II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - HS lắng nghe sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép nhân và áp dụng các tính chất đó [r]
(1)TUẦN 25 Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết thực phép nhân hai phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 2* dành cho HS khá, giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Vẽ hình SGK lên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ - Lắng nghe phân số, nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Bi mới: a/ Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Y/c hs thực vào B tính diện tích hình chữ nhật - Thực B: x = 15 (m2) có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3m (1 hs lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều - Ta thực phép nhân x dài m và chiều rộng m - Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm ntn? b Tìm quy tắc thực phép nhân phân số b.1 Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Chúng ta tìm kết phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình) - Có hình vuông, cạnh dài 1m Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích mét vuông thành 15 ô thì ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữ nhật tô màu gồm bao nhiêu ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu phần mét vuông? b.2 Phát quy tắc nhân hai phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật đồ dùng trực quan hãy cho biết x ? - là gì hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? Lop4.com - Diện tích hình vuông là 1m2 - Mỗi ô có diện tích là: m 15 - Được tô màu ô - Bằng m 15 x m 15 - số ô hình chữ nhật (4x2) - số ô hình vuông (5x3) (2) - 15 là gì hình vuông? - Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs lên tính kết quả) - Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: Muốn nhân hai phân số tà làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 3) Thực hành: Bài 1: Yc hs thực vào bảng 4 x2 x 5 x3 15 - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số - Vài hs đọc lại - HS thực vào bảng a) 24 ; b) ; c ) 35 18 - rút gọn trước tính 7 1x7 *Bài 2: Gọi hs nêu yc a) x x 5 x5 15 - HD mẫu câu a, các câu còn lại yc hs tự làm bài (gọi 11 11 11 hs lên bảng làm) b) x x 10 18 1x3 c) x x x 12 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài vào (1 hs lên bảng lớp thực hiện) - hs đọc đề bài - Tự làm bài Diện tích hình chữ nhật là: 18 (m2) x 35 Đáp số: - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 18 m 35 - hs trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Lắng nghe và ghi nhớ ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN i MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn( trả lời các CH SGK) *Kĩ sống:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra định - Ứng phó, thương lượng - Tư sáng tạo: bình luận, phân tích ii ĐỒ DÙNG - Bảng phụ iii CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lop4.com (3) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giơí thiệu và ghi mục bài b Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc tham đoạn và trả lời câu hỏi Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển tợn? + Đoạn thứ cho thấy điều gì? ( cho thấy hình ảnh tên cướp biển và đáng sợ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? + Đoạn thứ kể với chúng ta chuyện gì? - Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn…… - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và TLCH: + Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển? - Gọi HS nêu ý chính bài - KL và ghi ý chính bài lên bảng, d Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai: Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay + GV đọc mẫu đoạn + Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò Lop4.com Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu - Nghe - HS đọc theo trình tự -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS ngồi cùng bàn tiếp nối luyện đọc từ đoạn bài - HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu - HS ngồi cùng bàn đọc tham, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS tự tìm và phát biểu - Qua chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát người im… - Kể lại đối đầu bác sĩ Ly và tên cướp - Nghe giảng - HS đọc - Một đằng thì đức độ đằng thì nanh ác - Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn - HS nhắc lại - Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay - Theo dõi GV đọc mẫu - HS cùng luyện đọc theo hình thức phân vai - 3-5 tốp thi đọc diễn cảm (4) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử TRỊNH TRỊNH NGUYỄN NGUYỄN PHÂN PHÂN TRANH TRANH I I Mục Mục tiêu: tiêu: HS HS Biết Biết được một vài vài sự kiện kiện về sự chia chia cắt cắt đất đất nước, nước, tình tình hình hình kinh kinh tế tế sa sa sút sút :: ++ Từ Từ thế kỉ kỉ XVI, XVI, triều triều đình đình nhà nhà Lê Lê suy suy thoái, thoái, đất đất nước nước từ từ đây đây bị bị chia chia cắt cắt thành thành Nam Nam triều triều và và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài ++ Nguyên Nguyên nhân nhân của việc việc chia chia cắt cắt đất đất nước nước là là do cuộc tranh tranh giành giành quyền quyền lực lực của các các phe phe phái phái phong kiến phong kiến ++ Cuộc Cuộc tranh tranh giành giành quyền quyền lực lực giữa các các tập tập đoàn đoàn phong phong kiến kiến cuộc sống sống của nhân nhân dân dân ngày ngày càng khổ cực : đời sống đói khát, phải lính và chết trận,sản xuất không phát triển càng khổ cực : đời sống đói khát, phải lính và chết trận,sản xuất không phát triển Dùng Dùng lược lược đồ đồ Việt Việt Nam Nam chỉ ra ranh ranh giới giới chia chia cắt cắt Đàng Đàng Ngoài Ngoài Đàng Đàng Trong Trong II Đồ dùng: II Đồ dùng: Lược Lược đồ đồ sgk/ sgk/ 54 54 III Các hoạt động dạyIII Các hoạt động dạy- học: học: Hoạt Hoạt Hoạt động động của HS HS Hoạt động động của HS HS 1 Kiểm Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5’) (5’) 22 hs hs nhắc nhắc lại lại nd nd ghi ghi nhớ nhớ tiết tiết học học trước trước 2 Bài Bài mới :: a a Giới Giới thiệu thiệu bài bài b b Tìm Tìm hiểu hiểu nội nội dung dung bài: bài: HĐ HĐ 1: 1: Sự Sự suy suy sụp sụp của triều triều Hậu Hậu Lê Lê (7’) (7’) Đọc 11 HS Đọc sgk sgk từ từ đầu đầu loạn loạn lạc lạc HS đọc đọc to, to, cả lớp lớp đọc đọc thầm thầm SGK SGK - Trả Trả lời: lời: ++ Tìm Tìm những biểu biểu hiện cho cho thấy thấy sự suy suy sụp sụp ++ Vua Vua chỉ bày bày trò trò ăn ăn chơi chơi xa xa xỉ xỉ suốt suốt ngày ngày đêm triều đêm triều đình đình Hậu Hậu Lê Lê từ từ đầu đầu thế kỉ kỉ XVI? XVI? ++ Bắt Bắt nhân nhân dân dân xây xây thêm thêm nhiều nhiều cung cung điện điện ++ Nhân Nhân dân dân gọi gọi vua vua Lê Lê Uy Uy Mục Mục là là vua vua quỷ, quỷ, gọi gọi vua vua Lê Lê Tương Tương Dực Dực là là vua vua lợn lợn ++ Quan Quan lại lại trong triều triều đánh đánh giết giết lẫn lẫn nhau để để ** KL tranh KL :: Vua Vua Uy Uy Mục, Mục, Tương Tương Dực Dực ăn ăn chơi chơi tranh giành giành quyền quyền lực lực Nhà hS Nhà Mạc Mạc lên lên ngôi ngôi hS đọc đọc sgk sgk HĐ HĐ 2: 2: (7’) (7’) Nhà Nhà Mạc Mạc ra đời đời và và sự phát phát triển triển Nam ++ Trả Nam –– Bắc Bắc triều triều Trả lời: lời: ++ Mạc Mạc Mạc Đăng Đăng Dung Dung là là ai? ai? Mạc Đăng Đăng Dung Dung là là một quan quan võ võ dưới triều triều nhà nhà Hậu Hậu Lê Lê Năm 1527, Năm 1527, lợi lợi dụng dụng tình tình hình hình suy suy thoái thoái nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm cầm Lop4.com (5) ++ Vì Vì sao có có chiến chiến tranh tranh NamNam- Bắc Bắc triều? triều? ++ Chiến Chiến tranh tranh NN- B B triều triều kéo kéo dài dài bao bao nhiêu nhiêu năm? năm? HĐ HĐ 3: 3: Chiến Chiến tranh tranh Trịnh Trịnh Nguyễn Nguyễn (7’) (7’) +Nêu +Nêu nguyên nguyên nhân nhân dẫn dẫn đến đến chiến chiến tranh tranh Trịnh Trịnh -Nguyễn? Nguyễn? +Nêu +Nêu diễn diễn biến biến của chiến chiến tranh tranh trịnh trịnh -Nguyễn Nguyễn ++ Nêu Nêu kết kết quả của chiến chiến tranh tranh Trịnh Trịnh Nguyễn Nguyễn ++ Chỉ Chỉ trên trên lược lược đồ đồ ranh ranh giới giới Đàng Đàng Trong Trong và và Đàng Ngoài? Đàng Ngoài? HĐ HĐ 4: 4: Đời Đời sống sống nhân nhân dân dân ởở thế kỉ kỉ XVI XVI (6’) (6’) ++ Đời sống nhân dân kỉ XVI Đời sống nhân dân kỉ XVI thế nào? nào? đầu đầu số quan quan lại lại cướp cướp ngôi ngôi nhà nhà Lê, Lê, lập lập ra triều triều Mạc, Mạc, sử sử cũ cũ gọi gọi là là Bắc Bắc triều triều Hai Hai thế lực lực phong phong kiến kiến tranh tranh giành giành nhau quyền quyền lực lực gây gây nên nên cuộc chiến chiến tranh tranh NamNamBắc Bắc triều triều hơn 50 50 năm, năm, đến đến năm năm 1592 1592 khi Nam Nam triều triều chiếm chiếm được Thăng Thăng Long Long thì thì chiến chiến tranh tranh mới kết kết thúc thúc HS HS tự tự đọc đọc sgk sgk Nguyễn Nguyễn Kim Kim chết, chết, con rể rể là là Trịnh Trịnh Kiểm Kiểm lên lên thay thay năm năm toàn toàn bộ triều triều đình đình đẩy đẩy con trai trai Nguyễn Nguyễn Kim Kim là là Nguyễn Nguyễn Hoàng Hoàng vào vào trấn trấn thủ thủ vùng vùng Thuận Thuận Hoá Hoá Quảng Quảng Nam Nam Hai Hai thế lực lực phong phong kiến kiến Trịnh Trịnh Nguyễn Nguyễn tranh tranh giành giành quyền quyền lực lực đã đã gây gây nên nên cuộc chiến chiến tranh tranh TrịnhTrịnh- Nguyễn Nguyễn Trong Trong khoảng khoảng 50 50 năm, năm, hai hai họ họ TrịnhTrịnhNguyễn đánh lần, vùng đất Nguyễn đánh lần, vùng đất miền miền Trung trở thành chiến trường ác liệt Trung trở thành chiến trường ác liệt Hai Hai họ họ lấy lấy sông sông Gianh Gianh (QB) (QB) làm làm ranh ranh giới giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh Gianh trở trở ra, ra, Đàng Đàng Trong Trong từ từ sông sông Gianh Gianh trở trở vào Làm cho đất nước bị chia cắt 200 vào Làm cho đất nước bị chia cắt 200 năm năm 22 hs hs chỉ lược lược đồ đồ Đời Đời sống sống của nhân nhân dân dân vô vô cùng cùng cực cực khổ, khổ, đàn ông thì phải trận chém giết lẫn nhau, đàn ông thì phải trận chém giết lẫn nhau, đàn đàn bà, bà, con trẻ trẻ thì thì ởở nhà nhà sống sống cuộc sống sống đói đói rách Kinh tế đất nước suy yếu rách Kinh tế đất nước suy yếu ** Kết Kết luận: luận: Đời Đời sống sống nhân nhân dân dân ởở thế kỉ kỉ XVI XVI vô vô cùng cùng cực cực khổ khổ 3 Củng Củng cố cố dặn dặn dò: dò: (3’) (3’) - HS trả lời - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm - Lắng nghe và ghi nhớ vào thời kì bị chia cắt? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - Nhận xét tiết học Hệ Hệ thống thống lại lại nd nd bài bài học học Nhận Nhận xét xét giờ học học Lop4.com (6) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt hs trả lời 1) Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? 2) Anh sáng không thích hợp hại cho mắt nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt - Yêu cầu hs quan sát hình SGK/100 và đọc nội + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi dung hình canh nóng, bàn ủi ủi đồ… - Trong cốc nước hình vẽ thì cốc a nóng + vật lạnh: Nước đá, đồ tủ lạnh… - Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nào và lạnh cốc nào? - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá - Cốc a nóng cốc c và lạnh cốc tả mức độ nóng, lạnh các vật Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật b này là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ vật - Lắng nghe - Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, nước nào có nhiệt độ thấp nhất? Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp - YC hs quan sát hình và nêu công dụng - hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, loại nhiệt kế tương ứng - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không nhiệt kế Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ khí thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Lắng nghe - Cầm nhiệt kế cho lớp quan sát: Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài và có ruột nhỏ, đầu trên hàn kín Lop4.com (7) Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh bạc) Chất lỏng này thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại, sau thời gian ta lấy thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ vật Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông gốc với nhiệt kế - YC hs quan sát hình SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ hai nhiệt kế - Nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu? - Nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu? - Gọi hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại Khoảng phút lấy nhiệt độ - Nhiệt độ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 37 độ C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám và chữa trị * Thực hành đo nhiệt độ - YC hs thực hành nhóm đo nhiệt độ thể bạn và cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội - Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ các nhóm C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/101 - Nên có nhiệt kế nhà để đo nhiệt độ thể cần thiết - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt) - Nhận xét tiết học - Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C - độ C - hs lên bảng thực - hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe - Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết - Đọc kết đo - Vài hs đọc trước lớp - Lắng nghe và ghi nhớ ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số - Bài tập cần làm bài 1, bài , bài 4; Bài 3* và bài 5* dành cho HSKG Lop4.com (8) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép nhân phân số - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính Hoạt động học hs thực theo yêu cầu - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV thực mẫu SGK - YC hs thực vào B 1x6 x x7 14 5 x3 15 x 9 x 18 - Lắng nghe - Theo dõi - Thực bảng 9 x8 72 x1 x8 c) 45 x1 4 11 9 5 x7 35 b) x7 d) x0 6 a) - Ta viết STN dạng phân số, thực phép nhân hai phân số - Bất kì phân số nào nhân với thì kết - Em có nhận xét gì kết câu c, d? chính số đó Bất kì phân số nào nhân với thì kết Bài 2: GV thực mẫu (trong quá trình - Theo dõi thực hỏi hs để hs nêu cách tính và cách viết gọn) - YC hs tự làm bài (lần lượt hs lên bảng thực - Tự làm bài, số hs lên bảng thực 24 12 a) ; b) ; c) ; d )0 hiện) - Muốn nhân phân số với STN ta làm sao? 11 - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào *Bài 3: Ghi phép tínhlên bảng, gọi hs lên nháp bảng thực - Em hãy so sánh hai kết vừa tìm - Ghi bảng: 2 2 x3 5 5 2 x3 x3 5 2 222 5 5 - - x3 tổng phân số nhau, - Nhận xét này chính là ý nghĩa phép phân số là 2/5 nhân phân số với STN Bạn nào nêu ý nghĩa phép nhân x3 ? Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - HD lớp làm chung câu a + Trước hết tính: - Tính rút gọn - theo dõi 5 x 20 x x5 15 Lop4.com (9) + Sau đó rút gọn: 20 20 : 15 15 : * trình Có thể bày sau: 5 x 20 20 : x x5 15 15 : - Các em có thể rút gọn quá trình tính, chẳng hạn: 5x4 x x5 - Yc hs thực B câu b,c - Làm bài vào B b) x3 13 x13 c) x x 1 3x7 13 13 x7 *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Tính chu vi ta lấy cạnh nhân với - Muốn tính chu vi (diện tích) hình vuông ta - Tính diện tích ta lấy cạnh x cạnh làm sao? - Tự làm bài, hs lên bảng giải - Yc hs tự làm bài vào Chu vi hình vuông là: 20 - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng x4 ( m) 7 Diện tính hình vuông là: 5 25 (m2) x 7 49 20` 25 Đáp số: m; 49 m - Chấm số bài, Yêu cầu hs đổi kiểm tra - Đổi kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số với STN, STN với - hs trả lời phân số ta làm ntn? - Lắng nghe và ghi nhớ - Về nhà xem lại bài + Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? i MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ câu tìm được(BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học( BT2); đặt câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ(BT3) ii.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Lop4.com (10) Kiểm tra bài cũ + VN câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? - Nhận xét câu trả lời HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc các câu phần nhận xét và các y/cầu Bài 1: - Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS lên bảng xác định CN các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS lớp làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: - Chủ ngữ các câu trên từ loại nào tạo thành? c Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Treo bảng phụ đã viết riêng câu văn bài tập và gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét,kết luận lời giải đúng, - GV giảng bài: Trong câu kể Ai là gì? CN là từ vật giới thiệu nhận định VN…… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu câù bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, - Gọi HS lên bảng dán thẻ có ghi từ cột A với các từ ngữ cột B cho phù hợp - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét và kết luận - Gọi HS tiếp nối đọc câu mình đặt Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau MRVT Dũng cảm Lop4.com - HS trả lời - HS nghe - Tiếp nối đọc câu có dạng Ai là gi? Mỗi HS đọc câu - HS tự làm bài - Chữa bài (Nếu sai) - Chủ ngữ danh từ tạo thành và cụm danh từ tạo thành - HS tiếp nối đọc - HS đọc thành tiếng - HS làm bài + HS làm trên bảng - Chữa bài sai -1 HS đọc thành tiếng - Trao đổi thảo luận làm bài - HS thực - Nhận xét bài bạn làm trên bảng -1HS đọc - HS làm và nêu KQ - Nhận xét bài làm bạn - - HS tiếp nối đọc trước lớp - Lắng nghe và ghi nhớ (11) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ TÓM TẮT TIN TỨC Không dạy kèm hs yếu ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 02 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài và bài 1b,c* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - HS lắng nghe tìm hiểu số tính chất phép nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập B/ Luyện tập: 1) Giới thiệu số tính chất phép nhân phân số a) Giới thiệu tính chất giao hoán 4 - Ghi bảng và yêu cầu hs tính - HS tính: x ; x - Hãy so sánh hai kết vừa tìm được? - Từ kết trên em rút kết luận gì? - Em có nhận xét gì vị trí các thừa số hai tích trên? - Khi ta đổi chỗ các phân số tích thì kết nào? - Đó chính là tính chất giao hoán phép nhân - Gọi hs nhắc lại b) Giới thiệu tính chất kết hợp - Ghi bảng biểu thức SGK/134, y/c hs tính giá trị - Hãy so sánh giá trị hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng: Lop4.com 5 - : 15 4 - x x 5 - Vị trí các thừa số thay đổi - Khi đổi chỗ các phân số tích thì tích chúng không thay đổi - Vài hs nhắc lại - HS thực tính Bằng nhau: 10 - Ta có thể nhân phân số thứ với tích (12) phân số thứ hai và phân số thứ ba 3 ( x ) x = x( x ) 5 - Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm ntn? - Vài hs nhắc lại - Đó chính là tính chất kết hợp phép nhân các phân số c) Giới thiệu tính chất nhân tổng hai phân số với phân số - Thực tương tự: viết lên bảng biểu thức SGK/134 và yêu cầu hs tính giá trị chúng - HS thực tính - Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng hai biểu thức - Giá trị hai biểu thức và 3 ( ( )x x x 5 5 - Khi thực nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào? 2) Thực hành: Bài 1: b) Yc hs áp dụng các tính chất vừa học để tính hai cách 5 10 30 1 2 2 * ( )x x x 5 10 15 30 3 17 17 51 34 85 17 c) * x x 21 21 105 105 105 21 17 17 17 17 17 17 x x ( ) x x 1x 21 21 5 21 21 21 21 b)* ( ) x x 20 - Ta có thể nhân phân số tổng với phân số thứ ba cộng các kết lại với - hs lên bảng làm bài, lớp thực vào nháp 1a) Cách 1: 3 3 198 x x 22 ( x ) x 22 x 22 22 11 22 11 242 242 11 Cách 2: 3 3 66 198 x x 22 x( x 22) x 22 11 22 11 22 11 242 11 Em đã áp dụng tính chất nào để tính? Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS trả lời theo bài - Gọi hs nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật - hs đọc đề bài - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào ( a+b)x2 - Tự làm bài Chu vi hình chữ nhật là: 44 ( m) 15 Đáp số: m 15 ( ) x2 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài - hs đọc đề bài - Tự làm bài May túi hết số mét vải là: Lop4.com (13) C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các tính chất phân số - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tìm phân số số - Nhận xét tiết học x3 2(m) Đáp số: 2m vải -1 hs nhắc lại - Lắng nghe và ghi nhớ ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ ) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu - Gọi hs đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi + Phải đấu tranh cách không khoan hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? nhượng với cái xấu, cái ác - Nhận xét, cho điểm + Trong đối đầu liệt cái B/ Dạy-học bài mới: thiện với cái ác, người chính nghĩa, dũng 1) Giới thiệu bài: cảm và kiên chiến thắng - YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: Cảnh tranh là cảnh gì? - cảnh đội ta trên đường Trường - Ảnh chụp ô tô trên đường Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ Trường Sơn vào nam đánh Mĩ Qua bài thơ TQ tiểu đội xe không kính các em hiểu rõ - Lắng nghe khó khăn nguy hiểm trên đường trận và tinh thần dũng cảm lạc quan các chú đội lái xe 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc khổ thơ bài + Lượt 1: HD hs luyện phát âm: xoa mắt đắng, - hs nối tiếp đọc khổ thơ mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường HD hs ngắt nghỉ các câu sau: - Luyện cá nhân Không có kính / không phải vì xe không có - Chú ý ngắt nghỉ đúng kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Lop4.com (14) Thấy đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi + Lượt 2: Giải nghĩa từ: tiểu đội - Bài đọc với giọng nào? - Khổ đọc giọng kể, khổ giọng vui, khổ giọng nhẹ nhàng, tình cảm - HS luyện đọc theo cặp - hs đọc bài - Lắng nghe - Yc hs luyện đọc theo nhóm cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài thơ , TLCH 1) Những hình ảnh nào bài thơ nói lên - Đọc thầm khổ đầu tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các 1) Những hình ảnh: bom giật, bom rung, chiến sĩ lái xe? kính vỡ rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số - Đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: 2) Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ thể 2) Gặp bạn bè suốt dọc đướng tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ đã thể tình câu thơ nào? đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy - Đọc thầm bài, trả lời câu: 3) hình ảnh khói lửa bom đạn xe không kính băng băng 3) Các chú đội lái xe vất vả, dũng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm cảm / Các chú đội lái xe thật dũng cảm, nghĩ gì? lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất - Giáo viên: Đó là khí chiến chấp bom đạn kẻ thù thắng Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Lắng nghe hậu phương lớn miền Bắc thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs nối tiếp đọc lại khổ thơ - Yc hs lắng nghe, tìm TN cần nhấn - hs đọc khổ thơ - Những TN cần nhấn giọng:gió vào xoa giọng bài - Kết luận giọng đọc đúng và TN cần mắt đắng, đường chạy thẳng vào tim, nhấn giọng (mục 2a) trời, cánh chim sa, ùa vào - HD hs đọc diễn cảm khổ và buồng lái Không có kính / không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Không có kính / thì ướt áo Lop4.com (15) Mưa tuôn, mưa xối ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số Mưa ngừng, gió lúa / mau khô thôi + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc lại + YC hs đọc nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - YC hs nhẩm 1,2 khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ tiểu đội xe không kính có ý nghĩa nào? - Giáo dục: Nhớ ơn các chiến sĩ đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Chuẩn bị bài sau: Thắng biển - Lắng nghe - hs đọc lại - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhẩm thuộc 1,2 khổ - Vài hs thi đọc - Nhận xét - HS nêu - Lắng nghe và ghi nhớ ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2014 Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số số - Làm các bài tập: 1; * Học sinh khá giỏi bài: 1.Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ + Nêu tính chất kết hợp phép cộng và tính chất giao hoán phép cộng 5 3 7 x x x ? 7 5 5 3 Bài a Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi tựa bài Lop4.com Haùt vui HS thực hiện, nhắc lại quy (16) taéc b Tìm hiểu bài 1) Giới thiệu cách tìm phân số số * GV có thể nhắc lại bài toán tìm phần cuûa moät soá Chaúng haïn : GV neâu caâu hoûi : cuûa 12 phaàn quaû cam laø maáy phaàn quaû cam ? Cả lớp tính nhẩm GV gọi HS nói cách tính: cuûa 12 quaû cam laø : 12 : = (quaû) b) – GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 Hỏi soá cam roå laø bao nhieâu quaû cam ? - Cho HS quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị trước Gợi ý để HS nhận thấy số cam nhân với thì cam Từ đó có thể tìm soá số cam tổ theo các bước sau : soá cam roå + Tìm soá cam roå GV ghi : soá cam roå laø : 12 : = (quaû) soá cam roå laø : x = (quaû) Vaäy cuûa 12 quaû cam laø quaû cam - GV neâu : Ta coù theå laøm soá cam roå nhö sau : 12 x = ( quaû ) - Hướng dẫn HS nêu bài giải bài toán Baøi giaûi + Tìm Lop4.com HS làm vào 2HS lên bảng laøm (17) soá cam roå laø : 12 x = (quaû) Đáp số : cam - Từ đó, GV hỏi để HS phát biểu : “ Muốn tìm số 12 ta lấy 12 nhân với ” 3 Chaúng haïn : Tìm cuûa 15, tìm cuûa 18… b) Luyện tập HS dựa vào bài mẫu ( phần lí thuyết ) tự làm các bài 1, 2, SGK Baøi 1: - Gọi hs đọc đề - GV hướng dẫn phân tích đề - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận Baøi giaûi Số HS xếp loại khá lớp đó là : 35 x = 21 (hoïc sinh) Đáp số : 21 học sinh khá Baøi 2: - Gọi hs đọc đề - GV hướng dẫn phân tích đề - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận GV gọi HS thực Baøi giaûi Chiều rộng sân trường là : 120 x = 100 (m) Đáp số : 100m Baøi 3:( hs khá giỏi) Lop4.com HS neâu quy taéc “ Muoán tìm phân số số” HS thực hieän HS làm vào HS lên bảng giaûi HS làm vào vở, HS làm vào tờ phiếu to HS làm vào , HS Leân baûng giaûi Hs đọc đề Hs sửa bài (18) - Gọi hs đọc đề GV hướng dẫn phân tích đề Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài Baøi giaûi Số học sinh nữ lớp 4A là : 16 x = 18 (hoïc sinh) Đáp số : 18 học sinh nữ 4.Củng cố Nhận xét dặn dò - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm - Chuaån bò tieát sau : “ Pheùp chia phaân soá” Hs đọc đề Hs sửa bài ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Chính tả(nghe - viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Gọi hs đọc BT2a, gọi hs lên bảng viết, - hs đọc, hs lên bảng viết, lớp viết vào lớp viết vào giấy nháp nháp - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học 2) HD hs nghe-viết - Gv đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả - Lắng nghe bài Khuất phục tên cướp biển - YC hs đọc thầm toàn bài phát và nêu - Lần lượt nêu: dội, đứng phắt, rút soạt từ ngữ khó dễ viết sai bài? dao ra, nghiêm nghị, gườm gườm, nhốt chuồng - HD hs phân tích và viết vào B: rút - HS phân tích và viết vào B soạt dao ra, dõng dạc, nghiêm nghị, nhốt chuồng - Gọi hs đọc lại các từ khó - hs đọc to trước lớp - Trong viết chính tả các em cần chú ý - Nghe, viết, kiểm tra Lop4.com (19) điều gì? - Gv đọc cho hs viết theo đúng yêu cầu - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yêu cầu hs đổi kiểm tra - Nhận xét chung 3) HD hs làm BT chính tả Bài 2: Bài Bài 2( 2( a) a) Chữa Chữa bài bài :: Thứ Thứ tự tự các các từ từ cần cần điền điền là là :: Gian, Gian, giờ, giờ, dãi, dãi, giỏ, giỏ, ràng, ràng, rừng rừng HS HS đọc đọc lại lại đoạn đoạn văn văn Nêu Nêu nội nội dung dung đoạn đoạn văn văn 3 Củng Củng cố, cố, dặn dặn dò dò (3’) (3’) Nhận Nhận xét xét giờ học học C/ Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa luyện viết bài - Bài sau: Thắng biển - Nhận xét tiết học - HS viết chính tả - Soát lại bài - Đổi kiểm tra - Đọc Đọc đề đề bài bài Đọc Đọc chữa chữa bài bài Đọc Đọc đoạn đoạn văn văn 11 HS HS - Lắng nghe, thực ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vo mắt: khơng nhìn thẳng vo Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu KNS*: - Kĩ trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt - Kĩ b́ình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Anh sáng cần cho sống 1) Hãy nêu vai trò ánh sáng đời - hs trả lời sống người? 2) Nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Bài : - Lắng nghe - Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết Lop4.com (20) hình vẽ gì? - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát tia sáng mạnh Bây em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: + Hình vẽ ông mặt trời chiếu sáng + Tại ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt + Hình 2: chú công nhân dùng trời ánh lửa hàn? chắn che mắt để hàn sắt - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh Kết luận: Anh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ánh sáng mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp Đồng thời không nên để ánh sáng đèn laze, đèn pha ôtô …chiếu vào mắt Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết - Yc hs quan sát hình 3,4 SGK - Trong hình vẽ gì? Việc làm các bạn là đúng hay sai? - Tại ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? - Hình vẽ gì? - Vì bạn đội nón cản việc bạn rọi đèn vào mắt bạn? Kết luận: Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng tập trung vào đáy mắt đó có thể làm tổn thương mắt Lop4.com + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc quá trình nóng chảy kim loại sinh có thể làm hỏng mắt + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… - Lắng nghe - Quan sát - Vẽ các bạn trời nắng: có bạn đội nón, bạn che dù, bạn đeo kính Việc làm các bạn là đúng - Vì đội nón, che dù, đeo kính cản ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào thể - Vẽ có bạn rọi đèn pin vào mắt bạn kia, bạn cản lại - Vì Việc làm bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì làm tổn thương mắt - Lắng nghe (21)