Kiến thức: - Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo phương pháp để phân tích đa thức.[r]
(1)Soạ n : / / 09 G i ả n g : / 0/ 09 Tiết 11 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết nhóm các hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo phương pháp để phân tích đa thức Thái độ: - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận B Chuẩn bị: Gv: - Sgk, phấn màu, bảng phụ Hs: - Ôn lại phương pháp phân tích đã học C Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề D Tiến trình: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 46 trang 20: a, 732–272 = (73+27) (73–27) = 100.46 = 4600 b, 372–132 = (37+13)(37–13) = 50.24 = 1200 c, 20022–22 = (2002+2)(2002–2) = 2004.2000 = 4008 Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ - Chia lớp thành hai nhóm Ví dụ 1: + Nhóm 1: Ví dụ Phân tích đa thức thành nhân tử Giáo viên gợi ý cho học sinh làm nhiều cách x2–3x+xy–3y khác =(x2–3x)+(xy–3y) + Nhóm 2: Ví dụ =x(x–3)+y(x–3) - Gợi ý cho học sinh làm nhiều cách (x–3)(x+y) - Qua cách giải các ví dụ trên gọi là gì? Ví dụ 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cụm từ hạng Phân tích đa thức thành nhân tử 2xy+3z+6y+xz tử thích hợp mang ý nghiã - Mỗi nhóm có thể phân tích =(2xy+6y)+(3z+xz) - Sau phân tích đa thức thành nhân tử =2y(x+3)+z(x+3) nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục =(x+3)(2y+z) - Hs: Vd 1: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)( x + y) Vd 2: 2xy+3z+6y+xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z) - Yêu cầu Hs vận dụng phương pháp phân Hoạt động 2: ?1 ?1 trang 22 Lop8.net (2) tích đa thức thành nhân tử để làm ?1 - Hs hoạt động cá nhân làm bài, Đáp số: 10.000 Hoạt động 3:?2 - Yêu cầu Hs làm ?2 vào vở, sau đó đứng chỗ nêu kết - Hs: Bạn An làm đúng, bạn Thái và Hà làm đúng chưa phân tích hết, còn có thể phân tích tiếp Củng cố, bài tập: - Gv chia lớp nhóm Mỗi nhóm làm câu cuả bài 47 trang 22 Sgk 50 trang 22 Sgk - Bài 47 trang 22 Đáp số: a/(x+1)(x–y) b/(z–5)(x+y) c/(3x–5)(x–y) - Bài 50 trang 22 Đáp số: a/x= –1; x=2 b/x= ; x=3 5 Hướng dẫn nhà: - Bài tập 48, 49 trang 22 Sgk - Xem trước bài 9: “ Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp “ E Rút kinh nghiệm: Lop8.net (3)