Giáo án Vật lí 7 - Năm học 2008-2009 - Thạch Danh On

20 12 0
Giáo án Vật lí 7 - Năm học 2008-2009 - Thạch Danh On

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sang, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, [r]

(1)Giáo án Vật lí Thạch Danh On Ngày soạn: 08/ 9/ 2008 Ngày giảng:10/ 9/ 2008 (7B) _ 12/ 9/ 2008 (7A) Tiết Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A MỤC TIÊU - Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng B CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án Học sinh (mỗi nhóm) - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng - đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng - tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi ? Bóng tối là gì? ? Bóng nửa tối là gì? ? Nhật thực là gì? ? Nguyệt thực là gì * Đáp án -Bóng tối: Nằm phía sau vật cản và không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới (2,5đ) - Bóng nửa tối: Nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới (2,5đ) - Nhật thực toàn phần (một phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) mặt trăng trên trái đất (2,5đ) - Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng (2,5đ) * Đối tượng: - 7A: Lop6.net (2) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - 7B: III Bài - GV làm thí nghiệm sgk ? Phải để đèn pin nào để vết sáng đến đúng điểm A cho trước? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ2: Sơ đưa khái niệm gương phẳng (6 phút) - Gv phát gương ? Các em nhìn thấy nhìn thấy gì gương - Gv thông báo: Hình vật quan sát gương gọi là ảnh gương ? Mặt gương có đặc điểm gì? ? Kể số vật có tính chất trên gương phẳng? - Gv yêu cầu học sinh hoàn thành C1 HĐ3: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng (8 phút) ? Gv hướng dẫn thí nghiệm hình 4.2 ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiêm - GV giới thiệu cách tiến hành TN ? Dự đoán có tượng gì xảy tia SI gặp mặt gương - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết thí nghiệm - GV thông báo tia tới mặt gương gọi là tia tới; Tia hắt lại gọi là tia phản xạ HĐ4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp mặt gương phẳng (15 phút) - Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm SGK ? Hãy quan sát và cho biết tia I Gương phẳng - Nhận gương - Thấy hình ảnh mình gương - Mặt gương là mặt phẳng, nhẵn, bóng - Hs làm việc cá nhân C1: Kính cửa sổ, mặt tường ốp ghạch men, kim loại nhẵn bóng II Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm - Gương phẳng, giá đỡ - Đèn pin - Thước đo góc - Hiện tượng tia sáng - Đưa dự đoán tới mặt gương bị hắt - Tiến hành thí nghiệm lại theo hướng xác - Tia SI gặp mặt gương định gọi là bị hắt lại theo hướng tượng phản xạ ánh xác định sáng - SI gọi là tia tới - IR gọi là tia phản xạ Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào Lop6.net (3) Giáo án Vật lí Thạch Danh On phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? - Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - Nêu kết thí nghiệm ? Yêu cầu hs hoàn thành kết luận - Gv thông báo: + phương tia tới xác định góc nhọn SIN= i gọi là góc tới( Góc hợp tia tới và pháp tuyến) + Phương tia phản xạ xác định góc nhọn NIR =I gọi là góc phản xạ ? Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nào - Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm + Dùng bút đánh dấu vị trí tia phản xạ + Đo góc phản xạ - Gv yêu cầu các nhóm tiên hành thí ngiệm KL1: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến - Hs nghe thông báo Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ giấy - Hs đưa dự đoán - Hs các nhóm tiến hành thí nghiệm - Hoàn thành kết vào bảng nhóm va hoàn KL2: Góc phản xạ - Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành kết luận luôn luôn góc tới thành kết vào bảng và báo - HS rút kết luận Định luật phản cáo kết thí nghiệm HĐ5: Phát biểu định luật xạ ánh sáng (2 Phút) - Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk - Gv gọi 2-3 hs phát biểu định - Hs đọc thông báo luật phản xạ ánh sáng ? ứng dụng định luật phản Biểu diễn gưong - Phát biểu định luật xạ ánh sáng là gì phẳng và các tia HĐ6: Thông báo cho học sinh sáng trên hình vẽ cách vẽ gương (3 phút) C3: - Gv thông báo cách vẽ gương, - Có thể thay đổi đường tia tới tia phản xạ tia sáng theo ý muốn Lop6.net (4) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Gv hướng dẫn học sinh cách - Nghe thông báo dựng tia tới, pháp tuyến điểm giáo viên tới III Vận dụng HĐ7: Vận dụng (3 phút) - Hs hoàn thành C4 vào C4 - Gv hướng dẫn học sinh trả lời - Hs thực C4 + C4b SI không đổi, tia phản xạ các phép vẽ hướng xuống IN có tính + là đường phân giác chất gì? góc SIR ? IN quan hệ nào với + vuông góc với mặt mặt gương? gương IV Củng cố (1 phút) ? Nội dung định luật phản xạ ánh sáng V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học ghi nhớ - làm bài tâp 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 SBT - Chuẩn bị bài E.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/ 9/ 2008 Ngày giảng: 17/ 9/ 2008 (7B)_19/ 9/ 2008 (7A) Tiết Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương Kĩ năng: - Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng và xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà không cầm thấy B CHUẨN BỊ Giáo viên: - giáo án Cho nhóm học sinh: - gương phẳng có giá đỡ Lop6.net (5) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - kính có giá đỡ - tờ giấy kẻ ô vuông - vật bất kì giống C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thực hành - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ? Vẽ chùm tia phản xạ ứng với các chùm tia tới sau, tia tới tia phản xạ góc tới góc phản xạ S I * Đáp án: - Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới (3đ) + Góc phản xạ góc tới (2đ) - Vẽ đúng hình (3đ) - Gọi tên đúng (2đ) * Đối tượng: - 7A: - 7B: III Bài HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) - Gv gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề sách giáo khoa ? Tại lại có cái bóng đó ? Tại bóng đó lại lộn ngược xuống Để trả lời câu hỏi đó chúng ta phải biết tính chất ảnh vật tạo gương phẳng HĐ2: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng (15 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gv yêu cầu hs quan sát - hs quan sát hình 5.2 hình 5.2 ? Nêu dụng cụ, cách bố trí + Chiếc pin + Viên phấn và tiến hành thí nghiệm Nội dung I Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ảnh vật tạo gương phẳng có hứng Lop6.net (6) Giáo án Vật lí ? Đặt viên phấn và pin trước gương em quan sát thấy gì gương ? Yêu cầu học sinh dự đoán đặt màn chắn sau gương thì có hứng ảnh các vật này không? - Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh chú ý Thạch Danh On + Gương phẳng trên -ảnh các vật này không? gương màn chắn - Hs đưa dự đoán - Hs làm thí nghiệm theo nhóm - KL1: ảnh vật tạo gương phẳng ? yêu cầu học sinh nêu kết không hứng trên - ảnh ảo là ảnh không màn chắn gọi là ảnh ảo thí nghiệm  ảnh ảo là gì? hứng trên màn chắn Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? ? Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? - Học sinh thay gương - GV phát dụng cụ, yêu phẳng kính - Kết luận: Độ lớn cầu học sinh hoạt động Dùng viên phấn thứ ảnh độ lớn vật theo nhóm tiến hành thí viên phấn đưa So sánh khoảng cách từ nghiệm, hoàn thành kết sau kính để kiểm tra điểm vật đến gương luận và khoảng cách từ ảnh - Yêu cầu học sinh đọc và điểm đó đến gương trả lời c3 - Yêu cầu học sinh tiến - Kết luận: SGK hành thí nghiệm, thảo - Học sinh: Đọc c3 luận c3 HĐ 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (13 phút) - Gv vừa hướng dẫn vừa II Giải thích tạo vẽ điểm sáng S đặt thành ảnh gương trước gương Từ S có hai phẳng tia sáng xuất phát từ S tới - Hs vừa nghe vừa vẽ gương C4 theo - Giả sử gọi S là ảnh S S có tính chất - S là ảnh ảo, lớn vật - Khoảng cách từ S tới nào? guơng khoảng cách ? Điều kiện nhìn thấy từ S tới gương Lop6.net (7) Giáo án Vật lí Thạch Danh On vật là gì - Phải có dường kéo dài qua S - Có ánh sáng từ vật đó ? Gọi học sinh lên bảng chiếu đến mắt ta đánh dấu vị trí đặt mắt - Hs lên bảng để nhìn thấy anh S ? Giải thích ta lại - Vì từ S có ánh sáng nhìn thấy ảnh S chiếu đến mắt ta (Có - Kết luận: Ta nhìn thấy ? ta lại không đường kéo dài các tia ảnh ảo S vì các tia phản hứng ảnh đó trên phản xạ chiếu vào mắt ta) xạ lọt vào mắt ta có - Vì có đường kéo dài đường kéo dài qua ảnh màn - Gv thông báo: các tia phản xạ gặp S tịa S IV Củng cố (7 phút) ? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Có cách vẽ ảnh cua rmột vật tạo gương phẳng Yêu cầu học sinh đọc C5 C5 ? Muốn vẽ ảnh mũi - Vẽ ảnh tất các tên AB ta phải làm điểm trên mũi tên AB nào - Yêu cầu học sinh hoàn - Hs hoàn thành cá nhân C6 thành C5, c6 C5 V Hướng dẫn nhà (3 phút) - Học ghi nhớ - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 sách bài tập - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/ 9/ 2008 Ngày giảng: 24/ 9/ 2008 (7B)_26/ 9/ 2008 (7A) Tiết BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A MỤC TIÊU Kiến thức Lop6.net (8) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nìn thấy gương phẳng Kĩ - Quan sát - Đánh dấu chính xác Thái độ - Nghiêm túc hoạt động nhóm - Độc lập làm báo cáo thực hành B CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứư nội dung bài Đối với nhóm học sinh - gương phẳng - bút chì - thước chia độ - học sinh chép sẵn mẫu báo cáo thực hành giấy C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát - Phương pháp hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút)  Câu hỏi ? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng  Đáp án: SGK  Đối tượng: (thảo luận lớp) III Bài Hoạt động 1: Xác định nội dung thực hành (10 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? Bài thực hành cần dùng - gương phẳng I Chuẩn bị - bút chì dụng cụ gì - thước đo độ - Mẫu báo cáo ? Gv yêu cầu học sinh - Gồm nội dung theo dõi nội dung sgk + Xác định ảnh II Nội dung thực hành Xác định ảnh vật Xác định các yêu cầu vật tạo gương phẳng + Xác định vùng nhìn tạo gương phẳng bài thực hành thấy gương phẳng C1 - Gv yêu cầu học sinh nêu -Tìm các cách đặt bút chì các bước tiến hành nội để thu ảnh song Lop6.net (9) Giáo án Vật lí dung Thạch Danh On song cung phương ngược chiều với vật - Gv yêu cầu học theo dõi sgk để tìm xác định vùng nhìn gương Gv hướng dẫn : Bề đó gọi là vùng nhìn gương sinh cách - Đạt gương trước mặt , Xác định vùng nhìn thấy dùng phấn đánh dấu hai thấy gương điểm xa trên bàn mà C2 rộng nắt có thể nhìn thấy thấy C3 HĐ2: thực hành (20 phút) - Gv yêu cầu học sinh tiến - Hs thực hành và hoàn hành thực hành theo thành báo cáo hướng dẫn và hoàn thành báo cáo - Gv giúp đỡ nhóm làm - ảnh chậm ? giáo viên gợi ý C4: Mắt - Có ánh sáng lọt vào ta nhìn thấy ảnh hay vật ? Để nhìn thấy ảnh phảI có điều kiện gì IV Củng cố (3 phút) - Gv nhận xét ý thức, thái độ thực hành V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Chuẩn bị bài sau E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/ 9/ 2008 Ngày giảng: 01/ 10/ 2008 (7A) _ 3/10/2008 (7B) Tiết TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI A MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận thấy vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cung kích thước Kĩ Lop6.net (10) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Làm thí nghiệm Thái độ - Nghiêm túc hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ Giáo viên - Gv sưu tầm gương chiếu hậu ôtô và số vật dụng gia đình giống gương cầu lồi (muôi, bát inox) Học sinh - gương cầu lồi - gương phẳng tròn có cùng kích thước - cây nến - bao diêm C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (không) III Bài HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) - Gv đua cho học sinh số vật nhẵn bóng, không phẳng Yêu cầu học sinh quan sát xem có thấy hình ảnh mình gương không? Có giống ảnh nhìn thấy gương phẳng không? - Gv giới thiệu mặt cong lồi đó gọi là gương cầu lồi HĐ2: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi (20 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gọi học sinh đọc C1 và I ảnh vật tạo - Dụng cụ: gương cầu gương cầu lồi quan sát 7.1 ? Nêu các dụng cụ thí lồi, cây nến Quan sát nghiệm, cách tiến hành thí - Cách tiến hành TN: nghiệm Quan sát ảnh cây nến ? Yêu cầu học sinh dự đoán xem ảnh đó là ảnh - Hs đưa dự đoán ảo không ? cách kiểm tra dự đoán - HS: Đưa bìa sau gương, di chuyển bìa C1: ảnh ảo xem có hứng ảnh ? Dự đoán xem ảnh lớn gương cầu lồi không Nhỏ vật - Nhỏ vật hay nhỏ vật? 10 Lop6.net (11) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ? Thí nghiệm này gồm - Gồm hai cây nến giống dụng cụ gì nhau; gương phẳng; ? Cách bố trí thí nghiệm gương cầu lồi - Yêu cầu học sinh tiến hành hai thí nghiệm kiểm tra ? So sánh độ lớn và tính chất ảnh tạo gương phẳng và gương cầu lồi - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Tại chỗ điền kết luận Kết luận - Giống nhau: Là ảnh ảo - Là ảnh ảo không hứng - Khác nhau: trên màn chắn + G phẳng: ảnh vật - ảnh nhỏ vật + cầu lồi: ảnh nhỏ vật HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi (15 phút) II Vùng nhìn thấy ? Nêu cách xác định vùng - Đặt gương vuông góc gương cầu lồi nhìn thấy gương với mặt bàn - Dùng phấn đánh dấu… phẳng - GV: Bằng cách làm tương tự hãy xác định - Nghe thông báo giáo vùng nhìn thấy gương viên cầu lồi có cùng kích thước - Gv yêu cầu học sinh làm C2: Rộng Hs làm thí nghiệm Kết luận: Nhìn vào gương thí nghiệm so sánh ? yêu cầu học sinh hoàn - Bề rộng vùng nhìn thấy cầu lồi ta quan sát thành C2 và kết luận gương cầu lồi rộng vùng rộng so với so với gương phẳng nhìn vào gương phẳng có cùng kích thứoc cùng kích thước IV Củng cố (6 phút) - GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời C3, C4 C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng vì giúp người lái xe nhìn khoảng rộng C4: Khi người lái xe nhìn vào gương cầu lồi có thể quán sát xe cộ, người qua lại bị vật cản trên đường che khuất, tránh tai nạn - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi so sánh với gương phẳng - So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học ghi nhớ - Làm bài tập từ bài 7.1 đến bài 7.4 SBT E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Lop6.net (12) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/ 10/ 2008 Ngày giảng: 08/ 10/ 2008 (7A) _ 10/ 10/ 2008 (7B) Tiết BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM A MỤC TIÊU - Nhận biết khác gương cầu lõm với gương phẳng và gương cầu lồi - Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm B CHUẨN BỊ Giáo viên - Hình 8.5, đèn pin - Hình 8.3 Mỗi nhóm học sinh - gương cầu lõm - đèn pin có màn chắn lỗ - màn chắn - cây nến C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp dạy học trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút)  Câu hỏi Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy gương phẳng?  Đáp án: - Là ảnh ảo không hứng trên màn chắn, ảnh nhỏ vật (5đ) - Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng cùng kích thước (5đ)  Đối tượng: - 7A: - 7B: III Bài Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) 12 Lop6.net (13) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Giáo viên cho học sinh quan sát gương cầu lồi và gương cầu lõm Yêu cầu học sinh nhận xét giống và khác bề mặt gương  Gương có bề mặt phản xạ lõm xuống gọi là gương cầu lõm Vậy liệu gương cầu lõm tạo ảnh có tính chất giống với ảnh tạo gương cầu lồi không? HĐ 2: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm (15 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Yêu cầu học sinh quan - Quan sát hình 8.1 I ảnh tạo gương cầu sát hình 8.1 lõm ? Nêu dụng cụ và cách - Tiến hành: Đặt cây tiến hành thí nghiệm nến sát gương Quan sát ảnh cây nến tạo gương cầu lõm - Dịch chuyển từ từ xa gương không nhìn thấy ảnh đó - Dự đoán tính chất vật tạo gương cầu - ảnh ảo lớn vật - Đưa màn chắn sau lõm? ? Nêu phương án kiểm tra gương - Học sinh tiến hành thí dự đoán? - Gọi 2, học sinh trả lời nghiệm kiểm tra và trả C1: ảnh ảo, lớn vật lời câu đặt vật sát gương - Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thí - Quan sát ảnh cây nến nghiệm tạo gương - Câu 2: ảnh tạo gương cầu lõm  ảnh tạo C2 gương phẳng - Kết luận gì ảnh vật tạo gương cầu lõm - ảnh vật tạo * Kết luận: …ảo….lớn so với vật? gương cầu lõm lớn vật Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ trên gương cầu lõm (12 phút) ĐVĐ: Giáo viên kể lại câu chuyện: “Nhà bác học Acsimet dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc” Acsimet đã dùng tính chất nào gương cầu lõm  II + Nhắc lại đặc điểm II Sự phản xạ ánh sáng chùm sáng: song song, + Học sinh nhắc lại trên gương cầu lõm hội tụ, phân kì? Đối với chùm tia sáng - HS nêu dụng cụ, cách song song - Giáo viên yêu cầu học tiến hành thí nghiệm sinh tiến hành thí nghiệm - HĐ nhóm, tiến hành thí C3: Chùm phản xạ hội tụ theo nhóm, trả lời C3 nghiệm, trả lời C3 13 Lop6.net (14) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Hoàn thành kết luận điểm trước gương - Yêu cầu hs thảo luận C4 - HS thảo luận c4 ? Chùm sáng từ mặt trời Chiếu đến trái đát là chùm - Chùm sáng song song sáng gì ? Chùm sáng song song gặp mặt gương cầu - Chùm phản xạ hôị tụ lõm thì có tượng gì điểm ? Trả lời C4 C4: ? Thí nghiệm yêu cầu gì - Hs đọc thí nghiệm ? Yêu cầu các nhóm tiến - Tiến hành thí nghiệm C5 hành thí nghiệm theo nhóm ? Gọi hs trả lời C5 - Kết luận….phân kì… IV Củng cố (6 phút) III Vận dụng: - Giới thiệu cấu tạo pha đèn pin:1 gương cầu lõm; bóng đèn - Gọi HS đọc C6 - Gv xoay nhẹ pha đèn pin để thay đổi vị trí bóng đèn và gương cầu lõm để thu chùm sáng song song ? Giải thích C6 - HS đọc C7: Do chùm phản xạ là chùm song song ? Tính chất ảnh vật đặt trước gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? ? Chùm sáng song song chiếu tới gương cầu lõm có tính chất gì? V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Đọc có thể em chưa biết - Làm bài tập 8.1; 8.2; 8.3 SBT - Trả lời câu hỏi ôn tập chương E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Ngày giảng: 15/ 10/ 2008 Tiết ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC A MỤC TIÊU 14 Lop6.net (15) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sang, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi - Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo gương phẳng B CHUẨN BỊ Giáo viên - Ô chữ hình 9.3 Học sinh - Chuẩn bị trước câu trả lời phần: Tự kiểm tra C PHƯƠNG PHÁP - PP nêu và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - PP thực hành hoạt động cá nhân kết hợp nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài hs III Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1: Ôn lại kiến thức I Tự kiểm tra (10 phút) 1.C 2.B - gv yêu cầu hs trả - hs trả lời Trong suốt, đồng tính lời các câu hỏi phần tự tia tới; đường pháp tuyến - hs khác lắng nghe và kiểm tra - góc tới đưa nhận xét ảo - gv chốt lại các câu trả lời - lớn vật đúng - Giống: cho ảnh ảo - Khác: Gương cầu lồi: - Đối với các câu hỏi ảnh bé vật, Gương 3,5,6,7 gv có thể đặt các phẳng: ảnh vật câu hỏi khắc sâu - dùng ống cong và ống Sát gương thẳng - Lơn vật hẹp HĐ2: Luyện tập kĩ II Bài tập vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh vật tạo gương phẳng: (20 phút) - Gọi hs lên bảng thực C1 C1 ? Có cách vẽ ảnh - hs lên bảng thực 15 Lop6.net (16) Giáo án Vật lí Thạch Danh On vật tạo gương - Có cách để vẽ ảnh phẳng vật tạo gương phẳng +Cách 1: dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng +Cách 2: dùng định luật phản xạ ánh sáng ? C1 nên dùng cách vẽ ảnh - Hs vẽ chùm tia lớn nào thì nhanh qua mép - Nếu S2 ngoài gương có gương thể tưởng tượng kéo dài gương đó vẽ đường vuông - Hs vẽ vào chùm góc với gương tia phản xạ tương ứng ? yêu cầu hs xác định vùng Vùng nhìn thấy S1, nhìn thâyS1, S2? S2 là vung giao - Gv yêu cầu hs thảo luận hai vùng trên nhóm C2 ? A muốn nhìn thấy B thì - Có ánh sáng từ B đến C2 phải thoả mãn điều kiện A - Hs hoạt động nhóm nào C3 C2, C3 IV Củng cố: (10 phút) TRÒ CHƠI Ô CHỮ - GV treo bảng 9.3 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện chơi - Mỗi nhóm lựa chọn ô hàng ngang Đúng điểm; Từ hàng dọc 10 điểm - Theo dõi luật chơi, cộng điểm để xếp thứ tự V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ôn tập chương I chuẩn bị cho tiết kiêm tra E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Lop6.net (17) Giáo án Vật lí Thạch Danh On Ngày soạn: 19/ 10/ 2008 Ngày giảng: 22/ 10/ 2008 Tiết 10 KIỂM TRA CHƯƠNG I A MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức - Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức - Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực kiểm tra B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm Học sinh: - Chuẩn bị cần thiết cho kiểm tra C PHƯƠNG PHÁP - PP nêu và giải vấn đề - PP thực hành hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: ĐỀ BÀI Câu I Chọn và ghi câu trả lời đúng cho câu hỏi sau vào bài làm: 1) Vật nào sau đây coi là vật sáng? A Bóng đèn sáng B Mặt trăng C Quyển để trên bàn vào ban ngày D Cả vật trên 2) Người ta quan sát thấy tượng nhật thực toàn phần khi? A Đứng vùng bóng tối mặt trăng B Mặt trăng vào vùng bóng tối trái đất C Đứng vùng bóng nửa tối măt trăng D Đứng nơi trên trái đất có thể quan sát 3) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt phẳng gương góc 300, thì góc hợp tia tới và tia phản xạ là? A 300 B 600 C 150 D 1200 4) Chọn câu đúng A Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn vật B Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước C Các vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi D Cả kết luận A, B, C đúng Câu II Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Trong thuỷ tinh suốt, ánh sáng truyền theo ……… 17 Lop6.net (18) Giáo án Vật lí Thạch Danh On Đặt mắt vùng……… vật, ta hoàn toàn không nhìn thấy nguồn sáng Đặt vật trước gương (gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi) cách gương cùng khoảng cách thì ảnh ảo tạo gương………… lớn nhất, tạo gương ……… bé Khi chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ…… điểm trước gương Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo tia tới và đường pháp tuyến góc tạo …… và đường pháp tuyến III Trả lời các câu hỏi sau: Câu So sánh tính chất ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Câu 2.Dựng ảnh mũi tên AB trên hình vẽ Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh mũi tên AB Câu Ở đoạn đường cua, gấp khúc, người ta thường lắp gương nào? Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Giải thích ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm D 2.A 3.D 4.B Câu II (3 điểm): Mỗi chỗ điền đúng 0,5 điểm đường thẳng bóng tối gương cầu lõm; gương cầu lồi hội tụ tia phản xạ Câu III (5 điểm): Câu (2 điểm):  Giống nhau: Đều cho ảnh ảo (1đ)  Khác nhau: - Gương phẳng: ảnh vật - Gương cầu lồi: ảnh nhỏ vật - Gương phẳng: ảnh lớn vật (1đ) Câu (2 điểm): - Vẽ đúng ảnh mũi tên AB (1đ): - Xác định đúng vùng nhìn thấy gạch chéo (1đ) Câu (1 điểm) - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng nên dễ dàng quan sát vật cản bị che khuất khoảng rộng phía trước, nhờ đó tránh tai nạn IV Củng cố: V Hướng dẫn nhà: - Làm vào BT - Chuẩn bị cần thiết để học chương II E RÚT KINH NGHIỆM 18 Lop6.net (19) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHƯƠNG II ÂM HỌC I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Kiến thức: - Nắm đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống - Hiểu mối quan hệ độ cao và tần số âm - Nêu mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm - Biết âm to, âm nhỏ - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Biết tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Hiểu số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Kĩ năng: - Quan sát TN kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm là dao động - Làm TN để hiểu tần số là gì - Làm TN để thấy mối quan hệ tần số dao động và độ cao âm - Quan sát TN rút kết luận - Làm TN chứng tỏ âm truyền qua các môi trườmg nào - Tìm phương án TN để chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ -> âm càng nhỏ - Rèn kĩ tư từ các hiên tượng thực tế, từ các TN Thái độ: - Yêu thích môn học - Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Trung thực, tỉ mỉ, yêu thích môn học - Hứng thú học tập môn - Ham khám phá khoa học II CÁC BÀI SOẠN CHI TIẾT Ngày soạn: 26/ 10/ 2008 Ngày giảng: 29/ 10/ 2008 Tiết 11 BÀI 10 NGUỒN ÂM A MỤC TIÊU - Hs nêu đặc điểm chung các nguồn âm 19 Lop6.net (20) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - HS nhận biết số nguồn âm sống - Rèn khả quan sát, nhận xét B CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị: số ống nghiệm, âm thoa, đàn ống nghiệm Học sinh: nhóm chuẩn bị: - dây cao su mảnh - thìa - cốc thuỷ tinh - âm thoa - búa cao su C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu vấn đề - PP thực hành hoạtđộng cá nhân, hợp tác nhóm - Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp: (1 phút) II Kiểm tra bài cũ: (không) III Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2 phút) GV: Giới thiệu chương và bài học SGK? Điều khiển GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10’) - Hãy dự đoán nguồn âm là - Dự đoán I Nhận biết nguồn âm: - Những vật phát âm vật nào? - Khẳng định khái niệm - Nghe giảng gọi là nguồn âm nguồn âm - Lấy ví dụ nguồn âm? - Thảo luận và lấy VD - Ví dụ: Hoạt động 3: Đặc điểm nguồn âm (20’) - Giới thiệu vị trí cân - Nghe giảng II Đặc điểm nguồn bằng, lấy vd là chuyển âm: lắc đồng hồ 1,Thí nghiệm1: - Lần lượt hướng dẫn HS - Chia nhóm, tiến hành *, Dụng cụ: - dùng dây cao su mảnh tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm *, Tiến hành: nguồn âm - giữ chặt đầu dây và - Trong các thí nghiệm - đặc điểm chung: chúng kéo mạnh cho dây dao trên: dây cao su, thành cốc, dao động và phát âm động âm thoa có đặc điểm nào 2, Thí nghiệm2: chung? - Hoàn thành kết luận: *, Dụng cụ: - Yêu cầu HS hoàn thành Khi phát âm, các vật - cốc thuỷ tinh - thìa kim loại kết luận SGK dao động *, Tiến hành; - lấy thìa gõ nhẹ vào thành cốc để thành cốc dao động 3, Thí nghệm 3: *, Dụng cụ: 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan