1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An sinh xã hội cho các hộ nghèo ở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 270,72 KB

Nội dung

- Luận án tiến sĩ Triết học: "Chính sách ASXH và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Chiều [7], trên cơ sở ng[r]

(1)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THU HẢI

AN SINH X· HéI CHO C¸C Hé NGHÌO ë THàNH PHố BắC NINH, TỉNH BắC NINH

LUN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MÃ SỐ: 60 31 01 02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THANH

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định

Tác giả luận văn

(3)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

TRỰC THUỘC TỈNH

1.1 Khái niệm an sinh xã hội trụ cột an sinh xã hội

1.2 Bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo 27

1.3 Những kinh nghiệm số địa phương bảo đảm an sinh

xã hội địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 38

Chương 2: THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN

2013-2017 47

2.1 Khái quát hộ nghèo đặc điểm hộ nghèo địa

bàn thành phố Bắc Ninh 47

2.2 Tình hình bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc

Ninh giai đoạn 2013-2017 56

2.3 Đánh giá chung 72

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI CHO CÁC HỘ

NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐẾN NĂM 2025 78

3.1 Phương hướng an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc

Ninh đến năm 2025 78

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho

hộ nghèo phố Bắc Ninh đến năm 2025 86

KẾT LUẬN 100

(4)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASXH : An sinh xã hội

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

BTXH : Bảo trợ xã hội

CNH : Cơng nghiệp hố

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

GQVL : Giải việc làm

HĐH : Hiện đại hoá

HĐND : Hội đồng nhân dân

MTQG : Mục tiêu quốc gia

MTTQ : Mặt trận tổ quốc

TGXH : Trợ giúp xã hội

UBND : Uỷ ban nhân dân

ƯĐXH : Ưu đãi xã hội

(5)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế qua năm 49

Bảng 2.2: Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo thành phố 2013-2017 53

Bảng 2.3: Tỷ lệ người nghèo tham gia bảo hiểm y tế 61

Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu hỗ trợ hộ nghèo nhà 65

Bảng 2.5: Chi ngân sách thành phố 2013-2017 69

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 2.1: Tình hình thu chi ngân sách thành phố Bắc Ninh 2013-2017 50

Biểu đồ 2.2: Phân loại hộ nghèo theo đối tượng 55

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế thành phố

2013-2017 58

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

(6)

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

An sinh xã hội công xã hội mơ ước nhân loại tiến giới Ở Việt Nam, với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực tiến công xã hội, an sinh xã hội nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đề xướng đặt móng cho việc thực sách xã hội nói chung, bao gồm hệ thống an sinh xã hội nói riêng giai đoạn cụ thể tiến trình cách mạng nước ta Hiến pháp sửa đổi năm 1959 nước ta có điều khoản quan trọng quyền hưởng an sinh xã hội công dân quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi, quyền học tập, quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật sức lao động

Từ thực công đổi toàn diện đất nước, Việt Nam lựa chọn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa An sinh xã hội sách xã hội số biện pháp nhằm giải vấn đề xã hội, phận mơ hình phát triển kinh tế xã hội để thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng chiến lược phát triển hệ thống an sinh xã hội tổ chức thực sách an sinh xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển đất nước bền vững, ổn định kinh tế trị đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, cơng tác xố đói giảm nghèo

(7)

2

nghệ thông tin 30 cụm công nghiệp Với vị trí địa lý giao thơng thuận lợi, Thành phố Bắc Ninh có nhiều tiềm tăng, lợi để phát triển đô thị,

công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch,…Với mục tiêu tăng trưởng kinh

tế theo hướng bền vững, với tỉnh bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm an sinh xã hội chăm lo đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, thực dân chủ công xã hội, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, năm qua, thành phố Bắc Ninh đạt thành tựu bật, xứng đáng đơn vị đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội, điểm sáng giải vấn đề an sinh xã hội tỉnh, đời sống vật chất tinh thần người dân không

ngừng nâng lên Năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo thành phố Bắc Ninh

giảm 2,27% theo chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010 Trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ giảm nghèo toàn thành phố đẩy nhanh qua năm (bình quân năm giảm 2,25%) Cuối năm 2016, thực rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ hộ nghèo thành phố Bắc Ninh mức 2,2% năm 2017 giảm 1,8% [51]

(8)

3

Vì vậy, để đạt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 xây dựng Bắc Ninh trở thành thành phố văn minh, đại, giàu sắc văn hóa, có kinh tế tri thức thị thơng minh, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, địa phương đầu thịnh vượng chất lượng sống người dân, xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ tỉnh mà thành phố đề cần có giải pháp chiến lược, đồng nhằm không ngừng mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực cho người nghèo, đảm bảo cơng tiến xã hội Đó lý tác giả lựa

chọn chủ đề "An sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh, tỉnh

Bắc Ninh" làm luận văn thạc sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề an sinh xã hội cho hộ nghèo vấn đề quan trọng chiến lược phát triển địa phương, quốc gia nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu số có cơng trình nghiên cứu sau đây:

- "Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội" Nguyễn Hải Hữu [22];

"Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam" Nguyễn Hải Hữu [23]: trình bày

quan niệm an sinh xã hội, đặc điểm cấu trúc an sinh xã hội, phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống sách an sinh xã hội, vai trị tầm quan trọng xây dựng thực thi sách an sinh xã hội

- "Giáo trình an sinh xã hội" Nguyễn Văn Định [18] gồm chương, phần trình bày vấn đề ASXH khái niệm, vai trò ASXH, trụ cột ASXH, liên hệ thực tế Việt Nam số nước giới Với tư liệu này, luận văn kế thừa nội dung nâng cao nhận thức ASXH, trách nhiệm Nhà nước tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân vấn đề ASXH quản lý Nhà nước ASXH

(9)

4

cơng trình Việt Nam sâu nghiên cứu vấn đề ASXH quy mô toàn diện, rộng lớn Cuốn sách gồm chương: Chương 1: Những vấn đề sách ASXH kinh tế thị trường; Chương 2:Thực trạng hệ thống sách ASXH Việt Nam nay; Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam đến năm 2015 Nội dung sách cung cấp nhìn tổng quan, đa diện hệ thống sách ASXH Việt Nam thời gian qua, với thành phần chủ yếu BHXH, BHYT, TGXH ƯĐXH Sách rõ tác động mặt trái kinh tế thị trường tình trạng phân hố giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập, nguy thất nghiệp, bệnh tật đói nghèo Đồng thời nhấn mạnh vai trị Đảng, Nhà nước việc ban hành tổ chức thực chủ trương, sách nhằm giải vấn đề xã hội nói chung, ASXH nói riêng

- "Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp" Lê Quốc Lý [25] đưa sở lý luận phân tích thực tiễn thực thi sách ASXH đồng thời đưa nhóm giải pháp nhằm khắc phục trở ngại thực thi sách ASXH nước ta, nhóm giải pháp thiết kế thực thi sách ASXH, nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện luật pháp, hoàn thiện máy thực thi sách ASXH, nâng cao nhận thức đối tượng thụ hưởng sách ASXH

- "Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo" Ngân hàng giới [35] Cuốn sách đề cập đến khía cạnh khác đất đai có liên quan đến tăng trưởng tác động đến nghèo đói, đặc biệt tốn sở hữu đất đai, tích tụ ruộng đất sinh kế người nghèo

(10)

5

trạng đói nghèo Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010 nguyên nhân gây đói nghèo Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu hệ thống đánh giá tổng quát thực sách XĐGN Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010 Nêu mục tiêu, định hướng số giải pháp nhằm thực hiệu XĐGN Việt Nam thời gian tới

- Luận án tiến sĩ kinh tế: "Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp" tác giả Nguyễn Văn Nhường [36] phân tích khái niệm ASXH, từ nêu quan niệm ASXH, ASXH người nông dân, ASXH người nông dân bị thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp Luận án làm rõ 03 vai trò 04 nguyên tắc cần đảm bảo ASXH Đồng thời, luận án sâu phân tích thực trạng, nêu định hướng, giải pháp, khuyến nghị cách cụ thể, toàn diện mang tính khả thi, cần thiết việc thực tốt sách ASXH người nơng dân bị thu hồi đất

(11)

6

- Luận án Tiến sĩ kinh tế: "Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội" tác giả Đơng Thị Hồng [19] phân tích khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ đảm bảo ASXH với phát triển kinh tế xã hội địa bàn thành phố, nội dung điều kiện đảm bảo ASXH, thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến 2014 Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp khuyến nghị với thành phố Hà Nội để đảm bảo ASXH đến năm 2020

- Luận án Tiến sĩ: "Thực thi sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp" tác giả Lê Anh [1] trình bày vấn đề lý luận ASXH, sách ASXH thực thi sách ASXH Chương trình xây dựng thành phố "5 khơng", "3 có", "4 an’ chủ trương lớn thành phố Đà Nẵng thực nhằm hướng đến mục tiêu an sinh bền vững Việc thực thi sách ASXH thành phố Đà Nẵng đạt kết phấn khởi Tuy nhiên hạn chế, bất cập cần khắc phục việc làm phận nhân dân cịn khó khăn, chưa có nhiều sách mang tính chiến lược công tác giảm nghèo bền vững, … Tác giả đưa nhóm giải pháp sách ưu đãi người có cơng, thương bệnh binh, gia đình sách, sách bảo trợ xã hội, giảm nghèo bền vững, dạy nghề giải việc làm, nhà cho người có cơng với cách mạng, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhà xã hội nhóm giải pháp BHXH, BHYT nhằm góp phần thực có hiệu sách ASXH cho thành phố Đà Nẵng

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hoá vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017

(12)

7

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận an sinh xã hội

- Phân tích, đánh giá thực trạng an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017

- Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh đến năm 2025

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn an sinh xã hội dành cho hộ nghèo thành phố

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu bảo đảm an sinh xã hội dành cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh Trong tập trung vào trụ cột bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội xố đói giảm nghèo

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2013 đến 2017 đề xuất giải pháp đến năm 2025

Không gian: Nghiên cứu địa bàn thành phố Bắc Ninh

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta trị nói chung vấn đề an sinh xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo nói riêng Đồng thời, luận văn có tham khảo kết nghiên cứu số cơng trình tác giả trước có liên quan đến đề tài

5.2 Phương pháp nghiên cứu

(13)

8

- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu để tạm thời gạt bỏ biểu ngẫu nhiên cá biệt để sâu vào vấn đề liên quan tới đối tượng nghiên cứu để làm rõ thuận lợi bảo đảm ASXH cho hộ nghèo địa bàn thành phố Bắc Ninh

- Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp: Thông qua phương pháp nghiên cứu này, tác giả từ chung, tổng hợp (khái niệm, trụ cột hệ thống ASXH) để đến chi tiết vấn đề nghiên cứu luận văn Sau đó, tác giả từ riêng, đặc tính riêng vấn đề nghiên cứu tạo thành hệ thống nội dung mang tính chất hệ thống phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - trị

- Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu kinh tế đại Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu lĩnh vực số liệu việc huy động điều kiện cho việc đảm bảo ASXH Tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu lĩnh vực, điều kiện khác để rút khác số liệu thống kê Từ đó, rút kết luận quan trọng, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp cho vấn đề mà luận văn nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn góp phần hệ thống hoá, làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận an sinh xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo Việt Nam nói chung thành phố Bắc Ninh nói riêng

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước có sách, giải pháp phù hợp để bảo đảm an sinh xã hội cho hộ nghèo thành phố Bắc Ninh thời gian tới

7 Kết cấu luận văn

(14)

102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Anh (2012), Thực thi sách an sinh xã hội thành phố Đà

Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

2 Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân kinh

tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

3 Hồng Chí Bảo (2008), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện

hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

4 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo chuyên đề

phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việt Nam định hướng sách giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội

5 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo chuyên đề đánh

giá công tác trợ giúp xã hội giai đoạn 2011 - 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội

6 Nguyễn Văn Chiều (2012), Chính sách an sinh xã hội vai trò

Nhà nước việc đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

7 Nguyễn Văn Chiều (2013), Chính sách an sinh xã hội vai trò

Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội

8 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách

an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

9 Mai Ngọc Cường (2013), "Về phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt

(15)

103

10 Chính phủ (2011), Nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời

kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội

11 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Bắc Ninh

12 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Niên giám thống kê năm 2016,

Vĩnh Phúc

13 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2016), Niên giám thống kê năm 2016,

Hưng Yên

14 Nguyễn Tấn Dũng (2010), "Đảm bảo ngày tốt an sinh xã hội

và phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020", Tạp chí Cộng sản, (815)

15 Đảng thành phố Bắc Ninh (2015), Văn kiện Đại hội XX, Đảng

thành phố Bắc Ninh, nhiệm kỳ 2015 - 2020, thành phố Bắc Ninh

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng an sinh xã hội, Nxb

Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

18 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội

19 Đông Thị Hồng (2015), Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố

Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

20 Lê Bạch Hồng (2010), "Vai trị sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế an sinh xã hội đất nước", Tạp chí Cộng sản, (7)

21 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), "Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam

thời kỳ 2011 - 2020", Tạp chí Lao động xã hội, (19)

22 Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình Nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao

động - Xã hội, Hà Nội

23 Nguyễn Hải Hữu (2012), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao

(16)

104

24 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp

quốc năm 1948

25 Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2013), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng

và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

26 Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực

trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội

28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội

29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội

30 Hồ Chí Minh (1997), Đường Cách mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

34 Ngân hàng Thế giới (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam,

Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

35 Ngân hàng giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa

đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

36 Nguyễn Văn Nhường (2010), Chính sách an sinh xã hội với người nơng

dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp (Nghiên cứu Bắc Ninh), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

37 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới

2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

38 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm

(17)

105

39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo

hiểm xã hội năm 2006, Hà Nội

40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Bảo

hiểm y tế năm 2008, Hà Nội

41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp

năm 2013, Hà Nội

42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo

hiểm y tế (sửa đổi, bổ sung) năm 2014, Hà Nội

43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo

hiểm xã hội (sửa đổi, bổ sung) năm 2014, Hà Nội

44 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày

30/01/2011 chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội

45 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục

tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội

46 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày

19/11/2015 chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội

47 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh (2014), Báo cáo tình hình phát

triển kinh tế - xã hội năm 2013, thành phố Bắc Ninh

48 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh (2015), Báo cáo tình hình phát

triển kinh tế - xã hội năm 2014, thành phố Bắc Ninh

49 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh (2016), Báo cáo tình hình phát

triển kinh tế - xã hội năm 2015, thành phố Bắc Ninh

50 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh (2017), Báo cáo tình hình phát

triển kinh tế - xã hội năm 2016, thành phố Bắc Ninh

51 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh (2018), Báo cáo tình hình phát

(18)

106

52 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 04/2012/PL/

UBTVQH 13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội

53 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Một số kết nghiên cứu

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w