Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở liên minh châu âu phần 2

62 70 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở liên minh châu âu phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH cự c VÀ TIÊU cự c, XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI DÂN ỏ LIÊN MINH CHÂU Âu TRONG TƯƠNG LAI 3.1 N hữ ng m ặ t tíc h cực 3.1.1 Kinh tê thị trường, Nhà nước pháp quyền XH DS thành tựu phát triển văn minh nhân loại, mang tính phổ biến Kinh tê'thị trường đòi phát triển tạo tiền đề cần thiết, thúc đẩy nhu cầu hình thành phát triển Nhà nước pháp quyền XHDS, đồng thời hình thành phát triển Nhà nưốc pháp quyền XHDS thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế thị trường Tam giác phát triển gắn bó biện chứng, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đến phát triển quốc gia Irong tliòi dại lồn cầu hố liội nhập mạnh mẽ liiện Những phân tích chương chứng minh rõ ràng rằng: XHDS sản phẩm trình lịch sử tự nhiên, chịu chi phối, tác động nhân tố khách quan chủ quan, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Cùng với trình phát triển lịch sử nhân loại tiến xã hội, vai trò, vị thê cá Mơl sơ vấn dê lý luận VÌ1 thực tiễn xã hội dán s ự L iên m inh châu Au 189 nhân ngày khắng định tôn trọng, quyền dân chủ phát huy Cốt lõi tư tưởng vê XHDS lý thuyết vê dân chủ, quyền người công dân, chất tự xã hội cá nhân môi quan hệ với nhà nước thị trường Tư tưởng vê XHDS thừa nhận xã hội có lĩnh vực rộng lốn tự điều tiết, nơi lưu giữ tự cá nhân, kĩ tố chức hoạt động sản xuất đời sông xã hội hình thức văn hố, truyền thống cộng đồng người cần phải bảo vệ trước vi phạm, can thiệp thái nhà nước thị trường XHDS hình thành sở cân phận quyền lực nhà nước, người dân uỷ quyền trao quyên, vối phận lực dân tự trực tiếp thực hiện, khơng thơng qua nhà nước, hài hoà nhà nước tư nhân, lợi ích chung, lợi ích nhóm lợi ích cá nhân (Nguyễn Minh Phương - Tạp chí Thơng tin KHXH số 7/2007, tr 9,10) Xuất phát từ ba trường phái tư tưởng XHDS mà Edward M (2004)*đã khái quát, nhận thấy yếu tô rấ t tích cực XHDS sau: Thứ n h ấ t: XHDS hiểu “xã hội tôt đẹp” (good society) dó xã hội lý tưủng mà người mong ước vươn tới Trong xã hội tốt đẹp đó, XHDS tăng cường dân chủ, cải thiện phúc lợi cho cộng đồng nghèo khổ, thông qua việc cải thiện quyền người, chông lại hành vi bất khoan dung, nạn bạo lực XHDS phương tiện qua hình, thành ni dưỡng giá trị kết xã hội, ví dụ như: phi bạo lực, không phân biệt đối 190 PGS.TS Đ inh Công Tuấn (Chủ biên) xử, dân chủ, tinh thần tương thân tương ái, cơng xã hội, minh bạch, đồn kết Thứ hai: XHDS “đời sống hiệp hội” (Associational life) Đây “khoảng không gian” hoạt động có tổ chức, mà khơng phải nhà nưốc doanh nghiệp lợi nhuận đặt Nó bao gồm hoạt động hiệp hội (chính thức khơng thức) tơ chức tự nguyện cộng đồng, cơng đồn, hợp tác xã, nhóm tương hỗ, hội nghề nghiệp, hội kinh doanh, tổ chức từ thiện, nhóm tơn giáo, nhóm cơng dân phi thức, phong trào xã hội (mơi trường, hồ bình ) XHDS khía cạnh hiệp hội phát huy tiềm năng, nguồn lực dồi dào, phong phú xã hội, kể “cái tơi”, mong muốn mình, ngưòi, thơng qua hành động tập thể Và tham gia tự nguyện, không bị ép buộc Chính tự hội họp thúc đẩy văn hoá tham gia dân sự, tạo nguồn “vốn xã hội”, có đặc điểm tổ chức xã hội mạng lưới, chuẩn mực niềm tin xã hội, từ thúc đẩy điểu phơi, hợp tác lợi ích qua lại lẫn “Vốn xã hội” tình cảm rấ t quan trọng lòng tin người với người, chia sẻ giá trị chung vê tình đoàn kết, yêu thương, thực bổn phận, trá c h nhiệm , n g h ĩa vụ đối vối n h a u tro n g x ã hội, thúc đẩy điều phôi hợp tác lẫn Nó giúp cho người tin tưởng, hiểu biết thơng cảm nhau, hợp tác, gắn kết xã hội, thu hút người trở thành thành viên tích cực tham gia cộng đồng chung, chia sẻ lợi ích chung “Vốn xã hội” lòng tin, thành tô gắn kết phát triển xã hội, điêu kiện để Mõt sỗ vân d ề lý luận thự c tiền xă hội dán Liên m inh châu A u 191 trì hoạt động kinh tế mong muốn hợp tác Các thái độ, giá trị, lòng tin, tương thân tương lẫn nên tảng quan trọng đê Ơn định trị hợp tác xã hội Thứ ba: XHDS “khu vực công” (Public area) XHDS hiểu “một không gian” (vật thể phi vật thể - ví dụ vật thể: trung tâm cộng đồng, phòng họp, phi vật thê mạng xã hội, thê giới ảo (Blog) ) đó, khác biệt xã hội, vấn đê xã hội, sách cơng, hoạt động phủ, vấn để cộng đồng, sắc văn hố hình thành, tranh luận, thương lượng Thông qua “khu vực cơng” đó, tạo mối liên kết, hợp tác cá nhân nhóm xã hội, chia sẻ tầm nhìn, định hưóng chung xã hội tót đẹp Các hoạt động làm cho XHDS không bị nhà nước lấn át, XHDS tham gia đáp ứng vấn đê nhà nước, từ giúp nhà nước có sỏ xây dựng hồn thiện sách Như vậy, XHDS vai trò tích cực, mục tiêu để hướng tới “xã hội hội tôt đẹp”, phương tiện để đạt mục đích, thơng qua “đời sống hiệp hội” khuôn khổ chung “khu vực công”, đế người dân tham gia tran h luận thông n h ất vê mục tiêu phương tiện 3.1.2 Thông qua khung khơ p h â n tích mơ hình “XHDS hình thoi” Anheier H.K (2004) đưa ra, bao gồm chiểu cạnh: Cấu trúc; Môi trường; Các giá trị; Yếu tô tác động, áp dụng mô hình cho phép đo lường xác định thực trạ n g điểm tích cực XHDS 3.1.2.1 “Cấu trúc” XHDS, “cơ sở hạ tầng” tô 192 PGS.TS Đ inh Công Tuấn (Chủ biên) chức XHDS, bao gồm thể chế, tố chức, mạng lưới, cá nhân, thành tố nguồn lực hoạt động Qua phân tích nội dung, cấu trúc XHDS châu Au nói chung, nước thành viên Liên minh châu Au nói riêng, người ta xác định mục tiêu cấu trúc đó: Thứ nhất' “Chiều rộng tham gia người dân”, biểu thơng qua số đánh giá mức độ tham gia người dân: Hành động trị khơng đồng thuận (ví dụ viết thư, gửi báo, ký đơn kiến nghị, tham gia biểu tình người dân); Làm từ thiện, ngưòi dân cá nhân, tập thể, thường xuyên khơng thường xun qun góp, giúp đõ từ thiện nhóm xã hội bị bỏ rơi, bị đẩy bên lề, cần cứu trợ, giúp đỡ; Các thành viên tổ chức xã hội dân (Civil Society Organization) bao gồm tổ chức, nhóm xã hội, hiệp hội khác như: nhóm phát triển, bảo tồn, mơi trường, nhóm hồ bình, tồ chức tơn giáo, cơng đồn, hội nghề nghiệp, nhóm y tế, cơng tác n iên, giáo dục nghệ th u ật - âm nhạc, thê thao —vui chơi giải trí, nhóm cộng đồng địa phương, phúc lợi xã hội, nhóm phụ nữ, nhóm tổ chức trị ; Người dân tham gia cách tự nguyện khơng có thù lao vật chất, lương bổng; Sự tham gia người dân vào buổi họp cộng đồng, kiện cộng đồng nỗ lực chung để giải vấn đê cộng đồng Nó thể tinh thần “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra ” Thứ hai: “Chiểu sâu tham gia người dân XHDS” đo đạc mức độ tham gia vào XHDS người dân nông hay sâu, qua số sau Một sò'vãn đ ể lý lu ận th ự c tiễn xã hội dân Liên m in h châu  u 193 đây: Tỷ lệ % thu nhập người dân thường xun đóng góp trung bình năm làm công tác từ thiện; Đo đạc thòi gian tham gia người dân cơng tác tình nguyện; Số tỷ lệ % nhóm, hiệp hội tổ chức tự nguyện tham gia công tác xã hội Thứ ba: “Tính đa dạng thành phần tham gia XHDS”, xem xét qua sô sau đây: Sự đại diện nhóm xã hội sô thành viên tổ chức xã hội dân sự, đại diện nhiều thành phần, giàu nghèo, phụ nữ nhóm tơn giáo, thiểu số đa dạng hố theo loại hình tổ chức hoạt động Sự đại diện nhóm xã hội số lãnh đạo tổ chức XHDS, thể tính đa dạng thành phần lãnh đạo nhóm xã hội quan trọng phụ nữ, ngưòi dân nơng thơn, người nghèo, dân tộc thiểu số Sự phân bô tô chức XHDS khắp đất nưỏc Thứ tư: “Các cấp độ tổ chức”, xem xét chê tổ chức c s o tổ chức nội phạm vi XHDS, bao gồm sô' liên quan đến quan bảo trạ, co chế tụ diều tiết, chê hỗ trợ, mối quan hệ quốc tế Thứ năm: “Các mối quan hệ đổi tượng hoạt động XHDS” nhằm phân tích hợp tác thông tin liên lạc đối tượng XHDS thông qua số: Sự thông tin liên lạc tổ chứổ XHDS 194 PGS.TS Đ inh Công Tuấn (Chi biên) thông qua thông tin tin, báo ch], hội thảo, internet Sự hợp tác cso Thứ sáu: “Các nguồn lực” bao gồm nguồn lực: tài chính, người sở vật cRất kĩ th u ật nhằm phuc vụ cho tổ chức XHDS Như vậy, qua phân tích mục tiêu cấu trúc XHDS cho thấy, XHDS châu Âu nói chung nước tnành viên Liên minh châu Âu nói riêng có lịch sử cời phát triển lâu dài, xây dựng “cơ sở hạ tầng” vững vàng, có thành phần rộng, có chiều sâu, mức độ ảnh hưởng cao, có hoạt động trị khơng đồng thuận, phương thức phổ biến đế XHDS biểu đạt ý kiến, việc làm từ thiện phổ biến toàn xã hội với nhiều sơ' dân th an gia đóng góp; số lượng lớn tố chức XHDS phân chia thành nhiều thành phần, có đặc điểm ,’iêng biệt, có mơi quan hệ với nhà nưốc, thành viên XHDS tham gia, hoạt động cách tự nguyện đời sống cộng đồng; thông tin liên lạc đôi tượng hoạt động XHDS diễn mạnh mẽ; nguồn lực cho tồ chức XHDS phân thành loại chíưh: Các nguồn tài cho c s o dược cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu agười dân tự đóng góp; Nguồn lực cho tổ chức XHDS đông đảo vối chất lượng, kĩ năng, có trình độ học vấn; Cơ sỏ vật chất, kĩ th u ật phục vụ cho tổ chức XHDS tốt, đại Như thê xét từ cấu trúc XHDS châu Âu, Liên minh châu Ảu ta thấy chúng có m ặt tích, cực Một sơ ván đ ế lý lu ận thực tiễn xã hội dãn L iên m inh châu A u 195 việc xây dựng nhà nưốc dân chủ Các tô chức tự nguvện đóng vai trò quan trọng gắn với phát triển nhà nước phúc lợi, phục vụ cho người dân, đặc biệt tầng lớp đói nghèo, đạt thoả thuận tơ chức cơng đồn hiệp hội giới chủ quy tắc thương lượng, xử lý xung đột Cụ thể tố chức cơng đồn có qun đồng định vấn để quản lý cấp công ty, sốm thể chê hoá quan hệ ba bên tổ chức thị trường —lao động —nhà nưốc bao gồm: Duy trì liên lạc thống thường xuyên (kể liên lạc phi thống); Xây dựng tổ chức đại diện cho quan công cộng, hội đồng uỷ ban; “Tổ chức nghiệp đoàn” kênh quan trọng nhằm tạo ảnh hưởng trị tổ chức Và “tố chức nghiệp đoàn” nước EU có nhiệm vụ: xây dựng đồng thuận, giám sát lợi ích bên, xây dựng lòng tin, đảm bảo ổn định xã hội trị 3.1.2.2 “Mơi trường’' XHDS: bao gồm mơi trường bối cảnh trị, xã hội, kinh tế, văn hoá pháp lý XHDS châu Âu: Bơi cảnh trị; Các quyền tự rớ bản: Rỗi cảnh kinh tê —xã hội; Bơi cảnh văn hố xã hội; Mơi trường pháp lý; Mối quan hệ XHDS - Nhà nước; Môi quan hệ XHDS —tư nhân a Thứ nhất: “Bôi cảnh trị” EU tác động đến XHDS EU, bao gồm sô sau