Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu nấm

7 37 0
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Làm các vết in bào tử bằng cách đặt những mũ nấm của những quả thể nấm đã thành thục lên tờ giấy trắng hoặc đen, bao phủ lại để tránh bị khô và duy trì độ ẩm, và để.[r]

(1)

• Mục đích

- Định danh phân loại nấm - Xác định thành phần loài - Thu mẫu nấm làm tiêu bản

- Tuyển chọn các loài có ý nghĩa - Bảo tồn nguồn gen

(2)

Trang thiết bị

- Hộp nhựa giỏ lớn, để mẫu khỏi bị dập - Túi giấy hay túi nilon

- Bay đào đất, dao nhọn

(3)

Ghi chép ngoại nghiệp

Tập hợp thông tin chi tiết cho địa điểm thu hái: - vị trí: điểm, độ dốc, hướng phơi,…

- Sinh cảnh sống xung quanh: loài chủ, tuổi, thực bì, loại đất …

(4)

Thu hái thể nấm

•Mỗi mẫu thu thập phải đánh số, gói lại để riêng để tránh lẫn lộn mô bào tử nấm

(5)

Mũ nấm - ghi lại màu (non đến già; ướt đến khơ), kích cỡ, hình dạng, cấu trúc bề mặt độ nhày nhớt, mép, vảy nấm

Cuống nấm - ghi lại màu, kích cỡ, hình dạng, cấu trúc bề

mặt, kiểu bao gốc, vảy nấm, vịng nấm

Thịt nấm - ghi lại màu thịt mũ cuống, cấu trúc,

đổi màu cắt bẻ, dịch rỉ - màu thay đổi

Phiến nấm - ghi lại màu, nhiều hay thưa, độ dày, phân

(6)

Trang thiết bị

- Tủ lạnh

- Nồi hấp khử trùng - Dụng cụ thủy tinh - Bốc cấy vô trùng - Kính lúp

- Kính hiển vi (có chụp ảnh hoặc quay phim) - Tiêu bản (nếu có)

(7)

• Quan sát định loại nấm

• Những ghi chép lúc thể nấm cịn tươi ngồi thực địa cần bổ sung việc xem xét cẩn thận thêm phịng thí nghiệm

• Dùng kính hiển vi phân tích (có độ phóng đại thấp) để xem xét chi tiết nguyên thể nấm

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan