Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội

218 309 0
Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bƣớc sang Thiên niên kỷ thứ ba, loài ngƣời chứng kiến sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, kỹ thuật nhƣng lại đang đứng trƣớc một thách thức vô cùng to lớn, đó là nạn nghèo đói. Chiến tranh, suy thoái môi trƣờng, biến đổi khí hậu, sự bất bình đẳng... đã đẩy một bộ phận ngƣời dân lâm vào cảnh đói khổ cùng cực. Xóa đói giảm nghèo đã trở thành mối quan tâm chung của toàn thế giới. Trong 8 mục tiêu Phát triển Thiên kỷ của Liên Hợp quốc đƣợc thông qua năm 2000 thì mục tiêu số một là chống đói nghèo. Nhờ những nỗ lực của từng quốc gia, dân tộc và của cả thế giới, sau 15 năm thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ, công cuộc chống đói nghèo đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Ở Việt Nam, XĐGN từ lâu đã là chủ trƣơng lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta và là sự nghiệp của toàn dân. XĐGN cũng là một trong những tiêu chí để thực hiện đảm bảo ASXH. Do đó, phải huy động nguồn lực của Nhà nƣớc, của xã hội và của ngƣời dân để thực hiện XĐGN. Cùng với sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo của bản thân từng ngƣời nghèo là nhân tố quyết định thành công của công cuộc giảm nghèo, đảm bảo ASXH. Những thành tựu đạt đƣợc trong công tác giảm nghèo đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS; tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định an ninh chính trị, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nƣớc, nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Việt Nam đã hoàn thành trƣớc thời hạn Mục tiêu giảm nghèo trong Chƣơng trình Phát triển Thiên kỷ của Liên Hợp quốc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhƣng nguyên nhân hàng đầu là do thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn. Để xóa đói giảm nghèo thành công, cần phải có nhiều giải pháp để xử lý tận gốc rễ các nguyên nhân của đói nghèo. Kinh nghiệm của thế giới cũng nhƣ của Việt Nam đã cho thấy giải pháp hỗ trợ giảm nghèo có hiệu quả và bền vững là hƣớng dẫn cho ngƣời nghèo cách làm ăn và cho họ vay vốn với những điều kiện ƣu đãi phù hợp. Ở một nƣớc chƣa phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, nguồn lực của xã hội cũng nhƣ của Nhà nƣớc còn hạn chế nhƣ nƣớc ta thì giải pháp “cho vay” thay thế giải pháp “cho không” là sự lựa chọn hợp lý nhất. NHCSXH ra đời là để đáp ứng nhu cầu này của sự nghiệp XĐGN và bảo đảm ASXH. Trải qua hơn 12 năm xây dựng và phát triển, đồng hành cùng ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, NHCSXH đã vƣợt qua nhiều khó khăn, khẳng định đƣợc vai trò quan trọng trong công cuộc giảm nghèo, đảm bảo ASXH, là địa chỉ tin cậy cung cấp tín dụng cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Thực tiễn hoạt động của NHCSXH đã và đang minh chứng cho sự phát triển vững mạnh và hoạt động ngày càng có hiệu quả của kênh tín dụng chính sách đặc thù này ở Việt Nam. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã góp phần tạo nhiều việc làm cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách, phát huy tiềm năng lao động sẵn có của những hộ gia đình nghèo. Hoạt động tín dụng phục vụ cho ngƣời nghèo cũng góp phần hỗ trợ cho sự phát triển các ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn. Nhờ vậy, đã giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động nghèo, tận dụng phần lớn thời gian nông nhàn và lao động mùa vụ để khai thác ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm năng nội lực để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi còn tạo cơ hội cho ngƣời nghèo tự vận động, vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên thoát nghèo, hội nhập dần dần vào cơ chế kinh tế thị trƣờng. Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, nhƣng công cuộc xóa đói giảm nghèo đang gặp phải một tồn tại lớn mang tính toàn cầu: giảm nghèo chƣa bền vững. Ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đang diễn ra tình trạng tái nghèo và đội ngũ những ngƣời nghèo vẫn đang đƣợc bổ sung thêm hàng năm. Thế giới hiện đang còn 1,3 tỷ ngƣời nghèo. Ở nƣớc ta, bình quân cứ 3 hộ thoát nghèo thì có một hộ nghèo tăng thêm (do tái nghèo hoặc phát sinh mới). Và vì thế, giảm nghèo bền vững đang trở thành một trong 17 mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp quốc trong Chƣơng trình nghị sự 2030 vừa đƣợc Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua tại Khóa họp thứ 70 từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2015 tại New Work, Mỹ [14]. Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự nỗ lực cao hơn, bền bỉ hơn của từng ngƣời dân với sự hỗ trợ tối đa từ phía Nhà nƣớc. Ngoài những khó khăn hạn chế tồn tại từ trƣớc, chúng ta đang phải đối mặt với một thực tế là tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) những năm gần đây có xu hƣớng chậm lại. Tình hình đó đòi hỏi trách nhiệm cao hơn của các cấp, các ngành, trong đó có NHCSXH, phải có những giải pháp tích cực và căn cơ để giúp ngƣời nghèo thoát nghèo, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. NHCSXH là một phần trong hệ thống các công cụ và giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững, trong đó có các tổ chức tài chính vi mô, các tổ chức phi chính phủ, các quỹ từ thiện, quỹ tài trợ của tƣ nhân,.... Dù có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu, nhƣng NHCSXH cũng chỉ là một công cụ bổ sung mà không thay thế cho bất cứ một công cụ nào khác. Mục tiêu số một đặt ra cho NHCSXH là tập trung nguồn lực của Nhà nƣớc có thể huy động đƣợc vào một đầu mối thống nhất và thông qua hình thức “cho vay có thu hồi” để thực hiện các mục tiêu, các chƣơng trình, dự án XĐGN do chính Nhà nƣớc đặt ra và yêu cầu. Trƣớc thực trạng đó, tác giả chọn đề tài: "Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội" làm đề tài luận án tiến sĩ.

