Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 337 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
337
Dung lượng
15,82 MB
Nội dung
1 II 1II G Ảo - PGS TS ĐOÀN MINH HUAN C; k 00000606£ ỊỊg Dồng chủ biên) NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN c BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG CHO VIẾT NAM ■ ■ ■ (Sách chuyên khảo) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG CHO VIẸT NAM 34(V)2 MS: -CTQG-2012 GS TS HỒNG CHÍ BẢO - PGS TS ĐỒN MINH HUAN (Đồng chủ biên) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ t PHÁT TRIỂN ,XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM ■ ■ ■ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ó c GIA - s ự THẬT HÀ NỘI - 2012 VỚI s ự THAM GIA CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC GS Phạm Xuân Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam GS Trần Nhâm, nguyên Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chinh trị quốc gia GS TS Lê Ngọc Hùng, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Trần Hậu, ủ y ban Trung ương Mặt trận Tơ quốc Việt Nam GS TS Nguyễn Đình Tấn, Viện Xà hội học, Học viện Chính trị Hành q"c gia Hồ Chí Minh GS TS Mai Ngọc Cường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyền Duy Dũng, Viện Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam PGS TS Lưu Đạt Thuyết, Vụ Hợp tác quốc tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Nguyền Trọng Phúc, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 10 PGS TS Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 TS Trần Thị Minh Ngọc, Học viện Chính trị - Hành khu vực I 12 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Học viện Chính trị - Hành khu vực I 13 ThS Nguyễn Thị Thu Hoài, Ban Tuyên giáo Trung ương 14 PGS TS Lê Thị Thủy, Học viện Chính trị - Hành khu vực I 15 TS Hà Hữu Nga, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 16 PGS TS Đỗ Minh Hợp, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 17 T S Đ ặ n g H u y T r i n h , V i ộ n C h í n h trị h ọ c , IIọc v iộ n C h ín h trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 18 ThS Nguyền Thị Ngọc Mai, Học viện Chính trị - Hành khu vực I 19 ThS Nguyễn Mai Phương, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 20 ThS Trần Lê Minh Trang, Viện Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong chê độ xã hội chủ nghĩa, tính hướng đích sách kinh tê - xã hội người; đem lại sơng âm no, tự do, hạnh phúc cho người; không ngừng tăng cường lực làm chủ cho người dân cộng đồng xã hội Với thành tựu 25 năm đổi mới, Việt Nam vượt qua ngưỡng quốc gia có mức thu nhập thấp bước vào hàng ngũ quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Điều đặt yêu cầu chất lượng cao phát triển xă hội quản lý phát triển xã hội Thực tế cho thây, giải nhu cầu phát triển người lại nảy sinh nhu cầu phát triển khác với đòi hỏi chất lượng cao hơn, tinh tê Do vậy, để phát triển xã hội quán lý phát triển xã hội theo hướng nhân văn, lấy người làm trung tâm, xem phát triển người vừa mục tiêu cao nhât vừa đơng lưc to lớn tiến trình đổi nước ta, việc nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thập kỷ thê kỷ XXI có giá trị quan trọng cho bảo đảm giữ vừng định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu: Dân giồu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cuốn sách N h ữ n g v ấ n d ề lý l u ậ n c b n p h t t r i ế n x ã h ộ i v q u n lý p h t t r i ề n x ã h ộ i h i ệ n n a x - V ậ n d ụ n g c h o V i ệ t N a m cùa tập th ê nhà khoa học, GS TS Hồng Chí Bảo - PGS TS Đồn Minh Huấn đồng chủ biên, hoàn th àn h xuảt bán đáp ứng nhu cầu xã hội n gày quan tâm sâu sắc đến phát triển xã hội quản lý p h t triển xả hội Trên sở phân tích, trình bày vân đề lý luận quán lý phát triển xã hội Việt Nam; khảo cứu kinh nghiệm sô nước thê giới; tổng kết thành tựu lý luận Đáng quản lý phát triển xã hội qua 25 năm đổi đánh giá tác động lý luận thực tiền; dự báo sơ xu hướng tác động đến quán lý phát triển xã hội thập niên tới, sách đà đề xuất hệ giải pháp bảo đám thúc đẩy phát triển xả hội bền vững hoàn thiện quản lý phát triển xã hội theo nguyên tắc dán chủ dại Cuốn sách có giá trị cung cấp luận khoa học cho đổi sách xã hội thập niên tới tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, giáng dạy thuộc nhiều ngành khoa học liên quan Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2012 NI I À X U Ấ T D ẤN CIIÍNII TRỊ Q U ố C GIA - THẬT MỞ ĐẨU Qua 25 n ăm đổi mới, tư lý luận nước ta đ t m ột bước tiế n rõ r ệ t k h bản, từ nhà lành đạo, quán lý cấp, quan hoạch định chiến lược sách đến giới trí thức sán g tạo đông đảo d ân chúng xà hội Đôi tư th ay đồi suy nghĩ, cách nghĩ, tầ m n h ìn sống, đời sống xã hội, mối quan hệ chi phối quy định tồn p h t triển cá n h â n nh cộng đồng Đó thay đôi n h ậ n thức, vượt qua n h ậ n thức cu, sai lầm, h n hẹp, p h iến diện trở n ên lỗi thời, lạc hậu, bước vươn tới n h ậ n thức đắn, hợp lý hơn, thích ứng với p h t triể n tiến mà thực tiễ n đ ặ t ra, thực tiễn đòi hỏi Đó “làm mới” tri thức, n h ữ n g hiếu b iết vốn có Đối tư duy, đơi n h ậ n thức tiề n đề d ẫ n tới h n h động tự giác, tích cực sán g tạo Thay đổi cách nghĩ đế mở rộng tầ m n h ìn th a y đối cách làm, thay đối cách sống, lối sống, th a y đổi cách ứng xử, tổ chức sống quán lý xã hội theo hướng mới, tố t hơn, tiế n Nhờ đó, đời sống xã hội diễn n hững đổi mới, vừa h n h động, vừa phong trào, tạo th n h lực lượng, định h ình n h â n tỏ thúc p h t triển Đỏi nới trở th n h phương thức động lực p h t triển Thực t.ền đổi hối thúc mà tạo mơi trường, điều kiện hoàn cảnh đề đối tư duy, đôi nhận thức p h t triển nă n g lực trí tuệ người, “làm rrới” lý luận hình th n h lý luận Điều dặc biệt hữu ích quan trọng chủ thê lãnh dạo, quản lý Giải phóng lực lượng sản xuất giải phóng ý thức xã hội đê p h t triể n m ạn h mẽ sử dụng có hiệu cuả tiềm n ă n g xã hội mục đích phục vụ scng người, p h t triể n đ ấ t nước, chấn hưng dân tộc tư tưởng chủ đạo, th ể tầ m vóc ý nghĩa đổi n i, th n h tựu bật, có tầ m k hái quát rộng lớn n h ấ t đổi tư duy, n h ậ n thức Việt Nam Nó mở đường tới k in h tê thị trường định hướng xả hội chủ nghĩa, cân chủ hóa, mở cửa hội n h ậ p quốc tê qunết sách chiến lược p h t triển Những n h ậ n thức xã hội, p h t triể n xã hội quản lý p h t triển xã hội h ình th n h tác động n h â n tơ đó, bao gồm: Một là, n h ậ n phương diện xã hội xã hội tông th ể, vấn đề xã hội, quan hệ xã hội cấu xã hội chỉnh cấu th n h xã hội, liên quan trực tiêp đ ên đời sông người Hai là, p h t triể n xã hội tổng th ể không ttự c không quan tâ m mức, giải ụ p thời hữu hiệu chiều cạnh xã hội bao gồm m ột tậ p hợp lớn vấn đề xã hội xúc, thường n h ậ t nén đặc b iệt hiệu người ta xác đ ịn h người dề bị tổn thương, nhiều nơi trê n t h ế giới, phụ nữ khòng thê có vị t h ế bình đ ẳ n g điều kiện kinh tê eo h ẹ p h n g loạt h n chê trị, kinh tế, văn hóa, lu ật pháp Tác động tiêu cực rào cản tă n g trướng kinh tê trở n ên tồi tệ bới ty ]ệ cao hộ phụ nữ làm chủ hộ, n h ấ t nhóm thu n h ậ p th ấ p trá c h n h iệ m k in h t ế chủ yếu lại đầt lên vai n h ữ ng người phụ nữ N gân h n g T h ế giới không ngừng nỗ lực hỗ trợ tă n g cường k h ả n ă n g tiếp cận giáo dục, y t ế tín dụng h n g loạt lĩnh vực kinh tế xã hội khác Hầu h ế t đ n h giá b ấ t động sản cua N gân h n g T h ế giới xem x é t khác b iệt giới tá c động nghèo đói tro ng p h ả n ứng với sách chương trìn h giảm nghèo Phụ nữ thường phải chịu tác động nghiêm trọ n g tìn h trạ n g cực nghèo họ thường phải chịu g n h n ặ n g bảo đảm sinh tồn gia đình Trong thực tế, điều có nghĩa họ phải xa đê tìm kiếm c h ấ t đốt, nước uống, phải bỏ r ấ t n h iều thời gian đế kiếm nhu yếu ph ẩm th iế t yếu tro n g họ đồng thời ph ải chăm lo cho nhu cầu trực tiế p người già, trẻ em, người đau yếu gia đình Vì vậy, th iế t kê dự n cần phải tậ p hợp k in h ng h iệ m n h ằ m giảm g n h n ặ n g chi phí thời gian phụ nữ phải bảo đảm có sẵn dịch vụ th iế t yếu cho phụ nữ, đặc b iệt quỹ xã hội, - cách tiếp cận r ấ t hứa h ẹ n để cải th iệ n sống phụ nữ Ngoài ra, ngày người ta n h ậ n thức rõ rằng, phương p h p kh ả o s t truyền th ố n g kh ông đủ để nắm 321 b ắ t khía cạnh giới tìn h trạ n g nghèo phương pháp cần phải k ế t hợp với phương ph áp đ n h giá tham gia Nhiều cơng trìn h nghiên cứu chứng tỏ rõ rà n g mức lãi đán g kế việc đầu tư vào giáo dục trẻ em gái Khi xem xét lợi ích xã hội, đặc biệt việc cải th iện y tế, giáo dục trẻ em, giảm tỷ lệ tă n g dân số trường hợp giáo dục trẻ em gái đem lại nhiều lợi ích Mặc dù khác biệt quốc gia ngày giảm đi, khác biệt giới việc tiếp cận với giáo dục thực h n h giáo dục trì hà n g loạt mối quan tâ m kinh tế, văn hóa, h n h chính, th ậ m chí trị Đồng thời, N gân h n g tậ p hợp r ấ t nhiều kinh nghiệm việc làm thê đê vượt qua giảm rào cản Việc hỗ trợ cho nỗ lực phủ tổ chức phi phủ nh ằm mở rộng hội cho phụ nữ trung tâ m chiến lược Cơ quan P h t triể n Quốc t ế (IDA) cho Bangladesh Trong m ột dự án giảm nghèo, IDA hỗ trợ cho chương trìn h tín dụng vi mơ tổ chức phi phủ làm việc với người nghèo, đặc biệt với phụ nữ Với hỗ trợ IDA, phủ nỗ lực đưa nhiều trẻ em gái đến trường Chiến lược hỗ trợ quốc gia cho Nepal đă cho th ấ y rõ p h â n biệt xã hội luật pháp phụ nữ, họ không thừa kê đ ấ t đai IDA tìm cách n â n g cấp vị thê phụ nữ thông qua h oạt động cho vay dựa trê n việc p h â n tích liệu chuyên biệt giới Cục Khảo s t Mức sống Nepal thu thập Ở Trung Quốc, công trìn h nghiên cứu thị trường lao động thực 322 n h a m khai th c tác động cải cách thị trường lao động th ịn h vượng phụ nữ cải cách điều kiện lao động họ Các quốc gia khác E] Salvador, Malawi, P ak istan , Romania Việt Nam đá đưa h o t động chuyên b iệt giới vào C hiến lược p hát tr iể n quốc gia g) Lao động trẻ em quản lý p h t triển xã hội Tô chức Lao động Quốc tê (ILO - Internation al Labor O rganization) ước tín h , sơ lượng lao động trế em từ đến 14 tuổi tron g quốc gia p h t triển vào khoảng 250 triệu - xấp xỉ tồn dân sơ Hoa Kỳ Trong số có 120 triệu tré em làm việc toàn thời gian Mặc dù phạm vi n h hưởng lao động trẻ em có giảm vấn đề ngun cũ Nhiều người gợi p h n đối cơng cộng kêu gọi có h n h động quốc tê p h ả n đối lao động trẻ em Nhiều câu chuyện kinh h oàng tìn h trạ n g nguy hiểm mà trẻ em b án sức lao động gặp phải gây sốc cho công chúng Đồng thời, lao động trẻ em cần phải xem xét bối cảnh cụ thể Tại nhiều quốc gia, n h ấ t vùng nông thôn, trẻ em làm việc với cha mẹ mòi trường ổn định, th ậ m chí khuyến khích có lợi cho việc giáo dục, đào tạo thức phi thức Trong thực tê ba ph â n tư sô lao động tré em tre n toan th ế giới làm việc tron g doanh nghiệp nhỏ gia đình em điều h n h Hầu h ế t loại công việc n ày n h ằ m đáp ứng k h o ả n chi tiêu cho gia đình Lao động trẻ em tron g cơng nghiệp xuất chẳng h n 323 ngành dệt may, làm th ả m đóng giày tương đối Tống sơ có 5% lao động tr ẻ em làm thuê khu vực khai thác mỏ gia cơng; có - 2% làm thuê khu vực nông nghiệp định hướng xuất Các sơ trê n có ý n g h ĩa gì? Lao động trẻ em cho th ấ y chiến lược p h t tr i ể n giảm nghèo phải chịu th ách thức r ấ t phức tạp Trong sô trường hợp, lao động trẻ em cần th iế t đế trì mức sống gia đình trê n mức đủ tồn - với khác b iệ t sống chết Thừa n h ậ n điều n y khơng có nghĩa bào chữa cho đè nén mà lao động trẻ em phải gánh chịu điều kiện khắc nghiệt, bào chữa cho việc đẩy trẻ em vào đường làm điếm, lao động cưỡng Những tệ trạ n g phải c h ấm dứt Tuy n h iên , cần phải n h ậ n thức cách đầy đủ v ấn đề tr ê n để đưa chiến lược có hiệu quả, điều phối chu đáo n h ằ m cải th iện điều k iệ n cho đa số trẻ em nhằm chấm dứt tìn h trạ n g kinh h o n g m lao động trẻ em phải chịu đựng Về phương diện này, N gân h n g Thê giới hợp tác với phủ thuộc quốc gia th n h viên để đưa phương án với chương trìn h cải thiện thu n h ậ p từ lao động người nghèo, tạo điều kiện cho họ có th ể tiếp cận với nguồn vốn tạo m ạn g bảo đảm an toàn lao động Giáo dục m ột chiên lược m ang tín h định Ớ n h ữ ng nơi trẻ em chưa có điều kiện đến trư ờng th ì chương trìn h N gân h n g hỗ trợ để cải th iệ n tìn h trạ n g Bên cạnh đó, N gân hà n g tiến h n h ho ạt động n h ằ m làm giảm chi phí giáo dục, khắc phục tìn h trạ n g bê trễ 324 giáo dục trế em, n h ấ t gia đình khơn g th ể tra n g trả i k h oản chi phí cho đến trường, chắng h n n h trợ giúp chi phí giáo dục, cung cấp bữa ăn m iễ n phí n hu yếu p h ẩm th iế t yếu, phương tiện sin h hoạt h ằ n g n g y cho học sinh N gân h n g k h ô ng ngừng đưa sá n g k iến n h ằ m giải v ấ n đề lao động tr ế em b ằ n g cách đối th o ại sách với quốc gia vay nợ N h â n viên N g ân h n g đào tạ o đê n â n g cao hiểu b iết lao động trẻ em N gân h n g quan tâ m đ ế n cấp độ loại lao động trẻ em tạ i quốc gia vay nợ b ằ n g cách đưa v ấ n đề để m ắ t đến việc giúp đỡ phủ xác định vấn đề, buộc c h ín h phủ n ày p hải luật p h p hóa h n c h ế xóa bỏ lao độ ng cưỡng trẻ em N gân h n g đưa b iệ n p h p an to n việc sử dụng lao động tr ẻ em tro n g dự n N g ân h n g tà i trợ T ại Nam Á, g iá m đốc điều h n h thuộc hệ th ố n g dự n N g ân h n g tà i trợ hướng dẫn báo cáo b ấ t biểu h iệ n n o việc sử dụng lao động trẻ em h o t động có liê n quan đến việc sử dụng lao động trẻ em N gân h n g th ô n g tin thực t ế n y đến t ấ t khu vực giám s t h o t động vùng v ấ n đề lao động tr ẻ em N h ằ m tă n g cường n ă n g lưc cho lĩnh VƯC này, N g â n h n g xây dựng quan hệ đôi tác với xã hội d â n tổ chức quốc tế, c hẳn g h n Tổ chức Lao độ ng Quốc tê (ILO) Quỹ Giáo dục Nhi đồng L iên hợp quốc (U N IC E F ) để cải th iệ n tìn h tr n g sử dụng lao động tr ẻ em , tạ o điều k iệ n cho em đến trường 325 h) N n n h â n chiến tranh, bạo lực tá i th iế t h ậ u xung đột Khơng có mối đe dọa đến quyền người lớn chiến tranh Hiện có trê n 40 quốc gia h ằ n g ngày phải trải nghiệm xung đột lớn Khác với xung đột th ê kỷ XX, xung đột ngày hầu h ế t xảy bên m ột quốc gia, xảy quốc gia với Cơ cấu quân đội ngày thay đổi, có xung đột xảy lính chun nghiệp thường d â n bị đẩy vào chiến hai trở th n h người lính trở th n h n n n h â n Trong bối cảnh đó, r ấ t nhiều trẻ em phải lâm trậ n Trong Chiến tra n h th ế giới thứ n h ấ t, khoảng 90% sô thương vong chiến tra n h lính, có 10% dần thường; ngày tỷ lệ bị đảo ngược Phụ nữ trẻ em phải chịu đựng nhiều n hất, cấu trúc xã hội gia đình bị hủy hoại, hầu h ế t lối sống truyền thống thay đổi Các căng th ẳ n g trở n ên trầ m trọng m ột đ ấ t nước vừa th o t khỏi xung đột yếu lại phải chịu n n n h ũ ng nhiễu Những nơi m phủ khơng thể khơng có th iệ n chí tạo hội bảo đảm phân phối công hợp lý hàng hóa cơng tình hình lại trở nên tồi tệ miếng đấ t màu mỡ cho bạo lực h o n h h n h , làm cho tr ậ t tự xã hội bị sụp đổ đ ấ t nước rơi vào tìn h trạ n g vơ phủ Trong bối cảnh đó, Ngân h n g cam k ế t trợ giúp thực hoạt động tái th iế t h ậ u chiến cách tập trung vào hai mục tiêu chính: Trước h ế t chuẩn bị 326 sơ tri thức tạo dựng tả n g cho chương trìn h tái th iê t tồn diện nh ằ m trì hòa bình giải tậ p trung hóa chương trìn h trợ giúp cộng đồng đơi phó với tình trạ n g b ấ t ổn tiếp tục p h t triể n k inh tế T ham gia quan hệ dôi tác p h t triển xã hội Những người chịu tá c động có th ế phái chịu th iệ t hại bới dự án sách p h t triể n cần phải đưực tham gia vào việc th iế t kê thực dự án Điều có ý ng h ĩa đ ịn h không chi mối quan tâm rò ràn g cơng b ằ n g tiến g nói người dân, mà vấn đề b ản hơn: Sự th a m gia bên liên quan làm cho dự n dễ th n h công hơn, th n h công lớn trìn h p h t tr iể n trở n ên n ă n g động Tham gia giúp đáp ứng nhu cầu ưu tiên thực người dân Các chiến lược th a m gia đặc biệt m ang tín h định việc làm tă n g quyền lực cho người dân, đặc b iệt nh ững người nghèo n h ấ t người chịu th iệ t thòi n h iều n h ấ t Việc cổ vũ th a m gia tấ t th n h p h ầ n xã hội, đặc biệt người nghèo cách tiếp cận tru n g tâ m N gân h n g việc giảm nghèo Từ việc giảm nhẹ chi phí xã hội p h t triển , trước h ế t cho cộng đồng cư d ân phải di dời nhóm d ân tộc thiểu sô yếu thế, N gân h n g chuyển sang chương trìn h nghị xă hội th a m vọng n h ă m thuc dấy p h a t triể n dựa vào cộng đồng b ằ n g cách cam k ế t thực h iệ n h o t động th a m vấn cộng đồng thu h ú t nhiều bên liên quan n h ấ t th a m gia vào h o t động p h t triển N gân h n g xây dựng m ột khê ước chiến lược lồng ghép p h â n 327 tích xã hội vào việc th iế t kê dự n cách p h t triển kê hoạch h n h động tậ p tru n g vào v ấn đề nghèo đói, tiếp cận th a m gia, tá i định cư, người địa giới Các đá n h giá xã hội sử dụ ng cách tiếp cận th a m gia m ột trụ cột tro n g việc th iế t kê dự án Chỉ riêng năm tài 1998, có 120 đ n h giá xã hội th iế t k ế thực N g ân h n g khôn g ngừng tự xây dựng năn g lực p h â n tích xã hội cho th â n m ình b ằn g cách tă n g cường đội ngũ n h â n viên n hà khoa học xã hội, cách mở rộ n g đào tạo n h â n viên, phương pháp tiếp cận th a m gia, b ằ n g việc bổ n h iệm chuyên gia p h t triể n xã hội chuyên gia thuộc tổ chức phi phủ vào 64 v ă n phòng, n h ằ m trì quan hệ cộng tác tro ng nước với tổ chức dân Sáng kiến đ n h giá th a m gia điều chỉnh cấu trúc (SAPRI - Structural A d ju stm en t P articipatory Review Initiative) m ột ví dụ đ iển h ìn h việc N gân h n g sử dụng cách tiếp cận th a m gia tro ng lĩnh vực nghiên cứu Cùng với m ột m n g lưới gần 1.000 nhóm tổ chức xã hội dân sự, N gân h n g thực m ộ t nghiên cứu chung chưa có tiề n lệ b ằ n g cách sử dụng phương ph áp th a m gia n h ằ m đ n h giá tác động chương trìn h điều chỉnh cấu trúc đá n h giá vai trò th a m gia việc cải th iệ n việc xây dựng chương trìn h điều chỉnh tương lai tạ i quốc gia: Bangladesh, Ecuador, Ghana, Hungary, Mali, U ganda, Zimbabwe Chương trìn h r ấ t quan trọ n g hai lý do: Trước hết, h ìn h thức cho vay n h ằ m cải cách kinh tê tiếp tục m ột bước cần th iế t tro n g trìn h p h t triể n 328 nhiều quốc gia N hưng gặp nhiều khó k h ă n đặc biệt n h ó m nghèo dễ bị tổn thương Các chương trìn h cải cách thường b ắ t đầu giai đoạn suy th kinh tê th ê sách ng ắn h n làm cho tìn h hình trở nên xấu T h ứ hai, th n h công chương trìn h cải cách n ày tùy thuộc ho àn toàn vào hiểu biết hỗ trợ người phải chịu tác độ ng n h iều n h ấ t Sáng kiến đ n h giá theo phương p h p SAPRI tạo hội đối th oại cởi mở hoi cho N gân h n g , cho phủ, tổ chức phi phủ tố chức thuộc xã hội d ân k h ác phương thức v ận h n h cải cách k in h tê - n h ằ m thảo luận n h ữ n g tác động tích cực tiêu cực cải cách việc g iảm nghèo giúp cho bên liên quan thu b i học hữu ích tro ng lĩnh vực Ai chịu t h iệ t thòi m ộ t sách đó? Ai lợi từ sách đó? Chương trìn h có th ể giải trục trặ c p h t tr i ể n ngắn h n , tru n g dài hạn? Hiệu giảm n g hèo chương tr ìn h gì? Đó m ột sô câu hỏi quan trọ n g có th ể trả lời th ơn g qua th a m gia t ấ t b ên liên quan i) Các tổ chức p h i ch ín h p h ủ với p h t triển xã hội Một lĩnh vực th a m gia m N gân h n g đặc b iệ t quan tâ m khun g p h p lý liê n quan đến tổ chức phi phủ (NGOs) P h t tr i ể n đòi hỏi phải có quan hệ đối tác với người hưởng lợi người chịu th iệ t thòi nhiều n h ấ t th a y đổi sách dự n p h t triể n T hô ng thườ n g th ì người n ày khó có th ể tru y ề n đ t lợi ích mối quan tâ m 329 họ đến với phủ tơ chức thức n h N gân h n g Thê giới Các tơ chức phi phủ trợ giúp vượt qua trở ngại bằ n g cách thực dịch vụ quan trọng trìn h p h t triển Nhưng tố chức phi phủ có th ế trở th n h đối tác hiệu họ độc lập có trá c h n h iệ m giải trìn h với th n h viên cử tri họ Khi tơ chức phi phủ cung cấp dịch vụ cho công chúng hưởng lợi từ khoản tiền thuê khoản tiền cơng cộng lớn họ cần phải quản lý c h ặ t chẽ, m inh bạch có trá c h n hiệm giải tr ìn h phương diện tà i Nhưng t h ậ t luật ph p n hiều quốc gia p h t triển lại không đủ bảo đảm cho NGOs h o ạt động m ột cách hiệu họ thường chịu nhiều sức ép kiểm sốt Để khắc phục tìn h trạ n g này, N gân h n g Thê giới thực h iệ n m ột cơng trìn h n g h iê n cứu lu ật NGOs gần 100 quốc gia Công tr ìn h nghiên cứu xem xét luật tác động đến NGOs vùng t r ê n toàn thê giới hệ th ốn g luật p h p chủ đạo n h việc thu th ậ p quan điểm NGOs từ quốc gia công nghiệp quốc gia p h t triển từ n h ữ n g người hoạt động thực địa thuộc NGOs để n h ìn n h ậ n tác động tích cực tiêu cực luật ho ạt động NGOs k) Chiến Lược trợ giup quốc gia ph a t triển xa hội N gân hàng T h ế giới sử dụng phương thức thúc đẩy th a m gia tố chức dân vào chiến lược trợ giúp quốc gia (CASs - Country Assistance Strategies) với đồng th u ậ n hợp tác phủ 330 T h am gia th a m vấn tro ng việc chuẩn bị chiên lược trợ giúp quốc gia ngày t ă n g lên đán g kể Khoảng nưa số chiến lược trợ giúp quốc gia đ n h giá thực th a m vấn tô chức N G O s thu hút tô chức dán th a m gia Thực tiễn cải th iện c h ất lượng chương trìn h p h t triể n b ằ n g cách làm cho chương trin h thích ứng với nhu cầu người dân tă n g cường hỗ trợ người d ân chương trin h Với quy trìn h c h u ẩn bị chiến lược trợ giúp quỏc gia ngày cởi mở, đồng th u ậ n phủ, N gân h n g T h ế giới đả Thông cáo Thông tin Công cộng (PIN - Public Inform ation Notice) chiến lược trợ giúp quốc gia sau th ả o luận Ban giám đốc N gân h n g chiến lược trợ giúp quốc gia Thơng cáo tóm t ắ t yếu tô chủ chốt h iệ n trạ n g kinh tê xã hội quốc gia, chương trìn h nghị p h t triển chiến lược N g ân hàng C hiến lược trợ giúp quốc gia U ganda đ ã th iế t k ế th am v ấ n với tô chức d ân nh ằ m liên tục cung cấp thơng tin q trìn h Các th a m v â n gồm có đại diện phủ trung ương quyền địa phương, n h tài trợ, diễn đ àn NGOs quốc tế, Quỹ Khu vực tư n h â n H àn g loạt hoạt động th a m gia tiến h n h chung với phủ với trợ giúp kỹ th u ậ t quan viện trợ Vương quốc Anh, bao gồm trê n 50 th ả o luận nhóm tậ p trung tổ chức tạ i quận Kabale Soroti (ở cấp quận, cấp xã v cấp làng) Các th ả o lu ận nhóm tậ p tru ng th ể h iệ n tá n th n h rộng rã i Kế hoạch h n h động xóa n ghèo phủ d ẫ n đến việc xác định 331 mối quan tâm ưu tiên khác - chảng h ạn nhu cầu th iế t kê chương trìn h nơng nghiệp cho cấp quận cấp xà C hính phủ, N gân hàn g Thê giới Bộ P h t triể n quốc tê Anh sử dụng phương pháp tiếp cận th a m gia vào việc xây dựng kê hoạch sô quận I) Môi trường lành p h t triển xã hội Không giống với thách thức khác, việc bảo vệ môi trường làm nảy sinh vấn đề quyền người cấp độ quốc tế Trong lĩnh vực này, nghĩa vụ mà N gân h n g xác định phạm vi quốc gia riên g biệt mà xuyên quốc gia Thực trạ n g th ủn g tầ n g ozone ô nhiễm nước m ột quốc gia có th ể tác động đến to àn thê giới; chiến lược th n h công việc giảm thiểu tác động cần phải có nỗ lực chung trê n phạm vi toàn cầu N gân h n g Thê giới mở rộng h o t động m ình vấn đề bảo vệ môi trường vượt khỏi trợ giúp cho phủ để p h t triển chiến lược n h ìn xa trơ ng rộng n h ằm hỗ trợ cho mục tiêu cơng ước tồn cầu mơi trường, để lồng ghép mối quan tâ m môi trường vào chiến lược trợ giúp quốc gia nơi thích hợp xác định mục tiêu chung có th ể đo lường Một ví dụ điển h ìn h việc N gân h n g sử dụng sức m ạn h quan hệ đối tác Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF - Global E nvironm ent Facility) với Chương trìn h p h t triển Liên hợp quốc (UNDP - United N ations Developmemnt Program m e) Chương trìn h Mơi trường Liên hợp quốc (U N EP - U nited N ations E nvironm ent Programme) quản lý điều phối h o t động dự n có liên quan 332 Quỳ t h n h lập n ă m 1991, sau tái cấu trúc bô sung tỷ USD vào năm 1994 đế có th ế bao qt chi phí ngày tă n g cho h o t động sinh lợi cho môi trường bốn lĩnh vực như: T hay đổi khí hậu, đa d n g sinh học, nguồn nước quốc t ế tầ n g ozone thuộc tầ n g bình lưu Các dự án Quỷ Môi trường to àn cầu phái quốc gia điều phối k ế t hợp với h o t động th a m v ấn cộng đồng địa phương n h ữ ng nơi th ích hợp th ì đưa tố chức d ân th a m gia thực dự án N ăm 1997, N gân h n g Thê giới Quỹ Động v ậ t h oang dã th ê giới (WWF - World Wildlife Fund) giới th iệu m ột liên m in h n h ằ m bảo vệ 10% khu rừng thê giới vào n ă m 2000 Hai tổ chức n ày coi m ột quan hệ đối tác chiến lược làm tă n g lên đáng kế hiệu m ình cách tậ n dụng lợi th ê mục tiêu chung nguồn lực bố sung cho N gân h n g T h ế giới người cho vay lớn n h ấ t nước p h t triể n lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Quỹ Động v ậ t hoang dã th ê giới m ột n hững tổ chức bảo vệ th iê n n h iê n h n g đầu Trong khóa họp đặc b iệt Đại hội đồng Liên hợp quốc New York, Chủ tịch N gân h n g T h ế giới - J a m e s Wolfensohn tuyên bô rằ n g để đ t mục tiêu thỏ a th uận , N gân h n g trợ giúp th n h lậ p 125 triệu hécta khu vực rừng bảo vệ tro ng quốc gia k hách h n g N gân h n g bổ sung 500 triệ u h é cta rừng thê giới vào quản lý bền vững * * * 333 Vai trò định chế tài quốc tê đối \ới p h t triển xã hội nước p h t triể n không nguồn tài ưu đãi, mà quan trọng hơn, tiếp cận cách thức quản trị xã hội theo nguyên tắc dân chủ Những định chế tài mà Việt N am th n h vièn gồm có Ngân h n g T h ế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngìn h n g P h t triển châu Á Khác với định chế tà i c h h h thương mại định chê tài p h t triể n không dặt mục tiêu lợi n huận mà hỗ trợ p h t triể n cho nuức p h t triển Các nguồn hỗ trợ định chê quấc tế thường hướng tới mục tiêu giảm nghèo, p h t triể n bến vững, tă n g cường quyền lực cho nhóm cư d ân vị t ỉ ê , quản trị quốc gia theo nguyên tắc d ân chủ, mớ rộ ig vai trò xã hội dân sự, tự hóa thị trường, p h t hjy nă n g lực cá n h â n người N hìn chung, sơ định chê ngân h n g p h t triển , ho ạt động cia Ngân h n g T h ế giới Việt Nam sơi động n h ấ t, có nhiiU đóng góp vào trìn h p h t triể n kinh t ế - xã hội, đỊc b iệt khắc phục khoảng cách giàu - nghèo, cải th iệ n nôi trường sinh thái, tă n g cường năn g lực người, cối quản trị p h t triể n quốc gia theo hướng công khù , minh bạch, giải trìn h bảo đảm th a m gia ngiời dân Các trợ giúp N gân hà n g T h ế giới hướng tới (ải th iệ n hội p h t triê n có ý nghĩa r â t lớn vê m ặ t phươig ph áp luận mà Việt Nam cần th a m khảo cho xác địih sử dụng nguồn lực đầu tư công C hính phủ Cải th iện hội p h t triể n mở rộng phúc lợi phi tiu n h ậ p thông qua tài trợ cho p h t triể n k ế t cấu hạ tầ ig 334 kinh t ế - kỹ th u ật, giáo dục, y tế, bình đẳng giới, bình d ắn g tộc người Cải th iệ n phúc lợi thu n h ậ p bằn g xóa đói giám nghèo, tă n g thu nhập, n â n g cao mức sống người dân Các nguồn lực tài trợ N gân h n g T h ế giới có ý nghĩa to lớn dối với Việt N am nhiều n ă m qua cá chiều c n h nguồn lực hướng tiếp cận sứ dụng nguồn lực có hiệu Tuy n h iê n , b ấ t định chê quốc tê nào, N gân h n g T h ế giới b ản th â n đan gà i n h ữ n g ý chí chủ quan nước đóng góp nguồn vốn lớn n h ấ t, thỏng qua đê đưa q trìn h p h t triể n nước p h t triể n theo khn mẫu họ Đó vấn đề cần phải cân nhắc, tín h tốn trìn h n h ậ n viện trợ p h t triể n N g â n hà n g Thê giới Việt N am với tư cách th n h viên khơng chí n h ậ n nguồn tài trợ định chê tài chín h mà phải đóng góp tích cực vào cải th iệ n chê vận h n h bảo đảm cơng bàng, bình đ ẳ n g n h ấ t th n h viên đóng góp Sau khủng h oảng tà i tiền tệ 2008 - 2010, định chê tài đứng trước thách thức phải cấu trúc lại mơ hình h o t động, n h ấ t mơ h ìn h cấp viện cho nước p h t triể n Việt Nam Các mơ h ìn h can dự trước N gân h n g T h ế giới có nhiều m ặ t lạc hậu, thưc tiễ n đòi hỏi trìn h hợp tác Việt Nam với định ch ế tà i đổi n h ằ m bảo đảm p h t huy cao quyền p h t triể n Việt N am động hóa vai trò định chê tà i 335 ... MINH HUAN (Đồng chủ biên) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ t PHÁT TRIỂN ,XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM ■ ■ ■ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ó c GIA...NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG CHO VIẸT NAM 34(V)2 MS: -CTQG-2 012 GS TS HỒNG CHÍ BẢO - PGS... bán đáp ứng nhu cầu xã hội n gày quan tâm sâu sắc đến phát triển xã hội quản lý p h t triển xả hội Trên sở phân tích, trình bày vân đề lý luận quán lý phát triển xã hội Việt Nam; khảo cứu kinh