1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho việt nam phần 2

202 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 25,09 MB

Nội dung

Chương ĐÁNH GIÁ THÀNH T ự LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUA 25 NĂM ĐỔI MỚI (1986-2010) I- NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI QUA 25 NĂM Đ ổ i MỚI (1986-2010) Những hạn chế tư lý luận Đảng, Nhà nước ta phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội trước đổi Từ miền Bắc giải phóng, b ắ t tay xây dựng chủ nghĩa xã hội, p h t triể n xã hội trở t h n h m ột p h ậ n cấu th n h chỉnh th ể p h t triể n quốc gia - dân tộc, với nhiều nội dung rộng lớn phức tạp, từ lao động việc làm, bảo đảm điều kiện sin h h oạt n h â n dân, bảo vệ chăm sóc sức khỏe, p h t triể n giáo dục, phòng chống tệ n n xã hội, Đây v ấn đề liên quan trực tiếp đến sống h ằ n g ngày, h ằ n g n h â n dân, p h ả n n h nhu cầu định hình giá trị chê độ liên quan ch ặt chẽ đến thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, bảo đảm an ninh, quốc phòng 336 Trước đổi mới, p h t triể n xã hội quản lý p h t triể n thực h iệ n tro ng điều kiện chiến tra n h kéo dài trì th ê chê k in h tê kê hoạch hóa tậ p trung bao cấp với dặc đ iểm chủ yếu: - T tưởng bình quăn chủ nghĩa ảnh hưởng răt nặng nề xã hội P h bò xã hội cũ b ấ t cơng khó, kiến tạo m ột xã hội cơng bằng, bình đẳng lại khó Hai nguy thường trực đ ặ t th ế chê cầm quyền th iế t kê sách p h t triể n xà hội là: 1) Tái lập quan hệ bóc lột mới, n h ấ t điều kiện sử dụng yếu tô k in h tê tư chủ nghĩa để p h t triể n lực lượng sản xuất; 2) Rơi vào chủ nghĩa bình quân, t n dư tư tưởng tiểu nơng ả n h hưởng n ặ n g nề tron g xã hội tư lã n h đạo, mà nhiều trường hợp ngộ n h ậ n cơng bằng, bình đẳng T rên thực tế, trìn h xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đổi mới, bị rơi vào nguy thứ hai - C hịu tác đ ộ n g hoàn cảnh chiến tranh, n ê n sách p h t tr iể n xã hội vừa p hải làm n h iệ m vụ huy dộng sức d â n , vừa p h ả i bồi dưỡng sức d â n Huy động sức dân cho k h n g chiến đòi hỏi phải giải tố t vấn đề mơ h ìn h tổ chức phương p h p tiế n h n h n h ằ m bảo đảm k h ả n ă n g động viên sức người, sức mức cao n h ấ t k hô n g d ẫ n tới b ấ t ổn h ậu phương, m chê kê hoạch h ó a tậ p tru n g bao cấp chê độ công hừu có k h ía cạn h phù hợp Bồi dưỡng sức d ân vừa th ế b ả n c h ấ t chế độ, vừa tạo tiề m lực để huy động sức d â n m ộ t cách ổn định, lâu dài phục vụ k h n g chiến 337 - Quản lý p h t triển xã hội thực h iện điều kiện trì mơ h ình kinh tế “cơng hữu, k ế hoạch hóa, p h i th ị t r n g Theo quan niệm lúc giờ, việc thù tiêu hình thức sở hữu tư n h â n tạo công bằn g xã hội từ quyền sở hữu tư liệu sản xuất nhờ “triệ t tậ n gốc” b ấ t bình đẳng nảy sinh từ chế độ tư hữu Kê hoạch hóa kinh t ế cho phép gắn k ế t khâu sản xuất với khâu ph ân phối k ế t sản xuất b ằ n g áp đ ặ t ý chí N hà nước, bao cấp từ tư liệu sản xu ấ t đến tư liệu tiêu dùng, vật hóa chế độ tiền lương T h iế t lập quản lý trực tiếp Nhà nước thô ng qua “thị trường có tổ chức” tr iệ t tiêu biểu tự p h t “thị trường tự do” có nguy đẩy xã hội đến rối loạn, ả n h hưởng tiêu cực đến đời sống n h â n dân - Quản lý p h t triển xã hội thực h iện bang ý chí tuyệt đối N h nước, không n h ậ n thức đ ầ y đủ vai trò chủ th ể ngồi nhà nước n h â n d â n tham gia p h t triển xã hội v ề đầu tư, quan niệm lúc cho rằng, đầu tư N hà nước gần nguồn lực tuyệt đối để thực sách p h t triể n xã hội v ề p h â n phối, N hà nước thực bằn g bao cấp giá trị vậ t cho dân xem cách thức tối ưu, k h ẳ n g định tín h c h ất “vì d â n ” chê độ nhờ bảo đảm cơng bằng, bình đẳng Trong trường hợp này, người Hân đối tượng trơ ng chờ thụ hưởng sách p h t triể n xã hội N hà nước mà chủ th ể k iến tạ o nên sách C hính sách p h t triể n xã hội nêu tr ê n phù hợp với yêu cầu đấ t nước ho àn cảnh gặp chiến tra n h , 338 n h ấ t báo đ m ôn định cùa hậu phương thô ng qua chê độ tương trợ lao động, điều hòa lương thực - thực p hẩm , p h â n phối b ằ n g vật ; xây dựng m ột xã hội tron g t r ậ t tự ổn định, người sống có trách nhiệm với Nhưng việc kéo dài mô h ìn h p h t triể n xã hội nêu trê n chiến tra n h k ế t thúc dẫn tới hậu tiêu cực: - Việc th ủ tiêu hình thức sở hữu tư n h â n tư liệu sản xuât - m lẽ chúng tồn tạ i khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - tr i ệ t tiêu động lực lợi ích mà h ình thức sở hữu tạo C h ế độ công hừu th iế t lập nóng vội khơng có tác dụng “kéo” lực lượng sản xuất p h t triể n , m “kìm h ã m ” lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất bị kìm h ãm n ề n k in h t ế lâm vào khó k h ă n , khủn g h o ản g khơn g đủ điều kiện v ậ t c h ất tối thiểu đáp ứng nhu cầu p h t triể n xã hội - Việc th u ầ n túy dựa vào nguồn lực N hà nước th ô n g qua bao cấp t r i ệ t tiêu k h ả n ă n g huy động nguồn lực tro n g xã hội để p h t tr iể n xã hội Khi nguồn viện trợ b ên bị suy giảm , s ả n x u ấ t tro n g nước bị đình trệ , N h nước k h ng k h ả n ă n g để “bao c ấp ” th ì v ấ n đề xã hội xúc, - khó k h ă n xã hội xúc càn g tác động tiêu cực n ề n sả n xuất, tạo n ê n vòng luẩn quẩn khủng hoảng kinh tê - xả hội - T h iế t lập hệ th ố n g “thị trường có tố chức” để p h â n phối k ế t s ả n xuất b ằ n g biện p h p h n h m ệ n h 339 lệ n h tạo n ên b ấ t b ìn h đẳng tron g hệ th ố n g Lực lượng n ắ m giữ “th ị trường có tố chức” trở t h n h m ột tầ n g lớp đặc quyền tro ng thụ hưởng tư liệu tiêu dùng tuồn h n g “th ị trường tự do” đế thu lợi b ấ t Nền kinh tê càn g gặp khó k h ă n th ì b ấ t bình đ ẳ n g nảy sinh từ hệ th ố n g p h â n phối tã n g lên, với tệ n n đầu cơ, tích trữ, găm hàng , móc ngoặc, m cho đời sống người d â n càn g th ê m khó kh ă n - P h â n phối bình qu ân chủ nghĩa tách rời lao động k ế t lao động, th o t ly nguyên tắc p h â n phối th eo lao động k h ẳ n g đ ịnh trê n nguyên lý Kéo dài p h â n phối theo kiểu b ìn h quân chủ n ghĩa gây tìn h trạ n g trì trệ, lười biếng, ỷ lại, tr i ệ t tiêu lực sán g tạo người lao động Các biểu h iện “dong cơng phó ng điểm ” hợp tá c xã nông nghiệp tắc trá c h lao động các xí nghiệp quốc doanh hệ lụy chê độ quản lý p h â n phối Khủng hoảng kinh tê - xã hội diễn vào cuối th ậ p kỷ 70, đầu 80 th ê kỷ XX h ệ mơ h ìn h k in h tê ch ín h sách p h t triể n xã hội n trê n , đòi hỏi Đ ảng phải đổi quan niệm c h ín h sách p h t triể n xã hội xử lý mối quan hệ p h t tr i ể n k in h tê với p h t triể n xã hội cho vừa định h ìn h giá trị chủ n ghĩa xả hội, vừa tạo động lực th ú c đẩy tă n g trưởng k in h tế Đối trở th n h m ện h lệ n h sống, chủ nghĩa xã hội, nhu cầu từ p h ía Đ ả n g n h â n dân, có đổi tư n h ậ n thức p h t triể n xã hội quản lý p h t triể n xã hội 340 Tiên trình chuyển biến tư lý luận Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội qua 25 năm đổi Trước Đại hội đại biếu to n quốc lầ n th ứ VI, nghị cua Đ (từ Đại hội III, IV đ ến Đại hội V) chưa nêu k h i n iệm “p h t tr i ể n xã h ộ i”, mà vấn đề xã hội đề cập g ắ n với từ n g nh óm chủ trương k in h tế - xã hội văn hóa - xã hội C hín h sách tiề n lương, thu n h ậ p gắn liền với quan hệ p h â n phối xây dựng quan hệ sản x u ất xà hội chủ ng h ĩa C hín h sách giai cấp, tầ n g lớp, giới đ ặ t tro n g đường lối giai cấp, đại đoàn k ế t d â n tộc C h ín h sách d â n số, lao động việc làm, p h t triể n giáo dục, c h ăm sóc y tê xếp vào nhóm giải n h iệ m vụ v ă n hóa - xã hội Cách tiế p cận nêu trê n khô ng giản đơn kỹ th u ậ t trìn h bày v ă n kiện, mà n h ậ n thức - nguồn gốc sâu xa xem p h t triển xã hội n h ữ n g lối th ụ hưởng th n h p h t tr iể n k inh tế Theo quan niệm lúc giờ, hình thức chiêm hữu tư n h â n tư liệu sản xuất bị xóa bỏ, đương n h iê n , th ủ tiêu b ấ t công xã hội n h a n h chóng xác lậ p giá trị chủ nghĩa xã hội - thực c h ấ t ngộ n h ậ n h ìn h thức nội dung Nhưng v ậ n động trìn h k in h tê - xã hội lại không g iản đơn n h lối tư chủ quan nêu trê n , m trê n thực tê lại n ả y s in h n h ữ n g b â t bình dầng gán VƠI chê kê hoạch h ó a tậ p trun g , bao cấp, đẩy xã hội vào rối ren, k h ủn g hoảng Do đó, n h ậ n thức lại chế độ p h â n p h ố i chủ nghĩa xã hội chê bảo đảm lợi ích ch ín h dáng cá n h â n người lao đ ộ n g v ấ n đề 341 hệ trọn g liên quan đến đường lối p h t triển đ ấ t nước gắn liền với quyền lợi cùa người Hội nghị Trung ương khóa IV (9-1979) có n hững động th i đổi chế quản lý phân phối - cốt lõi sách xả hội - với việc k hắng định cần th iế t k ế t hợp “ba loại lợi ích”: n h nước, tậ p cá n h â n người lao động Quá trìn h đối phần ch ế quản lý kinh tê từ Hội nghị Trung ương khóa IV, Đại hội V, đến Hội nghị Trung ương khóa V diễn trước th ề m Đại hội VI tạo động lực sản xuất, kích thích trực tiếp lợi ích cá n h â n người lao động Bên cạnh việc điều chỉnh quan hệ phân phối, điều k iện kinh tê - xã hội lâm vào khủng hoảng, Đ ảng N h nước có nhiều cố gắng cải th iện đời sông v ậ t c h ấ t tin h th ầ n n h â n dân, giải lao động việc làm , đấu tra n h với tệ n n nảy sinh chế k ế hoạch hóa, Mặc dù có n h ậ n thức mới, song k in h t ế rơi vào khủng hống, nên N hà nước khơng đủ k h ả n ă n g đầu tư giải vấn đề xã hội Khủng h oảng k in h tê trầ m trọng đẩy xã hội vào tìn h tr n g rối ren, lợi ích người lao động không bảo đảm N hu cầu thực tiễn đòi hỏi phải đổi sách xã hội đ ặ t tổng th ế công đổi toàn diện lĩn h vực đời sống nước ta D i h ộ i d ụ i biểu tú/í L Ị U Ĩ C l ầ n th VI Đ diẻn vào th n g 12 năm 1986 lầ n đầu tiê n nêu lên k hái niệm “chính sách xã hội” Đây đổi tư ph át triển xã hội đ ặ t tống th ể đường lối p h t triể n đấ t nước, đặc biệt giải mối quan hệ p h t triển 342 kinh té với p h t tr i ể n xã hội Đại hội VI k h ắ n g định: “Cần th ế h iện đầy đu tro n g thực tê quan điểm cùa Đảng Nha nước th ố n g n h ấ t sách kinh tê va sách xã hội ”1 N g hị Đại hội VI nêu quan điếm: Xây dựng tô chức thực m ột cách th iế t thực có hiệu ch ín h sách xã hội: “C hính sách xã hội nhàm p h t huy k h n ă n g cùa người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao n h ấ t ”2 Từ quan điêm đó, Đại hội VI đ ã đề h n g loạt chủ trương giải quyốt lao động việc m , ôn định n â n g cao đời sống cho nh â n d ân , thực h iệ n kê hoạch hóa gia đình, chăm lo người có cơng với cách m n g , phòng, chống tệ n n xà hội, Giải c h ính sách xã hội xác định n h iệm vụ gắn bó hữu với đơi kinh tế, sách lao động việc làm giải gắn với p h t triể n nhiều th n h p h ầ n k in h tế; n â n g cao đời sống th iế t thực nh â n d ân g ắn với thực ba chương trìn h kinh tê lớn: Lương thực - thực ph ẩm , h n g tiêu dùng hà n g xuất khâu, Cái m ới đổi sách p h t triể n xà hội cùa Đại hội VI th ê bốn điểm sau đây: - P h t triể n xã hội k h ô ng thước đo tiế n bộ, công bằn g xã hội, mà p hái có tác dụng p h t huy, khơi dậy lực người vốn đả bị che k h u ấ t tro ng c h e k è h o c h h ó a v Iiliờ d ó t o n ê n m ộ t h ệ đ ộ n g lự c t c động trớ lại trìn h p h t triể n đ ấ t nước 1, Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.86, 221 343 - P h t triể n xã hội quản lý p h t t riể n xã hội khơng th ể tách rời với sách kinh tế, mà m ột th ế thố ng n h ấ t hữu C hính sách kinh tê đ ắn điều kiện cho p h t triển xã hội; ngược lại, sách p h t triể n xã hội đắn, giàu tín h n h â n văn tạo động lực thúc đẩy tă n g trưởng kinh tê bền vững - P h t triể n xã hội khơng người, m người, trê n sở th ậ t người có khả bảo đ ảm người, với việc huy động sức m n h toàn dân, nguồn lực th n h p h ầ n kinh tế, dĩ n h iên N h nước đóng vai trò trụ cột - P h t triể n xã hội phải thực dựa tr ê n nguyên tắc p h â n phối theo lao động chủ yếu, bảo đ ảm hài hòa cống h iến hưởng thụ, hướng tới giá trị công bằn g thực chất, khắc phục chủ nghĩa bình quân Thực quan điểm đổi Đại hội VI p h t triển xã hội, Trung ương Đảng, C hính phủ cấp, n g n h tậ p trung nỗ lực đạo thực h iện đường lối đổi Nhiều chủ trương đổi bước vào đời sống, làm chuyển biến nhiều m ặ t đời sống k in h t ế theo đó, giải bước vấn đề xã hội điều kiện khó k h ă n gay gắt Chủ trương p h t triể n kinh t ế nhiều th n h ph ần có tác dụng trực tiếp giải việc làm, đẩy lùi n n đói, giải số vấn đề xã hội Tuy vậy, bước đáu đối chế quản lý kinh t ế đặt h n g loạt vấn đề phương diện xã hội mà đảng cầm quyền phải xử lý, có th ể khái quát th n h hai nhóm sau: - M ột là: N h ữ n g Ưấn đề xã hội nảy sin h gắn liền với trình dổi chê quản lý kin h tê đ ấ t nước chưa 344 thoát khỏi k h ủ n g hoảng kinh tế - xã hội Đó là: Tình trạ n g th ấ t nghiệp công n h â n xếp lại doanh nghiệp n h nước; lạm p h t cao ả n h hưởng tiêu cực đến đời sống h ằ n g ngày n h â n dân; p h â n hóa giàu nghèo diễn ngày sâu sắc mà đó, người có hội vươn lên chế thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng chịu th iệ t thòi nhiều n h ấ t Trong đó, đ ấ t nước v ẫn chưa th o t khỏi khủng hoảng kinh t ế - xã hội, thiếu nguồn lực cần th iế t đầu tư giải vấn đề xã hội đòi hỏi nhu cầu lớn r ấ t xúc Ngồi ra, nh ừng tệ n n xã hội nảy sinh chế chê cũ chưa bị thủ tiéu hoàn to n chê chưa xác lập đồng - H là: N h ữ n g ưấn dề xã hội liên quan đến h ạn chê tư d u y lã n h dạo kh ông theo kịp trước chuyển biến m a u lẹ đối tượng lã n h dạo Đó là: Lấy để th a y thê chê độ “b iên chê suốt đời” người lao động khô ng phù hợp với k in h tê thị trường? Thay th ê chê độ phúc lợi công cộng theo lối bao cấp h iện vật, bình quân chủ nghĩa b ằ n g chê độ phúc lợi th ê để vừa m an g lợi ích th iế t thực cho n h â n dân, vừa tạo động lực cho p h t triể n ? T iền tệ hóa chế độ tiề n lương tro ng điều kiện lạm p h t, k in h tê chưa khỏi kh ủ n g h oảng p h ải thực h iện b ằ n g h ìn h thức, bước n hư th ê nào? Thừa n h ậ n k in h tê n h iề u t h n h p h ầ n tạo động lực giải phóng sức sản xuất, n h ng di kèm với p h â n tầ n g xã hội, phải sử dụng cơng cụ, h ìn h thức để điều tiết? V.V Đây nh ữn g v ấ n đề h o n to n mẻ tron g p h t tr iể n xã hội nước ta , đòi hỏi Đ ản g ta phải vừa làm vừa đúc rú t k in h nghiệm 345 18 Mai Ngọc Cường: Xây dựng hồn thiện hệ thống sác/ì an sinh xã hội Việt N a m , Nxb C hính trị quốc gia, Ha Nội 2009 19 Bùi T hè Cường: Tron g m iền an sinh xã hội - N g h iê n cứu vẻ tuổi già Việt N a m , Nxb Đ ại học Quóc gia Hà N ộ i, 2005 20 Chính phu V iệt Nam: Báo cáo quốc gia lần th ủ tư Việt N am thực Công ước quốc té vé Quyền tré cm giai đoạn 2002-2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 21 Chiến lược toàn diện tăng trướng xóa đói giám nghco nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam , th n g 5-2002 22 “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giám nghèo (giai đoạn 1998-2000)”, http://www.chinhphu.vn 23 “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005”, http://www.chinhphu.vn 24 “Chương trìn h mục tiêu quốc gia giảm n gh èo giai đoạn 2006-2010”, http://www.chinhphu.vn 25 Doãn H ùng, N guyễn N gọc Hà, Đoàn M inh H uấn (Đ ồn g Chủ biên): Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi đổi đường lên chủ nghla xã hội (1986-2006) (Sách chuyên khảo), Nxb Lý luận trị, Hà N ội, 2006 26 N guyễn Tân Dùng: “Thù tướng dặt mục tiêu xây dựng hệ thống an sinh công bằng”, http://vietnamnet.vn/chinhtri, truy cập ngày 24-8-2008 N g u y ề n I l ữ u D ũ n g - *?»/ p h t t r i ổ n r ủ n R r io h i ổ m rã hội khu vực p h i thức năm 0 -2 0 g i ả i p h p tới n ă m 2015, Bộ Lao đ ộng Thương binh Xã hội, Hà N ội, 2007 28 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach: Bảo trợ xã hội cho người th iệ t thòi Việt N am , Nxb Thê giới, Hà N ội, 2005 523 29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tống kết sô vấn đ ề lý luận ■ thực tiễn qua 20 n ăm đổi m ới 11986-2006), Nxb C hính trị quốc gia, Hà N ội, 2005 30 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện hội nghị lần th ứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 31 Đ ản g Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Đại hội Đ ả n g thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 32 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Đ ại hội đ i biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội, 200(ỉ 33 Đảng Cộng sản Việt Nam: Đề cương báo cáo tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh, năm 1991 34 Đảng Cộng sản Việt Nam: Đề cương báo cáo thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 xây dựng Chiến lược p h t triển kinh tê ■ xã hội 2011-2020 35 Đảng Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, lưu hành nội bộ, Hà Nội 1994 36 Đ ản g Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Hội nghị lẩn thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 38 P hạm M inh Đức: Thực trạ n g cơng tác xóa đ ó i g iả m nghèo thời gian qua nước ta, Tạp chí Kinh tế Dự báo, sơ 19-2008 39 Phạm Đi: Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghco nhân tố quản lý nhà nước ta, Tạp chí Lý luận trị, sơ 9-2005 524 40 Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam: Từ điển bách khoa Việt N a m , Trung tâm B iên soạn Từ đ iên Bách khoa V iệt N am , tập 1, Hà N ội 1995 41 Dương Phú H iệp - N guyền Duy D ùng (Chu biên): N h ữ n g thay đối văn hóa xã hội trình chuyển sang kinh tể thị trường sô nước châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Ha N ội, 1998 42 Lê Ngọc Hùng: Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 43 N guyễn Hữu: Quan đ i ể m g iá i p h p g iả m nghèo vững năm tới, Tạp chí Lao động Xã hội, sô 351 52 năm 2009 44 N guyễn H ải Hữu: Dự tháo báo cáo p h t triển hệ th ố n g an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh té thị trường định hướng xã hội nghĩa (Chuyên đề sô Báo cáo đánh giá 20 năm đôi Bộ Lao động - Thương binh Xả hội), Hà Nội, 2006 45 Hans - Ingvar Johansson: Bức tranh tồn cánh Thụy Đ icn, Nxb C hính trị quốc gia, Hà N ội, 1997 46 Justino Patricia: Khuôn khổ xây dựng tống thể quốc gia an sinh xã hội Việt Nam, Tài liệu UNDP Việt Nam, 2006 47 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, N xb C hính trị quốc gia, Hà N ộ i, 2010 48 Hồng Sỹ Kim: “Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 138 (7-2007) 49 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 50 Dồn Xn Mượu: Văn hóa - Khoa học - Giáo dục (Culture), Nxb T hế giới, Hà N ội, 2007 525 51 GS, TS Phạm Xuân Nam (Chủ biên): T riết lý p h ú t triền xã hội Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội, 2008 52 Phạm Xuân Nam - Hồng Chí Bảo: Cái kinh tẽ cai xã hội triết lý phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 53 Hữu N gọc: Lịch sứ xã hội (H is to r y a n d S ociety), Nxb Thê giới, Hà Nội, 2007 54 Ngân hàng Thê giới: Nhà nước giới chuyển dổi, Báo cáo tình hình phát triển thê giới 1997, Nxb C hính trị quốc gia, Hà N ội, 1998 55 Ngân hàng Thê giới: Phát triển bền vững giới động - Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, B áo cáo phát triển th ê giới 2003, Nxb C hính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 56 N gân h àng Thê giới: Cải th iện dịch vụ đ ể ph ụ c vụ người nghèo, Báo cáo phát triển thê giới 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội, 2004 57 Ngân hàng Thê giới: Công phát triển, Báo cáo phát triển thê giới 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 58 Nhóm nghiên cứu chiến lược - Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kê hoạch Đầu tư: “Bàn xây dựng Chiến lược phát triển đất nước đến 2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15-2008 59 Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam 2003: Nghèo Báu cáu p h ú t triển Việc N a m 0 , Bao cao chung cùa cac nhà tài trợ, Hà Nội, 2003 60 Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam 2004: Quản lý điều hành - Báo cáo phát triển Việt Nam 2005, Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà N ội, 2004 526 61 Nhóm tư vân nhà tài trợ Việt Nam 2006: Hướng đ ến tá m cao m - Báo cáo P h t triển Việt N am 2007, B áo cáo chung nhà tài trợ, Hà N ội, 2006 (52 N h óm tư vấn nhà tài trợ V iệt N am 2007: Bảo trợ xã hội - Ịiúo cáo P h t tr iể n Việt N a m 0 , Báo cáo chung nhá tài trợ, Hà N ội, 2007 63 Vũ Hào Quang: “Tiếp cận lý thuyết phát triển n g h iên cứu xã hội V iệt N am thời kỳ cơng n ghiệp hóa, h iện đại hóa”, Khoa học phát triển: Lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb T h ế giới, Hà N ộ i, 2008 64 Vũ H Quang: X ã hội học quán lý, Nxb Đại học Quôc gia, Hà N ộ i, 2002 65 Robert Layton: Nhập môn lý thuyết nhăn học, Nxb Đại học Quôc gia, T hành phố Hồ Chí M inh, 2007 66 Ronal Bruce St John: Các biên giới đát liền Đông Dương: Cam puchia, L o Việt N a m , dịch Ban B iên giới C hính phủ, 2005 67 Dỗ T iến Sâm (Chủ biên): D i hội XVII Đ án g C ộng sán Trung Quốc - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã h ộ i, Hà N ội, 2008 68 Simon Kuznets: Tăng trưởng kinh tê đại: Những phát Iihững phản ánh, Các thuyết trình lề trao giái thướng Nobel khoa học kinh tế 1969-1980, Nxb Chính trị quỏc gia, Hà N ội, 2000 69 Tô Huy Rứa, H oàn g Chí Báo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc T òng (Đ ồng Chủ biên): Quá trình đổi tư du y lý luận cứa Đ n g tử n ă m 1986 đ ế n (Sách chuyên khảo), Nxb C hính trị qc gia, Hà N ội, 2006 70 T cục T h ốn g kê: K ế t đ iều tra dân sô nhà n òm 2009, Nxb T h ốn g kê, Hà N ội, 2010 527 71 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kè 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007 72 Tổng cục T hống kê: Việt N am , sô liệu chủ yếu năm 2008, Nxb T hống kê, Hà N ội, 2008 73 Theodore w Shultz: “Kinh tê học nghèo đói”, Các thuyết trình lễ trao giải thưởng Nobel khoa học kinh t é 1969-1980, Nxb C hính trị quốc gia, Hà N ội, 2000 74 Thomas Meyer Nicole Breyer: Tương lai nên dàn chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà N ội, 2007 75 Đỗ Lai Thúy: Theo vết chăn người khổng lổ: Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin , Hà N ội, 2006 76 Hồ Diệu Thúy: “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội p hạm ”, Tạp chí X ã hội h ọ c , số 1-2000 77 Đ ặng Huy Trinh: Cơ cấu quyền lực t ổ chức Đ ản g p h i hệ thốn g trị Cộng hòa liên bang Đức, T hơng tin Chính trị học, sơ 3, Hà Nội, 2007 78 Đ ặng Huy Trinh: Hệ thốn g trị Cộng hòa liên bang Đức, tập g iản g Chính trị học so sánh (dành cho học v iên cao học), Hà Nội, 2008 79 UNICEF: The transition o f E thnic M inority Girls from Primacy to Secondary Education (Chuyến từ tiểu học lên trung học sở em gái dân tộc th iểu số), http://w w w unicef org/vietnam /recources.htm l 2008 80 UNDP: Báo cáo y tế Việt Nam 2006, công bằng, hiệu q u ả , p h t triển tình hình mới, Nxb Y học Hà N ội 2007 81 Walter Korpi Joakim Palme (Viện Nghiên cứu xã hội Thụy Điển): N ghịch lý việc p h ả i ph ân p h ố i chiến lược bình dẳng - thể chế phúc lợi xã hội, bình đẳng nghèo đói nước phương tây (Tài liệu đánh máy Đại sứ quán Thụy Đ iển tạ i Hà N ội cung cấp) 528 Tiếng Anh Bergen, Geoffrey, Louis Forget, Cheryl Gray, Mike S tev e n s, E lise F Tripp, and David Theis: D e velo p m en t a n d Human Rights: The Role o f the World Bank The International Bank for R econstruction and D evelopm ent/T he W orld, 1998 C arson, Lyn and K atharine Gelber: Ideas for C o m m u n ity Consultation - A Discussion on Principles and Procedures for M a k in g C onsu ltation Work A report prepared for th e NSW D ep artm en t o f U rban Affairs and P lan n in g, February, 2001 C h ristia n Aid: P o w er a n d Poverty: W orld Bank E nergy R efo rm s a n d Poor People London: C hristian A id, 2007 C levelan d , H arlan and Garry Jacobs: H u m a n Choice: The Genetic Code for Social Development World Academy of Art & S cien ce, 1999 M in istry o f H ealth , Labor and W elfare: S ta tis tic a l A b s tr a c ts on H ealth a n d Welfare in J a p a n 0 ” Tokyo, Jap an, 2004 Isham, Kaufman, and Pritchett: Civil Liberties, Democracy, and the Performance o f Government Projects T he W orld B ank E conom ic Review , Vol 11 N o 2:219-242 T he In tern a tio n a l B ank for R econstruction and D evelop m en t, 1997 Joh n W iley: S o cial Security, In eq u a lity a n d the T h ir d World: M acm illan P ress LTD, 2004 Peter Blau Inequality and Heterogeneity: A Primitive T h eory o f S o cia l S tru ctu re N ew York The F ree P ress 1977 9- Robert J Holton: “Four-Function” p a r a d i g m , G eorge R itzer and B erry Sm art (eds): H a n d b o o k o f Social T h eo ry London: S age Publications, 2001 10 T alcott P arson s The Social S ystem G lencoe, Illin ais: T h e P ree P ress, 1951 529 11 T alcott Parsons: The Social S ystem , J am es Fargais: Readings in Social Theory: The Classsic Trandition to Post M odernism McGraw - H ill, Inc, 1993 12 United Nations: Report of the World Commission on Environment and Development General Assembly Resolution 42/187, 11 D ecem ber 1987 13 World Bank: T h e World Bank A nn u al R eport 1998 Washington, D.c, 1998 Tiếng Thụy Điển, tiếng Trung tiếng Nhật Ari Koko: T h e S w e d ish M odel - Indulb trivialization and innovation in an historical perspective (tài liệu hội thảo) đo Đại sứ quán T hụy Đ iển Hà N ội cung cấp Phí Mai Bình: K h i n iệm an sinh xã hội, Nxb Đại học Khoa học công n gh ệ Hoa Đ ông (Trung Quốc), 2005 Lý B ồi Lâm , Lý Cường, Mã N (Chả biên): X ã hội học với xã hội T r u n g Quốc, Nxb Văn h iến Khoa học Xã hội, 2008 Tạ Quỳnh: Con đư ờng trung d u n g m ô hình chăm sóc người cao tuổi Trung Quốc (Kỷ yếu Hội thảo quốc tê an sinh xã hội lần thứ tư), 2008 Phòng Kê' hoạch kinh tế, Thống kê hàng năm Shakai hosho kenkyojo (T iến g N h ật), 1973 Nhữ T ín, Lục Học N ghệ, Lý Bồi Lâm (Chủ biên): Phân tích dự báo tình hình xã hội Trung Quốc năm , Nxb Văn h iến Khoa học Xả hội, Bắc Kinh, 2010 T iế n g Đ ứ c A lexandro Kleine: O peration alisieru n g N ach h a ltig k e itsstra teg ie - ỏkologie, einer ởkonomie u n d Soziales integrieren ; W iesbaden: Gabler 2009 Ana Isabel Erdozain: Die Rolle d e r offentlichen M einung 530 beini Aufbau der Sozialpolitik, in: Rolf Fechner/Lars Clausen/ Arno B am m o, offen tliche M einung zw isch en n eu er W issen sch a ft und neuer R eligion, Profil V erlag, M iinchen/W ien 0 , s 211- 230, ISBN 3-89019-590-3 B rau nthal, G : P a rties a n d Politics in M o d e r n G erm an y, Boulder, Colo, and Oxford : W estview P re ss 1996 C hristoph M ullers, G ew altenglied erun g L eg itim a tio n und D ogm atik im n a tion alen und in tern a tio n a len R ech tsvergleich , Tubingen 2005 D ieter S ienk n ech t: S ozialpolitik , EVA, H am burg 2007, ISBN -3 -4 -4 70-8 D eutscher L e itb ild zur B undestag: U m setzung K o n zept D eutscher N a c h h a ltig k e it B u n d e s ta g , Vom Referat o ffen tlich keitsa rbeit Bonn 1998 F elix Ekardt: D as P r in z ip N a ch h altig keit G cnera tio n en g erechtigkeit u n d globale G e rech tigkeit M iinchen 2005 Felix Ekardt, Cornelia Richter: Soziale Nachhaltigkeit? in: Z citsch rift fur U m w eltp olitik und U m w e l t r e c h t , Jah rgan g 2006 Georg Vobruba (Hg ): Strukturwandel del' Sozialpolitik, Suhrkamp, Frankfurt am Main 1990 10 Gerhard Becker u.a., Sozialpolitik und soziale Lage in D eutschlan d , Bande, Auflage, W iesbaden 2007, IS B N 978- 3-531-33333-5 und ISBN 978-3-531-33334-2 11 H einz Laufer und U rsula Mônch: D a s fu d e r a tiv e S y s te m d c r B u n desrepu b lik D e u ts c h la n d , O pladen 1998 12 Joachim Jens Hesse / Thomas Ellwein: Das R cgicrungssystem d e r Bundesrepublik D eu tsch la n d , B erlin 2004 13 Jorg Tremmel: Nachhaltigkeit als politische und 531 an alytische Kategorie Der deutsche Diskurs um n ach haltige E ntw icklung im Spiegel der In teressen der Akteure, Munchen; okom, Ges fiir okologische K om m unikation, 2003, ISBN 3-936581-14-2 14 IFOK (Institut fur O rganisationskom m unikation): Bausteine fur ein zukunftsfahiges D eutschland D isku rsprojekt im Auftrag von VCI und IG Chemie-Papier-Keramik, Wiesbaden 1997 15 Karl-Wemer Brand & Georg Jochum: Der deutsche Diskurs zu n achhaltiger E ntw icklung, A bschlussbericht ein es DFG -Projekts zum Them a “S u stain ab le D evelopm en t/ Nachhaltige Entwicklung - Zur sozialen Konstruktion globaler H andlungskonzepte im U m w eltd isk u rs”, M iinchner Projektgruppe fur Sozialforschung e v , M PS-T ext 1/2000 16 Karlheinz NiclauB: Kanzlerdemokratie., Paderborn 2004 17 SRU (Rat von Sachverstăndigen fur U m w eltfragen): Umweltgutachten 2008 - Umweltschutz im Zeichen des Klimawandels , B erlin 2008, B undestags-D rucksache 16/9990 18 Stockmann, Reinhard: Die Wirksamkeit der E ntwicklungshilfe E ine Evaluation d e r N a ch h altigk eit von P rogram m en und Projekten der Berufsbildung Opladen: W estdeutscher Verlag, 1996 19 Bericht der Bundesregierung: zur Bildung fur eine nachhaltige Entwicklung Bundestag: Aktionsplan zur UNW eltdekade “Bildung fur nachhalt.ige Ent.wickliing” 20 SachverstăndigenratfúrUmweltfragen:Urnweltgutachten 2002 Fur ein e neue V orreiterrolle, Stuttgart: M etzler-P oeschel, 2002 ISBN 3-8246-0666-6 (B undestags-D rucksache 14/8792) 21 Michael Kraack, Heinrich Pehle, Petra ZimmermannSteinhart: U m w eltin tegration in der Europaischen U nion Das 532 umweltpolitische Profil der EU im Politikfeldvergleich BadenBaden: N om os, 2001 (In tegration Europas und Ordnung der W eltw irtsch a ft Bd 23) ISB N 3-7890-7623-6 22 J Jorissen, J Kopfmiiller, V Brandi, M Paetau: Ein in teg tiv e s K onzept F orschu n gszen trum n ach h altiger K arlsruhe E ntw icklung GmbH, 1999 Karlsruhe: (T echnik und U m w elt, W issen sch a ftlich e B erich te FZKA 6393) 23 Rudzio, w Das politische System der Bundesrepublik D eutschlan d , W iesb aden 2006 24 Sven Bernhard Gareis: Deutschlands Aussen-und Sicherheitspolitik, Opladen, Germany 2006 25 Petra Dobner: Neue Soziale Frage und Sozialpolitik (Lehrbuch: Elemente der Politik), Wiesbaden: v s Verlag fur Sozialwissenschaften, 2007, ISBN 9783531904764 26 Frevel/Dietz: Sozialpolitik kompakt.Westdeutscher Verlag, Wiesbaden 2004, ISBN 3-531-138731 27 V olker H en tsch el: G eschichte d e r deutschen S ozialpo litik 1880-1980 Suhrkamp, Frankfurt am Main 1983 28 Franz-Xaver Kaufmann: Sozialpolitisch.es Denken Die d e u ts c h e T r a d itio n Suhrkam p, Frankfurt am M ain, 2003 29 Lothar F Neumann/Klaus Schaper: Die Sozialordnung dr.r B u n d esre p u b lik D eu tsch lan d Aufl., Bonn 2008, ISB N -3 3 6 30 Manfred G Schmidt: Sozialpolitik in Deutschland Historische Entwicklung und internationaler Vergleich v s ( V c r l u g fur S o z ia lw iD D o n o c h a ft c n ), 0 , I S B N 1 8 X 31 Wissenschaftliche Dienste des Deutschen Bundestages: Nachhaltigkeit, Der aktuelle B e g n ff 06/2004, April 2004 32 WSSD: Plan o f Implementation of the World Sum m it on S u s ta in a b le D e v e lo p m e n t, (C hapter I, Art 1), N ew York 2002 533 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất M đầu Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨ UyỂ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN xã hội TRONG TIẾN TRÌNH Đổl MỜI v iệ t nam 13 I- Khái niệm “xã hội” mối quan hệgiữa pháttriển xã hội với phát triển tổng thể đời sống conngười 13 II- Tiếp cận đa chiếu “phát triển”, “phát triển xãhội” "quản lý phát triển xã hội” 30 III- Tiếp cận phát triển vững vể phương diện xãhội 66 IV- Công xã hội phát triển xã hội quảnlý phát triển xã hội 77 Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI x ã hội 88 I- Lý luận vể PHÁT triển xã hội quản lý phát triển xã hội học thuyết Mác - Lênin 88 II- Tư tưởng hổ chí minh vể phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 139 III- Một số lý thuyết phổ dụng thê' giới vé phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 163 Chươno MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUÁN LÝ PHÁJTRIỂN XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỊNHCHẾ QUỐC TẾ I- Mỏ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội số nước châu Á 534 200 200 II- Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội mô hình nhà nước phúc lợi số nước châu Âu 252 III- Quan điểm kinh nghiệm ngân hàng giới (WB) phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 286 Chương ĐÁNH GIÁ THÀNH Tựu LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN xã hội VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM QUA 25 NĂM Đổl MỚI (1986-2010) 336 I- Nhận thức lý luận đảng nhà nước ta phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội qua 25 năm đổi (1986-2010) 336 II- Tác động đổi tư lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội trẽn số phân hệ - lĩnh vực trọng yếu 380 III- Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt vế hoàn thiện lý luận phát triển xã hội quàn lý phát triển xã hội Việt Nam 438 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NƯỚC TA GIAI DỌẠN 2011-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 450 I- Những yếu tố chủ yếu tác động đa chiều đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam từ năm 2011 dến năm 2020 450 II- Quan điểm định hướng 472 III- Hệ giải pháp chủ yếu 481 Kết luận 513 Danh m ục tải liệu tham khảo chủ vếu 5?1 535 Chịu trách nhiệrE xuất TS NGUYEN DUY HÙNG Chịu trách nhiệir nội dung TS HOÀNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: TS LƯU TRÂN LUÂN ĐỖ THANH HỒNG Trình bày bìa: ĐƯỜNG H ồN G MAI Chế vi tính: LÊ MINH ĐÚC Sửa in: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: ĐƠ THANH HOÀNG In 510 bản, khổ 14,5 X 20 ,5 cm, tạiCôngty TNHH M TV In-TM TTXV N S ố đăng ký K H X B : 37-2012/CXB/111-14CTQG Q uyết định X B số: 2380-QĐ/NXBCTQG, ngày 06-11-2012 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 nàm 2012 536 ... thức p h t triể n xã hội quản lý p h t triể n xã hội 340 Tiên trình chuyển biến tư lý luận Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội qua 25 năm đổi Trước Đại hội đại biếu to n quốc lầ... g xã hội, cá n h â n tố chức nước th a m gia giải vấn đề xã hội 1 N ă m quan điểm nêu trê n đ ịn h h ìn h tống th ể tư du y lý luận Đ ảng p h t triển xã hội làm sở cho đổi m ới quản lý p h t triển. .. dựng lý luận p h t triến xã hội thời kỳ đôi Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ V II (năm 1991) n h ậ n diện rõ trạ n g th i vận động vấn đề xã hội nêu trê n đề phương thức p h t triể n xã hội quản

Ngày đăng: 20/04/2019, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w