DƢƠNG QUYẾT THẮNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - DƢƠNG QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - DƢƠNG QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện TS Nguyễn Quang Thái Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng luận án hoàn toàn trung thực xác Tất thông tin đƣợc trích dẫn luận án đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 15 1.1 TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 15 1.1.1 Quan niệm tín dụng sách 15 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 17 1.1.3 Các hình thức tín dụng sách 18 1.1.4 Rủi ro tín dụng sách 20 1.1.5 Vai trò tín dụng sách 24 1.2 QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 31 1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng sách 31 1.2.2 Nội dung quản lý tín dụng sách 31 1.2.3 Phƣơng pháp quản lý tín dụng sách 34 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý tín dụng sách 36 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng sách 43 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 47 1.3.1 Kinh nghiệm số nƣớc Châu Á 47 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tín dụng sách khu vực châu Âu Bắc Mỹ 65 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý tín dụng sách số nƣớc Nam Mỹ châu Phi 65 1.3.4 Bài học rút cho Ngân hàng Chính sách xã hội 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 73 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 73 iv 2.1.1 Quá trình hình thành đặc điểm hoạt động 73 2.1.2 Kết hoạt động 79 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 86 2.2.1 Nội dung quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 86 2.2.2 Phƣơng thức quản lý tín dụng sách NHCSXH 93 2.2.3 Hiệu quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 97 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 114 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 114 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 122 KẾT LUẬN CHƢƠNG 127 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 128 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 128 3.1.1 Tổng quan nghèo đói, an sinh xã hội Việt Nam 128 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam 130 3.1.3 Nhu cầu tín dụng sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 134 3.2 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 148 3.2.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 148 3.2.2 Định hƣớng thực mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 149 3.2.3 Định hƣớng quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 150 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 153 3.3.1 Xây dựng khung quản lý tín dụng sách phù hợp 153 v 3.3.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động tín dụng sách 157 3.3.3 Giải pháp mở rộng tín dụng sách 159 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức công tác cán 161 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện chế hoạt động NHCSXH 169 3.3.6 Giải pháp xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu 179 3.3.7 Giải pháp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin 180 3.3.8 Giải pháp đổi nâng cao hiệu công tác truyền thông 181 3.4 KIẾN NGHỊ 182 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 182 3.4.2 Kiến nghị với Bộ ngành 183 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 185 3.4.4 Kiến nghị với quyền địa phƣơng 185 3.4.5 Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội 186 KẾT LUẬN CHƢƠNG 187 KẾT LUẬN 188 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội CTXH : Chính trị xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh sinh viên MTQG : Mục tiêu quốc gia NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHPT : Ngân hàng phát triển NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NSNN : Ngân sách nhà nƣớc KTXH : Kinh tế xã hội TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TCVM : Tài vi mô TCTD : Tổ chức tín dụng TDCS : Tín dụng sách SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo WB : Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động NHCSXH tính đến 31/12 hàng năm 80 Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn dƣ nợ nguồn vốn đƣợc tài trợ, nhận ủy thác từ ngân sách địa phƣơng 85 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH từ năm 2002 đến 2015 87 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH theo lãi suất huy động 89 Bảng 2.5: Tỷ trọng nguồn vốn NHCSXH phân theo thời gian huy động 91 Bảng 2.6 Tổng dƣ nợ NHCSXH từ năm 2002 đến 2015 93 Bảng 2.7: Phân tích dƣ nợ theo phƣơng thức cho vay 95 Bảng 2.8: Cơ cẫu mẫu điều tra 28 Bảng 2.9: Đặc điểm chung hộ điều tra 103 Bảng 2.10: Đối tƣợng vay vốn gia đình 105 Bảng 2.11: Đối tƣợng vay vốn gia đình phân theo trình độ học vấn 105 Bảng 2.12: Mục đích sử dụng vốn theo khoảng thời gian vay 108 Bảng 2.13: Phân bổ cách thức sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi với tình trạng hôn nhân gia đình 108 Bảng 2.14: Phân bổ cách thức sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi với độ tuổi chủ hộ 109 Bảng 2.15: Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi theo hình thức 110 Bảng 2.16: Đánh giá hộ tác động nguồn vốn ƣu đãi tới hoạt động gia đình 111 Bảng 2.17: Đánh giá hộ gia đình mức độ hợp lý nội dung nguồn vốn vay ƣu đãi 113 Bảng 3.1: Xây dựng kế hoạch nguồn vốn qua năm từ địa phƣơng 136 Bảng 3.2 : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn 137 Bảng 3.3: Hệ số thu nợ 138 Bảng 3.4: Nhu cầu vốn giai đoạn 2015 - 2020 143 Bảng 3.5: Mức độ cần thiết yếu tố tới hiệu sử dụng nguồn vốn 147 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Nguồn vốn BRI 58 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu khách hàng BRI 58 Biểu đồ 1.3: Chỉ tiêu tài ngân hàng Rakyat Indonesia 59 Biểu đồ 1.4: Số khách hàng Ngân hàng CARD 60 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu vốn Ngân hàng CARD (triệu Php) 60 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cấu nguồn vốn theo lãi suất huy động 90 Biểu đồ 2.2: Xu hƣớng tăng tổng dƣ nợ NHCSXH qua năm 93 Biểu đồ 2.3 Các tiêu phản ánh hiệu xã hội NHCSXH 98 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện đƣợc vay vốn số việc làm bình quân/dự án đƣợc tạo từ dự án đƣợc vay vốn giải việc làm 99 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ hạn 100 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân nghèo đói hộ gia đình 104 Biểu đồ 2.7: Hình thức vay vốn hộ nghèo 106 Biểu đồ 2.8: Số tiền đƣợc vay hộ gia đình 106 Biểu đồ 2.9: Khoảng thời gian gia đình vay nguồn vốn ƣu đãi 107 Biểu đồ 2.10: Số lần gia đình vay nguồn vốn ƣu đãi 107 Biểu đồ 2.11: Tác động nguồn vốn vay ƣu đãi tới hoạt động gia đình112 Biểu đồ 2.12: Mức độ hợp lý nội dung nguồn vốn vay ƣu đãi 113 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ nghèo khu vực toàn quốc giai đoạn 2010 - 2014 134 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng khách hàng có dƣ nợ dƣ nợ bình quân/khách hàng NHCSXH giai đoạn 2003 – 2015 135 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 77 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bƣớc sang Thiên niên kỷ thứ ba, loài ngƣời chứng kiến phát triển nhƣ vũ bão khoa học, kỹ thuật nhƣng lại đứng trƣớc thách thức vô to lớn, nạn nghèo đói Chiến tranh, suy thoái môi trƣờng, biến đổi khí hậu, bất bình đẳng đẩy phận ngƣời dân lâm vào cảnh đói khổ cực Xóa đói giảm nghèo trở thành mối quan tâm chung toàn giới Trong mục tiêu Phát triển Thiên kỷ Liên Hợp quốc đƣợc thông qua năm 2000 mục tiêu số chống đói nghèo Nhờ nỗ lực quốc gia, dân tộc giới, sau 15 năm thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, công chống đói nghèo đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Ở Việt Nam, XĐGN từ lâu chủ trƣơng lớn, quán Đảng Nhà nƣớc ta nghiệp toàn dân XĐGN tiêu chí để thực đảm bảo ASXH Do đó, phải huy động nguồn lực Nhà nƣớc, xã hội ngƣời dân để thực XĐGN Cùng với đầu tƣ, hỗ trợ Nhà nƣớc cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo thân ngƣời nghèo nhân tố định thành công công giảm nghèo, đảm bảo ASXH Những thành tựu đạt đƣợc công tác giảm nghèo góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS; tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định an ninh trị, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc, nâng cao hình ảnh Việt Nam trƣờng quốc tế Việt Nam hoàn thành trƣớc thời hạn Mục tiêu giảm nghèo Chƣơng trình Phát triển Thiên kỷ Liên Hợp quốc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhƣng nguyên nhân hàng đầu thiếu vốn kỹ thuật làm ăn Để xóa đói giảm nghèo thành công, cần phải có nhiều giải pháp để xử lý tận gốc rễ nguyên nhân đói nghèo Kinh nghiệm giới nhƣ Việt Nam cho thấy giải pháp hỗ trợ giảm nghèo có hiệu bền vững hƣớng dẫn cho ngƣời nghèo cách làm ăn cho họ vay vốn với [38] De Aghio B.A J Morduch (2005) Rethinking Banking Economics of Microfinance, The MIT Press, London [39] Dhaka (2012), Credit policy & programme, SME & Special Programmes Department Bangladesh Bank Head Office, [40] Frede Moreno (2004), “Good governance in microcredit strategy for poverty reduction: focus on western Mindanao, Philippines” [41] Gries T H V Dung (2014) Household Savings and Productive CapitalFormation in Rural Vietnam: Insurance vs Social Network, Modern Economy, 2014, 5, 878-894 [42] Hans Dieter Seibel Mayumi Ozaki (2009), The restructuring of state-owned financial institution – Lesson from Rakyat Indonesia bank, ADB report [43] Mario Olivares Sofia Santos (2009), “Market Solutions in Poverty: The Role of Microcredit in Development Countries with Financial Restrictions” [44] Kochkar, Kalpana, Prakash Loungani, and Mark R Stone (1998) “The East Asian Crisis: Macroeconomic Developments and Policy Lessons” Working Paper No 128 Washington DC: International Monetary Fund [45] Kabir Hassan (2012), “The experience of the Grameen Bank of Bangladesh in community development”, International Journal of Social Economics 12 (24) [46] Janda K P Zetek (2014), Survey of Microfinance Controversies and Challenges, MPRA Paper No 56657 [47] Takyi, Emmanuel Ankrah (2011), “Micro-credit management in rural Bank: The case of Baduman rural Bank Ltd”, IMF working paper [48] Yaron, J (1992),“Successful Rural Finance Institutions” Discussion Paper No 150 Washington DC: World Bank [49] Wright, Graham A.N (2000),"Designing Quality Financial Services for the Poor”, Dhaka: University Press Limited and London: Zed Books [50] W Raphael Lam and Jongsoon Shin (2012), What Role Can Financial Policies Play in Revitalizing SMEs in Japan?, IMF working paper PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA  Xin chào Ông/ Bà! Nhằm đánh giá thực trạng quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, tiến hành khảo sát với hy vọng thu đƣợc thông tin cần thiết, làm sở cho việc tìm giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tín dụng sách thời gian tới Chúng mong nhận đƣợc hợp tác, giúp đỡ Ông/ bà việc trả lời câu hỏi bảng hỏi (bằng việc tô tròn lựa chọn) Những thông tin Ông/ bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu I THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Xin ông/bà cho biết gia đình hệ chung sống? 1 hệ Từ 2- hệ Trên hệ Câu 2: Xin ông/ bà cho biết số nhân gia đình? Dƣới nhân Từ 5- 10 nhân 2.1 Số ông bà là: Dƣới Từ 3- Trên 2.2 Số lao động chính: Dƣới ngƣời Từ 3- ngƣời Trên ngƣời 2.3 Số người phụ thuộc: Dƣới ngƣời Từ 3- ngƣời Trên ngƣời Câu 4: Trình độ học vấn ông/bà: Chƣa có cấp Trên 10 nhân Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp trung cấp trở lên Câu 5: Độ tuổi ông/bà: Dƣới 25 tuổi Từ 26 tuổi đến 35 tuổi Từ 36 tuổi đến 50 tuổi Trên 51 tuổi Câu 6: Tình trạng hôn nhân ông/bà: Có vợ/ chồng Ly dị/ ly thân Câu 7: Diện tích đất đai gia đình: Dƣới 50 m2 Chồng/ vợ Từ 51- 100m2 Trên 100m2 Câu 8: Diện tích đất sản xuất gia đình: Dƣới 500 m2 Từ 500- 1000m2 Câu 9: Tỉnh/ thành phố: ……………… II NỘI DUNG A TIẾP CẬN NGUỒN VỐN Trên 1000m2 Gia đình ông/ bà thuộc hộ nghèo nguyên nhân sau đây? (1 Có TT Không) Nguyên nhân 1 Thiếu vốn làm ăn Thiếu vật tƣ, phƣơng tiện sản xuất Thiếu kinh nghiệm làm ăn Gia đình đông Gia đình có ngƣời bệnh tật sức khỏe yếu Gia đình đất canh tác Thiếu/ việc làm Gia đình neo đơn, thiếu lao động Gia đình có ngƣời mắc tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, ma túy… 10 Gia đình gặp rủi ro sống: bão lũ, hạn hán… Gia đình ông/ bà biết đến nguồn vốn vay ƣu đãi qua đâu? Ngƣời thân quen Tự tìm hiểu Cán nghiệp vụ Ngân hàng Tuyên truyền, phổ biến địa phƣơng Thông qua tổ chức trị- xã hội Gia đình ông/ bà thuộc đối tƣợng vay vốn sau đây: Vay hộ nghèo Vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Vay hỗ trợ nhà ở, nƣớc vệ sinh môi trƣờng Vay giải việc làm Vay hộ sản xuất vùng khó khăn Số tiền đƣợc vay gia đình ông/ bà bao nhiêu? Dƣới 10 triệu Từ 10- 20 triệu Từ 21- 30 triệu Từ 31- 50 triệu Trên 50 triệu Gia đình ông/ bà vay nguồn vốn ƣu đãi lần? 1 lần Từ 2- lần Trên lần Gia đình ông/ bà vay nguồn vốn ƣu đãi thông qua hình thức nào? Vay trực tiếp với ngân hàng Vay thông qua đại diện quyền xóm, xã Vay theo Tổ tiết kiệm vay vốn thông qua tổ chức trị- xã hội B QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY ƢU ĐÃI Thời hạn vay ƣu đãi gia đình ông/ bà bao lâu? Dƣới năm Từ 1- năm Trên năm- năm Trên năm Gia đình ông/ bà vay nguồn vốn ƣu đãi khoảng thời gian nào? Từ năm 2000- 2005 Từ năm 2006- 2010 Từ 2011- 2015 Gia đình ông/ bà sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi nhƣ nào? Cất tiền đi, đến kỳ hạn trả nợ đem trả NH Sử dụng mục đích vay vốn Gửi NH lấy lãi Để trả nợ khác Chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, mua đồ dùng gia đình Khác (cụ thể):………………………………………………… Theo ông/ bà, nguồn vốn ƣu đãi có tác động nhƣ hoạt động gia đình? Tăng nhiều Tăng nhiều Bình thƣờng Tăng Đánh giá Yếu tố TT Không tăng Phát triển kinh tế, tăng thu nhập gia đình Cải thiện đời sống gia đình Nâng cao trình độ văn hóa, học vấn cho thành viên gia đình Mua sắm vật tƣ sản xuất Tạo việc làm cho thành viên gia đình Tiếp cận với nguồn nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng Tiếp cận với y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe Xây dựng cải thiện nhà Câu 4: Ông/ bà đánh giá mức độ hợp lý nội dung nguồn vốn vay ƣu đãi? Rất hợp lý Hợp lý T Phân vân Nội dung T Xác định đối tƣợng vay Điều kiện vay Nhu cầu hộ vay Thủ tục vay vốn Mức vốn cho vay Thời gian cho vay Cách thức trả nợ Tiến độ giải ngân Lãi suất cho vay 10 Chi phí khác Không hợp lý Rất không hợp lý Đánh giá Câu 5: Đánh giá ông/ bà mức độ cần thiết yếu tố tới hiệu sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi Rất cần thiết Cần thiết Phân vân Cần thiết T T Không cần thiết Yếu tố Kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Giá nguyên vật liệu, phƣơng tiện sản xuất Hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ Mức vốn cho vay Thời gian cho vay vốn Thời gian giải ngân nguồn vốn Hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức trị- xã hội, quyền địa phƣơng sau vay vốn cách thức sử dụng vốn Điều kiện sở hạ tầng địa phƣơng Chia sẻ, trao đổi, học tập phƣơng thức sản xuất hộ gia đình khác 10 Cách thức sử dụng vốn vay gia đình C GIẢI PHÁP Đánh giá 5 Theo ông/ bà, giải pháp góp phần nâng cao hiệu nguồn vốn vay ƣu đãi mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội: TT 10 11 Có Không Giải pháp Áp dụng ƣu đãi khác cho nhóm hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ kinh tế trung bình, trung bình Chủ động điều chỉnh mức cho vay, lãi suất thời hạn vay theo đối tƣợng, thời điểm vùng miền Cung ứng vốn kịp thời, thời điểm Triển khai đào tạo, tập huấn tổ vay vốn, cán Ban giảm nghèo, tổ chức trị- xã hội địa phƣơng vay sử dụng vốn ƣu đãi Kết hợp cho vay vốn với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, dạy nghề cho ngƣời nghèo Hỗ trợ ngƣời nghèo sản xuất, chuyển từ phƣơng thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Đầu tƣ nhà nƣớc, doanh nghiệp vào ngành nghề tạo việc làm cho ngƣời nghèo Các tổ chức trị, xã hội nhận ủy thác có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ nội dung đƣợc ủy thác Thực nghiêm túc công tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ Cung ứng dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng: áp dụng hình thức gửi tiết kiệm, trả nợ nhiều lần, khuyến khích trả nợ thời hạn Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền để ngƣời dân nắm bắt kịp thời chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc tín dụng ƣu đãi cho ngƣời nghèo PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS Số phiếu hợp lệ 1433 phiếu, thuộc 10 tỉnh, 52 huyện Trong đó: phía Bắc 598 phiếu, Miền Trung 499 phiếu, Miền Nam 386 phiếu Gia đình ông/ bà thuộc hộ nghèo nguyên nhân sau đây? TT Nguyên nhân 10 Thiếu vốn làm ăn Thiếu vật tƣ, phƣơng tiện sản xuất Thiếu kinh nghiệm làm ăn Gia đình đông Gia đình có ngƣời bệnh tật sức khỏe yếu Gia đình đất canh tác Thiếu/ việc làm Gia đình neo đơn, thiếu lao động Gia đình có ngƣời mắc tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, ma túy… Gia đình gặp rủi ro sống: bão lũ, hạn hán… Tần số Tần suất 1338 1117 954 502 539 604 841 427 146 348 94.1 79.0 67.5 36.4 38.7 42.8 59.8 31.0 10.6 24.9 Gia đình ông/ bà thuộc đối tƣợng vay vốn sau đây: Đối tƣợng vay vốn TT Vay hộ nghèo Vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Vay hỗ trợ nhà ở, nƣớc vệ sinh môi trƣờng Tần số 997 Tần suất 76.0 107 8.2 126 9.6 Vay giải việc làm 52 4.0 Vay hộ sản xuất vùng khó khăn 30 2.3 Số tiền đƣợc vay gia đình ông/ bà bao nhiêu? Số tiền đƣợc vay TT Tần số 90 Tần suất 6.3 Dƣới 10 triệu Từ 10- 20 triệu 445 31.3 Từ 21- 30 triệu 556 39.2 Từ 31- 50 triệu 288 20.3 Trên 50 triệu 41 2.9 Số lần vay nguồn vốn vay ƣu đãi gia đình Số lần vay TT Tần số 547 Tần suất 38.6 1 lần Từ 2- lần 765 54.0 Trên lần 105 7.4 Tổng 1417 100.0 Gia đình ông/ bà vay nguồn vốn ƣu đãi thông qua hình thức nào? Hình thức vay TT Vay trực tiếp với ngân hàng Vay thông qua đại diện quyền xóm, xã Vay theo Tổ tiết kiệm vay vốn thông qua tổ chức trị- xã hội Tần số 90 Tần suất 6.6 85 6.2 1199 87.3 Thời hạn vay ƣu đãi gia đình Thời hạn vay Dƣới năm Tần số 17 Từ 1- năm 540 38.2 Trên năm- năm 741 52.4 Trên năm 115 8.1 Tổng 1413 100.0 Tần số 1051 26 39 1116 Tần suất 94.2 2.3 3.5 100.0 TT Khoảng thời gian vay nguồn vốn ƣu đãi TT Từ năm 2000- 2005 Từ năm 2006- 2010 Từ 2011- 2015 Tổng Khoảng thời gian vay Tần suất 1.2 Gia đình ông/ bà sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi nhƣ nào? Cách sử dụng nguồn vốn vay TT Tần số 24 Tần suất 1.7 Cất tiền đi, đến kỳ hạn trả nợ đem trả NH Gửi NH lấy lãi 20 1.4 Để trả nợ khác 62 4.5 Sử dụng mục đích vay vốn 1260 91.1 Chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, mua đồ dùng gia đình 17 1.2 Theo ông/ bà, nguồn vốn ƣu đãi có tác động nhƣ hoạt động gia đình? TT Các hoạt động gia đình Phát triển kinh tế, tăng thu nhập gia đình N 1430 Minimum Maximum Mean 2.18 Std Deviation 1.016 Cải thiện đời sống gia đình 1422 2.31 886 Nâng cao trình độ văn hóa, học vấn cho thành viên gia đình 1417 2.61 1.079 Mua sắm vật tƣ sản xuất 1408 2.57 1.022 Tạo việc làm cho thành viên gia đình 1417 2.38 935 Tiếp cận với nguồn nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng 1412 2.66 1.113 Tiếp cận với y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe 1405 2.78 1.062 Xây dựng cải thiện nhà 1401 2.85 1.162 10 Theo ông/ bà, nguồn vốn ƣu đãi có tác động nhƣ hoạt động gia đình? Tăng nhiều 28.5 Tăng nhiều 39.4 Bình thƣờng 20.2 Tăng 10.0 Không tăng 2.0 Cải thiện đời sống gia đình 14.7 51.4 23.3 8.9 1.6 Nâng cao trình độ văn hóa, học vấn cho thành viên gia đình 13.2 37.5 31.7 9.8 7.8 Mua sắm vật tƣ sản xuất Tạo việc làm cho thành viên gia đình Tiếp cận với nguồn nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng 11.3 14.0 12.8 42.8 49.7 36.3 29.2 23.7 33.0 10.7 10.0 7.9 6.0 2.7 10.0 Tiếp cận với y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe 10.4 30.0 38.9 12.3 8.4 Xây dựng cải thiện nhà 11.2 29.3 36.1 10.1 13.3 TT Các hoạt động gia đình Phát triển kinh tế, tăng thu nhập gia đình Câu 11: Ông/ bà đánh giá mức độ hợp lý nội dung nguồn vốn vay ƣu đãi? Xác định đối tƣợng vay N 1430 Minimu m Maximum Mean 1.65 Std Deviation 553 Điều kiện vay 1426 1.81 529 Nhu cầu hộ vay 1426 1.86 620 Thủ tục vay vốn 1423 1.80 612 Mức vốn cho vay 1416 1.97 744 Thời gian cho vay 1425 1.91 732 Cách thức trả nợ 1425 1.88 639 Tiến độ giải ngân 1422 1.93 680 Lãi suất cho vay 1426 1.99 803 10 Chi phí khác 1343 2.20 946 Hợp lý Phân vân Xác định đối tƣợng vay Rất hợp lý 38.3 58.9 2.4 Không hợp lý Rất không hợp lý TT TT Các hoạt động gia đình Các hoạt động gia đình Điều kiện vay 24.8 70.4 4.3 Nhu cầu hộ vay 24.3 67.1 6.8 1.3 4 Thủ tục vay vốn 28.9 64.4 5.1 1.3 Mức vốn cho vay 22.4 64.2 7.5 5.6 Thời gian cho vay 24.7 65.8 5.4 2.6 1.5 Cách thức trả nợ 23.5 67.6 6.4 2.1 Tiến độ giải ngân 21.8 68.1 6.4 2.9 Lãi suất cho vay 22.7 63.5 7.7 4.3 1.9 10 Chi phí khác 19.7 53.2 18.8 4.0 4.3 Câu 12: Đánh giá ông/ bà mức độ cần thiết yếu tố tới hiệu sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi Các yếu tố Kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh N 1426 Minimum Maximum Mean 1.57 Std Deviation 668 Giá nguyên vật liệu, phƣơng tiện sản xuất 1421 1.87 737 Hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ 1420 1.98 887 Mức vốn cho vay 1423 1.65 683 Thời gian cho vay vốn 1417 1.70 705 Thời gian giải ngân nguồn vốn 1422 1.73 691 Hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức trị- xã hội, quyền địa phƣơng sau vay vốn cách thức sử dụng vốn 1408 1.77 762 Điều kiện sở hạ tầng địa phƣơng 1411 2.12 918 Chia sẻ, trao đổi, học tập phƣơng thức sản xuất hộ gia đình khác 1413 1.99 804 10 Cách thức sử dụng vốn vay gia đình 1420 1.77 734 TT Các yếu tố Kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Cần thiết Phân vân 44.9 2.7 Cần thiết 1.9 Không cần thiết TT Rất cần thiết 50.3 Giá nguyên vật liệu, phƣơng tiện sản xuất 29.1 59.5 7.7 2.7 Hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ 28.5 54.8 9.6 4.8 2.4 Mức vốn cho vay 43.4 51.4 3.0 1.3 Thời gian cho vay vốn 39.7 54.4 3.1 1.9 Thời gian giải ngân nguồn vốn 36.8 56.0 4.6 1.9 37.8 52.6 6.0 2.7 1.0 Hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức trị- xã hội, quyền địa phƣơng sau vay vốn cách thức sử dụng vốn Điều kiện sở hạ tầng địa phƣơng 22.5 54.0 14.9 5.9 2.8 Chia sẻ, trao đổi, học tập phƣơng thức sản xuất hộ gia đình khác 24.1 60.9 8.6 5.1 1.3 10 Cách thức sử dụng vốn vay gia đình 35.7 56.3 4.5 2.5 1.0 C GIẢI PHÁP 12 Theo ông/ bà, giải pháp góp phần nâng cao hiệu nguồn vốn vay ƣu đãi mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội: TT Các hoạt động gia đình Áp dụng ƣu đãi khác cho nhóm hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ kinh tế trung bình, trung bình Tần số 1368 Tần suất 96.7 Chủ động điều chỉnh mức cho vay, lãi suất thời hạn vay theo đối tƣợng, thời điểm vùng miền 1281 90.9 Cung ứng vốn kịp thời, thời điểm 1315 93.5 Triển khai đào tạo, tập huấn tổ vay vốn, cán Ban giảm nghèo, tổ chức trị- xã hội địa phƣơng vay sử dụng vốn ƣu đãi 1332 93.9 Kết hợp cho vay vốn với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, dạy nghề cho ngƣời nghèo 1265 90.0 Hỗ trợ ngƣời nghèo sản xuất, chuyển từ phƣơng thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa 1205 85.6 Đầu tƣ nhà nƣớc, doanh nghiệp vào ngành nghề tạo việc làm cho ngƣời nghèo 1229 87.8 Các tổ chức trị, xã hội nhận ủy thác có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ nội dung đƣợc ủy thác 1329 94.1 Thực nghiêm túc công tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ 1336 94.4 10 Cung ứng dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng: áp dụng hình thức gửi tiết kiệm, trả nợ nhiều lần, khuyến khích trả nợ thời hạn 1337 94.6 11 Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền để ngƣời dân nắm bắt kịp thời chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc tín dụng ƣu đãi cho ngƣời nghèo 1343 94.5 PHỤ LỤC Dƣ nợ từ hoạt động đến (Giai đoạn 2002-2015) Đơn vị: Tỷ đồng, % TT 1 10 11 12 CHỈ TIÊU S Tổng dƣ nợ Cho vay hộ nghèo Tỷ trọng Cho vay hộ cận nghèo Tỷ trọng Cho vay hộ thoát nghèo Tỷ trọng Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn (QĐ157) Tỷ trọng Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn (QĐ31) Tỷ trọng Cho vay C/trình Nƣớc VSMT nông thôn (QĐ62) Tỷ trọng Cho vay giải việc làm (CT 120) Tỷ trọng Cho vay hộ nghèo nhà theo QĐ 167 Tỷ trọng Cho vay ĐTCS lao động có thời hạn N/ngoài (1034 71) Tỷ trọng Cho vay thƣơng nhân vùng khó khăn (QĐ92) Tỷ trọng Cho vay mua trả chậm nhà vùng ĐBSCL & Tây Nguyên Tỷ trọng Cho vay hộ đồng bào dân Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 7.022 6.972 99.3 10.348 8.200 79.2 14.303 11.558 80.8 18.426 14.827 80.5 24.140 19.123 79.2 34.940 23.187 66.4 52.511 27.367 52.1 Năm 2009 10 72.660 32.402 44.6 Năm 2010 11 89.462 36.166 40.4 Năm 2011 Năm 2012 12 103.731 38.482 37.1 13 113.921 41.560 36.5 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 14 121.699 41.650 34.2 7.110 5.8 15 129.456 39.252 30.3 17.140 13.2 16 142.528 36.384 25,5 27.481 19,3 3.504 2,5 88 0.9 1.963 19.0 0.1 42 0.41 133 0.9 157 0.9 217 0.9 2.807 8.0 9.741 18.5 18.231 25.1 26.052 29.1 33.446 32.2 35.802 31.4 34.262 28.2 29.794 23.0 24.456 17,2 2.393 6.8 6.250 11.9 9.249 12.7 10.310 11.5 11.015 10.6 12.871 11.3 13.167 10.8 13.961 10.8 15.483 10,9 123 0.9 328 1.8 790 3.3 1.717 4.9 3.544 6.7 5.497 7.6 6.957 7.8 8.540 8.2 10.631 9.3 12.116 10.0 15.386 11.9 20.096 14,1 2.259 15.8 2.569 13.9 2.848 11.8 3.159 9.0 3.532 6.7 4.025 5.5 4.597 5.1 5.204 5.0 5.663 5.0 5.959 4.9 6.284 4.9 6.824 4,8 766 1.1 2.208 2.5 3.335 3.2 3.833 3.4 3.810 3.1 3.766 2.9 3.646 2,6 791 1.1 816 0.9 728 0.7 560 0.5 446 0.4 460 0.4 461 0,4 101 0.14 318 0.36 317 0.31 313 0.27 304 0.25 287 0.22 261 0,2 580 0.80 359 598 0.67 431 686 0.66 534 743 0.65 496 923 0.76 546 1.049 0.81 549 1.045 0,7 793 71 0.5 105 0.73 252 1.4 179 0.97 546 2.3 342 1.42 662 1.9 507 1.45 86 796 1.5 556 1.06 217 13 14 15 16 17 18 19 20 tộc thiểu số ĐBKK (QĐ32, 54) Tỷ trọng C/v hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, khó khăn (QĐ74, 29) Tỷ trọng CV sở SXKD, D/nghiệp sử dụng L/động sau cai nghiện Tỷ trọng Cho vay Phát triển ngành Lâm nghiệp (Dự án FSDP) Tỷ trọng Cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa (Dự án KFW) Tỷ trọng Cho vay số dự án vốn nƣớc khác Tỷ trọng Hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống KK (QĐ 1592, 755) Tỷ trọng Cho vay hộ nghèo làm nhà chòi, tránh lũ (QĐ 716,48) Tỷ trọng Cho vay khác (nguồn vốn UTĐT ĐP) Tỷ trọng 0.25 50 0.71 48 0.47 52 0.36 0.02 0.41 0.49 0.48 0.51 0.44 0.45 0.42 0,6 19 0.03 212 0.24 463 0.45 460 0.40 450 0.37 447 0.35 479 0,3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0,0 0.03 32 0.13 64 0.18 119 0.23 179 0.25 274 0.31 348 0.34 388 0.34 452 0.37 551 0.43 535 0,4 30 0.16 67 0.28 137 0.39 140 0.27 192 0.26 211 0.24 195 0.19 176 0.15 169 0.14 132 0.10 116 0,1 64 0.35 73 0.30 84 0.24 92 0.18 95 0.13 91 0.10 78 0.08 72 0.06 74 0.06 74 0.06 68 0,05 0.00 0.00 0.00 61 0.05 502 0,4 3.6 0.00 6.7 0.01 0.01 87 0,1 348 0.31 251 0.21 255 0.20 306 0,2 16 0.09 104 0.43 137 0.39 156 0.30 174 0.24 219 0.24 360 0.35 PHỤ LỤC Biểu tổng hợp ƣớc thực kế hoạch tín dụng giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: tỷ đồng Dự kiến kế hoạch năm 2016 - 2020 T T Chỉ tiêu TỔNG DƢ NỢ PHÂN THEO NGUỒN VỐN Kế Kế Kế Kế hoạch hoạch hoạch hoạch Kế hoạch năm năm năm năm năm 2020 2016 2017 2018 2019 17 18 19 20 21 159.706 176.556 196.106 218.056 241.556 A 154.795 171.113 190.055 211.504 234.532 141,990 156.240 171.940 189.190 208.190 1.1 40,423 43,423 46,423 48,923 50,923 28,647 31,647 34,147 36,147 38,147 4,000 6,500 9,500 13,500 18,500 28,294 29,294 30,294 30,794 31,294 554 826 964 1,155 1,377 20,459 22,959 25,959 29,459 33,459 1.2 Dƣ nợ cho vay hộ cận nghèo theo QĐ15/2013/QĐ-TTg 1.3 1.4 1.5 i lao động NN 1.6 1.7 Dƣ nợ cho vay vùng khó khăn (QĐ 31) 15,953 16,453 17,453 19,453 21,953 1.8 Dƣ nợ cho vay thƣơng nhân vùng khó khăn (QĐ 92) 286 286 286 286 286 1.9 Dƣ nợ cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN 267 467 567 664 664 1.10 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo làm nhà (QĐ 167,33 - 50%) 1,972 2,750 3,712 4,674 5,452 1.11 Dƣ nợ cho vay HN làm chòi tránh lũ QĐ 48-50% (QĐ 716) 135 135 135 135 135 1.12 Dƣ nợ cho vay DTTS theo QĐ 755/QĐ-TTg (thay 1592) 1.13 Dƣ nợ cho vay GQVL (QĐ 71, NĐ 61/2015/NĐ-CP) - - - - - 1,000 1,500 2,500 4,000 6,000 12,082 14,195 17,487 21,749 25,827 714 714 714 714 714 2,439 3,217 4,179 5,141 5,919 136 136 136 136 136 2.1 Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN 2.2 Cho vay hộ nghèo làm nhà (QĐ 167 - 50%) 2.3 Dƣ nợ cho vay HN làm chòi tránh lũ QĐ 48-50% (QĐ 716) 2.4 Dƣ nợ cho vay DTTS theo QĐ 755/QĐ-TTg 1,420 1,420 1,420 1,420 1,420 2.5 4,733 5,033 5,333 5,633 5,933 2.6 Cho vay giải việc làm (QĐ 71, NĐ 61/2015/NĐ-CP) Dƣ nợ cho vay hộ gia đình ngƣời nhiễm HIV, ngƣời sau cai nghiện ma túy theo QĐ 29/2014/QĐ-TTg 31 66 96 96 96 2.7 Dƣ nợ cho vay hộ DTTS ĐBKK theo QĐ 54 (thay 32) 1,642 1,642 1,642 1,642 1,642 2.8 Dƣ nợ cho vay hộ DTTS ĐB SCL theo QĐ 29 (thay 74) 760 760 760 760 760 2.9 Dƣ nợ cho vay XKLĐ huyện nghèo (QĐ 71) 207 207 207 207 207 1.000 3.000 6.000 9.000 2.10 Các chƣơng trình dự án vốn nƣớc 723 678 628 565 515 3.1 Cho vay trồng rừng (Dự án FSDP) 529 494 459 424 389 3.2 Cho vay DN nhỏ vừa (Dự án KFW) 128 113 98 83 68 3.3 Cho vay số dự án khác (vốn nƣớc ngoài) 66 71 71 58 58 4,912 5,442 6,050 6,551 7,023 B [...]... tác quản lý tín dụng chính sách trong những năm tới 7 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng chính sách Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 3: Giải pháp quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. .. của đề tài là quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ khi thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội đến hết năm 2014 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội trên phạm vi toàn hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 5 Phƣơng pháp... dụng chính sách tại NHCSXH nhằm đáp ứng tốt hơn mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội thời kỳ 2015-2020 và xa hơn nữa Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, tác giả đã đi sâu vào các nội dung sau: - Làm rõ những lý luận cơ bản về tín dụng chính sách và đặc thù quản lý tín dụng chính sách Hệ thống quy trình quản lý tín dụng chính sách và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng chính sách và hệ... các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tín dụng chính sách Kinh nghiệm và thông lệ quốc tế trong quản lý tín dụng chính sách - Đánh giá thực trạng về quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH Nêu rõ các kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm quản lý tốt tín dụng chính sách tại NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH 4 Đối tƣợng và phạm vi... hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc chung và tại NHCSXH nói ri sách nói riêng hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH 11 - hoạt động tín dụng chính sách hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH - Khuyến nghị chính sách cũng nhƣ đƣa ra một số giải pháp liên quan đến hoạt động tín dụng chính sách hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH và quản lý hiệu quả hoạt động này điểm tƣơng đồng thì... sản đảm bảo Do đó, các hình thức tín dụng chính sách rất đa dạng và phong phú Các nhà kinh tế đã dựa vào các tiêu thức sau để phân loại các hình thức tính dụng chính sách [13], [21] a) Căn cứ vào thời hạn cho vay: gồm có 03 loại là tín dụng chính sách ngắn hạn, tín dụng chính sách trung hạn và tín dụng chính sách dài hạn 19 - Tín dụng chính sách ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dƣới 1 năm Tín dụng. .. theo lĩnh vực, mục tiêu, Chính phủ sẽ có những chính sách khác nhau nhƣ chính sách quốc phòng, chính sách ngoại giao, chính sách kinh tế, Trong kinh tế cũng có nhiều loại chính sách khác nhau, nhƣ chính sách về thuế, tiền tệ, tỷ giá, tín dụng Chính sách tín dụng cũng đƣợc chia thành: chính 17 sách tín dụng đối với khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo; chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và... dụng do ngân hàng này thực hiện là tín dụng chính sách xã hội (phục vụ mục tiêu XĐGN và bảo đảm ASXH thuộc phạm vi trách nhiệm của Nhà nƣớc) NHCSXH cũng đƣợc thực hiện tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng thông thƣờng do Luật các tổ chức tín dụng quy định - Tổng hợp một cách hệ thống với tính thực tiễn cao về quản lý tín dụng chính sách và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng chính sách và... lý luận Luận án đã hệ thống hóa và luận giải một cách hệ thống các loại hình tín dụng chính sách nhƣ: quan niệm, đặc điểm, các hình thức, vai trò, rủi ro trong hoạt động tín dụng chính sách và nội dung, phƣơng pháp quản lý tín dụng chính sách Luận án đã chỉ rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng chính sách, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng chính, phân tích rõ nét tác động của quản lý tín. .. khác Mục tiêu số một đặt ra cho NHCSXH là tập trung nguồn lực của Nhà nƣớc có thể huy động đƣợc vào một đầu mối thống nhất và thông qua hình thức “cho vay có thu hồi” để thực hiện các mục tiêu, các chƣơng trình, dự án XĐGN do chính Nhà nƣớc đặt ra và yêu cầu Trƣớc thực trạng đó, tác giả chọn đề tài: "Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh ... GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 128 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐẾN NĂM... sở lý luận quản lý tín dụng sách Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 3: Giải pháp quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm. .. TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - DƢƠNG QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI

Ngày đăng: 23/03/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan