Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghĩa hai vectơ bằng nhau * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK * Cho học sinh làm bài t[r]
(1)Chương Giáo Án HH_10 CB Chương 1: VECTƠ Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA Bài: Tiết: 1-2 Tuần: 1-2 I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ - Biết vectơ không cùng phương và cùng hướng với vectơ Về kĩ năng: - Chứng minh hai vectơ - Dựng điểm B cho AB a cho trước điểm A và a Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Biết Toán học có ứng dụng thực tiễn II Trọng tâm: - Các bước chứng minh hai vectơ - Biết quy lạ quen III Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo viên - Sách giáo khoa, sách bài tập - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm IV Tiến trình : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Bài mới: HĐ 1: Khái niệm vectơ Mục tiêu mong muốn hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơ Hoạt động GV và HS Nội dung * Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB? Nếu ta gắn dấu “>” vào đầu mút đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì? Các mũi tên hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ Hãy nêu định nghĩa vectơ * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết SGK GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Khái niệm vectơ: (SGK trang 4) A Kí hiệu: AB a B x Vectơ còn kí hiệu là a , b , x , Trang (2) Chương Giáo Án HH_10 CB - Nghe hiểu nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) Ghi nhận kiến thức y ,… không cần rõ điểm đầu và điểm cuối nó Bài TNKQ 1: Với hai điểm A, B phân biệt ta có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A B? a) b) c) d) HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Mục tiêu mong muốn hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngược hướng hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trước Hoạt động GV và HS * Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang và cho biết: Vị trí tương đối các giá các cặp vectơ sau: AB và CD , PQ và RS , EF và PQ Nội dung 2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng: (SGK trang 5) * Hai vectơ AB và CD cùng phương và cùng hướng Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng * Hai vectơ PQ và RS cùng phương có hướng ngược Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng Phương và hướng EF và PQ ? Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết SGK * Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số (dưới đây) - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức Bài TNKQ 2: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào đây là đúng? a) Hai vectơ AB và DC cùng phương b) Hai vectơ AB và CD cùng hướng c) Hai vectơ AD và CB cùng phương d) Hai vectơ AD và BC ngược hướng Bài TNKQ 3: Trong các khẳng định đây, khẳng định nào là đúng? a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và hai vectơ AB và AC cùng phương b) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng phương c) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng hướng d) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và AC cùng hướng GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (3) Chương Giáo Án HH_10 CB HĐ 3: Hai vectơ Mục tiêu mong muốn hoạt động: Hiểu và chứng minh hai vectơ Hoạt động GV và HS * Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn F1 Nội dung Hai vectơ nhau: (SGK trang 6) Chú ý: SGK trang F2 Học sinh quan sát hai lực F1 và F2 Sau đó cho biết hướng, độ dài hai vectơ đó Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp trên, học sinh định nghĩa hai vectơ * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết SGK * Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây) - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức Bài TNKQ 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O Vectơ nào đây vectơ OC ? a) OA b) OB c) CO d) AO HĐ 4: Cho a và điểm A, dựng AB = a Mục tiêu mong muốn hoạt động:dựng điểm B cho AB a cho trước điểm A và vectơ a Hoạt động GV và HS Nội dung * Cho a và điểm A hình vẽ * Cách dựng điểm B cho AB a cho trước điểm A và a : a + TH1: A a A Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá * Hướng dẫn học sinh dựng AB a : a 1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ Trên d lấy 2.Để AB a thì hướng và độ dài AB nào với điểm B cho AB a hướng và độ dài a ? + TH2: A a * Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B cho AB a Qua A dựng đường thẳng d song song với cho trước điểm A và a GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (4) Chương Giáo Án HH_10 CB - Nghe hiểu nhiệm vụ Thực nhiệm vụ - Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức giá a điểm B cho AB a Trên d lấy HĐ 5: Vectơ – không Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh hiểu nào là vectơ – không Hoạt động GV và HS Nội dung * Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ Vectơ – không: vận tốc không Vectơ vận tốc vật đứng yên có thể (SGK trang 6) biểu diễn nào vật vị trí A? AA * Các vectơ sau đây là vectơ –không: AA; BB; Hãy nhận xét điểm đầu, điểm cuối và độ dài các vectơ trên? Từ đó cho biết nào là vectơ - không? Hãy cho biết giá, phương và hướng vectơ AA ? * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết SGK - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức Củng cố toàn bài: a) Cho biết định nghĩa vectơ b) Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương c) Cho biết định nghĩa hai vectơ d) Thế nào là vectơ – không Hướng dẫn HS tự học: Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT trang 10 GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (5) Chương Giáo Án HH_10 CB LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: I Mục tiêu: Về kiến thức: - Vận dụng khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ Về kĩ năng: - Chứng minh hai vectơ - Dựng điểm B cho AB a cho trước điểm A và a Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Biết Toán học có ứng dụng thực tiễn II Trọng tâm: Độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ III Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo viên Sách giáo khoa, sách bài tập, giáo án Chuẩn bị các bảng kết HĐ Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, thứoc IV Tiến trình : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: ĐN vectơ cùng phương, cùng hướng Tìm hbh ABCD các vectơ cùng hướng Hai vectơ Cho vd Bài mới: HĐ 1: Giải bài tập / SGK; 1.6/10 SBT Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng Hoạt động GV và HS Nội dung * Giáo viên đưa cho học sinh vetơ a; b; c đã chuẩn bị Bài 1/7 SGK sẵn(có phân biệt theo màu) a c b * Nhận vectơ từ giáo viên * Học sinh đặt vị trí vectơ này theo yêu cầu a) Đúng bài a cùng phương với c thì theo định * Giáo viên đặt sẵn c Học sinh đặt a; b : nghĩa hai vectơ cùng phương, giá * Có nhiều vị trí để đặt a; b ; c đã cho sẵn theo yêu a song song trùng giá c cầu đề bài Dưới đây là các trường hợp minh họa: Lập luận tương tự cho b Theo tính GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (6) Chương Giáo Án HH_10 CB a) cùng phương với c chất bắt cầu a và b cùng phương + Hãy nhận xét phương a và b + Sau đó hãy giải thích vì lại nhận xét vậy? c a b + Hai vectơ a và b cùng phương vì giá a và b song song với b) Đúng b) a và b cùng ngược hướng với c + Giả sử c hướng từ trái sang phải + Hãy nhận xét hướng a và b + a ngược hướng với c nên hướng từ + Sau đó hãy giải thích vì lại nhận xét phải sang trái (1) vậy? + b ngược hướng với c nên hướng từ phải sang trái (2) c b Từ (1) và (2) suy a và b cùng hướng a + a; b ngược hướng với c nên a; b cùng phương với c + c hướng từ trái sang phải + a; b ngược hướng với c nên a; b phải hướng ngược lại, tức hướng từ phải sang trái nên a; b cùng hướng Bài 1.6/10 SBT * Hãy vẽ AB , AC các trường hợp sau Từ đó suy a) AB và AC cùng hướng AB cùng phương với AC Vì AB và AC VTTĐ điểm A, B, C: cùng điểm đầu A nên điểm A, B, C a) AB và AC cùng hướng, AB AC thẳng hàng b) AB và AC ngược hướng b) AB và AC ngược hướng AB c) AB và AC cùng phương cùng phương với AC Vì AB và AC -HS: cùng điểm đầu A nên điểm A, B, C a) thẳng hàng A C B c) CM tương tự A, B, C thẳng hàng b) c) C A B C B A A, B, C thẳng hàng A, B, C thẳng hàng GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (7) Chương Giáo Án HH_10 CB HĐ 2: Giải bài tập 3/7 SGK; 1.7/10 SBT Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh nắm vững kiến thức hai vectơ Hoạt động GV và HS Chứng minh chiều : * Vẽ hình bình hành ABCD A B Nội dung D C * ABCD là hình bình hành suy vị trí tương đối và độ dài AB và DC? Bài 3/7 SGK ABCD là hình bình hành AB = DC Chứng minh chiều : * ABCD là hình bình hành AB // CD AB CD AB // CD * AB DC AB CD AB // CD suy mối liên hệ AB và AB CD * DC Chứng minh chiều : * AB = DC AB , DC cùng hướng Chứng minh chiều : * Theo định nghĩa hai vectơ thì và AB DC AB = DC suy điều gì? * AB và DC cùng hướng AB // CD * AB và DC cùng hướng suy vị trí tương (1) đôí AB và CD? * AB CD suy độ dài AB và CD? * AB CD AB = CD (2) Từ (1) và (2) suy ABCD là hình bình hành Bài 1.7/10 SBT * Vẽ hình bình hành ABCD B A D P B C A N M Q * Hãy dựng AM BA C D * Dựng AM BA + Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá + Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá vectơ BA vì hai vectơ BA và AM có chung vectơ BA vì hai vectơ BA và AM có điểm A chung điểm A + Lấy điểm M trên đường thẳng d cho + Lấy điểm M trên đường thẳng d cho AM BA * Tương AM BA tự hãy NP DC , PQ BC GV – Cao Thò Kim Sa dựng MN DA , * Dựng tương tự * Chứng minh AQ Lop10.com Trang (8) Chương Giáo Án HH_10 CB * Chứng minh AQ Theo hình vẽ ta thấy A Q Theo định nghĩa Theo hình vẽ ta thấy A Q Theo định nghĩa vectơ – không suy AQ vectơ – không suy AQ Củng cố toàn bài: hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng,, vectơ nhaU Hướng dẫn HS tự học BT nhà: Các bài 2, SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT trang 10 RÚT KINH NGHIỆM: GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang (9) Chương Giáo Án HH_10 CB BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ Bài: Tiết: 4-5 Tuần: 4-5 I Mục tiêu: Về kiến thức : Nắm định nghĩa tổng và hiệu vectơ a & b Tính chất tổng vectơ , quy tắc hình bình hành Về kỹ : Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu vectơ Vận dụng các công thức : quy tắc điểm, quy tắc trừ quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán Về thái độ : Vận dụng vào các bài tóan hợp lực vật lý II Trọng tâm: Tổng và hiệu vectơ Quy tắc điểm, quy tắc trừ quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm III Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ) IV Tiến trình bài học : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: - Cho biết định nghĩa vectơ - Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương - Cho biết định nghĩa hai vectơ Thế nào là vectơ – không Bài mới: Tiết –Bài HĐ : Định nghĩa tổng vectơ Giáo cụ trực quan : bàn chuẩn bị vật ( ví dụ cây viết) có buộc sợi dây đầu hình 1.5 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung Định nghĩa : sgk / 18 Yêu cầu học sinh chuẩn bị giáo cụ trực quan trước Hướng dẫn các em làm thí nghiệm b Chuẩn bị trước giáo cụ nhà a Tiến hành thí nghiệm Đưa số câu hỏi thí nghiệm trên B b Trong tranh thuyền chuyển động theo hướng a nào ? a +b Hướng lực F A A C AC vật vị trí A di chuyển theo hướng A đến B, sau đó di chuyển từ B đến C thì vật đó chuyển động theo GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com C a AB b BC Trang (10) Chương Giáo Án HH_10 CB hướng nào với đọan bao nhiêu ? Để từ điểm xuất phát A đến C thay vì phải đừơng vòng, trải nhựa từ A đến B , từ B đến C thì xa đường tắt , lộ đất tư A đến C Vẽ hình minh họa trên bảng, ghi nội dung cần ghi trên bảng B C C C C C A a b AB BC AC Vậy với điểm M,N, P ta luôn có (quy tắc điểm ) MN MP PN Ghi nội dung vào tập HĐ : Quy tắc hình bình hành Hoạt động GV và HS Nội dung Hỏi học sinh Tìm hbh ABCD vectơ tương ứng nhau? AB DC Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC B C AD BC vectơ thì chúng có tính chất gì ? Chúng cùng hướng ,cùng độ dài Yêu cầu hs tìm vectơ tổng AB AD ? Áp dụng vecto và vecto tổng vừa học A D AB AD AB BC AC HĐ : Tính chất phép cộng các vectơ Bảng tính chất tính chất phép cộng trang 9/sgk Hoạt động GV và HS Giao nhiệm vụ & theo dõi HĐ học sinh, hướng dẫn hs cần thiết Nhìn hình 1.5trang 9/sgk Kiểm tra vecto tổng hình 1.5 trang 9/sgk AC là vecto tổng vecto nào? Hs1 : AC AB BC a b Hs : AC AB AE a b Nội dung Bảng tính chất tính chất phép cộng trang 9/sgk AC AE EC b c BD là vecto tổng vectơ nào? BD AC CD b c Tổng a b c ? GV – Cao Thò Kim Sa a b c AC CD AD Lop10.com Trang 10 (11) Chương Giáo Án HH_10 CB Tổng a b c AB BD AD a b c a b c a b c a b c a bc ? Kết luận gì & ? = Tiết –Bài HĐ : Hiệu vectơ Hoạt động GV và HS Nội dung Vẽ hbh ABCD trên bảng A B Vectơ đối: Trang 10/sgk D C Vẽ hình vào tập Gọi hs nhận xét độ dài và hướng AB, CD ? AB CD và AB, CD ngược hướng Kết luận : AB CD DC Nêu định nghĩa vecto đối Yêu cầu hs đọc ví dụ Đọc ví dụ 1, có thể hỏi giáo viên cần thiết AB BC BC AB AB BC Yêu cầu hs chứng tỏ BC là vecto đối AB Đặt câu hỏi và gọi hs trả lời OA A B ? Tìm AB theo hệ thức (1)? Áp dụng phép cộng vecto a) Định nghĩa hiệu vecto : Định nghĩa : sgk/10 a b a (b) OA AB OB (1) Với điểm A,B,C tuỳ ý ta luôn có : ( quy tắc điểm) AB OB OA OB AO (vecto đối) AO OB (hoán vị) AB OB OA A AB Tự đọc ví dụ C B HĐ : Áp dụng :sgk/11 Hoạt động GV và HS Đọc đề và hiểu đề GV – Cao Thò Kim Sa Nội dung Yêu cầu hs đọc đề phần áp dụng và tự Lop10.com Trang 11 (12) Chương Giáo Án HH_10 CB Lên bảng làm câu a, b Áp dụng vecto tổng và vecto hiệu ,vecto và vecto đối, điểm thẳng hàng chứng minh , sau đó gọi hs lên bảng làm , hướng dẫn thấy hs lúng túng Hd : Chứng minh & BTVN : 10 sgk/12 Hoạt động GV và HS Giao nhiệm vụ và theo dõi hs, hướng dẫn cần thiết Đánh giá kết bài làm học sinh.Chú ý các sai lầm thường gặp Đưa lời giải (ngắn gọn ) Hứơng dẫn cách giải khác (nếu có ) Đọc và nêu thắc mắc đầu bài Định hướng cách giải bài toán Tiến hành giải toán Chú ý cách giải khác có Lên bảng sửa bài Chỉnh sửa hoàn thiện có Nội dung Bài làm học sinh, bài sửa giáo viên Các kiến thức cần áp dụng Củng Cố Kiến Thức: Chú ý : Vớí 3 điểm A,B,C bấtkỳ ta luôn có : AB BC AC (quy tắc điểm) CB CA AB (quy tắc trừ) I là trung điểm AB IA IB O G là trọng tâm ABC GA GB GC O Hướng dẫn HS tự học : Yêu BÀI TẬP VỀ NHÀ:Bài 1,2,3,4 sgk GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang 12 (13) Chương Giáo Án HH_10 CB LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: I Mục tiêu: Về kiến thức : Vận dụng định nghĩa tổng và hiệu vectơ a & b ,tính chất tổng vectơ , quy tắc hình bình hành quytắc điểm Về kỹ : Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu vectơ Vận dụng các công thức : quy tắc điểm, quy tắc trừ quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán Về tháiđộ : Vận dụng vào các bài tóan hợp lực vật lý II Trọng tâm: Tổng và hiệu vectơ Quy tắc điểm, quy tắc trừ quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm III Chuẩn bị phương tiện dạy học: GV : Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ) IV Tiến trình bài học : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Hỏi: Nêu đn cộng, trừ véc tơ: Hỏi: Có cách cộng VT? Hỏi : Có cách trừ véc tơ? (HSTL) Bài mới: HĐ GV và HS - Hướng dẫn giải BT SGK - Gọi HS giải BT1 - Gọi HS giải Cho A,B,C ,D tùyý CMR: AB CD AD CB - Gọi HS giải 3,4,5-12 - HS ghi giải trên bảng HS ‡ nhận xét, bs - HS giải BT Nội dung BT 1-12 SGK BT 2-12 SGK AB CD AD DB CB BD AD CB ( DB BD) AD CB BT 3,4-12 SGK BT 5-12 SGK AB BC a AB BC a BT 10-12 SGK Lực F3= 100 N GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang 13 (14) Chương Giáo Án HH_10 CB Củng Cố Kiến Thức: 1) Cho bốn điểm A, B, C, D Chứng minh rằng: AB + CD = AD + CB 2) Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì Chứng minh rằng: MP + NQ + RS = MS + NP + RQ Hướng dẫn HS tự học : Yêu BÀI TẬP VỀ NHÀ:Bài 6,7,8,9 sgk Tiết sau: Tích véc tơ với số .RÚT KINH NGHIỆM: GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang 14 (15) Chương Giáo Án HH_10 CB Bài : Tích VécTơ Với Một Số Bài: Tiết: Tuần: I Mục tiêu: Về kiến thức : Cho số k và vectơ a biết dựng vectơ k a Nắm các tính chất phép nhân với số Sử dụng điều kiện cần và đủ hai vectơ cùng phương : a và b cùng phương a = k b ( b ≠0 ) Cho hai vec tơ không cùng phương a và b và x là vecto tùy ý Biết tìm hai số x và y cho x =x a +y b Về kỹ : Chứng minh ba điểm thẳng hàng Về tháiđộ : Cẩn thận, chính xác Hiểu tích số với vec tơ Biết quy lạ quen II Trọng tâm: - a và b cùng phương a = k b ( b ≠ ) - Cho hai vec tơ không cùng phương a và b và x là vecto tùy ý Biết tìm hai số x và y cho x =x a +y b III IV Chuẩn bị phương tiện dạy học: GV : Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ) Chuẩn bị phiếu học tập V Tiến trình bài học : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Hỏi: Nêu đn cộng, trừ véc tơ: Hỏi: Có cách cộng VT? Hỏi : Có cách trừ véc tơ? (HSTL) Bài mới: HĐ 1: Định Nghĩa HĐ GV và HS GV : cho hs thảo luận bt giải nào ? O - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) Ghi nhận kiến thức GV – Cao Thò Kim Sa Nội dung BT : cho AB = Dựng C cho AC = 2AB Nếu gắn vectơ AC AB thì C ? ĐN:( SGK) Qui ước : k = = a VD : Cho a hình vẽ Và O dựng : A OA 2a B OB a Lop10.com Trang 15 (16) Chương Giáo Án HH_10 CB Gọi hs Nhắc lại tính chất phép nhân số thực : Từ đó Gv nêu Vec tơ có tính chất tương tự Cho hs thảo luận : Gọi hs lên phát biểu Nếu a = k b thì hai vec tơ a và b có phương nào? 2) Tính chất : SGK Lưu ý : a = k b thì a và b cùng phương BTTN : Cho G là trọng tâm tam giác ABC , D, E là trung điểm BC , AC Các khẳng sau đúng hay sai ? Vì ? a) AB ED b) EC AC c) GD 2GA Bài tập : mục trang 15 SGK I là trung điểm AB IA IB IM MA IM MB MA MB MI G là trọng tâm tam giác ABC GA GB GC GM MA GM MB GM MC MA MB MC 3MG HĐ : Ba điểm thẳng hàng HĐ GV và HS Các cách cm ba điểm thẳng hàng (đã học cấp ) ? Hãy tìm điều kiện điểm A,B ,C thẳng hàng ? A B Nội dung A,B,C thẳng hàng AB k AC C Hs thảo luận Phân tích vec tơ thông qua hai vec tơ khác (không cùng phương) HĐ GV và HS Nội dung Nhận xét : Biễu diễn x thông qua hai vec tơ hình vẽ Nhận xét : a và OA Cùng phương nên tồn h cho OA a O Tương tự ta có : OB k b Vậy x OA OB k b GV – Cao Thò Kim Sa cho a,b ( khác véc tơ không với Lop10.com Trang 16 (17) Chương Giáo Án HH_10 CB - Nghe hiểu nhiệm vụ Thực nhiệm vụ-Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) Ghi nhận kiến thức b véc tơ x luôn tồn h và k : x k b Củng cố toàn bài: Câu hỏi : e) Cho biết định nghĩa tích vectơ với số f) Cho biết tinh chất tích vectơ với số g) Cho biết điều kiện để ba điểm thẳng hàng h) Phân tích véc tơ theo hai vec tơ khác khôn gcùng phương Hướng dẫn HS tự học : Bài tóan : cho tam giác ABC trọng tâm G , Gọi I là trung điểm đọan AG và K là điểm trên cạnh AB cho AK = 0,2 AB a) Hãy phân tích AI , AK ,CI , CK theo a CA, b CB b) Chứng minh ba điểm C,I ,K thẳng hàng Lời Giải : a) Gọi AD là trung tuyến tam giác ABC b a Do đó : 1 1 AI AG AD b a 1 Ak AB (CB CA) (b a ) 5 CI CA AI b a CK CA AK b a 5 b) Từ trên CK CI Vậy C, L , K thẳng hàng AD CD CA GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang 17 (18) Chương Giáo Án HH_10 CB LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: I Mục tiêu: a) Kiến thức : Cho số k và vectơ a biết dựng vectơ k a Nắm các tính chất phép nhân với số Sử dụng điều kiện cần và đủ hai vectơ cùng phương : a và b cùng phương a = k b ( b ≠0 ) Cho hai vec tơ không cùng phương a và b và x là vecto tùy ý Biết tìm hai số x và y cho x =x a +y b b) Về kĩ năng: Chứng minh ba điểm thẳng hàng c) Về thái độ: Hiểu tích số với vec tơ Biết quy lạ quen II Trọng tâm: - a và b cùng phương a = k b ( b ≠ ) - Cho hai vec tơ không cùng phương a và b và x là vecto tùy ý Biết tìm hai số x và y cho x =x a +y b III Chuẩn bị phương tiện dạy học: GV: Sách giáo khoa, sách bài tập Chuẩn bị phiếu học tập HS : Giải bt nhà IV Tiến trình bài học : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Hỏi: Nêu đn cộng, trừ véc tơ: Hỏi: Có cách cộng VT? Hỏi : Có cách trừ véc tơ? (HSTL) Bài mới: HĐ GV và HS Nội dung 1) AB AC AD AB AD AC = AC AC AC Cm : đẳng thức ta làm nào ? Dùng qui tắc điểm chen G thay đưa AK AB AG GB 2 AK BM 3 (u v) BC AC AB AM AB = = 2( AG GM ) AB = và BM - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) GV – Cao Thò Kim Sa 2) = Lop10.com Trang 18 (19) Chương Giáo Án HH_10 CB Tương tự cho các vec tơ khác u v 3 = 4 u v 3 AM AB BM u BC 3) u ( AC AB) u v 2 4) a) DA DB DC DA DM 2( DA DM ) 2.0 CA ( AB AC ) - Nghe hiểu nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) b) 2OA OB OC 2OA 2OM = 2(OA OM ) = 2(2.OD) 4OD 5) MN MA AC CA Tách riêng vế sau đó cm đẳng thức MN MB BD DN Nên 2MN AC BD MN MB BC CN MN MA AD DN Nên 2MN BC AD Chen điểm A vào rút gọn Từ đó suy cách dựng K Từ đẳng thức trên thì vị trí K,A,B nào ? Độ dài KA và BA Rút gọn véc tơ MA MB cách gọi C’ là trung điểm AB 6) 3KA KB 3KA 2( KA AB) KA AB KA BA 7) Gọi C’ là trung điểm AB MA MB MC MC ' MC MC ' MC Cm : hai trọng tam trùng ta làm nào ? GG ' VT chen G vào VP chen G’ vào Cho vế chuyến vế rút gọn - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) GV – Cao Thò Kim Sa Vậy M là trung điểm CC’ 8)Gọi G là trọng tâm MPR Gọi G’ là trọng tâm NQS GM GP GR (GA GB GC GD GE GF ) G' M G' P G' R (G ' A G ' B G ' C G ' D G ' E G ' F ) Nên: Lop10.com Trang 19 (20) Chương Giáo Án HH_10 CB GA GB GC GD GE GF G' A G' B G' C G' D G' E G' F 6GG ' G=G’ Củng Cố Kiến Thức: 1.Cho biết định nghĩa tích vectơ với số 2.Cho biết tinh chất tích vectơ với số 3.Cho biết điều kiện để ba điểm thẳng hàng 4.Phân tích véc tơ theo hai vec tơ khác không cùng phương Hướng dẫn HS tự học : Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm , cm các đẳng thức Chuẩn bị KT tiết và Xem trước bài .RÚT KINH NGHIỆM: GV – Cao Thò Kim Sa Lop10.com Trang 20 (21)