1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ebook Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho Việt Nam: Phần 1

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 909,59 KB

Nội dung

- Viết bảng các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong - Hai em lên bả[r]

(1)Từ ngày 28-02-2011 đến ngày 04-03-2011 Thứ Môn Chào cờ Đạo đức HAI Toán Tập đọc Tập đọc Thể dục BA K.chuyện Toán Mĩ thuật Chính tả Tập đọc TƯ Toán TN - XH Thủ công LT&C Tập viết NĂM Toán Thể dục Chính tả TLV SÁU Toán Âm nhạc SH Thứ PPCT Bài dạy 25 Chào cờ đầu tuần 25 Thực hành HKII 121 Một phần năm 73 Sơn Tinh, Thủy Tinh 74 Sơn Tinh, Thủy Tinh 49 Đi thường theo vạch kẻ thẳng Trc: Nhảy đúng,nhảy 25 Sơn Tinh, Thủy Tinh 122 Luyện tập 25 VTT: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn 49 (TC) Sơn Tinh, Thủy Tinh 75 Bé nhìn biển 123 Luyện tập 25 Một số loài cây sống trên cạn 25 Làm dây xúc xích trang trí 25 Từ ngữ sông biển Đặt và TLCH Vì 25 Chữ hoa V 124 Giờ, phút 50 Đi nhanh chuyển sang chạy.TrC "Nhảy đúng, nhảy 50 (NV): Bé nhìn biển 25 Đáp lời đồng ý Quan sát tranh, trả lời câu hỏi 125 Thực hành xem đồng hồ 25 Ôn tập bài hát:Trên đường đến trường,Hoa lá mùa 25 Đánh giá việc học tập tuần qua Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II A/ Mục tiêu : - HS thực hành các kĩ từ tuần 19 đến tuần 24 - HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào sống B/ Chuẩn bị : - Các phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy học: Lop2.net (2) Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Khởi động: 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:Thực hành kĩ HKII b) Ôn tập các kĩ đã học: * Trả lại rơi: + Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại câu chuyện mà em sưu tầm chính thân em trả lại rơi + Y/c hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập: Hãy đánh dấu () vào ô trước ý kiến mà em tán thành a) Trả lại rơi là người thật thà đáng quý trọng b) Trả lại rơi là ngốc c) Trả lại rơi là đem lại niềm vui cho người và cho chính mình d) Chỉ nên trả lại rơi có người biết đ) Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn vật đắt tiền * Biết nói lời yêu cầu đề nghị + Y/c hs đóng vai theo nội dung tranh - Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể điều gì? Em hãy nói lời yêu cầu đề nghị mượn sách bạn - Em hãy đọc câu ca dao khuyên mình nói “Lời hay ý đẹp” * Lịch nhận và gọi điện thoại - Lịch nhận và gọi điện thoại thể điều gì? - Giáo viên đưa tình - TH2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam - TH3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn lại bấm nhầm số máy nhà người khác - Giáo viên mời số nhóm lên đóng vai - Giáo viên có thể gợi ý: Cách trò chuyện đã lịch chưa? Vì sao? Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài - HS hát - Hs nhắc lại đề bài - Từng HS trình bày - HS làm bài - Hs thảo luận nhóm - Hs trả lời - Hs trả lời: -( Lịch nhận và gọi điện thoại là thể tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.) - Hs thảo luận nhóm, đóng vai theo các tình GV nêu - Các nhóm lên trước lớp đóng vai - Nhóm khác tham gia ý kiến - Hs trả lời : Dù tình nào, em cần phải cư xử lịch - Hs theo dõi TOÁN MỘT PHẦN NĂM I Mục tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Bài tập cần làm: bài 1, II Chuẩn bị - Các miếng bìa: Hình vuông, hình tròn, ngôi chia phần Các vịt, gà BT SGK, BT Lop2.net (3) III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Bài cũ - Gọi hs lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia - GV nhận xét và cho điểm Bài a.Giới thiệu: - Trong toán hôm nay, các em cùng học bài "Một phần năm" + Giới thiệu "Một phần năm" Hoạt động Trò - HS lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia - Hs theo dõi - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài - GV gắn lên bảng bìa hình vuông nêu câu hỏi - Hỏi: Tấm bìa hình vuông chia thành phần - Hs quan sát ? - Một phần tô màu Như lấy bao nhiêu - Được chia thành phần phần hình vuông ? - (Lấy 1/5 hình vuông.) - GV viết lên bảng - Hs theo dõi - Y/c hs đọc lại nội dung bài học SGK b) Thực hành: - Hs đọc Bài 1: Đã tô màu 1/5 hình nào ? - Y/c hs quan sát hình SGK và trả lời - Nhận xét và kết luận - Hs quan sát và trả lời: Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số vịt ? -( Đã tô màu vào hình: a,d ) - Y/c hs quan sát hình SGK và trả lời - Nhận xét và kết luận - Hs QS và trả lờì: Củng cố – Dặn dò (- Đã khoanh vào hình a ) - Yêu cầu HS đọc lại bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT trang 119 - hs đọc lại bài học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Hs theo dõi TẬP ĐỌC SƠN TINH, THỦY TINH A/ Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt nước ta là Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời CH 1,2,4) - HS K-G trả lời (CH3) B/ Chuẩn bị : + Tranh ảnh minh họa.SGK, C/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc : “ Voi nhà ” giáo viên nêu - Nhận xét, đánh giá 2.Bài Lop2.net (4) a) Giới thiệu : Ở nước ta, vào mùa mưa thường xảy nạn lũ lụt, nước sông dâng lên nhanh, nhà cửa, ruộng đồng ngập nước Nhân dân ta luôn phải chống lũ lụt để bảo vệ nhà cửa, mùa màng Câu chuyện hai vị thần “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ” các em học hôm là cách giải thích người xưa nạn lũ lụt và việc chống lụt b) Hướng dẫn luyện đọc 1/Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài + Giọng đọc: đoạn 1: thong thả, trang trọng; lời vua Hùng: dõng dạc; đoạn tả chiến đấu Sơn Tinh và Thủy Tinh hào hùng Nhấn giọng các từ ngữ: tuyệt trần, trăm ván, hai trăm nệp, chịu thua - Y/c hs đọc toàn bài 2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu đọc câu * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu bài tập đọc đã học các tiết trước * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài , nhấn giọng số từ, thống cách đọc các câu này lớp - Hs theo dõi - Vài em nhắc lại đề bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - hs (K-G) đọc - Hs nối tiếp đọc câu cho hết bài - Luyện đọc các từ : tuyệt trần, cuồn cuộn, cơm nếp, chặn, + Một người là Sơn tinh, / chúa vùng non cao, / còn người là Thủy tinh, / vua vùng nước thẳm // + Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà, / gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao // + Thủy Tinh đến sau,/ không lấy Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đánh đuổi Sơn Tinh.// + Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ * Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa từ lần nào Thủy Tinh thua.// SGK - Hs đọc: Cầu hôn: Xin lấy người gái làm vợ Lễ vật: đồ vật để biếu, tặng, cúng Ván: gỗ phẳng và mỏng để bày thức ăn lên Nệp (đệp): đồ đan tre, nứa để đựng thức ăn Ngà: nanh voi mọc dài chìa ngoài miệng Cựa: móng nhọn b) Đọc đoạn : phía sau chân gà trống Hồng mao: bờm -Yêu cầu nối tiếp đọc đoạn trước lớp (ngựa) - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp c)Yêu cầu đọc đoạn nhóm - GV cùng hs nhận xét bạn đọc - Đọc đoạn nhóm ( em ) d) Thi đọc các nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Mời đại diện các nhóm thi đua đọc - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm - Đại diện các nhóm thi đua đọc bài Lop2.net (5) - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Tiết 3/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn TLCH: - CH1: Những đến cầu hôn Mị Nương? - Cả lớp theo dõi - Lớp đọc thầm đoạn Hs trả lời câu hỏi: - (Những người đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.) - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn bài - CH2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn nào ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn bài -CH3: Kể lại chiến đấu hai vị thần ? + GV treo bảng phụ ghi sẵng câu hỏi gợi ý: a) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh cách gì ? b) Sơn Tinh chống trả lại Thủy tinh cách gì ? c) Cuối cùng thắng ? d) Người thua đã làm gì ? -CH4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? a) Mị Nương xinh đẹp b) Sơn Tinh tài giỏi - (Vua giao hẹn:Ai mang đủ lễ vật đến trước thì lấy Mị Nương.) - Hs kể a) (Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập nhà cửa, ruộng đồng.) b) (Sơn Tinh bốc đồi, dời dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.) c) ( Sơn Tinh thắng.) d) ( Thủy Tinh năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi.) - Hs thảo luận và trả lời: a) Có thật b) Đúng với điều có truyện Nhưng chưa đã là điều có thật, mà nhân dân tưởng tượng nên c) Có thật c) Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường 5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm - Yêu cầu các nhóm thi đọc phân vai.( Hs - Nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, K-G) Vua Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.) - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 3) Củng cố dặn dò : - Em hãy nêu lại nội dung bài ? - Truyện giải thích nạn lũ lụt nước ta là Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển - Hs theo dõi Thứ THỂ DỤC Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” A/ MỤC TIÊU: - Thực thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Thực nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi B/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường còi , dụng cụ trò chơi Lop2.net (6) C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU * Đội Hình khởi động 7’ - GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, * * * * * * * * * * * * * * * * * * hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa bàn tự * * * * * * * * * lần nhiên: 80-90m GV - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung - Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra bài cũ theo đội hình hàng ngang Nhận xét - tuyên dương II/ PHẦN CƠ BẢN: a) Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.Thực * Đội hình thường theo vạch kẻ lần 10 - 15 m thẳng 11’ GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS b) Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang Thực lần 10 - 15 m 10’ - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS - Hs theo dõi gv làm mẫu sau đố - Nhận xét *Các tổ thi đua theo vạch kẻ thẳng hai tay chống thực hông và dang ngang Nhận xét Tuyên dương c.Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 7’ - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - GV nêu cách chơi: nhảy chụm chân vào ô số 1, nhảy chân trái vào ô số 2, nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm chân vào ô số 4, cuối cùng nhảy bật hai chân đến vạch đích Nhận xét Đội Hình kết thúc III/ KẾT THÚC: Lop2.net (7) HS đứng chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn bài tập RLTTCB * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV KỂ CHUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH I Mục đích yêu cầu: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” (BT 2) - Hs K-G biết kể lại toàn câu chuyện (BT3) II Chuẩn bị - tranh minh họa nội dung đoạn câu chuyện SGK III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ Quả tim khỉ - Gọi HS lên bảng nối tiếp kể câu chuyện: - HS kể và trả lời Bạn nhận xét Quả tim khỉ , sau đó nói lời khuyên câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS Bài Giới thiệu: - Trong kể chuyện tuần này chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy tinh ” - Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài  Hướng dẫn kể chuyện  Phương pháp: Học nhóm 1) Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy tinh ” - Y/c hs đọc y/c - hs đọc y/c bài - GV treo tranh, hướng dẫn hs quan sát và xếp lại - Hs trả lời: (theo thứ tự đúng các theo thứ tự đúng câu chuyện tranh là: 3,2,1 ) +Hỏi: Em hãy nêu nội dung các tranh ? - Hs trả lời: + Tranh Tr3: Vua Hùng tiếp hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh + Tranh Tr2: Sơn Tinh đón Mị Nương núi + Tranh Tr1: Cuộc chiến đấu Sơn Tinh và 2) Kể đoạn câu chuyện theo các tranh đã Thủy Tinh xếp lại Bước 1: Kể theo nhóm - Chia nhóm HS Yêu cầu HS kể nối tiếp - Hs kể theo nhóm nhóm Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu nhóm kể trước lớp - Từng nhóm lên kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể - Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý các câu hỏi đã nêu nội dung trên - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và - Hs theo dõi nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm kể tốt và nhóm kể tốt 3) Kể toàn câu chuyện - GV y/c đại diện nhóm thi kể toàn câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Hs theo dõi trước lớp - Nhận xét , tuyên dương em kể tốt - Hs nhận xét lời kể bạn Lop2.net (8) 3.Củng cố – Dặn dò - Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” nói lên điều gì có thật ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con Hs trả lời: ( Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” nói lên điều có thật là nhân dân ta sức chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm ) - Hs theo dõi TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 5) - Bài tập cần làm: bài 1,2,3 II Chuẩn bị - Các BT SGK, BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng chia và 1/5 - HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và Hỏi HS kết phép chia bất kì nhận xét bảng - Nhận xét và ghi điểm HS Bài a Giới thiệu: - Trong toán hôm nay, các em cùng - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài luyện tập, củng cố kĩ thực hành tính nhân, chia bảng nhân , chia Giải toán có phép chia  Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Hs đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lần lượt hs trả lời kết - GV y/c hs trả lời kết phép chia ( 10 : = 2, , 50 : = 10 ) - Hs theo dõi - Nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: Tính nhẩm - Hs đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lần lượt hs trả lời kết - GV y/c hs trả lời kết phép nhân, phép chia ( x = 10 10 : = 10 : = ) - Nhận xét và ghi điểm cho HS - Hs theo dõi Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, chia - hs đọc - Về nhà làm các BT , trang 123 - Hs theo dõi - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung MĨ THUẬT Vẽ trang trí Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - Biết cách vẽ họa tiết Lop2.net (9) - Vẽ họa tiết và vẽ màu theo ý thích - HS K-G: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/ Chuẩn bị - Vẽ to họa tiết dạng hình vuông, hình tròn (nếu có điều kiện) - Sưu tầm thêm họa tiết dạng h.vuông, hình tròn - Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạy động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: - KT dụng cụ học tập hs - Giới thiệu: VTT Vẽ họa tiết dạng hình vuông, - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài hình tròn * Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Gv g/thiệu số họa tiết và gợi ý để h/s nhận - HS quan sát tranh và trả lời: thấy: + Họa tiết là hình vẽ để làm gì? - Họa tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa,bát; + Họa tiết trang trí dạng hình nào ? áo, túi, ) - Họa tiết trang trí dạng hình tam - GV cho HS xem hình h/dẫn và gợi ý HS nh/ xét giác, hình bầu dục, hình vuông, hình tròn cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn trang - Hs QS 30/ tập vẽ L2 - Các họa tiết vẽ nào hình và màu? * Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, - Các họa tiết vẽ khác hình hình tròn và màu ? -Em hãy nêu các bước để vẽ hình vuông ? - Vẽ hình vuông phù hợp với giấy vẽ - Kẻ các đường trục, đường chéo có thể chia hình nhiều phần nhỏ - Tìm và vẽ họa tiết vào - Chọn màu vẽ -Em hãy nêu các bước để vẽ hình tròn ? - Vẽ hình tròn phù hợp với giấy vẽ - Kẻ các đường trục, có thể chia hình nhiều phần nhỏ - Tìm và vẽ họa tiết vào - GV gợi ý hs cách vẽ màu: - Chọn màu vẽ + Các hình giống vẽ cùng màu và cùng - Hs lắng nghe độ đậm nhạt + Có thể vẽ hai màu xen kẽ cùng họa tiết - GV cho hs xem số bài vẽ hs năm trước - Hs quan sát * Hoạt động 3: Thực hành - Gv nêu y/c bài thực hành + Vẽ họa tiết vẽ màu vào hình túi xách và hình vuông - Hs thực hành - GV theo dõi và nhắc nhở thêm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/c hs vẽ hoàn thành trưng bày để lớp nhận xét, -Hs lớp nhận xét, đánh giá đánh giá - GV tổng kết, tuyên dương hs vẽ tốt Lop2.net (10) Củng cố-dặn dò: - Hs theo dõi - Hoàn thành tiếp bài nhà (nếu có hs vẽ chưa xong.) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài Con vật (vật - Hs theo dõi nuôi) Thứ Chính tả: (TC) SƠN TINH, THỦY TINH A/ Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm bài tập a/b BT a / b B/ Chuẩn bị: - Viết bảng nội dung các bài tập chính tả C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động gv Hoạt động hs Kiểm tra - Gọi em lên bảng - Đọc các từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu bài chính tả viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “Sơn Tinh, Thủy tinh ”, và các tiếng có âm , vần dễ lẫn lộn: tr/ch;dấu hỏi, đấu ngã 2/Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yêu cầu em đọc , lớp đọc thầm - Tìm tên riêng đoạn chép ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá 3/ Chép bài : - Gv y/c hs chép vào - *Soát lỗi :Đọc lại để HS soát bài , tự bắt lỗi 4/ Chấm bài: -Thu học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài 5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - Y/c hs đọc y/c bài - Gv y/c hs làm vào BT, mời hs làm bài trên bảng lớp - Cả lớp và Gv nhận xét, sửa chữa, chốt lại ý đúng - Phương pháp bài 2a Bài 3: Thi tìm từ ngữ: a) Chứa tiếng bắt đầu ch (hoặc tr) - Hai em lên bảng viết các từ GV nêu bài “Voi nhà” - Hs nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Hai em đọc ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Hùng vương, Mị Nương - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng : Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, kén, - Hs nhìn sách chép vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs làm vào BT, hs làm bài trên bảng lớp a) - trú mưa - truyền tin - chở hàng - chú ý - chuyền cành - trở + Đại diện nhóm lên bảng thi với nhau, các Lop2.net 10 (11) * Y/c cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử em đại diện lên bảng viết các từ tìm theo y/c đề bài Nhóm nào viết nhiều từ thì nhóm đó thắng - GV cùng hs tổng kết và tuyên dương Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển thành viên cổ vũ ( lưu ý không nhắc, nhắc cho bạn trên bảng thì từ tìm không tính) * chõng tre, chổi rơm, che chở, nước chè, * cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, - Hs cùng GV tổng kết - Hs theo dõi TẬP ĐỌC BÉ NHÌN BIỄN A/ Mục đích yêu cầu : - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh trẻ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ đầu.) B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa SGK - Viết bảng các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc : “ Sơn Tinh, Thủy tinh ” giáo viên - Nhận xét, đánh giá cho điểm 2.Bài a) Phần giới thiệu : - Các em đã nhìn thấy biển chưa ? Em nào - Hs lắng nghe đã tận mắt nhìn thấy biển hãy nói biển cho các bạn nghe (hs phát biểu Sau đó cho hs -Hs phát biểu xem số hình ảnh biển) Chắc các em - Hs quan sát tò mò muốn biết biển nào ? Bài thơ - Hs lắng nghe “Bé nhìn biển” các em học hôm cho các em biết biển là nào theo cách nhìn -Vài em nhắc lại đề bài bạn nhỏ b) Hướng dẫn luyện đọc 1/Đọc mẫu - Đọc mẫu toàn bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu + Giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, đọc nhịp Nhấn giọng các từ: tưởng rằng, to trời, sóng lớn, giằng, kéo co, phì phò, thở rung, lon ta lon ton - Y/c hs K-G đọc toàn bài - hs K-G đọc, lớp đọc thầm theo 2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu đọc câu - Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết bài - Hs đọc cá nhân, đồng các từ: * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự sóng lừng, lon ton, bễ, khiêng, khỏe đã giới thiệu bài tập đọc đã học các tiết trước * Hướng dẫn đọc khổ thơ theo nhịp4 : - GV hướng dẫn đọc - Hs đọc Lop2.net 11 (12) * Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa từ - Hs đọc cá nhân : Bễ: dụng cụ thợ rèn, SGK dùng để thụt vào lò cho lửa cháy Còng: giống cua nhỏ, sống ven biển Sóng lừng: sóng lớn ngoài khơi xa b) Đọc đoạn : -Từng em đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp -Yêu cầu đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Đọc khổ thơ nhóm c)Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - GV cùng hs nhận xét bạn đọc d) Thi đọc các nhóm - Các nhóm đọc bài - Mời các nhóm thi đua đọc - Đại diện nhóm đọc - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Hs lắng nghe - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 3/Tìm hiểu nội dung: - Lớp đọc thầm bài -Yêu cầu lớp đọc thầm bài & TLCH: - Hs trả lời: ( Tưởng biển nhỏ/ Mà to - CH: Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? trời.- Như sông lớn/ Chỉ có - Yêu cầu học sinh đọc tiếp bờ.- Biển to lớn thế) - CH2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống - Hs trả lời: ( - Bãi giằng với sóng/ Chơi trò trẻ ? kéo co - Nghìn sóng khỏe/ Lon ta lon ton - Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.) - Hs trả lời - CH3:Em thích khổ thơ nào nhất? Vì ? 4/ Luyện đọc lại truyện : - Hs luyện đọc nhóm - Theo dõi luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Yêu cầu các nhóm thi đọc - Hs theo dõi - Nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố dặn dò : - Hs trả lời - Em có thích biển không ? Vì ? - Hs lắng nghe - Về nhà học thuộc bài thơ - Hs theo dõi - Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con - Giáo viên nhận xét đánh giá TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết tính giá trị biểu thức số có hai đấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng tổng; tìm thừa số - Bài tập cần làm: bài 1,2,4 II Chuẩn bị - Các BT SGK, BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ Luyện tập - Hs1 lên bảng đọc thuộc bảng nhân Hỏi HS kết - HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi phép chia bất kì bảng và nhận xét - Hs 2: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào ? - Hs 3: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? Lop2.net 12 (13) - Nhận xét và ghi điểm HS Bài a Giới thiệu: - Trong toán hôm nay, các em cùng luyện tập chung, củng cố kĩ thực hành tính nhân, chia bảng nhân , chia Giải toán có phép chia, tìm số hạng, thừa số chưa biết  Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính (theo mẫu) Mẫu: x : = 12 : = - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Trong biểu thức có phép nhân, phép chia ta làm nào ? - Y/c vài hs nhắc lại - GV y/c hs làm vào bảng - Nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: Tìm x: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào ? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? - GV y/c hs làm vào bảng - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài - Hs đọc - Trong biểu thức có phép nhân, phép chia ta làm các phép tính từ trải sang phải - Hs nhắc lại - Hs làm vào bảng a) x : = b) : x = 30 : = 10 x = 10 c) x x = x2=8 - Hs theo dõi - Hs đọc - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Hs làm vào bảng con: a) x + = b) + x = 15 x=6-2 x = 15 - x=4 x = 12 Xx2=6 x X = 15 x=6:2 x = 15 : x=3 x= - Nhận xét Bài 4: Mỗi chuồng có thỏ Hỏi chuồng có tất bao nhiêu thỏ ? - Hs đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hs làm vào BT - GV y/c hs làm vào BT, hs lên bảng ghi tóm tắt Hs Tóm tắt và giải Mỗi chuồng có: thỏ chuồng có: thỏ ? Hs Bài giải Số thỏ chuồng có: x = 20 (con thỏ) - Nhận xét , đánh giá ĐS: 20 thỏ Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng nhân - hs đọc - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào ? - hs trả lời - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? - Về nhà làm BT , trang 124 - Hs theo dõi Lop2.net 13 (14) - Chuẩn bị bài sau: Giờ, phút TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN A/ Mục tiêu - Nêu tên, lợi ích số cây sống trên cạn - Quan sát và số cây sống trên cạn B/ Chuẩn bị - Tranh ảnh SGK trang 52, 53.SGK - Sưu tầm số tranh, ảnh số loại cây sống trên cạn C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ: Cây sống đâu ? - Em cho biết cây có thể sống đâu ? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Bài a.Giới thiệu: Một số loài cây sống trên cạn - Vài Hs nhắc lại đề bài  Hoạt động 1: Quan sát cây cối sân truờng, vườn - Hs quan sát tranh theo nhóm - Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trường và xung quanh trường * Mục tiêu: hình thành kĩ QS, nhận xét, mô tả phiếu học tập * Cách tiến hành: Phiếu học tập + Bước 1: Làm việc theo nhóm Tên cây ? - Chia nhóm và cho các nhóm quan sát - Nhóm Cây cao cho bóng mát hay cây QS cây cối sân trường.- Nhóm QS cây cối vườn hoa, cây cỏ ? trường Thân và cành lá có gì đặc biệt ? - Giao nhiệm vụ các nhóm QS và điền vào các câu Cây có hoa hay không ? hỏi phiếu học tập Có nhìn thấy rễ cây không ? Tại sao? Đối với cây mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì đặc biệt ? Vẽ lại cây đã QS + Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Y/c hs các nhóm cử đại diện trình bày các ý đã ghi - Nhóm khác nhận xét, bổ sung vào phiếu học tập - GV nhận xét và đưa kết luận  Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết số loại cây sống trên cạn và lợi ích chúng * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp + Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát các tranh SGK và trả lời câu - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi hỏi SGK “Nói tên và nêu ích lợi cây có hình” + Bước 2: Làm việc lớp - HS trả lời: - Y/c hs trả lời các cây hình (+ Hình 1: Cây mít - Hình 2: Cây phi lao - Hình 3: Cây ngô - Hình 4: Cây đu đủ - Hình 5: Cây long - Hình 6: Cây sả - Hình 7: Cây lạc ) - Hs trả lời: Lop2.net 14 (15) - GV tổng kết, tuyên dương hs trả lời đúng - GV nêu câu hỏi tiếp: - Em cho biết các cây hình, cây nào là cây: ăn quả, cây cho bóng mát, cây lương thực-thực phẩm, cây vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị ? ( + Cây ăn đó là: Cây mít, cây đu đủ, cây long + Cây cho bóng mát là cây phi lao + Cây lương thực, thực phẩm là cây ngô, cây lạc + cây vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị là cây sả,) - GV kết luận: Có nhiều loại cây sống trên cạn - Hs nhắc lại kết luận GV đã nêu Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho nguời, động vật và ngoài chúng còn nhiều lợi ích khác Củng cố – Dặn dò: - Tổ chức cho hs thi tìm tên các cây sống trên cạn - nhóm cử đại diện nhóm lên thi theo công dụng: cây dùng làm thuốc nam, cây lương - Hs lớp theo dõi, nhận xét, tuyên thực - GV và hs tổng kết, tuyên dương nhóm nào tìm dương - Hs theo dõi nhiều là nhóm đó thắng - Chuẩn bị bài sau: Một số loài cây sống nước - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng Có thể cắt, dán ít vòng tròn, Kích thước các vòng tròn dây xúc xích tương đối - Với hs khéo tay: Cắt, dán dây xúc xích trang trí Kích thước và các vòng dây xúc xích Màu sắc đẹp B/ Chuẩn bị : - Các hình mẫu, các bước cắt, dán các nan giấy, giấy màu, hồ dán, kéo C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động gv Hoạt động hs Kiểm tra -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em học chương “Làm đồ chơi ” thực 11 tiết, chia thành bài Bài đầu tiên các em biết cách "Làm dây xúc xích trang trí." * Hoạt động1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và hỏi: + Dây xúc xích có hình dạng, màu sắc, kích thước nào ? + Các vòng dây xúc xích làm gì ? + Để có dây xúc xích ta phải làm nào ? Lop2.net 15 -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ mình -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tên bài học - Hs QS và trả lời câu hỏi (+ Dây xúc xích gồm có nhiều vòng tròn xâu thành chuỗi, các màu khác xen kẽ nhau, kích thước tùy thích +Các vòng dây xúc xích làm giấy, + Để có dây xúc xích ta phải làm (16) - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu  Bước 1: Cắt thành các nan giấy - GV lấy 3-4 tờ giấy màu khác cắt thành các nan giấy rộng ô, dài 12 ô Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan  Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - Bôi hồ vào các đầu nan và dán nan thứ thành vòng tròn - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ sau đó bôi hồ và dán thành vòng nan thứ hai Cứ tiếp tục độ dài tùy thích - Y/c hs nhắc lại cách làm dây xúc xích * Hoạt động 3: Tổ chức cho hs cắt các nan giấy - GV Y/c hs lớp cắt nan giấy - GV theo dõi, nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Y/c hs nhắc lại cách làm dây xúc xích - Chuẩn bị tiết thực hành - GV nhận xét tiết học, tuyên dương Thứ các vòng tròn xâu lại với nhau.) - Hs theo dõi - 2-3 hs nhắc lại cách làm dây xúc xích - Hs lớp thực hành cắt nan giấy - hs nhắc lại cách làm dây xúc xích - Hs theo dõi LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ sông biển Đặt và TLCH Vì ? I Mục tiêu - Nắm số từ ngữ sông biển (BT 1, BT 2) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì ? ( BT 3, BT 4) II Chuẩn bị - Chép bảng đoạn văn để KT bài cũ - SGK Vở BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ Từ ngữ loài thú Dấu chấm, dấu phẩy - Kiểm tra HS làm lại BT tuần 24 - Nhận xét, cho điểm HS - Hs làm bài Bài a) Giới thiệu: Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các em biết số từ ngữ sông biển Biết đặt và TLCH Vì ? Qua bài: Từ ngữ sông biển - Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài Đặt và trả lời câu hỏi Vì ?  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) Tìm các từ ngữ có tiếng biển: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV gọi hs trả lời (đúng), gv ghi vào sơ đồ trên bảng lớp - Hs trả lời: (Tàu biển, cá biển, ) biển biển biển cả, biển tàu biển, nước khơi, biển biển, sóng xanh, biển biển, cá biển, lớn, tôm biển, - GV nhận xét Lop2.net 16 (17) Bài 2: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau (miệng) GV nêu câu hỏi để hs trả lời: a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại b) Dòng nước chảy tự nhiên đồi núi c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu , đất liền Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: + Không bơi đoạn sông này vì có nước xoáy - GV y/c hs trả lời Bài 4: Dựa theo cách giải thích truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” , trả lời các câu hỏi sau: a) Vì Sơn Tinh lấy Mị Nương ? b) Vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ? - Hs đọc y/c đề bài - HS trả lời: a) sông b) suối c) hồ - Hs đặt câu hỏi: (Vì không bơi đoạn sông này ? ) - 2-3 hs đọc lại câu hỏi vừa đặt - HS đọc yêu cầu - Hs thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện nhóm trả lời a)Sơn Tinh lấy Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước b) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương c) Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh - Hs lắng nghe c) Vì nước ta có nạn lụt ? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV y/c hs thảo luận nhóm - Nhận xét và tuyên dương nhóm trả lời tốt Củng cố – Dặn dò: - Hs nêu - GV y/c hs nêu lại y/c bài học - Hs theo dõi - Dặn HS nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ sông biển Dấu phẩy TẬP VIẾT CHỮ HOA V I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Vượt (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần) - Gd tính cẩn thận viết chữ II Chuẩn bị: - Chữ mẫu V Viết bảng chữ cỡ nhỏ - Bảng con, TV Lop2.net 17 (18) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Bài cũ - Kiểm tra tập viết - Yêu cầu viết: U,Ư - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Ươm cây gây rừng - GV nhận xét, cho điểm Bài - Giới thiệu: Chữ hoa V - GV nêu mục đích và yêu cầu - Nắm cách viết nối  Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ V a) Chữ hoa V * Gắn mẫu chữ V và hỏi: - Chữ V cỡ vừa cao li? - Độ rộng bao nhiêu? - Viết nét và viết nào? Hoạt động Trò - HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - Hs theo dõi - HS quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu: - Cao li - Độ rộng li - Gồm nét: nét là kết hợp nét cong trái và nét lượn ngang; nét là nét lượn dọc; nét nét móc xuôi phải - GV vào chữ V và giải thích: Chữ V cỡ vừa - HS lắng nghe cao li, gồm nét + Cách viết: GV viết mẫu, vừa viết vừa nói - Nét 1: - Hs quan sát và lắng nghe ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái lượn ngang, giống nét các chữ H,I,K ; DB trên ĐK Nét 2: Từ điểm DB nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ĐK Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ĐK 2) Hướng dẫn HS viết trên bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - HS tập viết trên bảng chữ hoa V - GV nhận xét uốn nắn  Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 1) Giới thiệu từ và cụm từ ứng dụng: - HS quan sát vỡ tập viết và trả lời Vượt Vượt suối băng rừng + Hs trả lời: ( vượt qua nhiều đoạn đường, + Em hiểu gì cụm từ trên ? không quản ngại khó khăn, gian khổ.) 2) Quan sát và nhận xét: - Hs trả lời: - Em hãy nêu độ cao các chữ cái + Các chữ: V, b, g cao 2,5 li + Vượt suối băng rừng.(cỡ nhỏ) + Các chữ: ư, ơ, u, ô, i, ă, n cao li + chữ : t cao 1,5 li + Chữ : r cao 1,25 li - Nêu cách đặt dấu các chữ - Dấu nặng dặt chữ ơ, dấu sắt đặt trên đầu chữ ô, dấu huyền đặt trên đầu chữ - Khoảng chữ o - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - Hs QS - GV viết mẫu chữ: Vượt 3) Hướng HS viết bảng - HS viết bảng * Viết: : Vượt - GV nhận xét và uốn nắn (nhắc nhở hs viết liền Lop2.net 18 (19) nét)  Viết vào * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung - HS viết vào Củng cố – Dặn dò - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp - Hs theo dõi TOÁN Giờ, phút I Mục tiêu - Biết có 60 phút - Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút - Biết thực phép tính đơn giản với các số đo thời gian - Bài tập cần làm: bài 1,2,3 II Chuẩn bị - Mô hình đồng hồ Đồng hồ để bàn và đồng hồ đeo tay SGK, BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ Luyện tập chung - KT bài tập nhà BT 3,5 - HS mang lên GV KT - Nhận xét và ghi điểm Bài a Giới thiệu: - Ta đã học đơn vị đo thời gian là Hôm ta - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài học thêm đơn vị đo thời gian khác, đó là phút Một có 60 phút b) Giới thiệu cách xem đồng hồ: - GV viết lên bảng: = 60 phút - GV cho hs QS mô hình đồng hồ (GV quay kim - Hs QS và trả lời: đồng hồ SGK) và hỏi + Đồng hồ ? + Đồng hồ + Đồng hồ ? + Đồng hồ 15 phút + Đồng hồ ? + Đồng hồ 30 phút hay rưỡi - GV y/c hs tự làm trên các mô hình đồng hồ cá nhân - Vài hs đọc lại hay nhóm như: “đồng hồ 10 giờ, 10 15 - Hs thực hành Lop2.net 19 (20) phút, 10 30 phút, ” c) Thực hành: Bài 1: Đồng hồ ? - GV hướng dẫn hs trước hết QS kim (để biết đồng hồ giờ) sau đó QS kim phút để biết đồng hồ bao nhiêu phút (15 phút, hay 30 phút) trả lời theo đồng hồ - Hs quan sát sau đó trả lời + Đồng hồ A 15 phút + Đồng hồ B 30 phút hay rưỡi + Đồng hồ C 11 30 phút hay 11 rưỡi + Đồng hồ D - Gọi vài HS đọc - Vài hs đọc Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào ? - Hs QS và trả lời - GV y/c QS các tranh và đồng hồ bài và trả lời + Mai ngủ dậy lúc ứng với đồng hồ C + Mai ăn sáng lúc 15 phút ứng với đồng hồ D + Mai đến trường lúc 15 phút ứng với đồng hồ B + Mai tan học lúc 11 30 phút ứng với đồng hồ A - Gọi vài HS đọc lại - GV nhận xét - Vài HS đọc lại Bài 3: Tính (theo mẫu): - Hs đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hs làm vào BT - GV y/c hs làm vào BT a) + = * Trong hs làm BT GV nhắc nhở hs không + = viết thiếu tên đơn vị "giờ" kết tính + = 10 giờ + = 15 b) - = giờ - = 12 - = 16 - 10 = - Nhận xét , đánh giá Củng cố – Dặn dò - Mỗi nhóm cử bạn lên thi với Đại - Trò chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử diện nhóm nào thực đúng, nhanh thì bạn lên quay kim đồng hồ theo y/c GV như: nhóm đó thắng đồng hồ giờ, 15 phút, 12 30 phút, giờ, 15 phút, - GV cùng lớp tuyên dương bạn thực tốt - Hs theo dõi - Về nhà thực hành lại các bài tập đã học - Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ THỂ DỤC Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” A/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực bước chạy tương đối đúng - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi B/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường còi , dụng cụ trò chơi C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Lop2.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w