Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab

3 8 0
Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một vài dụng cụ đo khoảng cách GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo giữa 2 điểm trên mặt đất.. - Thước cuộn bằng vải.[r]

(1)Trường THCS Tân Sơn Giáo án : Hình học ============================================================================================== Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày giảng: /10/2010 Tiết 9: §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm tính chất: Nếu điểm M nằm điểm A và B thì AM + MB = AB Kĩ năng: - Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác Thái độ: - Cẩn thận đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II CHUẨN BỊ: GV: SGK-thước đo độ dài HS: Thước chia khoảng, làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định LỚP (1’): Kiểm tra bài cũ: (4’) Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm hai điểm A và B Đo đoạn AM, MB và AM So sánh tổng AM+MB với AB Bài mới: a) Đặt vấn đề: (1ph) GVĐVĐ: Khi nào thì AM + MB = AB? Bài hôm ta nghiên cứu: b) Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Tg Nội dung 28’  Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn Hoạt động (20ph) thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB GV: HS Đọc đề ?1 HS: Đọc ?1 Cho M nằm A và B (hình 48) GV: HS thực - Đo độ dài AM, MB, AB Đo AM=2cm - So sánh AM + MB và AB MB=3cm A B M HS: Thực AB=5cm GV: Nêu nhận xét? So sánh AM + MB = AB GV: Đọc NX: SGK * Nhận xét: (SGK-120) Lưu ý: Điều kiện chiều * Vận dung: GV (bảng phụ) Điền vào chỗ ( ) cho đúng a) Cho D nằm E và G, suy a) ED + DG = EG b) Chi I nằm M và N, suy b) MI + IN = MN Giáo viên: Nguyễn Văn Chuyên 18 Lop6.net Năm học 2010 – 2011 (2) Trường THCS Tân Sơn Giáo án : Hình học ============================================================================================== c) Cho AK + KB = AB, suy d) Cho HD + HE = DE, suy c) K nằm A và B d) D nằm D và E * VD: Cho M nằm A và B, AM = 4cm; AB = 10cm Tính MB? Giải Vì M nằm A và B nên: AM+ MB = AB Thay AM = 4cm; AB = 8cm, Ta có: + MB = 10 MB = 10 – = Vậy MB = 6(cm) - Làm bài tập 46 sgk • K N I Giải: Vì N nằm I và K nên: IK = IN + NK = + = cm M nằm A và B  AM + MB = AB GV: Nêu VD - Hướng dẫn cách tính MB ? Làm bài 46 (sgk) GV: Hãy vẽ hình Trong ba điểm I, N, M điểm nào nằm hai điểm còn lại? Bài 47: Bài 47 (sgk) GV: Hãy vẽ hình Trong ba điểm I, N, M điểm nào nằm hai điểm còn lại? E M F Vì M nằm E và F  ME + MF = EF  + MF = => MF = - => MF = cm maø EM = cm Vaäy EM = MF Hoạt động 10’  Một vài dụng cụ đo khoảng cách GV: Giới thiệu vài dụng cụ đo điểm trên mặt đất - Thước cuộn vải khoảng cách điểm trên mặt đất - Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120) - Thước cuộn sắt GV: Nhắc lại cách đo khoảng cách - Thước chữ A HS: Thực Củng cố: (0’) Lồng bài Hướng dẫn nhà:(2’) - Học toàn bài - BTVN: 48; 49; 51; 52 (121-SGK) - Tiết sau: Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Văn Chuyên 19 Lop6.net Năm học 2010 – 2011 (3) Trường THCS Tân Sơn Giáo án : Hình học ============================================================================================== Giáo viên: Nguyễn Văn Chuyên 20 Lop6.net Năm học 2010 – 2011 (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan