1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lại tên một số câu chuyện đã kể, nhắc lại biểu hiện của tính trung thực nêu trong từng câu truyện - Nhận xét tiết học.. - Giao việc về nhà Hiệu Trưởng..[r]

(1)Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC Tiết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Ngày dạy: 16 / 09 / 2013 I.Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Tư phê phán II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc, thẻ từ, thẻ nghĩa - Xem bài trước nhà III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1:  Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài *KNS: Xác định giá trị - Đọc bài " Những hạt thóc giống " - Yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe *HT: Nhóm - Đôi bạn - Cá nhân - Giải nghĩa từ: Phát thẻ - Hướng dẫn ghép từ - Nhận xét- yêu cầu *Lưu ý :Cách phát âm: sững sờ Nhận xét tốc độ đọc, phát âm Hoạt động :  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài *KNS: Tự nhận thức thân, tư phê phán - Đính câu hỏi1, 2, 3,4 bảng- yêu cầu Lop4.com - HS đọc toàn bài + Chia đoạn + Cá nhân đọc đoạn - Phát từ khó đọc Ghi thẻ từ ( Sững sờ, dõng dạc ) + Luyện phát âm cá nhân, lớp + Nhóm ghép thẻ vào bảng phụ * Từ * Nghĩa + Đọc kiểm tra kết nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết + Nhận xét - Bổ sung - Luyện đọc với nhiều hình thức *PP – KT: Thảo luận nhóm, trải nghiệm - Nhóm bắt thăm - Thảo luận- trình bày + Vua làm gì để tìm người trung thực? Phát người thúng thóc giống Giao hẹn Luộc thóc giống + Theo lệnh vua, thôn đã làm gì? Gieo trồng Dốc công chăm sóc Thóc không nảy mầm (2) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… -Nhận xét, khen nhóm trình bày tốt * Lưu ý: HS khá giỏi trả lời câu Hoạt động :  Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài -Đính bảng phụ- Đọc mẫu (Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm) - Nhận xét - Tuyên dương *Lưu ý:Học sinh yếu đọc đoạn ngắn 3.Củng cố dặn dò: -Trò chơi " Phát các thẻ từ " * Lưu ý: Tập xếp trình tự việc làm theo thứ tự thời gian - Giao việc Hiệu Trưởng - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Phát biểu *HT : Ca ùnhân, Nhóm - Nhìn nghe cảm nhận cách đọc hay + Tìm cách đọc hay + Thi đua đọc diễn cảm -Nhận thẻ từ và xếp theo đúng trình tự việc làm vua - Xếp thành hàng ngang trước lớp - Nêu việc nhà Khối Trưởng Lop4.com Tuần: Giáo viên (3) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : CHÍNH TẢ ( Nghe -viết ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Ngày dạy: 17 / 09 / 2013 I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng, trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đọan văn có lời nhân vật - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dể lẫn : en / eng II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nôi dung bài tập - Bảng III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: - Hát Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe b/ Phát triển bài: * Hoạt động 1:  Mục tiêu: Viết đúng chính tả đoạn HT:Cá nhân bài " Những hạt thóc giống " - Yêu cầu : -1 HS đọc đoạn văn cần viết - lớp đọc thầm + Phát từ khó +Luyện viết vào bảng ( luộc , dõng dạc , truyền ngôi ) - Nhắc HS cách trình bày + Viết bài vào + Đọc cho HS viết +Tự soát lỗi +Yêu cầu +Kiểm chéo - GV chấm điểm- nhận xét , phân tích lỗi HS sai nhiều Hoạt động 2: * HT: Cá nhân, Nhóm đôi  Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả - em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu + Nêu cách làm + Hướng dẫn + Làm vào + Lần lượt em nêu miệng từ + Cho HS nối tiếp sửa bài -Nhận xét - Bổ sung + Thứ tự điền : a lời , nộp , lần , làm , lâu ,làm Lop4.com (4) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: b chen , leng keng , len , đen , khen - Nhận xét - chốt đáp án - Một HS đọc - Bài - yêu cầu +Thảo luận cặp đôi ghi kết vào thẻ từ +Báo cáo kết quả: chim én - Nhận xét - Hai HS giải thích ( vì én là loài chim ) - Ghi đáp án - Giải thích Củng cố -dặn dò: -Tự nêu việc nhà - Cho HS viết lại lỗi sai nhiều -Xem trước bài Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (5) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 21 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày dạy : 16 / 09 / 2013 I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố hiểu biết số ngày tháng năm - Biết năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc kỷ II Chuẩn bị: - Đồng hồ, bảng phụ ghi BT1 III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: - Hát Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe b/ Phát triển bài: Hoạt động 1:  Mục tiêu: Kể tên tháng có số ngày theo *HT: Cá nhân - Cả lớp qui định Bài : Treo bảng phụ ghi BT1- yêu cầu - Đọc nội dung BT.1 +Thực hành hỏi đáp nhóm +Vài em hỏi đáp trước lớp kết hợp nắm bàn tay trái và đếm - lớp quan sát - Nhận xét Tháng có 30 ngày: Tháng có 31 ngày: Tháng có 28 ngày: Tháng có 29 ngày: Năm nhuận có 366 ngày Năm thường có 365 ngày - Khen HS thực hành đúng nhanh Hoạt động 2:  Mục tiêu: Nắm vững mối quan hệ đo thời gian *HT: Cá nhân - Cả lớp đã học -Bài 2: yêu cầu - HS nêu - Làm bài cá nhân, em làm bảng phụ + Nhận xét - sửa bài ngày = 72 = 240 phút +Nhận xét phút = 480 giây - Bài 3: yêu cầu - Hỏi đáp a Thế kỉ XVIII b 1380 , Thế kỉ XIV - Bài 4: - em đọc đề - lớp đọc thầm + Cho HS đọc đề, hỏi đáp tìm hiểu đề và cách +Bài toán hỏi gì? ( Ai chạy nhanh ai? giải nhanh giây? ) + Muốn biết chạy nhanh ta cần biết gì? ( thời gian chạy người ) + Thời gian chạy bạn biết chưa? ( Lop4.com (6) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: chưa ) + Đề cho biết nào? ( Cùng chạy 60m, * Lưu ý: Muốn xác định chạy nhanh cần Nam chạy 1/4 phút, Bình chạy 1/5 phút ) so sánh thời gian chạy hai bạn, chạy thời + Ta cần làm gì? ( đổi 1/4 và 1/5 phút gian ít thì nhanh giây so sánh ) - Làm vào - em làm bảng phụ + Nhận xét bài bảng phụ - Chấm bài - Nhận xét 3.Củng cố- dặn dò : - Xếp năm vào kỉ, đổi phút giây - Toán thi đua - Nêu việc nhà - Giao việc Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (7) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: Ế HOẠCH BÀI HỌC Tiết : ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Ngày dạy : 16 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận thức : các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình và vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường - Ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến bạn và người khác KNS : Trình bày ý kiến gia đình và lớp học; Lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kềm chế cảm xúc; biết tôn trọng và thể tự tin II Chuẩn bị : - GV :Tranh lớp học có HS phát biểu - HS : SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: *Hoạt động 1:  Mục tiêu: Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến *KNS: Trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Đính bài tập tình – yêu cầu - Khẳng định ý kiến đúng +Điều gì sẻ xãy các em không bày tỏ ý kiến việc liên quan đến trẻ em ? +Vậy trẻ em có quyền gì ? -Nhận xét - Chốt ý đúng Hoạt động 2:  Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến mình *KNS: Lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Bài tập 2: yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe *PP – KT: Thảo luận -Nêu tình -Thảo luận cặp đôi -Trình bày trước lớp *Như là sai vì việc học tập Tâm, bạn phải biết và tham gia ý kiến *Sai vì học là quyền Tâm -Vài HS nêu +Sẽ làm việc sai không đúng, không phù hợp + quyền bày tỏ ý kiến *PP – KT: Trình bày phút - HS đọc nội dung BT - lớp đọc thầm + Sử dụng thẻ xanh, đỏ, vàng để bày tỏ thái độ, ý - Giải thích vì chọn ý đó + Các ý đúng :a, b, c, d *Lưu ý: Khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu + Các ý sai: đ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu Lop4.com (8) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: + Qua bài học hôm nay, các em biết thêm trẻ em còn có quyền gì ? -Vài em đọc ghi nhớ - Giáo dục :Quyền bày tỏ ý kiến trẻ em -Vài HS phát biểu -Giao việc - Tự nêu việc nhà: +Học thuộc ghi nhớ +Thực bài học mạnh dạn bày tỏ ý kiến mình Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (9) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG Ngày dạy: 18 / 09 / 2013 I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) Về chủ điểm Trung thực – tự trọng( BT 4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặc câu với từ tìm được( BT1,2); nắm nghĩa từ “ tự trọng” - Có ý thức rèn tính trung thực học tập II.Chuẩn bị : - GV: số trang tự điển, bảng phụ cho nhóm làm BT4 - HS: Đọc lại các bài tập đọc, kể chuyện chủ điểm " Măng mọc thẳng " III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1:  Mục tiêu: Hiểu nào là trung thực và tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực - Bài 1: yêu cầu- hỏi: + Thế nào là trung thực? + Thế nào là từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa? - Cho HS tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với “trung thực” - Nhận xét- Kết luận + Các từ cùng nghĩa với từ trung thực nói lên tính thẳng thắn người, đây là đức tính tốt người + Các từ trái nghĩa Hoạt động 2:  Mục tiêu: Đặt câu với từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực - Bài 2: yêu cầu + Khi đặt câu em cần ghi nhớ điều gì? - Nhận xét cách đặt câu, ý câu * Lưu ý: Cách viết câu Hoạt động 3:  Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ “tự trọng” - Bài 3: yêu cầu + Cho HS chọn dòng nêu đúng nghĩa từ “tự trọng” +Chốt ý: Phẩm giá người gồm điều gì? Hoạt động 4: Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe *HT: Cá nhân – Cặp đôi -1 HS đọc nội dung BT- Vài HS nêu: thẳng, thật thà, - Các nhóm thảo luận tìm từ các bài tập đọc đã học và tra tự điển- trình bày - Nhận xét - Bổ sung + Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thật thà, + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, *HT: Cá nhân - HS đọc nội dung BT + Phát biểu: Đầu câu, cuối câu, đủ chủ ngữ, vị ngữ +Làm VBT, em viết bảng phụ + Nhận xét bài bảng phụ - Vài em đọc bài làm *HT:Cá nhân - HS đọc nội dung BT +Suy nghĩ -Ghi bảng + Giải thích +Vài HS nêu ý kiến: uy tín, danh dự, phẩm chất, (10) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/……  Mục tiêu: Nêu nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Bài 4: yêu cầu *HT:Nhóm – Cả lớp - HS nội dung BT + Thảo luận để phân thành cột -Thành ngữ nói + Trung thực + Tự trọng a, c, d b, c - Các nhóm trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Khẳng định ý đúng- Kết luận Củng cố -dặn dò: + Thế nào là trung thực? + Thế nào là tự trọng? - Giao việc Hiệu Trưởng Tuần: - Vài HS phát biểu - Tự nêu việc nhà Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (11) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy: 17 / 09 / 2013 I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện II.Chuẩn bị -Một số truyện viết tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý SGK (dàn ý KC) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: * Hoạt động 1:  Mục tiêu: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe HT : Cả lớp -Cả lớp lắng nghe và nhận xét * Hoạt động 2:  Mục tiêu: Hướng dẫn HS kể chuyện: - Hướng dẫn HS gạch chữ sau đề bài Lưu ý: HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề (có thể kể chuyện đọc SGK lớp 1, 2, 3, 4) - Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) Lop4.com HT : Cả lớp, nhóm đôi -1 HS đọc đề bài -Cả lớp đọc thầm đề bài, gợi ý SGK - Kể lại câu chuyện mà em đã nghe (nghe qua ông bà,cha mẹ hay đó kể lại)hoặc đọc tính trung thực - Tiếp nối đọc gợi ý – – - 4: +Nêu số biểu tính trung thực? +Tìm truyện tính trung thực đâu? +Kể chuyện +Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện -Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình - Kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Thi kể chuyện trước lớp Mỗi nhóm cử đại diện thi kể- nói ý nghĩa câu chuyện của- trao đổi cùng các bạn -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn (12) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: - Nhắc lại tên số câu chuyện đã kể, nhắc lại biểu tính trung thực nêu câu truyện - Nhận xét tiết học - Nêu việc nhà Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu - Giao việc nhà Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (13) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết:22 TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày dạy : 17 / 09 / 2013 I Mục tiêu :Giúp HS : - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số II Chuẩn bị : - Một số táo, kẹo cho nhóm - Tranh vẽ có số vật để HS làm toán thi đua III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: *Hoạt động1:  Mục tiêu: Tự phát cách tìm số trung bình cộng nhiều số Hiểu số trung bình cộng - Yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe *HT:Nhóm - Các nhóm nhận việc và đọc yêu cầu làm việc nhóm trước lớp -Thảo luận nhóm cách chia các rỗ táo, rỗ kẹo - Lần lượt các nhóm trình bày +Đổ hết chia bên +Đổ hết đếm chia làm +Tính tổng cộng chia - Kết luận: Có nhiều cách chia +Ta gọi số là số trung bình cộng số và + Muốn tìm trung bình cộng số ta làm - Tính tổng số chia tổng đó cho + Tương tự HS trình bày cách chia rổ, sao? rổ - Làm bảng con: - Cho VD thêm vài số yêu cầu (8+2):2=5 ( + 10 + ) : = ( 5+ 20 + + ) : = 10 - Tính tổng các số hạng chia tổng đó cho - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta số các số hạng làm sao? - Vài em lặp lại * Lưu ý: chia tổng cho số các số hạng Hoạt động 2:  Mục tiêu: Làm các bài tập tìm số trung *HT:Cá nhân bình cộng nhiều số - Bài 1: yêu cầu - Đọc nội dung BT +Làm vào -1 em làm bảng phụ *Lưu ý: Cách trình bày, số các số hạng - Nhận xét - Sửa bài chéo a 47 b 45 c 42 d 46 Lop4.com (14) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… - Bài 2: yêu cầu - em đọc đề + Bài toán hỏi gì? ( Trung bình em nặng bao nhiêu kg ) + Muốn biết em nặng bao nhiêu kg ta làm sao? ( Tính tổng kg bạn chia cho ) ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : = 37 ( kg ) - Làm vào - em làm bảng phụ - Nhận xét - Sửa bài - Nhận xét cách làm đúng 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc quy tắc - Toán thi đua theo tranh - Xem trước bài Hiệu Trưởng Tuần: - Vài em đọc - Quan sát tranh - Cho số tính trung bình cộng các số - Tự nêu việc nhà Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (15) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN Ngày dạy : 17 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất thể -Nêu lợi ích muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn II Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo các thực phẩm có chứa Iôt và vai trò Iôt thể III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: *Hoạt động 1:  Mục tiêu: Lập danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo - Chia đội, hướng dẫn cách chơi - Hát - Lắng nghe *HT: Nhóm – Cả lớp Chất béo vừa Chất béo Chất béo động vật vừa động vật thực vật * Lưu ý: Mỗi đôị cử thư ký để ghi tên món ăn lên thực vật bảng ……………… …………… ………… - Nhận xét - Chốt lại món ăn chứa nhiều …… … ……… chất béo - Hoạt động nhóm phân các món ăn thành +Chất béo động vật có nhiều chất bổ dưỡng không cột thay khó tiêu + Chất béo thực vật thì dễ tiêu Hoạt động 2:  Mục tiêu: Biết tên số chất vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật *HT: Nhóm – Cả lớp - Yêu cầu + Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật? - Kết luận - mục “ Bạn cần biết” * Lưu ý: Phối hợp chất béo động vật và thực vật để đủ chất dinh dưỡng và phòng bệnh tim mạch Hoạt động 3:  Mục tiêu: Nêu ích lợi muối Iôt và tác hại ăn mặn - Yêu cầu HS trình bày hình ảnh sưu tầm theo cặp Lop4.com - Các nhóm đọc lại tên các món ăn có chứa chất béo động vật và thực vật + Lần lượt hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo ( VD: Cá chiên, bánh chuối chiên, cà ri, ) - Nếu đội nào nói quá chậm, sai nói lại tên đã nêu thì chơi kết thúc - Phát biểu - Đọc mục “ Bạn cần biết” *HT: Nhóm đôi - Cả lớp (16) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: đôi + Làm nào để bổ sung iôt cho thể? + Tại không nên ăn mặn? * Lưu ý: Khi nấu ăn để muối xong nêm nếm nhắc nồi xuống lượng iôt thức ăn còn nhiều nấu lâu Củng cố- dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Tró chơi: Nhụy tìm hoa - Giao việc Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com - Đôi bạn nói với ích lợi muối iôt - Chống, ngừa bệnh bướu cổ, đần độn, - Phát biểu - Nhận xét - Bổ sung + ăn muối iôt, cá biển +Liên quan đến bệnh huyết áp cao - Vài em đọc - Mỗi em nhận thẻ đính vào nhụy hoa + Thức ăn có chất béo ĐV - TV + Thức ăn có chất béo ĐV + Thức ăn có chất béo TV - Tự nêu việc nhà Giáo viên (17) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 10 TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO Ngày dạy: 18 / 09 / 2013 I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: khuyên người hãy cảnh giác, thông minh GàTrống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo (Trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II.Chuẩn bị : -: Tranh minh họa bài đọc, thẻ từ, thẻ nghĩa - Xem bài trước nhà III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: *Hoạt động 1:  Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài - Đọc bài " Gà Trống và Cáo "- yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe - Giải nghĩa từ: Phát thẻ - Hướng dẫn ghép từ - Nhận xét - Luyện đọc * Lưu ý :Cách phát âm: vắt vẻo,lỏi, đỏi, đon đả - Nhận xét tốc độ đọc, phát âm Hoạt động 2:  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - Đính câu hỏi bảng Lop4.com * HT : Nhóm - Đôi bạn - Cá nhân - Lắng nghe + HS đọc toàn bài + Chia đoạn + Cá nhân đọc đoạn - Phát từ khó đọc Ghi thẻ từ ( Vắt vẻo, loan tin, khoái chí ) + Luyện phát âm cá nhân, lớp - Nhóm ghép thẻ vào bảng phụ * Từ * Nghĩa + Đọc kiểm tra kết nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét - Bổ sung - Luyện đọc với nhiều hình thức * HT : Nhóm - Cả lớp - Nhóm bắt thăm - Thảo luận trình bày +Gà Trống đâu? Vì Gà không nghe lời Cáo? Trên cành cây cao Biết Cáo muốn ăn thịt Gà + Cáo đứng đâu? Cáo làm gì dụ gà xuống đất? Dưới gốc cây .Đon đả Mời Gà Trống xuống Báo tin (18) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… -Nhận xét, khen nhóm trình bày tốt Hoạt động :  Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài -Đính bảng phụ- Đọc mẫu (Nhấn giọng từ gợi tả , gợi cảm) - Nhận xét - Tuyên dương * Lưu ý:Học sinh yếu có thể thuộc lòng khổ thơ, cách ngắt nhịp thơ 3.Củng cố dặn dò: +Hãy nhận xét Cáo và Gà Trống ? +Bài thơ khuyên em điều gì? -Giáo dục:Rèn tính thật thà, trung thực - Giao việc Hiệu Trưởng - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Bổ sung * HT : Cá nhân - Nhìn, nghe ,cảm nhận cách đọc hay +Tìm cách đọc hay +Thi đua đọc diễn cảm +Thi đua đọc thuộc lòng bài thơ -Cáo gian trá, xảo quyệt, Gà Trống thông minh, mưu trí - Nêu: Con người hãy cảnh giác và thông minh - Tự nêu việc nhà Khối Trưởng Lop4.com Tuần: Giáo viên (19) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết ) Ngày dạy : 19 / 09 / 2013 Tuần: Tiết : I Mục tiêu : Giúp HS: - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II.Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - HS: Giấy viết thư, bì thư III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: * Hoạt động 1:  Mục tiêu: Hiểu yêu cầu đề bài *HT: Cá nhân - Yêu cầu - em đọc đề, lớp đọc thầm + Bài văn viết thư cần chú ý điều gì? - Nêu chú ý bảng phụ GV * Lưu ý: + Lời lẽ thư cần chân thành thể quan tâm + Trình bày rõ phần thư Hoạt động 2:  Mục tiêu: Viết lá thư trình bày đúng * HT: Cá nhân yêu cầu - Cho HS thực hành viết thư - Làm việc cá nhân - Nhắc nhở cách trình bày - Viết xong trình bày bì thư - Không dán lại 3.Củng cố-dặn dò : - Thu bài - Nộp bài - Nhận xét thái độ viết thư HS - Lắng nghe - Đọc ngẫu nhiên thư - Nghe và nêu nhận xét - Giao việc - Tự nêu việc nhà + Xem lại các phần chính thư Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (20) Trường Tiểu học ………………………………… Lớp : 4/…… Lop4.com Tuần: (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w