1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo an sinh xã hội tại các huyện nghèo tỉnh điện biên

116 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRI  ĐINH MẠNH TRƯỜNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRI HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRI  ĐINH MẠNH TRƯỜNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRI MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS VŨ QUANG LỘC HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm đảm bảo An sinh xã hội 1.2 Nội dung vai trò đảm bảo An sinh xã hội Chương 11 11 22 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN THỜI GIAN QUA 2.1 2.2 2.3 Chương Một số đặc điểm huyện nghèo tỉnh Điện Biên Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân Những vấn đề đặt cần giải 31 31 41 70 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những quan điểm đạo đảm bảo An sinh xã 74 hội huyện nghèo tỉnh Điện Biên 3.2 Giải pháp thực đảm bảo An sinh xã hội 74 huyện nghèo tỉnh Điện Biên 78 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An sinh xã hội ASXH Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Cộng hòa dân chủ nhân dân CHDCND Cơng nghiệp xây dựng CNXD Dân tộc nội trú DTNT Dân tộc thiểu số DTTS Giao thông nông thôn GTNT Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Kinh tế xã hội KTXH Mặt trận tổ quốc MTTQ Ngân hàng giới WB Nông lâm nghiệp NLN Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF Thể dục thể thao TDTT Thương mại cổ phần TMCP Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Trợ giúp xã hội TGXH Vật liệu xây dựng VLXD Xã hội chủ nghĩa XHCN Xóa đói giảm nghèo XĐGN Xây dựng XDCB MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) phận mơ hình phát triển xã hội để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hoạt động hệ thống ASXH nơi thể rõ tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” kinh tế thị trường Việt Nam, người ln có được, bao gồm cảm nhận được, sống n ổn an tồn, có khả phòng ngừa cú sốc có “chiếc phao cứu sinh” gặp phải biến cố, rủi ro bất thường Dưới góc độ khoa học kinh tế trị ASXH xem khâu trình tái sản xuất xã hội: Phân phối lại thu nhập quốc dân để tái sản xuất sức lao động Đảm bảo ASXH nước ta có vị trí, vai trò quan trọng q trình xây dựng, phát triển ổn định đất nước, góp phần thực hóa quyền xã hội người dân; đặc biệt huyện nghèo tỉnh Điện Biên đảm bảo ASXH góp phần bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào nghèo, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa người có hồn cảnh khó khăn… Với sách đảm bảo ASXH Chính phủ nhiều nguồn vốn khác từ trung ương tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân giúp người dân nơi bước thoát nghèo vươn lên làm giầu q hương Đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên tảng phát triển kinh tế - xã hội, nhằm điều tiết, phân phối lại thu nhập vùng kinh tế nhóm dân cư, coi giá đỡ đảm bảo thu nhập cho người dân Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững huyện nghèo ngang với huyện khác tỉnh Điện Biên Điện Biên tỉnh thành lập, tách từ tỉnh Lai Châu cũ có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Tồn tỉnh có 5/10 huyện nghèo theo chuẩn Chính phủ Nhưng với chủ trương, sách đắn, phát huy tốt nguồn lực chỗ tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ Chính phủ, tổ chức kinh tế, tổ chức nhân đạo, từ thiện nước, tỉnh Điện Biên thời gian qua bước thực tốt việc đảm bảo ASXH, đời sống người dân đảm bảo, kinh tế, trị, xã hội ngày phát triển ổn định…Các chương trình, dự án đảm bảo ASXH ngày đồng hoàn thiện với số người dân huyện nghèo giải việc làm ngày tăng; số người tham gia BHXH ngày lớn, diện bao phủ khơng ngừng mở rộng; sách trợ giúp xã hội hỗ trợ giảm nghèo triển khai đạt hiệu cao, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm đáng kể; đảm bảo mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, dân tộc thiểu số người có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, thực tế việc đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên phân tán, chồng chéo, hiệu chưa cao, tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao; mức trợ cấp xã hội thấp; giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ người dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều hạn chế; tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao giảm chậm; tỉ lệ người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) thấp; đời sống phận người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số chưa bảo đảm mức tối thiểu có chênh lệch miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình chung huyện Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, chủ yếu thiếu thống nhận thức nội dung, vị trí vai trò đảm bảo ASXH mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực chỗ huyện nghèo thực đảm bảo ASXH hạn chế, chủ yếu phải dựa vào nguồn ngân sách tỉnh, Trung ương hỗ trợ từ tổ chức kinh tế, xã hội khác; chưa khuyến khích người dân đối tác xã hội tích cực chủ động tham gia, hệ thống ASXH chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính vậy, đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên nói riêng, huyện nghèo nước nói chung nghiệp cao phải nỗ lực phấn đấu lâu dài Để làm rõ sở lý luận thực tiễn; thực trạng quan điểm, giải pháp đảm bảo ASXH huyện nghèo, tác giả xin lựa chọn vấn đề: “Đảm bảo An sinh xã hội huyện nghèo Tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm qua, với việc tập trung phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển hệ thống ASXH nhằm bảo đảm quyền lợi người dân, đặc biệt ý đến người nghèo, người dân tộc, dân cư vùng nông thôn, dân cư vùng sâu, vùng xa Đầu tư Nhà nước cho ASXH ngày tăng, quản lý Nhà nước ASXH bước tăng cường, tham gia doanh nghiệp, người dân tổ chức xã hội ngày nhiều Nhờ vậy, tỷ lệ nghèo giảm nhanh, đối tượng tham gia thụ hưởng sách ASXH ngày mở rộng tăng số lượng; người dân, đặc biệt dân cư vùng nông thôn bước đầu chủ động phòng ngừa, đối phó, giảm thiểu khắc phục có hiệu rủi ro, để ổn định sống, hoà nhập tốt vào cộng đồng Tuy nhiên, hệ thống ASXH nhiều bất cập, thể mức độ bao phủ thấp, đối tượng hưởng lợi hạn chế, khoản tiền trợ cấp ASXH bảo đảm phần tổng nhu cầu chi tiêu hộ gia đình Bởi để làm rõ kết thực công tác ASXH nước ta thời gian qua có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đáng ý cơng trình tác giả sau: * Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng Đề án chiến lược ASXH giai đoạn 2011-2020 Đề án đề cập góc độ lý luận q trình thực cơng tác ASXH như: quan điểm, đối tượng, mục tiêu, định hướng giải pháp kinh phí thực ASXH Gần tháng năm 2014, Viện khoa học Lao động xã hôi thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam phát hành sách có nội dung đặc biệt quan trọng đến hệ thống sách ASXH Việt Nam với tên sau: “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020” Cuốn sách nêu lên toàn sở lý luận, thực tiễn nội dung, sách chủ yếu thực trạng hệ thống ASXH Việt Nam nay; định hướng phát triển sách ASXH đến năm 2020; sách cung cấp đầy đủ nội dung hệ thống ASXH Việt Nam, nêu lên thực trạng công tác ASXH năm qua, đồng thời đề mục tiêu cụ thể trước mắt lâu dài, định hướng sách phát triển cơng tác ASXH thời gian tới Cuốn sách PGS.TS, Mai Ngọc Cường chủ biên, Chính sách xã hội nơng thơn: kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam NXB lý luận trị, Hà nội 2006; “Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012- 2020 NXB trị Quốc gia (năm 2013) Đề tài cấp Bộ năm 2002 tác giả: Bùi Văn Hồng, nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH người lao động tự tạo việc làm thu nhập; Nguyễn Văn Định, tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt nam nền kinh tế thị trường đề tài cấp Bộ (năm 2000); Nguyễn Tiệp, giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác trợ giúp xã hội, đề tài cấp Bộ năm 2002; Đặng Cảnh Khanh, vấn đề trợ giúp xã hội sách bảo đảm xã hội ở Việt nam đề tài KX 04 05 (năm 1994); * Cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước mang mã số KX 04.05: “Luận khoa học cho việc đổi hoàn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, làm chủ đề tài Kết nghiên cứu đề tài đề cập đến cách hệ thống vấn đề bảo đảm xã hội như: làm rõ khái niệm đảm bảo xã hội; mối quan hệ bảo đảm xã hội với sách xã hội, vị trí, vai trò cần thiết khách quan bảo đảm xã hội kinh tế thị trường, khẳng định bảo đảm xã hội vừa nhân tố ổn định, vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Đề tài nghiên cứu công phu phận cấu thành quan trọng bảo đảm xã hội BHXH, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội; đánh giá thực trạng phận cấu thành này, thành tựu, hạn chế quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển tương lai hệ thống bảo đảm xã hội nước ta * Luận văn Tiến sỹ tác giả Mai Ngọc Anh – Chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội với tên đề tài: “ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường; tổng kết kinh nghiệm xây dựng hồn thiện hệ thống ASXH nơng dân số nước giới, rút kinh nghiệm vận dụng vào việc xây dựng hệ thống ASXH nông dân nước ta; khái quát thực trạng hệ thống ASXH nước ta nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống ASXH hành nông dân * Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Chương Phát – Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên với đề tài: "Ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái" Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho quan quyền, đồn thể nhân dân nhận diện tranh toàn cảnh ASXH ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vùng nông thôn với mức độ định Từ đó, giúp cho nhà nước có xây dựng pháp luật, chế độ, sách; phương hướng hoạt động phù hợp nhằm tăng cường ASXH; cải thiện đời sống, xố đói giảm nghèo giảm thiểu rủi ro cho người bị thiệt thòi xã hội; đưa đất nước phát triển bền vững lên kinh tế thị trường Bên cạnh đó, năm gần nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu có viết, cơng trình nghiên cứu bàn hệ thống ASXH, đảm bảo ASXH nước ta Có thể nêu lên số cơng trình nghiên cứu, viết số tác sau: Nguyễn Hải Hữu, Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Patricia Justino, khuôn khổ xây dựng tổng thể quốc gia về an sinh xã hội ở Việt Nam (UNDP); PGS, TS Vũ Văn Phúc – Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn; GS, TS Hoàng 100 Bằng biện pháp phù hợp đồn kinh tế - quốc phòng phải góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân kể hộ không tham gia sản xuất tập trung khu kinh tế - quốc phòng đồng bào dân tộc thiểu số địa phương có sống ổn định vững cải thiện bước đáng kể Khơng khu kinh tế - quốc phòng phải “bà đỡ” cho nhân dân, tổ chức dịch vụ hai đầu cho sản xuất, vừa cung ứng vật tư, kỹ thuật, giống, giống, vừa bao tiêu sản phẩm hàng hoá để bà yên tâm phát triển kinh tế, ổn định đời sống gắn bó lâu dài với khu kinh tế - quốc phòng Tiếp tục xây dựng khu kinh tế - quốc phòng Mường Nhé, Mậm Pồ Sông Mã vùng biên giới, vùng xa dân cư, khó làm ăn sinh sống, phải có lực lượng nòng cốt biết tổ chức sản xuất kinh doanh, động viên cổ vũ nhân dân tham gia xây dựng, phát triển kinh tế, đặc biệt tự nguyện vào sinh sống khu kinh tế - quốc phòng Vì quy mơ tổ chức lực lượng, cần từ nhỏ đến lớn, sản xuất kinh tế phát triển đến đâu, lực lượng phát triển đến Phải dựa vào nguồn nội lực, phát huy nội lực, tự vận động lên Vận dụng phương thức thích hợp để huy động tối đa nguồn nhân lực chỗ cho phát triển kinh tế xây dựng lực lượng Để thực đảm bảo ASXH gắn với cơng tác quốc phòng tồn dân, xây dựng trận an ninh nhân dân, cấp quyền huyện nghèo cần làm tốt công tác vận động nhân dân nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác vận động quần chúng địa bàn chiến lược, đặc biệt quan trọng khó khăn, phức tạp huyện nghèo tỉnh Điện Biên nói chung, huyện ủy Mường Nhé nói riêng thực tốt sách pháp luật Nhà nước, ổn định trị tư tưởng cho người dân, thức tỉnh nhân dân cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn kẻ xấu nhằm tuyên truyền Xuất phát từ chức nhiệm vụ Đồn kinh tế quốc phòng, từ tình hình đặc thù địa bàn vùng sâu, vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn, mà vận dụng nhiều hình thức, giải pháp để tăng cường trí thức trẻ tình nguyện cho hệ 101 thống trị xã, để vừa hỗ trợ công tác củng cố quyền địa phương vừa thực cơng tác dân vận nhân dân nhận thức trách nhiệm với lực lượng chức giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội khu vực biên giới, nhằm ổn định tình hình trị, tư tưởng quần chúng nhân dân 102 Kết luận chương Như trình bầy trên, để thực tốt việc đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên nhiệm vụ vơ khó khăn, phúc tạp huyện nghèo có xuất phát điểm kinh tế - xã hội tương đối thấp, đời sống người dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao để tiếp tục tổ chức, triển khai công tác đảm bảo ASXH huyện nghèo đạt kết cao, cần thực đồng chủ trương, sách Đảng Nhà nước đảm bảo ASXH Từ trình nghiên cứu thực trạng đảm bảo ASXH huyện nghèo giai đoạn 2011 – 2013, tác giả mạnh dạn nêu lên số quan điểm giải pháp thực đảm bảo ASXH thời gian tới Các quan điểm thể quán triệt đường lối, chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội vào lĩnh vực đảm bảo ASXH Bởi quan điểm mang tính chất đạo cho q trình tổ chức, thực năm giải pháp mà tác giả trình bày giải pháp chủ yếu, có quan hệ thống mật thiết để thực có hiệu việc đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên đến năm 2020 103 KẾT LUẬN Dưới góc độ khoa học kinh tế trị đảm bảo ASXH khâu trình tái sản xuất xã hội Thực phân phối lại thu nhập quốc dân, tạo nguồn lực để phục vụ cho tái sản xuất sức lao động Do đảm bảo ASXH phản ánh quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế xã hội chế độ xã hội định có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đảm bảo ASXH nước ta phản ánh thể mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hạnh phúc nhân dân Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, cải vật chất chưa dồi Đảng, Nhà nước ta giành quan tâm ưu tiên hàng đầu việc đảm bảo ASXH đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục, sách với đối tượng có cơng với nước, người có hồn cảnh khó khăn, địa phương nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số… Là tỉnh thành lập, có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc, có truyền thống lịch sử vẻ vang chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, trấn động địa cầu có tiềm để phát triển Điện Biên tỉnh nghèo nhiều khó khăn 50% số huyện tỉnh huyện nghèo Bởi nhiệm vụ đảm bảo ASXH Điện Biên vấn đề cấp bách để nhanh chóng tạo tiền đề, điều kiện cần thiết cho tỉnh phát triển nhanh bền vững Đảm bảo ASXH năm huyện nghèo mối quan tâm hàng đầu tỉnh, nhiệm vụ tất cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội toàn thể đồng bào dân tộc tỉnh, quan tâm giúp đỡ Trung ương nước Bằng nỗ lực phấn đấu, phát huy nội lực kết hợp với đầu tư, giúp đỡ Nhà nước, tổ chức kinh tế, trị xã hội nước năm qua tỉnh Điện Biên nói chung năm huyện nghèo nói riêng đạt thành tựu bước đầu quan trọng, đáng khích lệ thực đảm bảo ASXH mặt xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, thực phát triển y tế, giáo dục, bảo hiểm, thực sách với 104 đối tượng, dự án, chương trình Chính phủ với địa phương nghèo, vùng sâu, vùng xa… Những kết góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân huyện nghèo, tạo tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh bền vững năm tới Tuy nhiên điểm xuất phát thấp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có nhiều khó khăn nên việc thực đảm bảo ASXH huyện nghèo nhiều tồn tại, hạn chế kết việc đạo tổ chức thực Để thực đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên thời gian tới cần quán triệt quan điểm mang tính đạo: coi đảm bảo ASXH ở huyện nghèo trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội; Đảm bảo ASXH tại huyện nghèo tỉnh Điện Biên phải sở kết hợp chặt chẽ nỗ lực đại phương với trợ giúp Trung ương; Đảm bảo ASXH tại huyện nghèo tỉnh Điện Biên cần tập trung vào giải trước vấn đề nóng bỏng, then chốt Đồng thời phải thực thống giải pháp chủ yếu: xây dựng hồn thiện chương trình mục tiêu ASXH cho huyện nghèo đến năm 2020; tập trung đầu tư, phát triển sở hạ tầng để phục vụ sản xuất – đời sống phát triển kinh tế - xã hội lâu dài tại huyện nghèo; phát huy vai trò hệ thống ngân hàng tổ chức kinh tế đảm bảo ASXH ở huyện nghèo; tập trung giải tốt vấn đề xóa đói, giảm nghèo yếu tố định đảm bảo ASXH tại huyện nghèo; phát huy vai trò lực lượng vũ trang địa bàn cơng tác đảm bảo ASXH Các giải pháp thể thống nhất, hoàn chỉnh Đảm bảo ASXH huyện nghèo tỉnh Điện Biên vấn đề mẻ, có nội dung rộng lớn, phức tạp việc nắm tư liệu tình hình thực tế khó khăn Bởi cơng trình tác giả nét phác thảo ban đầu, chắn nhiều hạn chế Tác giả mong nhà khoa học, thầy góp ý, bảo để tiếp tục hoàn thiện chất lượng luận văn phát triển hướng nghiên cứu sau tốt nghiệp / 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Mạc Tiến Anh (2004), “Bàn thêm thuật ngữ an sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số (1), Hà Nội Mai Ngọc Anh (2006), “Nghiên cứu hệ thống CSXH nơng thơn Cộng hòa Liên Bang Đức kiến nghị việc xây dựng hệ thống ASXH cho nơng dân Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số (10), Hà Nội Mai Ngọc Anh (2008), “Phát triển hệ thống ASXH nông dân Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (364), Hà Nội Mai Ngọc Anh (2009), ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài Khoa học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng hợp tình hình thu BHXH, BHYT địa bàn tỉnh Điện Biên Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động ASXH, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1992), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Vụ Bảo trợ xã hội (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Đề án Hệ thống an sinh xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Đề án sách an sinh xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Đề án Một số vấn đề về sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 106 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo đánh giá sách an sinh xã hội thực sách an sinh xã hội giai đoạn 1991- 2013, Hà Nội 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị Số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 63 huyện nghèo, Hà Nội 15 Đỗ Ninh Cương, Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội ở nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Huy Cương (2002), “An ninh xã hội-Một số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Khoa học Kinh tế-Luật, Số (1), Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nhật Linh (2005), “Tổng quan an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Trung Quốc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Số (10), Hà Nội 21 Từ Nguyễn Linh (2007), “Tổng quan hệ thống an sinh xã hội BHXH Nhật Bản”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Số (5), Hà Nội 22 Liên hiệp quốc (1999), Dịch vụ xã hội ở Việt Nam: Phân tích chi ngân sách viện trợ phát triển thức 23 Liên hiệp quốc (2011), Báo cáo quốc gia về Phát triển người năm 2011:Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người 24 Ngân hàng Thế giới (2012), Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 25 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt nam 2008, bảo trợ xã hội 107 26 Nguyễn Chương Phát (2009), Ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, Đề tài Khoa học, Đại học Thái Nguyên 27 Đặng Đức San (2002), “Về thuật ngữ an sinh xã hội”, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật, Số (1), Hà Nội 28 Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Điên Biên (2008), Thực trạng giảm nghèo bền vững tại tỉnh 29 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2012), Báo cáo rà sốt chương trình, dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em tỉnh Điện Biên 30 Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII Nghị Đại hội XI Đảng 31 Ủy Ban nhân dân huyện Điện Biên Đơng (2013, 2014), Báo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng – an ninh 02 năm (2011 – 2012); kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng – an ninh đến năm 2015 32 Ủy Ban nhân dân huyện Mường Nhé (2014), Báo cáo sơ kết 05 năm (2009 – 2013) thực Nghị 30a/2008/NQ-CP về chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện 33 Ủy Ban nhân dân huyện Tủa Chùa (2014), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị 30a/2008/NQ-CP về chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo 34 Ủy Ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo việc thực sách, pháp luật về giảm nghèo, giai đoạn 2005 – 2012 địa bàn tỉnh Điện Biên 35 Ủy Ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2011 - 2013), Báo cáo việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 108 2011 - 2013; (năm 2011), kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2011 - 2015 36 Ủy Ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2011), Báo cáo sơ kết 03 năm triển khai dự án, sách thuộc Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn năm 2011 – 2015, định hướng năm 2020 37 Ủy Ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo sơ kết 05 năm (2008 – 2013) thực Nghị 30a/2008/NQ-CP về chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn tỉnh Điện Biên 38 Viện Khoa học Lao động Xã hội, Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện nền kinh tế thị trường, Đề tài KX 04.05, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2011), Thuật ngữ An sinh xã hội Việt Nam, Hà Nội 40 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Phát triển hệ thống ASXH ở Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Tiếng Anh 41 Margaret S Malone, Agenda for social security (2001): challenges for the new congress and the new administration 42 International labor migration and social security (2004): analysis of the transition path Doris Geide-Stevenson; Mun S Ho Journal of Population Economics 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: số việc làm huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2013 stt Đơn vị (người) - Việc làm (người) - Việc làm (người) (người) - Việc làm (người) 249.726 267.525 276.000 8.349 8.450 8.475 34.116 35.669 37.023 1.253 1.354 1367 34.169 35.303 36.641 1.134 1.338 1.421 28.605 29.521 30.658 916 1.137 1.326 24.817 25.709 26.721 892 1.012 1.298 Huyện Tủa Chùa - Tổng số việc làm thường xuyên (người) - Việc làm (người) 2013 Huyện Mường Nhé - Tổng số việc làm thường xuyên Năm Huyện Điện Biên Đông - Tổng số việc làm thường xuyên 2011 Năm 2012 Toàn tỉnh - Tổng số việc làm thường xuyên Năm Huyện Mường Ảng - Tổng số việc làm thường xuyên (người) - Việc làm (người) Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh 110 Phụ lục 2: Chỉ số đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2013 Năm 2011 Tên đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Số lao Kinh Số lao Kinh Số lao Kinh động qua phí động qua phí động qua phí đào tạo (Triệu đào tạo (Triệu đào tạo (Triệu nghề đồng) nghề đồng) nghề đồng) (người) (người) (người) Toàn tỉnh 7.501 9.110 7.580 9.907 8.145 11.766 huyện nghèo 5.130 6.832 5.230 7.430 6.190 8.824 Nguồn: Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh 107 Phụ lục 3: Số người tham gia BHXH, BHYT giai đoạn 2011 - 2013 Stt Đơn vị Toàn tỉnh Mường Nhé Mường Ảng Điện Biên Đông Tủa Chùa Nậm Pồ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 BHXH Bắt buộc BHXH Tự nguyệ n BH thất nghiệp BHYT (cả cấp miễn phí) BHXH Bắt buộc BHXH Tự nguyệ n BH thất nghiệp BHYT (cả cấp miễn phí) BHXH Bắt buộc BHXH Tự nguyệ n BH thất nghiệp BHYT (cả cấp miễn phí) 32.526 340 24.763 469.248 34.111 460 25.066 507.582 35.093 517 25.584 510.009 2.821 18 2.271 45,563 3.199 29 2.389 61.735 1.986 29 1.462 34.939 1.765 61 1.372 43,769 1.839 70 1.367 44.130 1.824 81 1.350 44.387 2.498 1.904 45,179 2.512 23 1.835 61.750 2.653 1.922 59.912 1.950 14 1.478 40,772 2.058 16 1.517 52.142 2.061 21 1.470 52.010 0 0 0 0 2.046 1.537 46.140 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 108 Phụ lục 4: Chỉ số thẻ BHYT cấp phát miễn phí huyện nghèo Năm 2011 Đơn vị Toàn tỉnh H Mường Nhé H Mường Ảng H.Điện BĐ H.Tủa Chùa H.Nậm Pồ Năm 2012 Năm 2013 Số thẻ Kinh phí Số thẻ Kinh phí Số thẻ Kinh phí cấp (thẻ) (triệu cấp (thẻ) (triệu cấp (thẻ) (triệu đồng) 269,666 45,563 43,769 45,179 40,772 đồng) 116.495,712 19.683,216 18.908,208 19.517,328 17.613,504 399,860 61,690 59,781 60,612 57,833 đồng) 172.739,520 26.526,700 25.705,830 26.063,160 24.868,190 411,488 51,719 50,389 52,030 53,210 39,548 177.162,816 22.239,170 21.667,270 22.372,900 22.880,300 17.005,640 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Phụ lục 5: Mức hỗ trợ giảm nghèo giai đoạn (2011 – 2013) Stt Danh mục hỗ trợ Hỗ trợ miễn giảm học phí, chi phí học tập, ăn trưa + Hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mầm non + Hỗ trợ học sinh bán trú + Hỗ trợ miễn giảm học phí + Hỗ trợ chi phí học tập Hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng Giai đoạn 2011 - 2013 Số người hỗ Kinh phi hỗ trợ trợ (triệu đồng) (lượt người) 426.802 175.900,40 14.737 25.020 154.522 220.844 485.315 8.159,05 91.712,88 13.390,17 71.472,53 46.018,02 khó khăn Hỗ trợ tiền điện, trợ cấp khó khăn 97.957 37.051,47 cho hộ nghèo + Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo + Trợ cấp khó khăn cho hộ nghèo 71.660 26.297 30.439,47 6.615,02 Nguồn: Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Điện Biên 109 Phụ lục 6: Nguồn vốn đầu tư NQ 30ª huyện nghèo Số TT Nguồn vốn Tổng cộng (tr.đồng) 2009 - 2013 Mường Nhé Tủa Chùa Điện Biên Đông Mường Ảng Nậm Pồ A Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương hỗ trợ Kinh phí giao 02 năm 2009-2010 Vốn nghiệp Vốn ĐTPT Kinh phí giao năm 2011 Vốn nghiệp Vốn ĐTPT Kinh phí giao năm 2012 Vốn nghiệp Vốn ĐTPT Kinh phí giao năm 2013 Vốn nghiệp Vốn ĐTPT Tổng kinh phí cấp 55.270 10.270 45.000 52.710 6.710 46.000 40.255 9.055 31.200 39.314 16.064 23.250 53.650 8.650 45.000 55.710 6.710 49.000 44.055 9.055 35.000 41.341 14.693 26.648 đến 31/12/2013 789.075 212.312 196.190 Vốn nghiệp 162.394 40.598 37.371 Vốn ĐTPT 626.681 171.714 158.819 B Nguồn vốn từ Tập đoàn, Tổng cơng ty nước hỗ trợ Tổng kinh phí cấp 187.549 42.099 145.450 194.756 39.108 155.648 99.928 63.000 217.840 37.840 180.000 223.840 26.840 197.000 178.720 36.220 142.500 168.675 61.494 107.181 53.650 8.650 45.000 60.710 6.710 54.000 51.355 9.055 42.300 45.597 16.183 29.414 55.270 10.270 45.000 54.710 6.710 48.000 43.055 9.055 34.000 41.423 14.554 26.869 đến 31/12/2013 266.228 43.300 60.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Nguồn: Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Điện Biên Phụ lục 7: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ) STT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 110 Chung toàn tỉnh: TP Điện Biên Phủ TX Mường Lay Huyện Mường 46.786 248 212 7.328 43,80% 1,90% 8,04% 67,07% Tổng số hộ nghèo 41.800 179 176 7.260 Nhé Huyện Mường 5.847 60,64% 4.674 Đơn vị Chà Huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo Huyện Mường Ảng Huyện Điện Biên H Điện Biên Đơng 10 Nậm Pồ Trong đó: Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Chung huyện nghèo: Tổng số hộ nghèo 6.179 8.566 5.365 6.420 6.621 Tỷ lệ 69,52% 54,70% 58,97% 25,23% 57,83% 5.210 7.659 4.262 5.398 5.982 22.714 Tỷ lệ 38,24% 1,35% 6,23% 63,19% Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ 39.426 112 166 35,22% 0,83% 5,63% 3.690 54,09% 4.113 5.239 7.425 53,50% 54,88% 45,28% 3.978 4.651 5.445 4.607 42,22% 17,64% 47,65% 58,52% 641 3,17% 38.785 42,28% 46,47% 56,54% 47,83% 47,21% 20,82% 51,98% 55,08% 22.959 50,92% ... PHÁP ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những quan điểm đạo đảm bảo An sinh xã 74 hội huyện nghèo tỉnh Điện Biên 3.2 Giải pháp thực đảm bảo An sinh xã. .. Chương ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm đảm bảo An sinh xã hội 1.2 Nội dung vai trò đảm bảo An sinh xã hội Chương 11 11 22 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC... như: làm rõ khái niệm đảm bảo xã hội; mối quan hệ bảo đảm xã hội với sách xã hội, vị trí, vai trò cần thiết khách quan bảo đảm xã hội kinh tế thị trường, khẳng định bảo đảm xã hội vừa nhân tố ổn

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mạc Tiến Anh (2004), “Bàn thêm về thuật ngữ an sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số (1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về thuật ngữ an sinh xã hội”, "Tạp chíBảo hiểm xã hội
Tác giả: Mạc Tiến Anh
Năm: 2004
2. Mai Ngọc Anh (2006), “Nghiên cứu hệ thống CSXH nông thôn Cộng hòa Liên Bang Đức và kiến nghị đối với việc xây dựng hệ thống ASXH cho nông dân Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số (10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống CSXH nông thôn Cộng hòaLiên Bang Đức và kiến nghị đối với việc xây dựng hệ thống ASXH chonông dân Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2006
3. Mai Ngọc Anh (2008), “Phát triển hệ thống ASXH đối với nông dân Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (364), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống ASXH đối với nông dân ViệtNam hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2008
4. Mai Ngọc Anh (2009), ASXH đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài Khoa học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASXH đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thịtrường ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2009
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động ASXH, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt độngASXH
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2004
7. Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở TrungQuốc
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1992), Kỷ yếu hội thảo quốc gia vềBảo hiểm xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc gia về"Bảo hiểm xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 1992
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Vụ Bảo trợ xã hội (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Đề án Hệ thống an sinh xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Hệ thống an sinh xãhội nông thôn giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Đề án chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chính sách an sinhxã hội giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Đề án Một số vấn đề vềchính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Một số vấn đề về"chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
13. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo đánh giá chính sách an sinh xã hội và thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn 1991- 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá chínhsách an sinh xã hội và thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn1991- 2013
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị quyết Số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 63 huyện nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyếtSố 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảmnghèo nhanh và bền vững đối với 63 huyện nghèo
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2008
15. Đỗ Ninh Cương, Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới và hoàn thiệnchính sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Ninh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
16. Ngô Huy Cương (2002), “An ninh xã hội-Một số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Khoa học Kinh tế-Luật, Số (1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh xã hội-Một số vấn đề pháp lý”, "Tạp chíKhoa học Kinh tế-Luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2002
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ VI Ban chấphành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
20. Nhật Linh (2005), “Tổng quan an sinh xã hội và Bảo hiểm xã hội Trung Quốc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Số (10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan an sinh xã hội và Bảo hiểm xã hội TrungQuốc”," Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Nhật Linh
Năm: 2005
21. Từ Nguyễn Linh (2007), “Tổng quan về hệ thống an sinh xã hội và BHXH Nhật Bản”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Số (5), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hệ thống an sinh xã hội và BHXHNhật Bản”," Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Từ Nguyễn Linh
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w