C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời câu hỏi bài trước Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ng[r]
(1)Tuần 13: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Đạo đức Tiết 13 Quan tâm, giúp đỡ bạn ( tt ) VBT/ 20, 21 DKTG: 35 phút ( lồng ghép QVBPTE: chủ đề ) A.Mục tiêu: Giúp HS biết : - Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Sự cần thiết việc quan tâm , giúp đỡ bạn - Quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè sống ngày HS có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh Đồng tình với biểu quan tâm, giúp đỡ bạn bè B Chuẩn bị: VBT đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ : Nêu việc làm em đã quan tâm, giúp đỡ bạn Hoạt động 2: GTB – ghi bảng Hoạt động 3: ghi lại việc em đã làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn - HS làm vào VBT – số HS nêu lại bài làm trước lớp - Tuyên dương HS có việc làm thiêt thực Hoạt động 4: xử lí tình - HS thảo luận nhóm đôi ( bài tập ) - Nêu ý kiến trước lớp - Nhận xét tuyên dương bạn Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Giáo dục HS biết quan tâm , giúp đỡ bạn bè… - Dặn dò nhà D.Bổ sung: Môn: Tập đọc Tiết 39 Bài: Quà bố SGK/ 106 DKTG : 40 phút A.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trơn đoạn toàn bài Đọc đúng các từ khó đọc : niềng niễng, quẫy toé nước, xập xành, muỗm, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo… - Biết đọc nghỉ đúng các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên Rèn kĩ đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ đã chú giải bài: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc théch Lop2.net (2) - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương người bố qua món quà đơn sơ dành cho các Giáo dục HS phải hiếu thảo, thương yêu, kính trọng ba mẹ B.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK ( phóng lớn ) - Băng giấy viết sẵn câu cần hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động : Bài cũ: Bông hoa Niềm Vui Gọi HS đọc bài và dự kiến trả lời câu hỏi - Vì Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? (Trả lời: Theo nội quy trường, không ngắt hoa vườn) - Khi biết vì Chi cần bông hoa, cô giáo nói nào? (Trả lời: HS nhắc lại lời cô giáo: Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! ) - GV nhận xét bài cũ – ghi điểm Hoạt động : Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động : Luyện đọc đúng Giúp HS đọc đúng các từ khó ; đọc trơn toàn bài và giải nghĩa các từ - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc câu nối tiếp - GV rút từ khó – Ghi bảng – HS đọc từ khó - GV chia đoạn : đoạn : đoạn 1: “ Từ đầu…mắt thao láo” Đoạn 2: “ Tiếp theo ….hết bài” - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ: đoạn giải nghĩa từ:Thúng câu; cà cuống, niềng niễng; nhộn nhạo; cá sộp ; đọc đoạn giải nghĩa từ: Xập xành, muỗm; mốc - Hướng dẫn HS đọc câu khó: + GV đưa câu lên bảng – GV đọc mẫu - Yêu cầu HS nhận xét cách ngắt, nghỉ – GV đánh dấu ngắt lên bảng và gạch chân từ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc lại + Mở thúng câu / là giới nước: //cà cuống, /niềng niễng đực, / niềng niễng cái / bò nhộn nhạo // + Hấp dẫn / là dế lạo xạo các vỏ bao diêm: // toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà và chọi phải biết // - HS đọc đoạn nhóm: GV chia nhóm em phân công lần đọc em ( GV quan tâm, theo dõi các nhóm làm việc ) - Thi đọc các nhóm: Mỗi dãy cử đại diện bạn thi đọc - Lớp nhận xét bạn đọc bài – Tuyên dương nhóm đọc hay - Lớp đồng đoạn (1 lần) Hoạt động 4: Tìm hiểu bài HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - GV chốt lại sau ý kiến HS: Quà bố câu có gì? ( HS đọc thầm đoạn và trả lời: Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối) - Vì có thể gọi đó là “một giới dười nước”? ( Vì quà gồm nhiều vật và cây cối nước) Lop2.net (3) Quà bố cắt tóc có gì ? ( HS đọc thầm đoạn và trả lời: Con xập xành, muỗm, dế đực cánh xoăn) - Vì có thể gọi đó là “một giới mặt đất”? ( Vì quà gồm nhiều vật sống trên mặt đất ) Những từ nào, câu nào cho thấy các thích món quà bố? ( HS đọc thầm đoạn và trả lời cách thảo luận nhóm đôi: Hấp dẫn là…Quà bố làm anh em tôi giàu quá ! ) Hoạt động 5: Luyện đọc lại * Giúp HS đọc bài giọng vui, nhẹ nhàng, hồn nhiên - GV hướng dẫn cách đọc - Đọc mẫu lần - HS đọc bài ( đọc mời ) - Y/C học sinh nhận xét bạn đọc – tuyên dương bạn đọc hay Hoạt động : Củng cố - dặn dò - HS đọc lại toàn đoạn - Vì quà bố giản dị, đơn sơ mà các lại cảm thấy “ giàu quá”?