đây: Quyển trị: liên quan đến trị công dân, bao gồm quyền tự tham gia qui trình 196 PGS.TS Đ inh Cơng Tuấn (Chủ biên) trị, bầu cử cơng dân chủ, tự thành lập đảng trị, lập hội, tự ngơn luận báo chí, thơng tin, hội họp, biểu tình Cạnh tranh trị: xem xét đặc điểm hệ thông đảng phái chê hoá cạnh tranh đảng phái Sự cai trị pháp luật: xây dựng vững đến mức độ nào? Tham nhũng: Liên quan đến mức độ tham nhũng lĩnh vực công, vai trò XHDS việc phòng chống tham nhũng sao? Cuối giải pháp sách để cải cách quản lí tài cơng, góp phần tăng cường minh bạch hành cơng Sự hiệu Nhà nước: xem xét việc Nhà nước có khả thực chức qui định hay khơng Vai trò XHDS lớn góp phần nâng cao hiệu Nhà nước, muốn Nhà nước phải bước cải cách hệ thơng hành cha hiệu dễ tiếp cận vối cơng chúng Phân cấp quản lí: liên quan đến việc tiêu C hính p h ủ ch u y ển giao cho cd q u an chức đến mức độ nào? Chính phủ tập trung hay phân cấp quản lý nguồn tài đất nưốc, kê hoạch phát triển kinh tê —xã hội đất nước Trong EU 27 đặc biệt nước EU 15 sô đểu phát triển tốt, nưốc thành viên mối kết nạp mức độ chưa th ậ t cao, tấ t M ột sô Llán d ể lý luận thực tiễn v ể x ả hội d n Liên m in h châu Ầ u 197 27 nước EU có đóng góp rấ t tích cực XHDS vào cơng phát triển đất nước b Thứ hai ‘Vác lợi quyền tự bản”, bao gồm sô’ sau: Quyền công dân, bao gồm nhiều quyền mà hiến pháp nước thành viên EU công nhận như: tự ngôn luận, lập hội, hội họp, tự tơn giáo - tín ngưỡng Quyền thông tin: số tập trung vào tiêp cận công chúng đảm bảo pháp luật Quyền tự báo chí: cơng dân phép tự ngôn luận, xuất bản, p h át biểu báo chí trê n sỏ pháp luật c Thứ ba “Bôi cảnh kinh t ế —xã hội” bao gồm sô" sau đây: Mức độ đói nghèo Các xung đột nưốc Các xung đột sắc tộc tôn giáo gay gắt Khủng hoảng kinh tê trầm trọng ò Khủng hoảng xa hội tràm trọng Bất bình đảng kinh tế - xã hội (khoảng cách giàu - nghèo) Tỷ lệ mù chữ Cơ sỏ hạ tầng công nghệ thông tin d Thứ tư “Bôi cảnh văn hoá - xã hội” đê cập đến KẾT LUẬN Xã hội dân khoảng không gian xã hội nằm nhà nước, thị trường gia đình nơi người bắt tay để xây dựng, thúc đẩy quyền lợi chung xã hội cá nhân xã hội, Aristotle nhắc đên từ thời cổ đại phát triển không ngừng đến ngày Khái niệm XHDS xuất châu Àu từ thê kỉ XVIII với tư cách sản phẩm trí tuệ, cơng dân tìm cách thức xác định vị trí thân xã hội, độc lập với nhà nước quân chủ, khoảng thập kỉ gần đây, trở thành trọng tâm ý diễn đàn cơng luận quốc tế Nó hiểu xã hội tốt đẹp, đời sống hiệp hội lĩnh vực công cộng Tác giả Anheier H.K (2004) qua phân tích thực nghiệm, đưa khung khố phân tích mơ hình cấu trúc “XH D S hình thoi" b a o g m c h iề u c n h là: 1) C ả u t r ú c (cơ Dỏ h tầ n g , p h m vi XHDS) bao gồm thể chế, tổ chức, mạng lưới cá nhân, thành tô, nguồn lực để hoạt động; 2) Mơi trường XH D S, khơng gian trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp lý, vấn đê quản trị, mối quan hệ XHDS với nhà nưốc thị trường (khu vực tư nhân); 3) Các giá trị, gồm giá trị tảng XHDS Dân 236 PGS.TS Đinh Công Tuấn (Chủ biên) chủ, tính m inh bạch, tính khoan dung, phi bạo lực, binh đắng giới, bảo vệ kẻ yếu thê, bảo vệ môi trường ', 4) Ánh hưởng (tác động) XHDS tới giải vấn đê kinh tế, trị, xã hội đất nước, XHDS tác động đến sách nhà nước, quyền người, thỏa mãn nhu cầu xã hội Kế từ đòi đến nay: 1) XH DS có vai trò kinh tê, sản xuất, đảm bảo sinh kế, cung cấp dịch vụ nơi n h nưỏc thị trường hoạt động yếu kém, nuôi dưỡng “vốn xã hội”, thu hút lao động, việc làm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dịch vụ xã hội, phát triển cộng đồng; 2) X H D S có vai trò xã hội, nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị hợp tác, cơng việc chăm sóc, ni dưỡng đời sống văn hóa đổi tư duy, giúp người học hỏi kĩ công dân, cung cấp “vốn xã hội” - “năng lượng xã hội”, tin cậy, tinh thần hợp tác ,3) XH D S có vai trò trị, chương trình nghị quản trị khu vực cơng cộng, nơi có hoạt động nhóm quyền cơng dân, nhóm dân đóng vai trò “cầu nối” cho người nghèo, người có địa vị xã hội thấp lên tiếng định sách Chính phủ XHDS khởi xưống phong trào xã hội XH D S có đặc điểm: tự nguyện, tự tổ chức, tự chủ, đ a d n g , p h i lợ i n h u ậ n , p h i t h n g m i, h n h đ ộ n g m a n g tính tập thể, có trách nhiệm giải trình, cam kết minh bạch, tính dân dân hóa XH D S có chức trị, xã hội xã hội dân chủ đại phương Tây: 1) Là kênh cho công dân vận động hành lang đôi với th iết chế, hệ thống trị đại diện cho lợi ích xã hội Đây điều kiện để điều tiết trị theo Một số vấn d ề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên m inh châu Au 237 hướng dân chủ; 2) XHDS thực chức tự điều tiết trị xã hội; 3) XHDS tố chức đôi thoại trị q trình tương tác cơng cộng; 4) XHDS cung cấp hoạt động tự lực xã hội dựa vào cộng đồng; 5) XHDS thúc đẩy trình xã hội hóa (giáo dục) trị, văn hóa dân chủ cho công dân; 6) XHDS tạo ra, trì đồn kết nguồn vốn xã hội cộng đồng Đặc biệt, XHDS thê tiềm kinh tê xã hội lớn, thông qua việc định hình nên khái niệm “khu vực thứ 3” (khu vực nhà nưốc th ị trường) Những tác động ảnh hương kinh tế, xã hội khu vực đôi vối vân đê bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội thịnh vượng quôc gia rõ rệt XHDS th am gia vào nhiều lĩnh vực quan trọng chăm sóc sức khoẻ lực tinh thần, giúp người đạt tự tin, tìm thấy ý nghĩa sống hành động tạo hoạt động xã hội tích cực XHDS thực chức điều tiết quan trọng qua việc thúc đẩy tinh thần tự lực xã hội, qua can thiệp vào hệ thơng trị chất xúc tác thúc đẩy tham gia tự quản ảnh hưởng thể chê hiến pháp Qua phân tích mơ hình XHDS cấp tồn cầu, châu Âu quốc gia đại diện cho mơ hình XHDS điển hình Liên minh chau Àu, chung toi da ru t nhung m ạt tích cực m ặt tiêu cực, bất cập XHDS nưốc đó, đồng thòi phác thảo mơ hình XHDS Liên minh châu Âu tương lai, đường vận động phát triển XHDS tương lai chịu ảnh hưởng, tác động rấ t nhiều yếu tơ" nhóm yếu tố bối cảnh, nhóm yếu tố tác nhân thay đổi h ậu nảy sinh 238 PGS.TS Đinh Công Tuấn (Chú biên) tác động bối cảnh, gia tăng bất ổn định, phức tạp cấu trúc gia đình, chuyến đổi từ tiểu vùng sang sản xuất thông tin đại chúng, tăng cường giám sát khu vực nhà nưâc, tham gia cung cấp dịch vụ xã hội chun mơn hố “khu vực thứ 3” Qua phân tích khái quát đặc điểm mẫu hình XHDS quốc gia châu Âu, cho thấy tồn tại, phổ biến tô chức XHDS quốc gia xu hướng khẳng định, có tính quy luật chung Và XHDS ba phương thức tự điều tiết xã hội quan trọng quốc gia châu Âu, có đặc điểm vai trò, chức quan trọng, với tư cách lực lượng kinh tê xã hội “khu vực thứ ba” quan trọng pác quốc gia châu Âu quốc gia châu ÂU, XHDS có lịch sử phát triển riêng, đặc điểm cấu trúc, loại hình hoạt động, qui mơ, thành phần, tính độc lập khác biệt đa dạng Mức độ XHDS phố biến “đậm nhạt”, thường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ quan hệ lịch sử, văn hoá, truyền thống, phong trào xã hội, cộng đồng, chất chê độ trị, nhà nưỏc phúc lợi, động thái nội tổ chức XHDS Các kết nghiên cứu, khảo sát, so sánh cho phép làm sáng tỏ sô điểm khác biệt vê lịch sử phát triển, thực trạng (qui mô, phạm vi, thành p h ầ n , c ấ u tr ú c , lĩn h v ự c h o t đ ộ n g , c c t h c h th ứ c ) d iễ n biến qui luật hoạt động gợi mở thảo luận từ nhiều góc độ khác vê mối quan hệ XHDS - nhà nưốc - thị trường, tham gia xây dựng, hồn thiện sách liên quan vấn đề diện tính hợp pháp (nền tảng pháp lý) bản, tính bền vững, hiệu XHDS, thắt chặt môi quan hệ đối tác XHDS - nhà nước - thị trường nhằm giải vấn đê kinh tê - xã hội đặt cho quôc gia cấp độ châu Au nói chung Tuy nhiên, đằng sau nỗ lực bên liên quan chủng ta cần phải chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, tích luỹ tri thức, hiểu biết cách định kì vê' loại hình, xu hướng tố chức, mơi quan hệ XHDS —nhà nước thị trường, từ nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau, cấp độ từ quôc gia riêng.-biệt đến cấp độ châu Âu nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Quang Dũng Xã hội dân sự: Khái niệìm vân đề Báo cáo Hội thảo quốc tê tổ chức Viiện Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 28, 29/02/2008 Phạm Văn Đức Xã hội dân sự: Từ cách mhìn lịch sử triết học Báo cáo Hội thảo quốc tê tổ cchức Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 28, 29/02Ỉ/2008 Dự án CIVICUS Đánh giá ban đầu X U iD S Việt Nam, www.civicus.org Hoàng Ngọc Giao Xã hội dăn với nhcà nước thị trường Kỷ yếu 30 thành lập Khoa Luật,, Ị)ại học Quốc gia Hà Nội Tyê Ngọc Hùng Bình luận báo cáo cỉuai Tiến sĩ Ireru Norlund Tài liệu Hội thảo quốc tê t ổ ) chức Việi Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương niggày 4/4/2008 Irene Norlund (Viện Nghiên cứu Châu ;ÁÁ nưó Bắc Âu) Các diễn ngôn quốc tê' xã hiộội dân Bá cáo Hội thảo quốc tế tổ chức Vụệện Nghiên Quản lý Kinh tê Trung ương ngày 4/4/2(0008 Một số vấn dề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh châu Âu 241 Dương Xuân Ngọc Một số vấn đề lý luận thực tiễn xãy dựng XH D S nước ta Bản thuyết minh đê tài cấp Bộ năm 2007 Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Như Phát Xã hội dàn - kinh nghiêm nước học cho Việt Nam Báo cáo Hội thảo quốc tê tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam ngày 28, 29/02/2008 Nguyễn Minh Phương Các tổ chức XH D S kinh tế thị trường định hướng XH CN Việt Nam Tạp chí Thơng tin KHXH sơ 7/2007 (295) 10 Stein Kulnle (Viện Nghiên cứu Châu Á nưốc Bắc Âu) Vai trò XH D S phát triển nước phúc lợi Bắc Âu: lịch sử, kinh nghiệm thách thức Báo cáo Hội thảo quốc tê tổ chức Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tê Trung ương ngày 4/4/2008 11 Nguyễn Thanh Tuấn Xã hội dân sự: từ kinh điển Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay, www.tapchi congsan.org.vn 12 Võ Khánh Vinh Một sô vấn đề lý luận xã hội dân Báo cáo Hội thảo quốc tê tổ chức Viện Khoa hoc xã hội V iệt N am ngày 28,29/02/2008 II Tiếng Anh 13 Ivan Sebesteny, Eva kuti, Stefan Toepler and Lester M Salamon, Chapter 15, Report on Slovakia in Global civil society o f the non- profit sector (ed) by Lester Salamon, Helm ut K Anheir, Regina List 1999 24 PGS.TS Đinh Công Tuấn (Chủ biên) 14 Stefan Helena Wolekova Alexandra Petrasova, Stefan Toepler, Lester M Salamon Chapter 18, Report on Ba lan in Global civil society: Dimensions o f the non profit sector, John Hopkin Center for civil society Studies, 1999 15 Jerem y Kendal, Stephen Anold 1999, Report on Civil Society, United Kingdom, in Global civil society: Dimensions of the non- profit sector, John Hopkin Center for civil society Studies, 1999 16 Toepler, Wojciech Sokolowski and Associates Baltimore, MD Johns Hopkins Center for Civil Studies, 1999 17 Data of Comparative non- profit sector project (CNP), 1999, John Hopkin Center for civil society Studies 18 Lester Salamon, H Adheir, Regina List, et all Global civil society: Dimensions o f the non profit sector, J.ohn Hopkin Center for civil society Studies, 1999 19 Lester Salamon, H Adheir, Regina List, et all, Gliobal civil society: an overview, 2003 20 Carniegie UK Trust, 2007, For the common good? The changing role of civil society in the UK and Irekand, Carniegie UK Trust, 2007 21 Tiago Fernandes, 2005, Politics, history and volumtary associations P atterns of civil society in Wesitern Europe, 1945-2000 22 Diamond L.1991( ed) The democratic revolution: Struggle from freedom and prulalism in the Một HÔ vàn đề lý luận thực tiễn xã hội dãn Liên minh châu Áu 243 developing world, Perspectives of freedom N 12, Freedom house 23 UNDP, 1993, UNDP and civil society, NY, UNDP 24 Putnam D R, 2000, Bowling alone The collapse and revival of American society, NY 25 Putnam D R 2002 (ed), Democracies in Flux Evolution of social capital, Oxford, Oxford Univer Press Herbert, 2003, 26 White G, 1994, “Civil society, democratization and development: clearing analytical ground, in Democratization, Vol 1,N 27 IDS, 1996, Civil society: The development solution, Working paper at Civil society Seminar, IDS, England, June 1996 28 Anheir K H Carlson L, et all 1999, Global civil society, Dimensions of non -profits sector, Baltimore 29 Annheir H, Glasius Marlie, Kaldor Mary, 2001, Global civil society, Oxford: Oxford university Press 30 Anheir K H Carlson L, et all 2004, Global civil society, Dimensions of non profits sector, Baltimor, Vol 31 Cohen J Arato A 1992, Political Theory and Civil society, Cambridge, MA, MIT press 32 Manuel Mejido c, 2007, Toward a typology of civil society actors, Program paper N 30, UNRISD 244 PGS.TS Đinh Công Tuấn (Chủ biên) 33 Thom at Meyer Nicole Breyer, 2007,The future of social democracy, Frierich Ebbert Stiftung.Germany 34 Chandhoke Neera (2002)-The Limits of Global civil society in Global civil society 2003, Oxford: Oxford University Press 35 Honneth Axel (1993), Conceptions of Civil society, Radical philoshophy 64/Summer 36 Taylor Charles (1991), Civil society in W estern tradition in Groffier Paradis (ed),The notion of Tolerance and H um an rights: Ottawa: University of Carleton Press % 37 Office of N ational Statistics, http;//www.statistics.gov uk 2003, Lon don, 38 NCVO (2006) The UK voluntary sector Almanac 2006, London 39 UNICEF( 2007), Child poverty in perspective: An overview of children well being in richs countries 40 OECD employment outlook 2007, http://www.oecd.org/ dataoecd/ 41 Andrew Crook, European civil society or civil society in Europe http;//www.civicus org 42 Sabina Reimer, 2004, Civil society and its m easurem ents in an International research project: Methodological issues em anating from the conducted Germ an analysis, http:// www.civicus Org 43 Lars E Olsson, M Nordfeldt, o Larsoon Jerem y Một sô vân đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh châu Âu Kendal, 2005, Third Working paper, sector policies in 245 Sweden, 44 Edwards M 1998, Nailing the jelly to the wall, Edwards associates, London 1998 45 Hann c Dunn E Civil society: Challenging Western models, London, Routledge, 1996 46 Hall J ( ed) Civil society: Comparision, Polity Press, 1995 Theory, History, 47 Diamond L 1994: Toward democratics consolidations, Journal of democracy, Vol 4, N 48 H ansen G 1996: Constituencies: Strategic approach for donor-funded civil advocacy program s USAID 49 White G 1994, Civil society, dem ocratization and development, Democratization, Vol 1, N 50 Robison M, W hite G (ed)1998 Democratic development state: politics and in stitutional design Oxford, Oxford Universty press Adher M 2001, 51 Lester M s, s Worjecks s, Regina L 2003, Global civil society: an overview 52 Tabbussh c, 2005, Civil society in UN Conferences- a literature review, ƯNRISD, p p NO 17 53 Archambault, Edith 1993, ” Defining the Non profit sector: France” Working papers of the Johns Hopkins Comparative Nonprofits sector project, N 7, edited By 246 PGS.TS Đ inh Công Tuấn (Chủ biên) Salamon and HK Anheier Baltimore The Jonh Hopkins Institute for policies studies, 1993 54 Padieu, c, 1990, Statítiques de L Economie sociale, Rapport prếnte a M Dreyfus, Secretaire d E tat a L’Economie Sociale, Fev 1990 55 Salamon L H K Anheier, 1992, In search of the non profit sector 1: The questios of definitions”, WP of the Jonh Hopkins Comparative nonprofit sector project 2, The 56 Institute for Policies studies, 1992 57 L aurent Fraisse, 2005, The third sector and the policies process in France: The centralided horizontal third sector policy community faced with the reconfiguratioin of the state centered republican model,TSEP working paper 7, http://www.lse.ac.uk NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI 36 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Ha Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN VỂ Xà HỘI DÂN Sự LIÊN MINH CHÂU Âu C h ịu t r c h n h i ệ m x u ấ t b ả n TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: TH A N H TRÀ H ẰN G N G A T H A N H T R À - T Á C G IẢ STA R BOOKS In 300 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phán in Thương mại PRIMA Số đáng ký KHXB: 786 - 2010 / CXB / 01 - 86 / K:-ỈXH Số QĐXB: 83/QĐ-NXB KHXH ngày 19/8/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng 8/2010 ... tê xã hội, sử dụng Một sô vấn đ ế lý luận v thực tiễn xã hội d â n Liên m inh châu  u 21 15 tài sản công ngân sách phủ Hiện nay, XHDS mở rộng hoạt động tạo nguồn vôn xã hội, quản trị xã hội, ... thông an sinh xã hội Bismarck, kéo dài 120 năm, coi điển hình cụ thể chế độ nhà Mnt so vấn dể lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh châu Au 20 5 nước bảo thủ kết hợp với nhà nước xã hội kiểu nghiệp... trọng đến vấn đề quan tâm n h ấ t việc làm, giáo dục, y tế, tội phạm sao, đặc biệt Môl sỏ vấn đ ế lý luận thực tiễn vể xã h ội dân Liên m inh châu Au 20 3 Sự đóng góp XHDS đơi với vấn đê Và kết mức

Ngày đăng: 20/04/2019, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan