1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 1)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,2 KB

Nội dung

- GV: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc định[r]

(1)TuÇn Ngµy so¹n: 01/9/07 Chương I: Tiết SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC §1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU  HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số  HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng  HS: - Ôn tập các kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh các số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - GV giới thiệu chương trình đại số lớp - GV nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập - HS ghi lại các yêu cầu giáo viên để môn toán thực - GV giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ - số thực Hoạt động 2: SỐ HỮU TỈ - Giả sử ta có các số 3; - 0,5; ;2 Em - HS: 3 hãy viết số trên thành ba phân số   nó GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (2) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 0,5  1 3   4   12 19 38 57    7 14 21 - Có thể viết số trên thành bao nhiêu - HS: Có thể viết số trên thành vô số phân số nó? (Sau đó giáo viên bỏ sung vào cuối các dãy phân số nó số dấu …) - GV: lớp ta đã biết các phân số là cách viết khác cùng số, đó là số hữu tỉ Vậy các số 3; - 0,5; ;2 là các số hữu tỉ - HS: Số hữu tỉ là số viết Vậy nào là số hữu tỉ? dạng phân số - GV yêu cầu HS làm ? a với a, b  z;b  b - HS: 0,6   10 - Vì các số 0,6; -1,25; là các số hữu - Các số trên là số hữu tỉ vì: tỉ? 125 0,6   1,25   10 100 3 - GV yêu cầu HS làm ? - HS: Với a  Z thì a   a  Q a Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì Với n  N thì n  sao?  n Q n - HS: N  Z ; Z  Q - Vậy em có nhận xét gì mối quan hệ các tập số N; Z; Q GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (3) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan - HS quan sát sơ đồ hệ ba tập hợp số (tròn khung trang Q SGK) Z N - GV yêu cầu HS làm bài tập tr.7 SGK Bài 1: 3  N ;   Z ;   Q 2 2 Z ; Q 3 N  Z  Q Hoạt động 3: BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ - GV vẽ trục số Hãy biểu diễn số nguyên -2; -1; trên trục số -2 -1 - Tương tự số nguyên, ta có thể biểu diễn mội số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục - HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ số - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK, trên trục số sau HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (4) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH trên trục 3 số +) Viết dạng phân số có mẫu 3 2  3 dương - HS: +) Chia đoạn thẳng đơn vị thành - Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần phần? +) Điểm biểu diễn số hữu tỉ 2 xác định - Lấy bên trái điểm O đoạn đơn vị nào? - GV gọi HS lên bảng biểu diễn - GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x Bài tr.7 SGK - GV yêu cầu HS làm bài tập tr.7 SGK - GV gọi HS lên bảng làm, em làm phần a) 15 ; 20 b) 3  4 24 ; 32 27 36 Hoạt động 4: SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ - HS: - GV cho HS làm ? 4: So sánh hai phân số 2 10  ; 15 2 và 5 Vì -10 > - 12 ; 15 > - Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? nên Ví dụ: a) So sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và GV: Vò ThÞ Thuý Anh 4 12   5 15 10 12 2 hay   15 15 5 2 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (5) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? - HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số đó - HS phát biểu, GV ghi lại trên bảng 0,6  6 ; 10 5  2 10 Vì -6 < - ; 10 > nên b) So sánh hai số hữu tỉ và 3 6 5 hay 6   2 10 10 - HS tự làm vào Một HS lên bảng làm - HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: +) Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có cùng mẫu dương +) So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn thì lớn - GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số ?5 - Cho HS làm ? Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm: 3 ; 5 3 ; ; 4 5 Số hữu tỉ không âm không dương: 2 a - GV rút nhận xét:  a, b cùng b dấu; a  a, b khác dấu b GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (6) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? - GV cho HS hoạt động nhóm Đề bài: Cho hai số - 0,75 và - HS hoạt động nhóm - HS trả lời câu hỏi a) - 0,75  a) So sánh hai số đó b) Biểu diễn các số đó trên trục số Nêu  nhận xét vị trí hai số đó 9 20  ;  12 12 9 20  hay 0,75  12 12 nhau, (có thể so sánh bắc cầu qua số 0) - GV: Như với hai số hữu tỉ x và y b) Biểu diễn trên trục số x < y thì trên trục số nằm ngang điểm 3 nằm bên trái trên trục số nằm x bên trái điểm y (nhận xét này ngang giống hai số nguyên) 3 nằm bên trái điểm 0, nằm bên phải điểm Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ  Bài tập nhà: Bài 3, 4, 5tr SGK Bài 1,3, 4, tr 3, SBT  Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (7) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Tiết Chương I §2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU  HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ  Có kĩ làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng  HS: - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi kiểm tra * HS1: * HS1:  Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ  Trả lời câu hỏi  Bài tập tr.8 SGK số hữu tỉ (dương, âm, 0)  Chữa bài tập tr SGK a) x  2 22   7 77 y 3 21  11 77 Vì -22 < - 21 và 77 > nên 22 21 3    77 77 7 11 b) – 0,75 =  c) 213 18 216   300 25 300 * HS2: Chữa bài tập tr.8 SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (8) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HS2: a b y  m m  a,b,m  Z;m    a  b  xy   x Ta có: x  2a 2m y 2b 2m z ab 2m Vì a < b  a + a < a + b < b + b  2a < a + b < 2b  2a a  b 2b   2m 2m 2m Hay x , y < z - GV: Như trên trục số, hai điểm hữu tỉ khác bất kì, có ít điểm hữu tỉ Vậy tập số hữu tỉ, hai số hữu tỉ phân biệt bất kì có vô số hữu tỉ Đây là khác tập Z và tập Q Hoạt động 2: CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ - GV: Ta đã biết số hữu tỉ a với a, b  Z, b - HS: Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết b  Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta chúng dạng phân số áp dụng quy làm nào? tắc cộng trừ phân số - GV: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng - HS phát biểu quy tắc viết dạng phân số mẫu, cộng hai phân số khác mẫu GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (9) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kì ta có thể viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu a b ; b = (a,b,m  Z;m  0) hãy m m - HS lên bảng tính hoàn thành công thức x + y và x – y a b ab x+y=   m m m Với x = x–y= - GV: Em hãy nhắc lại các tính chất a b ab   m m m phép cộng phân số - HS phát biểu các tính chất phép Ví dụ: cộng 7 a)  a)  3 b) (3)      4   12 3 9   b) (3)      4  4 - GV yêu cầu HS đứng chỗ nói cách - HS nêu cách làm làm - HS lớp làm bài vào vỏ, hai HS lên - Cho HS làm ? bảng làm 7 49 12 37     21 21 21 a) 0,6  b) - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tr 10 10 1      15 15 15 1 11  (0,4)      3 12 15 15 - HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên SGK bảng làm * HS1: làm câu a, b * HS2: Làm câu c, d GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (10) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: QUY TẮC CHUYỂN VẾ - Xét bài tập sau: - HS: Tìm số nguyên x biết: x + = 17 x + = 17 x = 17 – - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc x = 12 chuyển vế Z? - HS nhắc lại quy tắc: Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế cảu đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó - GV: Tương tự Q ta có quy tắc chuyển vế - GV gọi HS đọc quy tắc tr.9 SGK - Một HS đọc quy tắc chuyển vế SGK - GV ghi: Với x, y, z  Q ta có x + y = z x = z – y Ví dụ: Tìm x biết 3 x 16 3 1  x  x =  x = 21 3 - Hai HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm ? a) x = - GV cho HS đọc chú ý SGK b) x = 29 28 - Một HS đọc chú ý tr.9 SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ  Bài tr.10 SGK - HS lên bảng làm - GV gọi hai HS lên bảng làm câu a và câu c a)  5  3 47          2  2  5 70 b)   27       10 70  Bài và 10 tr.10 SGK - GV cho HS hoạt động nhóm Sau đó đại GV: Vò ThÞ Thuý Anh 10 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (11) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH diện nhóm lên trình bày bài giải Bài 9: - GV kiểm tra bài làm cảu vài nhóm a) x = - GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm 12 nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế Bài 10: Q A c) 21 36   30  10  18  14  15   6  2 - HS phát biểu lại các quy tắc Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát  Bài tập nhà: Bài 7, 8, tr.10 SGK  Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số GV: Vò ThÞ Thuý Anh 11 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (12) TuÇn Ngµy so¹n: 08/9/07 Tiết §3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU  HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ  Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu  HS: - Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phân số, định nghĩa tỉ số C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi kiểm tra - Hai HS lên bảng kiểm tra * HS1: * HS1:  Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta  Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng viết chúng dạng hai phân số có cùng quát mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ  Chữa bài tập 8d tr 10 SGK phân số Với x = a b ; y= (a, b, m  Z; m > 0) m m a b ab   m m m x y =  Chữa bài tập 8d                    3  GV: Vò ThÞ Thuý Anh 12 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (13) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HS2: * HS2:  Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết  Phát biểu quy tắc  Chữa bài tập 9d công thức  Chữa bài tập 9d tr.10 SGK x x 21 - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ - GV đặt vấn đề: Trong tập Q các số hữu tỉ có phép nhân, chia hai số hữu tỉ Ví dụ: - 0,2 Theo em thực - HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ đó nào? dạng phân số, áp dụng quy tắc nhân - Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? Áp phân số dụng 1 3 0,2   - GV: Một cách tổng quát 20 Với x = x.y = a c ; y  (b,d  0) b d - HS ghi bài a c a.c  b d b.d - Một HS lên bảng làm 3 Ví dụ: 3 3 15   4 - GV: Phép nhân phân số có tính - HS: Phép nhân phân số có tính chất gì? chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối phép nhân với phép - GV: Phép nhân số hữu tỉ có các cộng, các số khác có số nghịch đảo tính chất GV: Vò ThÞ Thuý Anh 13 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (14) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo bảng phụ ghi tính chất phép - HS ghi tính chất vào nhân số hữu tỉ lên bảng - Yêu cầu HS làm bài tập 11 tr.12 SGK - HS lớp làm bài tập vào vở, HS lên bảng làm a) 3 b) 9 10 c) 1 6 Hoạt động 3: CHIA HAI SỐ HỮU TỈ a c - GV: Với x  ; y  (y  0) b d Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết - Một HS lên bảng viết công thức x chia cho y? x:y  2 Ví dụ: - 0,4 :     3 a c a d a.d :   b d b c b.c - HS nói, GV ghi lại: - Hãy viết -0,4 dạng phân số thực   2 3 0,4 :        2 phép tính - HS lớp làm bài tập, hai HS lên bảng làm - Làm ? SGK tr.11 a) 4 10 b) 46 - GV yêu cầu HS làm bài tập 12 tr 12 - HS có thể tìm thêm các cách viết khác SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh a) 5 5 5   16 4 b) 5 5  :  : (4) 16 4 14 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (15) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CHÚ Ý - GV gọi HS đọc phần chú ý tr 11 SGK Ghi: Với x, y  Q ; y  Tỉ số x và y kí hiệu là x hay x : y y Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ Tỉ - HS lên bảng viết số hai số hữu tỉ học sau 3,5 : 1 8.57 ; : ; 2 Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ  Bài 13 tr 12 SGK - HS làm bài - Thực chung toàn lớp làm phần a, gọi HS lên bảng làm tiếp câu b, c, d - HS chơi trò chơi 1 32  Bài 14 tr 12 SGK - GV cho HS chơi trò chơi: Tổ chức hai : đội, đội người, chuyền tay -8 x 1 : = 256 thắng 1 = 16 x bút, người làm phép tính bảng Đội nào làm nhanh và đúng là = = x -2 = = 1 128 Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Nắm vững quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên  Bài tập nhà: Bài 15, 16 tr.13 SGK Bài 10, 11, 14 tr.4 SBT GV: Vò ThÞ Thuý Anh 15 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (16) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Tiết Chương I §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A MỤC TIÊU  HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ  Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kĩ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân  Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu  HS: - Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dạng số thập phân và ngược lại Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: * HS1:  Giá trị tuyệt đối số nguyên - Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên a là gì? Tìm 15 ; 3 ; trục số  Tìm x biết x  15  15 ; 3  ; 0 x   x  2 * HS2: Vẽ trục số biểu diễn các điểm  HS2: Vẽ trục số biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; 1 ;-2 - GV nhận xét và cho điểm HS GV: Vò ThÞ Thuý Anh 16 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (17) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ - GV: Tương tự giá trị tuyệt đối số nguyên, giá trị tuyệt đối - HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến số hữu tỉ x điểm trên trục số Kí hiệu: x - HS: - Dựa nào định nghĩa trên em hãy tìm 3,5  3,5 ; 3,5 ; 1 ; ; 2 - GV vào trục số HS2 đã biểu diễn 1  ; 2 0 ; 2  - HS điền để kết luận các số hữu tỉ trên và lưu ý HS khoảng Nếu x > thì x = x cách không có giá trị âm Nếu x = thì x = - Cho HS làm ? phần b x nÕu x  - GV nêu: x   -x nÕu x < Nếu x < thì x = - x - Công thức xác định giá trị tuyệt đối Ví dụ: số hữu tỉ tương tự số nguyên 2  ( vì > ) 3 - Yêu cầu HS làm các ví dụ và ? 5,75  5,75 (vì – 5,75 < 0) Ví dụ: bài giải sau đúng hay sai? - HS làm bài: a) x  với x  Q a) Đúng b) x  x với x  Q b) Đúng c) Sai c) x = -  x = - d) Sai d) x = - x e) Đúng e) x = - x  x  - GV nhấn mạnh nhận xét tr.14 SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh 17 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (18) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ví dụ: - HS phát biểu, GV ghi lại a) (-1,13) + (-0,264) a) (1,13)  (0,264)  Hãy viết các số thập phân trên dạng phân số thập phân áp dụng quy tắc = cộng hai phân số 113 264  100 1000 1130  (264)  1,394 1000 - GV: Quan sát các số hạng và tổng, cho - HS nêu cách làm: biết có thể làm cách nào nhanh (–1,13) + (–0,264) = – (1,13 + 0,264) không? = – 1, 394 - GV: Trong thực hành, cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số nguyên Ví dụ: b) 0,245 – 2,134 c) (–5,2) 3,14 - HS: Viết các số thập phân dạng - GV: làm nào để thực các phép phân số thập phân thực phép tính tính trên? - GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn - HS quan sát bài giải trên bảng b) 0,245 – 2,134 = 245 2134 1889    1,889 1000 1000 1000 c) (–5,2) 3,14 = 52 314 16328   16,328 10 100 1000 - Tương tự câu a, có cách nào khác - HS lên bảng làm nhanh không? a) 0,245 – 2,134 = 0,245 + (– 2,134 ) = – (0,245 – 2,134 ) = – 1,889 GV: Vò ThÞ Thuý Anh 18 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (19) Gi¸o ¸n §¹i Sè - Líp Chương I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Vậy cộng, trừ nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối và dấu tương tự số nguyên d) (–0,408) : (–0,34) - GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân: - HS nêu quy tắc Thương hai số thập phân x và y là thương x và y với dấu “ + “ đắng trước x và y cùng dấu và dấu “ – “ đằng trước x và y khác dấu (–0,408) : (–0,34) = + (0,408) : (0,34) = 1,2 - Yêu cầu HS làm ? - Làm bài tập 18 tr.15 SGK Bài 18: a) – 5,639 c) 16,027 b) – 0,32 d) – 2,16 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ  Bài tập nhà: Bài 21, 22, 24 tr.15, 16 SGK Bài 24, 25, 27 tr 7, SBT GV: Vò ThÞ Thuý Anh 19 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (20) TuÇn Ngµy so¹n: 15/9/07 Tiết LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ  Rèn kĩ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi  Phát triển tư học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, tìm giá trị nhỏ biểu thức B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu  HS: - Bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: Với x  Q * HS1: x nÕu x  x  -x nÕu x <  Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x?  Chữa bài tập 24 tr SGK Bài 24 SBT a) x  2,1 b) x =  c) Không có giá trị nào x d) x = 0,35 * HS2: * HS2: chữa bài tập 27 SBT a) (–3,8) + [(–5,7) + (+3,8)] = [(–3,8) + 3,8] + (–5,7) = –5,7 c) - GV nhận xét và cho điểm HS GV: Vò ThÞ Thuý Anh 20 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w