốt Sự thích ứng cùa du khách kích thích từ mơi trường khác nhau, vậy, hoạt động phục vụ du lịch cần tiếp cận du khách, tìm hiểu nhu cầu, mong muốn cùa họ, từ đỏ giúp họ có mức độ thích ứng tốt (thực phẩm, phòng nghi, ánh sáng, âm thanh).

Các lý thuyết kiểm soát nhân cách phát triển dựa khả năng nhân cách kiểm soát tổ hợp kích thích từ mơi trường Ví dụ: thiếu hụt khả kiểm soát nhân cách, thường dần tỏi các trạng thái kháng cự tâm lý, lúc nhân cách cố gang lập lại trạng thái cân bàng vốn có Trong sống thường ngày du khách thường kiểm sốt số lượng giới hạn kích thích (khoảng khơng nhân cách, lãnh thổ ), hoạt động du lịch nhà kinh doanh tăng cường thoả mãn, tạo tâm trạng tốt cho du khách việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ du lịch hợp lý. 2.3 Các lý thuyết xếp đặt hành vỉ (Behavior-Setting Theories)

Các ỉý thuyết nhà tâm lý học Mỹ D Stokols (1978) và E Sundstrom (1978) đưa Theo Stokols hành vi cùa du khách quy định, điều chỉnh tình mơi trường các đặc điểm tâm lý thân họ Nguyên lý lý thuyết xếp đặt hành vi dự kiến trước hành vi (chương trình thực hiện) sè xảy lặp lại tình Các lý thuyết này giải thích quan hệ cùa du khách với môi trường cách đơn giản đặc điểm môi trường xã hội (qui định, tục lệ, lối sống) đặc điểm môi trường tự nhiên Một những điểm bật cùa lý thuyết là, hành vi xếp đặt du khách còn phụ thuộc vào số lượng thành viên tham gia vào tình du lịch đó Khi số lượng người tham gia vào tình du lịch nhiều, thì hành vi tiêu dùng cùa du khách thực cách tự tin hơn Ngược lại, số lượng người tham gia vào tình du lịch ít (vắng), thỉ du khách thực hành vi tiêu dùng không tự tin, họ buồn chán, thất vọng không thoả mãn với chuyến đi.

(13)

qua lại lần yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân hành vi tiéu dùng Hành vi xem phận tổ chức đang phát triển có mục tiêu ngấn dài hạn cụ thể (Hình 4).

Hình Quan hệ du khách với mỏi trường

Thực tế Thước đo Kết quà Kết quả

thực tế trong xếp đặt sau xếp đặt

(Social-culural Script)

2.4 Các lý thuyết tích hợp (Intergral Theorles)

Người đưa tư tưởng tích họp quan hệ môi trường là Isidor Chein (1954) Theo ông lý thuyết tích hợp hành vi mơi trường bao gồm phần từ sau: (1) kích thích mơi trường làm hành vi xuất hiện, (2) mục đích, tình thoả hoặc khơng thồ mãn nhu cầu, (3) yếu tố thúc đẩy, hồ trợ (ánh sáng, đường di, dịch vụ), (4) chi dẫn mơi trường cho du khách biết cần làm đâu, (5) môi trường bao trùm đặc điểm môi trường tự nhiên môi trường xà hội Như vậy, hành vi cùa du khách môi trường du lịch quan hệ mật thiết với nhau Du khách không thoả mãn chuyến đi, nhà kinh doanh không ý tới phần từ cùa mơi trường du lịch nói trên.

(14)

và môi trường nào, đồng thời làm sáng tỏ dược vai trò cùa các yếu tố tâm lý việc hình thành thái độ du khách đối với môi trường Các lý thuyết thuộc nhóm đà phàn ánh tồn bộ quan hệ hàng ngày cùa du khách đổi với môi tnrờng.

2.5 Cách tiếp cận tạo tác (The Operanỉ Approach)

Lý thuyết nhà tâm lý học Mỹ J.R Aiello, J.s Vautier & M.D Bernstein (1983) dựa lý thuyết Skiner đưa ra Mục tiêu lý thuyết nhận dạng hành vi đặc thù cùa cá nhân, tham gia giải số vấn đề môi trường Các hành vi nhận dạng, sau thích ứng bàng cùng cố có lợi (dương tính) cá nhân thực hành vi Ví dụ: hành vi thài rác bừa bãi nơi du lịch lãng phí lượng của du khách loại bị bàng cách đặt thùng rác “biết nói” cám ơn du khách bỏ rác vào thùng, cửa phịng có thiết bị nhắc nhở tắt điện du khách khỏi phòng.

Mồi du khách nhân cách có kiểu hành vi tiêu dùng riêng Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội cùa con người, ỉà chủ thể tích cực, có ý thức hoạt động giao tiếp. Kiểu nhân cách du khách có ảnh hưởng lớn tới hành vi tiêu dùng cùa họ Ket nghiên cứu nhà tâm lý học cho thay, những người có nhân cách hướng nội, thường tự định mua sắm; tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ mà trao đổi với người khác. Ngược lại, nhân cách hướng ngoại người mà trước khi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thường tham khảo ý kiến người khác (bạn bè, người thân gia đình) định.

III TRI GIÁC MÕI TRƯỞNG DU LỊCH CỦA DU KHÁCH

(15)

khúc 1 tri giác mỏi trường tốt Trước hết cần hiêu dirợc tri giác i n ô i : r n g d u l ị c h l g ì

3.1 Khái niệm tri giác mõi trường du lịch

3.1.1 Dịnh nghĩa tri giác môi trường du lịch

Trong tâm lý học đại cương nghiên cứu lý thuyèt, quan điểm, quy luật khác tri giác Các lý thuyết và quy uật thường đưa dựa kết cùa nghiên cứu tronc phòng thí nghiệm (điều kiện kiểm sốt) Tri giác mơi trường du lịch cùa du khách xảy tình tự nhiên dựa trên :ác cảm giác đích thực họ Kích thích từ mơi trường du lịch thirờiR không tác động cách đơn lè mà phối họp kết hợp với nhau thành tồ hợp kích thích như; tồ nhà, phong cánh xung quanh, nước, khơng khí, vườn cây, động vật, người với các quar hệ, văn hoá, lịcfi sử họ Dổi tượng tri siác môi trường du lịch 'ất rộng bao gồm tồn yếu tố cùa mơi trường tự nhiên và xã h)i không gian thời gian diễn hoạt động du lịch Có thể rói tri giác môi trường du lịch tri giác xã hội xảy mơi trirịrig tự nhiên ln xảy mối quan hệ người người.

Vậy tri giác môi trường du lịch cùa du khách trình phản

ánh trực tiếp, trọn vẹn đặc điểm tổ hợp kích thích từ mơi

trưỏ'ig (tự nhiên xã hội) phơi bày cách chân thực,

thông qua cảm giác, trải nghiệm cùa họ. 1.3.2 Đặc điểm tri giác môi trường du lịch

- Tri giác môi trường du lịch tri giác tổng thể, đa diện, tổ hợp tác động từ môi trường (âm suối, màu nước, cây xanh, cá, chim người với quan hệ họ).

(16)

-Tri giác môi trường du lịch xảy quan hệ người người, giá trị, sắc văn hoá, phong tục tập quán, lối sống cùa cộng đồng ảnh hường lớn tới kết quà tri giác cùa họ.

- Tri giác môi trường du lịch du khách thường bị chi phối bời nhiều yếu tố số lượng xung quanh thái độ họ đối với mơi trường có vai trị quan trọng.

Nhà tâm lý học du lịch người Mỹ Herbert Left nghiên cứu và đưa số quy tắc sau để nâng cao hiệu tri giác mơi trường du lịch.

- Hãy nhìn nhanh từ điểm sang điểm khác môi trường du lịch cố gang tạo ấn tượng sống động mơi trường đó.

- Hây tìm cho cảnh đẹp (điểm nhấn) trong mơi trường làm cho giống thợ ảnh thực thụ.

- Hãy quan sát tưởng tượng vật, tượng trong môi trường vật người sống động.

- Hãy cố gắng tìm kiếm, phát đặc điểm bật, có một khơng hai từ mơi trường du lịch tạo cho hình ảnh ấn tượng chúng.

3.2 Các yếu tố' ảnh hưởng tớl tri gỉác môi trường du lieh

(17)

3.2.1 Sự ảnh huỏng nhân cách

Một vấn đề nhiều nhà tâm lý học du lịch quan tâm đặc điểm nhân cách du khách ảnh hưởng thế nào tới tri giác môi trườne Các công trinh nghiên cứu dà khẳng định, lực tri giác yếu tố quan trọng ảnh

h n g trực tiếp tới tri giác mơi trường Ví dụ: lực tri giác thị

g i c hoặc lực tri giác thính giác*yếu làm biêu tượng tri giác mờ nhạt mơi trường xung quanh Vì thế, du lịch du khách có nàng lực tri giác suy giảm, cần trợ giúp phương tiện (kính, ống nhòm, tai nghe) để đảm bảo hiệu tri giác môi trường tốt Các đặc điểm khác du khách như: kiểu nhân cách, giới tính, trình độ, kinh nghiệm nhu cầu, động cơ, khí chất tính cách ảnh hường lớn tới tri giác môi trường Kết số công trinh nghiên cứu cho thấy có khác biệt giới tính tri giác mơi trường Ví dụ: tri giác khoảng cách nam giới thường đánh giá khoảng cách xác nữ Ví dụ, tri giác khống cách tới đối tượng (tồ nhà, ), nam giới đánh giá khoảng cách tốt Ngoài ngành nghề trình độ du khách cũng cỏ ảnh hưởng lớn tới kết q tri giác mơi trường Ví dụ, nếu du khách nhà kiến trúc sư tri giác hình dạng, màu sắc, kích thước phịng nghi (cửa vào, nhà, nội thất), cối và sơng, suối xung quanh có kết tri giác xác so với du khách thuộc ngành nghề khác.

3.2.2 Ả n h h ỏ 'n g c ủ a v ă n h o

(18)

đổi với đại diện quốc gia khác nhau, mà thể rị trong văn hố; ngừ cảnh văn hoá miền núi khác ngừ cánh văn hoá thành phố Đặc biệt, lối sống, lễ hội sinh hoạt vãn hoá cộng đồng cùa dân tộc thiểu số vùng cao, với cánh quan môi trường tự nhiên (rừng, núi, suối ) đà làm cho các biểu tượng cùa tri giác mơi trường có dấu ấn đặc biệt.

3.2.3 Ả n h h n g c ủ a m ô i t r ò n g t ự n h i ê n

Các yếu tố tự nhiên mơi trường như: khí hậu, đất, sơng, suối, cây, nhà cửa, đường giao thơng, cơng trình kiến trúc, ảnh hưởng lớn tới hiệu tri giác du khách Hiện trong tâm lý học du lịch có nhiều quan điểm khác ảnh hưởng của môi trường tự nhiên tới tri giác cùa du khách Một số nhà tâm lý đà nhấn mạnh vai trò cùa thông tin thị giác, họ cho ràng thông tin thị giác vào não làm nảy sinh trình tâm-sinh lý tri giác xảy Quan điểm phù hợp với quan điểm truyền thống ràng “Cái đẹp có mắt cùa người” Một số khác lại cho rằng, xếp môi trường tự nhiên quyết định kết tri giác Quan điểm phát biểu sau “Dịng nước cung cấp từ cơng trình thuỷ lợi hiền hồ, thì sẽ đẹp dịng chảy sơng dữ” Có thể nói rằng, cảnh quan khác biệt bao nhiêu, ảnh hưởng môi trường tới tri giác mạnh nhiêu Cảnh quan giống nhau bao nhiêu, ảnh hưởng đặc điểm nhân cách tới tri giác môi trường lớn nhiêu.

(19)

3.3 Thuyết xác suất chức tri giác môi trường của Egon Brunswiks (Probabilistic Functionalism)

Một lý thuyết có ánh hường lớn tới nghicn cứu tri

giác môi trường phái kể đến lý thuyết mô hình chức cùa E Brunswiks Theo ơng hiệu cùa tri giác môi trường, phụ thuộc không chi vào chủ thê (du khách) mà cịn mơi trường

nĩra '‘Cả cá nhân mơi trường xem hệ

thống với dặc điểm riêng, nghiên cứu nhà tâm lý học thường chi quan tâm tới cấu tạo thể, cấu trúc môi trường" [ i 7, tr.5].

Hình Mơ hình tri giác mơi trường Brunswiks

Sự dật Gựi ý Gợi ỳ s p xép

môi trường ngoại biên trong đầu đảnh giá

(20)

Lý thuyết xác xuất cùa Brunswiks nhấn mạnh ràng, k hịng có gợi ý đơn giản sè chác chắn có hiệu quả, nhưna mồi gợi ý có thể liên quan tới chất mơi trường Trong lý thuyếtt của Brunswiks mức độ tin cậy (độ xác quan hệ mơi trường gợi ý) sè làm cho tri giác mơi trường có hiệu hơn. Nếu quan hệ đỏ có tồn tại, du khách nhận thức chúng, gợi ý thể độ xác quan hệ mà du khách quy gán cho gợi ý Nếu du khách khẳng định, gợi ý giốn g với quan hệ thực cùa chúng môi trường, tri giác mơi trường có hiệu Nếu gợi ý sừ dụng có giá trị sinh thái cao, kết quả tri giác mơi trường có hiệu nhất.

Brunswiks tin ràng tri giác cách thức lựa chọn hình ảnh có lợi từ nhiều gợi ý từ mơi trường Ơng xem du khách một chù thể tích cực, chù động tìm kiếm cành quan mơi trường, đánh giá tìm cách để vượt qua.

Như vậy, vào mơ hình lăng kính tri giác mơi trường E Brunswiks chủng ta có thề rút kết luận sau: có mơi trường tự nhiên tốt xây dựng khu du lịch hìệin đại vẫn điều kiện để thu hút du khách, vấn đề làm nao để cho du khách tri giác mơi trường để tạo vẻ đẹp tâmi hồn cho họ Nếu doanh nghiệp thực yêu cầu này, du khách thoả mãn nhu cầu hiệu kinh doanh doanh nghiệp nâng cao.

IV THÍCH ÚNG, TÂM TRẠNG CỦA DU KHÁCH VÀ MỒI TRƯỜNG DU LỊCHw m

4.1 Thích ứng tâm lý du khách mối trường du lỊch

4.1.1 Khái niệm thích ứng tâm lý

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w