( Vì bố mang vật mà trẻ em thích Vì đó là món quà chứa đựng tình cảm yêu thương bố…) - GV liên hệ giáo dục HS - Dặn HS nhà luyện đọc bài và chuẩn bị tiết sau “ Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét tiết học D.Bổ sung : TOÁN Tiết 63 54 – 18 SGK/63 DKTG :40 phút A.Mục tiêu : - Giúp HS : + Vận dụng bảng trừ đã học để thực phép trừ dạng 54 – 18 làm tính và giải toán + Biết thực phép trừ ( có nhớ ) số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có chữ số B.chuẩn bị : HS : Bảng con, que tính GV : Que tính và bảng gài C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động : Bài cũ : - Sửa bài tập nhà Hoạt động : GTB – Ghi bảng Hoạt động : Giới thiệu phép trừ 54 – 18 HS biết cách thực phép trừ dạng 54 – 18 - GV yêu cầu HS lấy que tính đồng thời GV đính que tính lên bảng dẫn dắt để có phép trừ 54 – 18 - HS thực hành trên que tính để tìm kết quả: 54 – 18 = 36 Lop2.net (4) - HD đặt tính: 54 18 - HS nêu cách tính vài lần 36 Hoạt động : Thực hành ( VBT ) Bài : - HS nêu yêu cầu – Trình bày miệng Bài 2: - HS làm bảng – nhận xét, sửa sai Bài 3: HS nêu đề toán Tìm hiểu đề bài Lớp làm VBT – em làm bảng phụ Sửa bài: Mỗi bước chân em dài là: 44 – 18 = 26 ( cm ) Đáp số : 26 cm Bài 4: Lớp làm VBT – HS vẽ vào bảng phụ Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò HD bài tập nhà D.Bồ sung: TẬP VIẾT - TIẾT 13 Chữ hoa L Sách giáo khoa trang 29 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Biết viết chữ L theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ chen dòng kẻ li “Lá ” dịng 1“Lá lành đùm lá rách” dịng - HS có ý thức luyện viết chữ đúng mẫu B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ L bảng phụ ghi từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ K , tiếng Keà Hoạt động 2: -Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết chữ cái hoa - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ L - Chữ L cao ô li, gồm nét - Cách viết chữ L nào? Gồm nét - Giáo viên viết mẫu trên bìa, học sinh viết trên không - Giáo viên viết mẫu lên bảng, vừa viết, vừa hướng dẫn cách viết - Học sinh viết bảng chữ L hai lần - Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Nêu cách hiểu, giải thích câu Lop2.net (5) - Học sinh nêu lại cách hiểu - Giáo viên giảng độ cao các chữ, cách đặt dấu khoảng cách các tiếng, cách nối nét - Hướng dẫn học sinh viết chữ Laù bảng - Giáo viên chú ý uốn nắn, sửa sai Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết L hàng L hàng Laù hàng Laù hàng Lá lành đùm lá rách hàng - Giáo viên chấm 5-7 bài nhận xét Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Nêu lại độ cao chữ L - Về nhà viết phần nhà D/ BỔ SUNG: Thời gian hợp lý Học sinh viết chưa cẩn thận Thứ ba ngày tháng 12 năm 2007 Mĩ thuật Tiết : 13 Vẽ tranh: Đề tài vườn hoa công viên VTV/ trang 14 Dự kiến thời gian : 35 phút A.Mục tiêu : - HS thấy vẻ đẹp và ích lợi vườn hoa và công viên - Vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường B.Chuẩn bị : GV : Sưu tầm ảnh phong cảnh vườn hoa công viên; số bài vẽ HS năm trước; hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ HS : Bút chì , bút màu … C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động : Bài cũ : Kiểm tra tập vẽ HS và bút màu Hoạt động : GTB ( tranh ) – ghi bảng Hoạt động : Quan sát , nhận xét để tìm chọn nội dung đề tài Giúp HS tìm hiểu tranh phong cảnh - GV đưa số tranh ảnh giới thiệu - HS quan sát nhận biết vẽ đẹp tranh - GV giới thiệu bài vẽ số HS năm trước để khắc sâu hiểu biết HS Hoạt động 4: HD cách vẽ tranh HS biết vẽ tranh vườn hoa công viên - GV hướng dẫn cách vẽ: Lop2.net (6) + GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại góc vườn hoa nơi công cộng hay nhà mình để vẽ tranh + Tranh vườn hoa hay công viên có thể vẽ thêm người, chim thú cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động + Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ + Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh Hoạt động 5:Thực hành GV theo dõi , động viên Hoạt động 6: Nhận xét , đánh giá Chọn số bài vẽ đẹp HS – Lớp nhận xét , đánh giá Hoạt động 7: Củng cố , dặn dò Sưu tầm tranh thiếu nhi D.Bổ sung : Luyện từ và câu Tiết 13 Từ ngữ công việc gia đình Câu kiểu Ai làm gì? SGK/108 Thời gian dự kiến: 40 phút A/ MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ hoạt động công việc gia đình - Luyện tập kiểu câu Ai làm gì? - Biết giúp đỡ bố mẹ số công việc vừa sức B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu văn bài tập C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Hãy nêu việc em đã làm nhà giúp đỡ cha mẹ Học sinh nêu miệng, lớp chú ý sửa sai, giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm các phận câu trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? - Học sinh làm nhóm, đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét trên phiếu đúng Bài 3: Dùng mũi tên nối từ nhóm 1,2,3 tạo thành câu hợp nghĩa - Học sinh làm bài tập, giáo viên quan sát, chấm, giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Học sinh tìm thêm các từ công việc gia đình - Về nhà làm việc giúp đỡ gia đình đã nêu D/ BỔ SUNG: Các hoạt động đưa học sinh thực tốt Thời gian chưa hợp lí TOÁN- TIẾT 64 LUYỆN TẬP SGK Trang 64 Thời gian dự kiến :35 phút Lop2.net (7) A/ MỤC TIÊU: Học sinh củng cố: - Kỹ tính nhẩm, chủ yếu dạng 14 trừ số - Kỹ tính viết ( đặt tính tính ) chủ yếu là các phép trừ có dạng 54-18; 34-18 - Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết - Giải bài toán hình B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ giải bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài 2,3 SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Thực hành bài tập a, Áp dụng công thức tính dạng 14 trừ số Bài 1: Tính nhẩm Học sinh nêu miệng, lớp sửa sai.Gọi nhiều em yếu đọc lại nhiều lần b,Vận dụng phép trừ 34-8, 54-18 (có nhớ) Bài 2: Đặt tính tính - Học sinh làm bảng con, lớp sửa sai, nhận xét c, Áp dụng công thức tìm số hạng, số bị trừ chưa biết Bài 3: Tìm x Học sinh làm bài tập, đổi chéo kiểm tra Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm d, Rèn kỹ giải toán có lời văn và tên đơn vị Bài 4: Giải tóan Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, giáo viên giúp học sinh yếu làm bài Một em làm bảng phụ, sửa sai Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Học sinh tô màu vào các hình bài theo nhóm - Về nhà xem lại các bài tập -Xem trước bài 15, 16, 17 trừ số D/ BỔ SUNG: - Học sinh còn lẫn lộn dạng tìm x Thời gian phù hợp TẬP LÀM VĂN – Tiết 13 KỂ VỀ GIA ĐÌNH – Sách giáo khoa trang 110 Thời gian dự kiến 40 phút A/ MỤC TIÊU: 1/ Rèn kỹ nghe và nói - Biết kể gia đình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý 2/ Rèn kỹ viết Dựa vào điều đã nói, viết đoạn (3 - câu ) kể gia đình Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng Lop2.net (8) B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi gợi ý bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Bài cũ: Sửa bài 1,2 Hoạt động : Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài – ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Kể gia đình em - HS làm việc theo nhóm đôi ( GV hướng dẫn HS số câu hỏi gợi ý ) - Học sinh kể miệng, lớp nhận xét Bài 2: Dựa vào điều đã kể bài viết đọan văn ngắn từ 3-5 câu gia đình em - Học sinh làm bài tập, giáo viên quan sát chấm bài, giúp đỡ các em yếu làm - Học sinh đọc bài trước lớp, lớp nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Khuyến khích , tuyên dương HS có bài văn hay - Về nhà tập kể gia đình mình D/ BỔ SUNG: Phương pháp phù hợp, học sinh kể Thứ tư ngày tháng 12 năm 2007 THỂ DỤC - Tiết 26 ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN Trò chơi : bịt mắt bắt dê Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Ôn điểm số 1-2;1-2 theo vòng tròn Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, không trật tự - Ôn trò chơi : Bịt mắt bắt dê Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Còi, khăn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn - Vừa vừa hít thở sâu theo đội hình vòng tròn Hoạt động 2: Phần - Điểm số 1-2; 1-2, hai lần theo vòng tròn - Trò chơi : bịt mắt bắt dê theo vòng tròn Hoạt động 3: Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay và hát theo vòng tròn - Đi và hát - Cúi người thả lỏng - Hệ thống bài Lop2.net (9) - Nhận xét, cho bài nhà D/ BỔ SUNG: Học sinh tham gia trò chơi thích thú CHÍNH TẢ ( N-V ) Tiết 26 QUÀ CỦA BỐ - SGK : 110 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Quà bố - Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả có chữ iê, yê ; phân biệt phụ âm đầu và dễ lộn r/d ? - HS có ý thức luyện viết và trình bày đẹp B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi trước bài tập 1, 2a C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Bông hoa Niềm vui Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả - học sinh đọc - Bài chính tả có câu? -Quà bố câu có gì? -Những chữ đầu câu viết nào? -Câu nào có dấu hai chấm - Học sinh viết từ khó SGK Hoạt động : Học sinh chép bài vào - Giáo viên đọc , học sinh chép bài vào - Hướng dẫn học sinh soát lỗi bút mực, bút chì đổi chéo - Tổng kết lỗi Hoạt động 5: Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống - Học sinh làm miệng, lớp nhận xét, sửa sai Bài 2a: Điền vào chỗ trống - Học sinh làm bài tập, giáo viên kiểm tra, giúp học sinh yếu làm Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách viết chính tả - Về nhà luyện viết thêm D/ BỔ SUNG: Tốc độ viết kịp thời gian, hợp lý cho phần TOÁN – Tiết 65 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ SGK/65 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Lop2.net (10) - Biết thực các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15,16,17,18 trừ số - Biết thực phép trừ theo cột dọc B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -18 que tính, bó chục, que tính rời -Bảng phụ ghi sẵn bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ : Sửa bài 1,2 SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh lập các bảng từ *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng trừ 15 trừ cho số - Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết 15 - 6; 15 - 7… 15 - Hướng dẫn đặt cột dọc : 15 - Tiếp tục học sinh thao tác 16, 17, 18 phép trừ 15 - - Hướng dẫn đặt cột dọc; cách đặt và tính trên Hoạt động 4: Thực hành bài tập Tr 67 a, Áp dụng công thức vừa học để học sinh tính và tính Bài 1: Đặt tính tính kết đúng -Cột a, b học sinh làm bảng – Giáo viên sửa sai -Cột c học sinh làm – Giáo viên chấm bài-giúp đỡ các em yếu b, Áp dụng toán vừa học để tính và nối Bài 2: Nối phép tính với kết đúng - Học sinh làm miệng, giáo viên ghi kết vào bảng phụ c-Củng cố lại hình tam giác, hình tứ giác để tô màu Bài 3: Tô màu vào các hình tam giác, tứ giác Học sinh làm bài tập giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Học sinh đọc lại bảng trừ 15,16,17,18 - Về nhà sem lại các bài tập vừa học D/ BỔ SUNG: - Các họat động đưa phù hợp, học sinh thao tác và tính nhanh Thời gian phù hợp Thủ công Tiết 13 Ôn tập chương I – Kĩ thuật gấp hình DKTG: 35 phút A.Mục tiêu: Ôn lại kiến thức kĩ gấp hình HS gấp hình thành thạo, trang trí đẹp Biết yêu quý sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: Giấy màu, kéo Lop2.net (11) C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ HS Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức gấp hình Giúp HS nhớ lại quy trình gấp thuyền Gọi vài HS nhắc lại quy trình gấp thuyền ( thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui ) Hoạt động 3: Ôn kĩ gấp hình HS gấp thành thạo loại thuyền - HS tiến hành gấp thuyền trên giấy màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn số sản phẩm đẹp nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Nhận xét thái độ, tinh thần học tập HS Thu dọn vệ sinh D.Bổ sung: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2007 Âm nhạc Tiết: 14 Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon VTH/14 DKTG: 35 phút A.Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS mạnh dạn , tự tin B.Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ C.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Bài cũ : HS hát lại bài hát Chiến sĩ tí hon Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon * HS thuộc lời và gõ đệm đúng giai điệu bài hát - Chia thành nhóm , dãy bàn hát - Gõ đệm theo nhịp 2/4 ( GV phát kịp thời và sửa sai cho HS ) - Gõ theo tiết tấu bài hát Hoạt động : Tập biểu diễn bài hát Biết múa vài động tác đơn giản - Tập cho lớp vừa hát vừa múa - Gọi nhóm lên biểu diễn - GV động viên khuyến khích , tuyên dương nhóm múa hay Hoạt động : Củng cố - dặn dò Cả lớp hát lại + vỗ tay Dặn dò, nhận xét D.Bổ sung: Lop2.net (12) TẬP ĐỌC – Tiết 40,41 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA – SGK Trang : 112 Thời gian dự kiến : 70 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó đọc - Biết nghỉ hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật 2, Rèn kỹ đọc hiểu - Hiểu ý nghĩa các từ và từ quan trọng, chia lẻ, hợp lại - Hiểu ý nghĩa truyện: Đoàn kết tạo nên sức mạnh 3, Anh chị em nhà phải đoàn kết, yêu thương B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu và đoạn hướng dẫn luyện đọc C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Quà bố - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc * Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa các từ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh đọc câu - giáo viên rút từ khó ghi bảng - học sinh đọc từ khó - Đọc đoạn - Giải nghĩa từ SGK - Hướng dẫn đọc đoạn lớp - Đọc nhóm, nhóm nhận xét -Thi đọc nhóm -Đọc đồng đoạn Hoạt động 4: Tiết 2: Đọc hiểu bài * HS hiểu bài và trả lời các câu hỏi SGK - Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi, đọc thầm đoạn chứa nội dung, giáo viên hỏi câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng Câu 1: Câu chuyện này có ông cụ và bốn người Câu 2: Bốn người không bẻ gãy vì họ cầm bó đũa mà bẽ Câu 3: Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ Câu 4: Một đũa ngầm so sánh với người Câu 5: Người cha muốn khuyên anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn Hoạt động 5: Luyện đọc lại * HS đọc diễn cảm, thể đúng giọng kể và giọng nhân vật - HD đọc – GV đọc lần - Học sinh đọc diễn cảm 2-3 em - Học sinh đọc phân vai, thi đọc phân vai nhóm Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò Lop2.net (13) - Học sinh thực hành bẻ bó đũa: Bài khuyên em điều gì? - Chuẩn bị kỹ bài cho kể chuyện D/ BỔ SUNG: -Sử dụng tốt phương pháp Có thời gian rèn đọc TOÁN – TIẾT 66 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - SGK Trang 66 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Biết thực các phép trừ có nhớ ( số bị trừ có chữ số, số trừ có chữ số) -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - Củng cố cách vẽ hình theo mẫu B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sáu bó que tính chục, que tính rời C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Bài cũ: Sữa bài SGK Hoạt động : - Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực các phép tính trừ 55-8; 56-7; 37-8; 68-9 - Giáo viên nêu yêu cầu, học sinh thực phép trừ 55-8 sau đó cho học sinh nêu cách đặt tính và cách tính 55 47 không trừ 8, lấy 15 trừ 7, viết nhớ trừ 4, viết - Tương tự giáo viên nêu yêu cầu, học sinh thực các phép tính 56-7; 378; 68- - Cho vài HS nêu miệng cách tính và tính Hoạt động 4: Thực hành bài tập a, Áp dụng toán vừa học để tính và đặt tính Bài 1: Đặt tính tính 1a- Học sinh làm bảng con, lớp chú ý sửa sai 1b,c- Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm giúp đở các em còn lúng túng Củng cố cách tìm số hạng chưa biết phép cộng Bài 2: Tìm x - Học sinh làm bài tập, đổi chéo kiểm tra c, Nhận biết các điểm vẽ hình và tô màu Bài 3: Vẽ hình theo mẫu và tô màu các hình đó - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại cách tính 55-8; 56-7; 37-8; 68-9 -Về nhà xem bài D/ BỔ SUNG: Lop2.net (14) -Cần thêm phút cho kiến thức hoạt động KỂ CHUYỆN – Tiết 14 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (SGK Tr 113) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1/Rèn kỹ nói Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2/ Rèn kỹ nghe Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể bạn 3/ HS biết các anh chị em gia đình phải thương yêu, đoàn kết và giúp đỡ lẫn B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Bông hoa Niềm Vui - Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện - Kể đoạn theo tranh - Học sinh quan sát tranh, học sinh nói nội dung tranh - Học sinh kể mẫu theo tranh - Học sinh kể chuyện nhóm - Học sinh kể trước lớp Hoạt động 4: Phân vai dựng lại câu chuyện -Các nhóm tự phân vai Người dẫn chuyện, Ông cụ và người - Thi kể đoạn 1, đọan - Học sinh nhận xét lời kể bạn - Lớp bình chọn nhóm kể hay, vai đóng đạt Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại lời khuyên câu chuyện - Về nhà kể cho người thân nghe D/ BỔ SUNG: - Sử dụng tốt phương pháp, học sinh hứng thú đóng vai chuyện kể Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2007 THỂ DỤC –Tiết 27 TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN” Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Lop2.net (15) - Học trò chơi vòng tròn Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu * HS biết tập hợp hàng và thực số động tác khởi động -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ đếm theo nhịp - Dắt tay chuyển thành vòng tròn Quay mặt vào tâm - Tập bài thể dục phát triển chung Hoạt động 2: Phần * Bước đầu biết chơi trò vòng tròn - Học trò chơi vòng tròn - Học sinh điểm số theo chu kì vòng tròn 1-2 1-2 - Tập nhảy chuyển đội hình vòng tròn - Tập nhún chân, vỗ tay Hoạt động 3: Phần kết thúc * Thực các động tác thả lỏng - Đi và hát - Cúi người thả lỏng - Đi theo nhịp vỗ tay có nghiêng đầu và thân sau có nhảy sang phải trái - Nhận xét, giao bài nhà D/ BỔ SUNG: - Thời gian hợp lý TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết 14 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (SGK Tr 30,31) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết số thứ sử dụng gia đình có thể gây ngộ độc - Phát số lý khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống - Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người - Biết cách ứng xử thân người nhà bị ngộ độc B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vỏ hộp hóa chất C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời câu hỏi bài trước Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ và thảo luận thứ có thể gây ngộ độc Lop2.net (16) * Biết số thứ sử dụng gia đình có thể gây ngộ độc Phát số lý khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống - Học sinh kể tên thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống - Mỗi học sinh nêu thứ, giáo viên nhận xét - Trong các thứ các em kể trên Thứ nào thường cất giữ nhà, học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK - Học sinh quan sát tranh và thảo luận câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên chốt ý số thứ có nhà có thể gây ngộ độc là thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, hay có ruồi đậu vào Hoạt động 4: Quan sát hình vẽ và thảo luận Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc *Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người - Học sinh quan sát hình 4,5,6 SGK, trả lời các câu hỏi - Chỉ và nói người làm gì? Nêu tranh việc làm đó - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận: Để phòng tránh ngộ độc……thuốc men để đúng nơi qui định - Thức ăn không nên để chung với các chất tẩy rửa - Không nên ăn các thức ăn ôi thiu Hoạt động 5: Đóng vai * Biết cách ứng xử thân người khác bị ngộ độc - Các nhóm đưa tình để học sinh ứng xử - Gọi học sinh lên đóng vai, các nhóm nhận xét - Giáo viên kết luận Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại cần làm gì để tránh ngộ độc? - Về nhà thực gì đã học D/ BỔ SUNG: - Bài học thiếu thực tế, học sinh sắm vai chưa sinh động CHÍNH TẢ ( N-V) Tiết 27 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA - SGK : 114 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài: Câu chuyện bó đũa - Luyện tập viết đúng số tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê, ăt/ăc - HS có ý thức luyện viết chữ và cách trình bày bài viết B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net (17) Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh viết từ khó bài trước Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc bài chính tả, học sinh đọc lại bài - Giúp học sinh nhận xét - Tìm lời người cha bài chính tả: - Lời người cha ghi sau dấu gì? - Học sinh viết bảng từ khó Hoạt động 4: Học sinh viết bài vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả - Đọc học sinh soát bút mực, bút chì đổi chéo Hoạt động 5: Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống - Hướng dẫn học sinh trả lời miệng - Học sinh làm vào bài tập Bài 2: Tìm các từ - Học sinh làm bài tập + bảng phụ, giáo viên chấm Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu cách viết chính tả - Về nhà viết lại tiếng hay sai D/ BỔ SUNG: Thời gian hợp lí Sử dụng tốt các bài tập TOÁN – Tiết 67 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 (SGK Tr 67) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Giúp học sinh biết thực phép trừ có nhớ, đó số bị trừ có chữ số, số trừ có chữ số - Biết thực các phép trừ liên tiếp ( tính giá trị biểu thức) và giải toán có lời văn B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ giải bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực phép trừ 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 - Hướng dẫn học sinh thực phép trừ 65 - 38 - Hướng dẫn cách tính và đặt tính: 65 38 27 Lop2.net (18) - Học sinh nêu lại cách tính vài em; học sinh yếu nhắc : 04 em - Tương tự 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 - Học sinh nêu lại cách tính, giáo viên ghi bảng Hoạt động 4: Thực hành bài tập a, Vận dụng công thức vừa học để đặt tính và tính Bài 1: Đặt tính tính -Bài a,b Học sinh làm bảng con, giáo viên kiểm tra sửa sai -Bài c Học sinh làm vở, giáo viên chấm, sửa sai Giúp đỡ học sinh yếu làm b, Áp dụng toán trừ đã học để tính và điền số Bài 2: Điền số vào ô trống -Học sinh làm miệng giáo viên ghi kết c, Rèn kỹ giải toán có lời văn và tên đơn vị Bài 3: Giải toán - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm giúp đỡ học sinh yếu làm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại phép tính vừa học -Về nhà xem lại bài vừa học D/ BỔ SUNG: - Sử dụng tốt các phương pháp, học sinh nắm bài và đặt số thẳng hàng Sinh hoạt tuần 13 1.Nhận xét , đánh giá tuần qua : - Đa số các em có ý thức chấp hành tốt nội quy trường lớp : học đúng , ăn mặc gọn gàng , … - Có ý thức học tập , biết tham gia phát biểu xây dựng bài - Bên cạnh còn nhiều em đọc yếu , cần luyện đọc nhà nhiều ( Rồi , Tài , Lộc , Hải ) 2.Phương hướng tuần tới : - Nhắc nhỡ HS nề nếp lớp học , tác phong đến lớp , vệ sinh thân thể , vệ sinh trường lớp … - Thực đúng nội quy trường lớp - Tập trung vào việc học tập có chất lượng - Giữ gìn – viết chữ đẹp - Đôn đốc HS đóng các khoản tiền trường - Thu gom bao ni lông nộp kịp thời Lop2.net (19) ĐẠO ĐỨC – Tiết 14 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 1) Vở bài tập 22-25 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC ĐÍCH: Học sinh biết - Một số biểu cụ thể việc giữ gìn trường, lớp đẹp - Lý vì cần phải giữ gìn trường lớp đẹp - Học sinh biết làm số việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp - Học sinh có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập, tranh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn Giới thiệu bài 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng đáng khen - Giúp học sinh biết số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp - Giáo viên mời học sinh đóng tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen - Học sinh thảo luận nhóm: Bạn Hùng đã làm gì buổi sinh nhật mình - Hãy đón xem vì bạn Hùng làm vậy? - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung - Giáo viên chốt ý vứt rác, giấy đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp với việc làm đúng, không đúng việc giữ gìn trường lớp đẹp - Cho học sinh quan sát tranh, bài tập - Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên phát phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét - Giáo viên đưa câu hỏi, lớp trả lời - Giáo viên chốt ý: Để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng ta…… vì đúng nơi qui định Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Giúp học sinh nhận thức bổn phận người học sinh là biết giữ gìn trường lớp đẹp - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên chốt ý: Giữ gìn trường lớp đẹp là bổn phận học sinh môi trường lành Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Như nào là giữ gìn trường lớp đẹp Lop2.net (20) - Các em cần làm theo điều đã học D/ BỔ SUNG: - Nội dung phù hợp, các nhóm thảo luận sôi - Hoạt động nên cho học sinh thực hành lau cửa sổ Lop2.net (21)