1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh sơn la

102 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sơn La là tỉnh miền núi cao thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam, với một thành phố và 11 huyện trong đó có 5 huyện nghèo trong tổng số 62 huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ. Năm 2016 tỉnh Sơn La có trên 660.000 ha ...

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.5.1. Phạm vi không gian

    • 1.5.2. Phạm vi thời gian

    • 1.5.3. Phạm vi nội dung

    • 2.1.1. Những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực ngành kiểm lâm

    • 2.1.2. Vai trò của nhân lực ngành kiểm lâm

    • 2.1.3. Đặc điểm chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm

    • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm

    • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm

  • 2.1.5.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm

    • 2.2.1. Các chủ trương, chính sách của Đảng về nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm

    • 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm của các địa phương trong nước

    • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Sơn La về nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm

    • 3.1.1. Khái quát chung về ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La

      • Cơ cấu tổ chức của ngành kiểm lâm trên địa tỉnh Sơn La gồm:

    • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

      • Nghiên cứu chọn điểm là trên toàn bộ phạm vi tỉnh Sơn La. Đây là tỉnh có diện tích rừng lớn, số lượng nguồn nhân lực của ngành kiểm lâm cao. Cùng với đó, chất lượng nguồn nhân lực ở đây lại còn nhiều hạn chế trong khi yêu cầu về nhân lực kiểm lâm lại ...

    • 3.2.2. Thu thập thông tin số liệu

    • 3.2.3. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin

    • 3.2.4. Phương pháp phân tích

    • 3.2.5.1. Chỉ tiêu đánh giá công tác tuyển dụng

    • - Quan điểm, tiêu chí tuyển dụng.

    • - Lựa chọn phương pháp, hình thức tuyển dụng.

    • - Khả năng chuyên môn của Hội đồng tuyển dụng.

    • - Tính khách quan trong quá trình tuyển dụng.

    • 3.2.5.2. Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng

    • - Số lượng công chức, viên chức được cử đi đào tạo các bậc: Đại học, sau đại học về quản lý thuộc lĩnh vực lâm nghiệp.

    • - Số lượng công chức, viên chức được đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý nhà nước.

    • - Số lượng công chức, viên chức được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày (chương trình ISO, các chương trình hội thảo khoa học công nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp, tập huấn công nghệ thông tin,...).

    • 3.2.5.3. Chỉ tiêu đánh giá chế độ đãi ngộ

    • - Mục tiêu và nguồn lực tác động/ ảnh hưởng về chi phí và con người

    • - Các phương án xây dựng đề xuất cho chế độ đãi ngộ, lương thưởng ... đối với công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực Kiểm lâm trên địa bàn tỉnh Sơn La.

      • 4.1.1. Số lượng và cơ cấu nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La

      • 4.1.2. Chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La

  • Đơn vị tính: Bài thi

  • Đơn vị tính: Người

  • Đơn vị tính: Người

  • Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị - hành chính như kiểm lâm viên cần đào tạo 86 người; Trung cấp lý luận chính trị cần đào tạo 107 người; Cao cấp lý luận chính trị cần đào tạo 35 người. Như vậy, số lượng công chức, viên chức đã được xếp vào ngạ...

  • Giai đoạn 2014 - 2016 số lượng công chức, viên chức vi phạm khi thi hành công vụ là 11 người và vi phạm của cán bộ lãnh đạo là 9 người.

  • Hiện tại có 66 thủ tục hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp đã được đưa ra Trung tâm hành chính công tỉnh Sơn La để giải quyết các yêu cầu của các tổ chức, cá nhân có liên quan. Qua kết quả điều tra tại 50 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhâ...

  • Đơn vị tính: Phiếu đánh giá

  • Tóm lại, nhân lực lãnh đạo của các phòng, 12 hạt kiểm lâm và các ban quản lý khu rừng đặc dụng, phòng hộ đều có trình độ lý luận từ trung cấp lý luận hoặc cao cấp lý luận; Trình độ học vấn của cán bộ, công chức, viên chức ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La n...

    • 4.2.1. Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo

  • Hiện tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý, trong đó một chức danh thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La quy hoạch từ 3 người trở lên. Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý chưa sát so với quy hoạch b...

    • 4.2.2. Công tác tuyển nhân lực ngành kiểm lâm

    • 4.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng

  • Hàng năm Chi cục tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc, kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc trong ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, vẫn còn có một số c...

    • 4.2.4. Công tác luân chuyển cán bộ

  • Có thể nói rằng công tác luân chuyển, điều động cán bộ ngành Kểm lâm của tỉnh được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc luân chuyển, điều động cán bộ chưa hợp lý như: Luân chuyển, điều động cán bộ từ nơi có hộ khẩu và gia đình ...

  • Ngoài ra, cho đến nay tỉnh chưa ban hành được quy định về điều kiện, tiêu chuẩn luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức. Thực hiện luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu thực hiện dưới hình thức ở đâu thiếu người thì ...

  • Đơn vị tính: Người

  • Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2017)

    • 4.2.5. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ ngành kiểm lâm

  • Đánh giá về nội dung chính sách hay mức hỗ trợ của chính sách: Qua kết quả điều tra tại bảng 4.20 cho thấy các chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La ở mức trung bình khá, trong đó có các chính sách phụ cấp khu vực...

  • Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2017)

  • Tóm lại, các chính sách tiền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác liên quan đến việc sử dụng cán bộ, công chức, viên chức đều chưa tạo được động lực làm việc cho người cán bộ công chức, viên chức tự phấn đấu và p...

    • 4.2.6. Nhận thức và kỹ năng của bản thân cán bộ ngành kiểm lâm

  • Trình độ của nhân lực cán bộ công chức trong hệ thống chính trị không đồng đều, được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Đặc biệt cán bộ công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện mặc dù đã được đào tạo đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ song ...

  • Một số đơn vị chưa quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức. Một bộ phận cán bộ công chức chưa xác định việc học tập, nâng cao trình độ là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người cán bộ, công chức, v...

  • Trình độ kiến thức, năng lực của một bộ phận cán bộ công chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, nhất là kiến thức về ngoại ngữ, hội nhập kinh tế quốc tế. Tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa cao, còn ...

  • Chậm đổi mới về tư duy và óc sáng tạo, làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nhân lực cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm nói riêng trong những năm vừa qua. Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa đổi mới phương pháp là...

  • Tình trạng sử dụng cán bộ, công chức, viên chức là cán bộ, công chức, viên chức có năng lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không đúng với ngành được đào tạo. Hiện nay có khoảng 70% cán bộ công chức có năng lực, có trình độ chuyên môn kỹ thuật được ...

  • Đối với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo bồi dưỡng phải xác định việc học là để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung cập nhật kiến thức nhằm hoàn thành nhiệm vụ tốt nhất trong thời gian tới chứ không phải đi du lịch và nghỉ d...

  • Những kỹ năng cần thiết như kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ nhằm hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ được giao đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tính chất liên ngành, kỹ năng lãnh đạo,...

    • 4.2.7. Công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức

  • Việc kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La còn buông lỏng, chưa được quản lý chặt chẽ, chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái. Việc xử lý cán bộ, công chức, viên chức vi phạm còn nương nhẹ, nể nang, t...

    • 4.2.8. Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, nguy cơ đối với chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La

  • Điểm mạnh (S)

  • S1: Nguồn cán bộ, công chức, viên chức trẻ, có trình độ từ đại học trở lên, có kinh nghiệm thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước về trồng, bảo vệ, phát triển rừng.

  • S2: Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Ủy bản nhân dân tỉnh Sơn La trong phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Điểm yếu (W)

  • W1: Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật (Đường giao thông đi lại, phương tiện làm việc như nhà làm việc, máy tính, hệ thống thông tin liên lạc…) còn nhiều khó khăn.

  • W2: Đa số là người dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức hạn chế, chủ yếu nói thông thạo tiếng dân tộc thiểu số.

  • Cơ hội (O)

  • O1: Tỉnh Sơn La luôn xác định lâm nghiệp là lĩnh vực ưu tiên đầu tư dẫn đến ban hành một số chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • O2: Các nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ tỉnh Sơn La trong việc phát triển lâm nghiệp, ứng phó với biến đổi khí hậu; nền kinh tế của tỉnh có sự hội nhập.

  • Nguy cơ (T)

  • T1: Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ.

  • T2: Tác động của cơ chế chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Kết hợp

  • S1, O1: Thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm theo hướng bền vững.

  • S1, O2: Cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm chủ động, tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng để phù hợp với yêu cầu phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La.

  • S2, W2: Yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức học tiếng dân tộc thiểu số để phục vụ giải quyết công việc được nhanh chóng, hiệu quả.

  • S1, W1: Gây ra hiện tượng tiêu cực như không nhiệt huyết trong công việc, tư tưởng không kiên định, tham nhũng.

  • S1, T1: Yêu cầu phải học tập không ngừng để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp.

    • 4.3.1. Quan điểm

  • Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải dựa trên quan điểm lấy con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, con người là yếu tố quyết định sự phát triển của ngành Kiểm lâm.

  • Nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La phải sử dụng tổng hợp nhiều giải pháp, trong đó coi trọng giáo dục - đào tạo cán bộ, công chức, viên chức và coi trọng vai trò của lực lượng trí thức, trọng dụng nhân tài.

  • Nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La nhằm phát huy năng lực của con người bao gồm trí lực, nhân cách và thẩm mỹ và sử dụng những năng lực đó một cách có hiệu quả.

  • Nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La phải gắn với tái cơ cấu ngành lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân đề có cơ hội phát triển...

  • Nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La phải xuất phát từ điều kiện đặc thù của tỉnh Sơn La, trên cơ sở phát huy những tiềm năng và thế mạnh của tỉnh Sơn La. Đồng thời, kết hợp sự hỗ trợ, giúp đỡ từ các tổ chức, cá nhân khác và có sự k...

    • 4.3.2. Định hướng

  • Phát triển nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp và tăng trưởng kinh tế lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững

  • Sử dụng trí thức để hiện đại hóa các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Phát triển giáo dục - đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực của cán bộ, công chức, viên chức của ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

    • 4.3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La

  • 4.3.3.1. Giải pháp về quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ...

  • Trước khi đưa công chức, viên chức vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cần đánh giá đúng công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La về các mặt sau: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực thực tiễn; Uy tín; Sức khoẻ; Chiều hướng, triể...

  • Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ.

  • Tập thể lãnh đạo và cấp ủy cơ sở nơi cán bộ công tác đánh giá (sau khi đã tham khảo ý kiến của chi ủy nơi cán bộ cư trú về bản thân và gia đình cán bộ).

  • Việc đánh giá cán bộ phải được công bố, công khai, minh bạch.

  • Đối với ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La bố trí một chức danh cần quy hoạch tối đa 2 người đang công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La và một người có thể quy hoạch vào một số chức danh. Đưa vào quy hoạch cả các công chức, viên ...

  • Định kỳ hằng năm tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh theo sát sự phát triển của cán bộ; kịp thời đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ không còn đủ tiêu chuẩn, điều kiện, không có triển vọng phát triển hoặc uy tín thấp qua lấy phiếu tín nhiệm hằng năm...

  • 4.3.3.2. Giải pháp về bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý

  • Ban hành và công bố, công khai tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La. Không bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý khi không có các bằng cấp về lý luận chính trị như: Trung cấp lý luận chính trị hoặc cao cấp...

  • Tổ chức thi tuyển chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý nhằm phát hiện, thu hút, trọng dụng những người có đức, có tài, phát huy được phẩm chất, trình độ, năng lực, kinh nghiệm để đóng góp sức lực, trí tuệ cho sự phát triển bền vững của đất nước; nâng cao...

  • Việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phải bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh và đúng thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ; chọn được người giỏi nhất trong số những người đủ tiêu chuẩn, điều kiện đã dự thi để...

  • Thực hiện việc thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý đối với trường hợp bổ nhiệm lần đầu hoặc bổ nhiệm lại giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • 4.3.3.3. Giải pháp về công tác tuyển dụng công chức, viên chức

  • Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án vị trí việc làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La, trong đó xác định cụ thể vị trí, việc làm, số lượng cán bộ, công chức, viên chức của từng cơ quan, đơn vị trong ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La. Việc tuyển dụng...

  • Tuyển dụng công chức, viên chức vào làm việc trong ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải chú ý đến việc tuyển dụng người địa phương, người dân tộc thiểu số. Vì tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, nên cần có những công chức, v...

  • Rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành, công bố, công khai tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng công chức, viên chức thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Bãi bỏ hình thức tuyển dụng công chức, viên chức dưới hình thức xét tuyển và phỏng vấn. Thay vào đó là hình thức tuyển dụng công chức, viên chức dưới hình thức xét tuyển, thi tuyển trên máy vi tính biết kết quả ngay sau khi nhấn nút nộp bài thi và phỏ...

  • 4.3.3.4. Giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, kiến thức quản lý nhà nước

  • Tổ chức kỳ thi sát hạch tin học, ngoại ngữ theo chuẩn mới quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin truyền thông Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Gi...

  • Tiến hành rà soát khả năng nghe, nói tiếng dân tộc thiểu số của cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La đang làm việc tại các xã, đặc biệt là đang làm việc tại các xã khu vực III (Xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó kh...

  • Tăng cường công tác tuyên truyền, công bố, công khai các thủ tục hành chính để mọi người dân, cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La biết, thực hiện theo đúng quy định. Xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí tập huấn, hỗ trợ học ...

  • Phải tạo ra được môi trường tâm lý kích thích tinh thần sáng tạo của mỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị. Cần có cơ chế rộng mở thu hút các sáng kiến của mọi cả nhân, ngoài những đóng góp ý kiến trực tiếp, mỗi cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị nên ...

  • Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tạo môi trường việc làm hiện đại, quản lý theo hiệu quả công việc làm việc trong môi trường mạng như: Ứng dụng phầm mềm trong nhận, xử lý văn bản đi đến; Áp dụng các tiêu chuẩn Iso trong giải quyết các công vi...

  • Cải thiện điều kiện sống cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La, đặc biệt là đời sống tinh thần của lực lượng cán bộ, công chức, viên chức.

  • 4.3.3.5. Giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị

  • Xây dựng kế hoạch và nguồn kinh phí để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức có trình độ về kiểm lâm viên, trung cấp lý luận chính trị và cao cấp lý luận chính trị. Việc bố trí cán bộ, công chức, viên chức đi học các lớp trung cấp lý luận chính trị và...

  • 4.3.3.6. Giải pháp về luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức

  • Hạn chế việc luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La xa gia đình, khuyến khích việc luân chuyển, điều động trong nội bộ cơ quan, đơn vị đang công tác.

  • Ban hành và công bố công khai quy định về điều kiện, tiêu chuẩn, nội dung luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức. Qua số liệu điều tra cho thấy 100% phiếu nhất trí việc ban hành và công bố, công khai các quy định về luân chuyển, điều động...

  • Đơn vị tính: Phiếu

  • Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2017)

  • Việc điều động cán bộ, công chức, viên chức đòi hỏi phải đưa đúng người về đúng nơi có nhu cầu, bao gồm cả các cán bộ lãnh đạo lẫn các kiểm lâm viên.

  • 4.3.3.7. Giải pháp về bố trí, sử dụng cán bộ (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại; xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức chuyên môn…)

  • Chuyển dịch cơ cấu nhân lực cán bộ, công chức, viên chức là quá trình chuyển một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức đang làm với công cụ lao động lạc hậu, năng suất lao động thấp sang công cụ mới có năng suất cao hơn nhờ sử dụng công nghệ khoa học ...

  • Chuyển dịch cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải gắn bó hữu cơ và phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp. Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý là cơ sở vững chắc để chuyển dịch thành công cơ cấu kin...

  • Chuyển dịch cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải vừa đảm bảo yêu cầu phát triển của các ngành, các lĩnh vực (cơ cấu ngành nghề), yêu cầu lao động kỹ thuật (cơ cầu trình độ), tạo điều kiện phân bố và sử dụng lao động hợp...

  • Chuyển dịch cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệu quả, bền vững.

  • Cần có chế độ đề bạt cán bộ hợp lý cả về chức vụ lẫn lương bổng, phúc lợi để khuyến khích và tạo niềm tin cho những người được điều động để họ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

  • Ban hành và công bố, công khai nội dung quy hoạch dài hạn, kế hoạch trong việc bố trí, sử dụng cán bộ (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại); Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức chuyên môn…Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án vị t...

  • 4.3.3.8. Giải pháp về chính sách đãi ngộ đối với công chức, viên chức

  • Cần có chính sách hướng dẫn cụ thể, hỗ trợ kịp thời và giám sát chặt chẽ và hiệu quả cao trong bảo vệ lợi ích của người cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn vốn, nhiều chủ thể tham gia, nhiều cơ quan hành chính nhà nước phát triển ở các quy mô khác nhau và qua đó tạo ra nhiều việc làm cho người cán bộ, công chức, ...

  • Khuyến khích liên kết đào tạo giữa các trường, các trung tâm bồi dưỡng chính trị của tỉnh và của huyện, nghiên cứu và hợp tác quốc tế với các trường và các nhà khoa học có uy tín; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng cán bộ, công...

  • Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và sớm ban hành các chính sách có liên quan đến sử dụng hiệu quả nhân lực cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La như các chính sách: Bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, huy động và khai thác có hiệu q...

  • Chế độ lương bổng và phúc lợi được thiết lập trên cơ sở: Phù hợp với trình độ đào tạo; Phù hợp với thâm niên công tác, cấp bậc và chức vụ được giao; phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp của từng ngành; tăng tương ứng với sự phát triển kinh tế và sự gia tă...

  • Chế độ khen thưởng: Phải kịp thời, đúng lúc cho cá nhân, đơn vị thuộc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao; Cá nhân, đơn vị có sáng kiến hoặc giải pháp (đột xuất, độc đáo) đem lại lợi ích lớn cho xã hội, không phân biệt đó l...

  • Nghiên cứu, ban hành các cơ chế chính sách đãi ngộ đối với người đi học từ nước ngoài về phục vụ ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • 4.3.3.9. Giải pháp về kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức

  • Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ đứng đầu ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La.

  • Xây dựng quy định tự phê bình và phê bình, khắc phục tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm và bảo vệ người thẳng thắn, dám đấu tranh; cấp trên gợi ý kiểm điểm và trực tiếp dự, chỉ đạo ở những nơi có vấn đề phức tạp. Hoàn thiện quy chế đánh giá cá...

  • Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công vụ. Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện không nghiêm túc các nhiệm vụ công vụ; khen thưởng kịp thời...

  • Các cấp ủy, tổ chức đảng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công khai kết quả để góp phần đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa".

  • Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; Đồng thời, xem xét tư các...

  • Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, điều tra và các cơ quan tư pháp để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, xử lý nghiêm minh đối với những cán bộ, công chức...

  • Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định; xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải trình và giám sát việc tăng giảm tài sản của cán bộ, công chức, viên chức.

    • Đề tài đã hệ thống và đưa ra được khái niệm, vai trò, đặc điểm của nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành kiểm lâm nói riêng. Cùng với đó, những nội dung nghiên cứu nâng cao chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm đã được làm rõ. Nghiên cứu cũng ...

    • Nghiên cứu đã phân tích và đánh giá được về thực trạng nhân lực ngành kiểm lâm và những chính sách phát triển chất lượng nhân lực trong ngành kiểm lâm. Hiện nay, nguồn nhân lực (công chức và viên chức) ngành kiểm lâm còn nhiều hạn chế về trình độ và c...

    • Trên cơ sở thực trạng và định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La trong thời gian tới, nghiên cứu đưa ra các nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bao gồm những giải pháp về: (1) Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý...

      • 9. Liên hiệp Khoa học Kinh tế - Đô thị Nam bộ, 2016. Hệ tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động. Truy cập ngày 5/12/2017 tại www.aep.edu.vn › Vinh-Long

  • Phiếu số 01/ĐT-TIẾNG DÂN TỘC

  • Anh (Chị) vui lòng điền những thông tin theo các câu hỏi dưới đây. Những thông tin nào Anh (Chị) không muốn điền thì bỏ trống. Đánh dấu (x) vào những ô Anh (Chị) muốn chọn.

  • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác cung cấp thông tin của Anh (Chị).

  • PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

  • PHẦN II. THÔNG TIN VỀ HIỂU BIẾT TIẾNG DÂN TỘC

  • 10. Theo Anh (Chị) có cần thiết phải yêu cầu mỗi cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải nghe, nói thông thạo được 01 thứ tiếng của người Dân tộc?

  • Phiếu số 02/ĐT-SỰ HÀI LÒNG TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

  • Anh (Chị) vui lòng điền những thông tin theo các câu hỏi dưới đây. Những thông tin nào Anh (Chị) không muốn điền thì bỏ trống. Đánh dấu (x) vào những ô Anh (Chị) muốn chọn.

  • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác cung cấp thông tin của Anh (Chị).

  • PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

  • PHẦN II. GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

  • 8. Anh (Chị) vui lòng đề xuất, kiến nghị các nội dung để nâng cao chất lượng giải quyết các thủ tục hành chính đưa ra Trung tâm hành chính công tỉnh Sơn La thuộc lĩnh vực Lâm nghiệp:

  • Phiếu số 03/ĐT-QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  • Anh (Chị) vui lòng điền những thông tin theo các câu hỏi dưới đây. Những thông tin nào Anh (Chị) không muốn điền thì bỏ trống. Đánh dấu (x) vào những ô Anh (Chị) muốn chọn.

  • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác cung cấp thông tin của Anh (Chị).

  • PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

  • PHẦN II. QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  • 7. Theo Anh (Chị) có cần thiết phải quy định về tuyển dụng, bổ nhiệm, sắp xếp công việc đối với những trường hợp có người thân làm trong cùng ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hay không?

  • Phiếu số 04/ĐT-TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN, ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ

  • Anh (Chị) vui lòng điền những thông tin theo các câu hỏi dưới đây. Những thông tin nào Anh (Chị) không muốn điền thì bỏ trống. Đánh dấu (x) vào những ô Anh (Chị) muốn chọn.

  • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác cung cấp thông tin của Anh (Chị).

  • PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

  • PHẦN II. TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN, ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ

  • Phiếu số 05/ĐT-ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH

  • Anh (Chị) vui lòng điền những thông tin theo các câu hỏi dưới đây. Những thông tin nào Anh (Chị) không muốn điền thì bỏ trống. Đánh dấu (x) vào những ô Anh (Chị) muốn chọn.

  • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác cung cấp thông tin của Anh (Chị).

  • PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

  • PHẦN II. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  • 7. Theo Anh (Chị) có cần thiết phải ban hành cơ chế, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc trong ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hay không?

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ TRẦN PHÚ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê Mã số: 8620115 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Trần Phú i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm Lâm tỉnh Sơn La nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo thuộc khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, số quan ban ngành, gia đình bạn bè Tới nay, luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Phượng Lê giúp đỡ tận tình chu đáo chun mơn q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới phịng ban Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La, Ủy ban nhân dân 12 huyện, thành phố giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, gia đình bạn bè đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Trần Phú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.5.3 Phạm vi nội dung 1.6 ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM 2.1.1 Những vấn đề nguồn nhân lực ngành kiểm lâm 2.1.2 Vai trò nhân lực ngành kiểm lâm 19 2.1.3 Đặc điểm chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm 20 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm 23 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM 27 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm 27 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm địa phương nước 28 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Sơn La nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm 32 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Khái quát chung ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 39 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.2 Thu thập thông tin số liệu 39 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 41 3.2.4 Phương pháp phân tích 41 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA 44 4.1.1 Số lượng cấu nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La 44 4.1.2 Chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La 50 4.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA 56 4.2.1 Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán lãnh đạo 56 4.2.2 Công tác tuyển nhân lực ngành kiểm lâm 57 4.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 60 4.2.4 Công tác luân chuyển cán 61 4.2.5 Chế độ đãi ngộ cán ngành kiểm lâm 63 4.2.6 Nhận thức kỹ thân cán ngành kiểm lâm 65 4.2.7 Công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức 66 4.2.8 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La 66 4.3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA 67 4.3.1 Quan điểm 67 4.3.2 Định hướng 68 4.3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 iv 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt HĐND Hội đồng nhân dân KLĐB Kiểm lâm địa bàn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra 38 Bảng 4.1 Số lượng nhân lực quan, đơn vị thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La 45 Bảng 4.2 Số lượng nhân lực phân chia theo giới tính 46 Bảng 4.3 Số lượng nhân lực phân chia theo dân tộc 46 Bảng 4.4 Số lượng nhân lực phân chia theo độ tuổi 49 Bảng 4.5 Trình độ đào tạo cán kiểm lâm tỉnh Sơn La 50 Bảng 4.6 Kết làm kiểm tra tin học trình độ B, tiếng anh trình độ B theo chuẩn quy định cũ 150 cán ngành kiểm lâm 51 Bảng 4.7 Kết điều tra 100 cán khả nghe, nói tiếng dân tộc thiểu số (Mường, Thái, Mông, Dao) 52 Bảng 4.8 Trình độ trung cấp cao cấp lý luận trị 52 Bảng 4.9 Tình hình vi phạm pháp luật cán kiểm lâm tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 - 2016 53 Bảng 4.10 Đánh giá doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân giải thủ tục hành đưa Trung tâm hành cơng thuộc lĩnh vực lâm nghiệp 54 Bảng 4.11 Kết đánh giá cán bộ, công chức, viên chức 55 Bảng 4.12 Tình hình bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La theo quy hoạch giai đoạn 2014 - 2016 56 Bảng 4.13 Tình hình bổ nhiệm sai cán lãnh đạo quản lý ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La theo quy hoạch giai đoạn 2014 - 2016 57 Bảng 4.14 Kết tuyển dụng công chức, viên chức ngành Kiểm lâm 58 Bảng 4.15 Chất lượng nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La tuyển dụng giai đoạn 2014 - 2016 60 Bảng 4.16 Số lượng cơng chức, viên chức tuyển dụng có người thân làm ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 - 2016 60 Bảng 4.17 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Kiểm lâm 61 Bảng 4.18 Công tác luân chuyển cán 62 vii Bảng 4.19 Số lượng cán bị luân chuyển, điều động phải xa gia đình 63 Bảng 4.20 Điểm đánh giá nội dung sách 64 Bảng 4.21 Kết điều tra 100 cán bộ, công chức, viên chức công tác luân chuyển cán 72 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tác giả: Lê Trần Phú Đề tài: Nâng Cao Chất Lượng Nhân Lực Ngành Kiểm Lâm Tỉnh Sơn La Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số: 8620115 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đề tài hệ thống số sở lý luận thực tiễn chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm; Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La Từ đề xuất số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp để điều tra, thu thập thông tin, tổng hợp xử lý thơng tin sử dụng phương pháp phân tích để thống kê, đánh giá trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Sơn La ảnh hưởng tới chất lượng ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La; Hiện trạng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La Trên sở khoa học nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La thời gian qua định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La thời gian tới, tác giả đưa nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp về: Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý; Công tác tuyển dụng công chức, viên chức; Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, kiến thức quản lý nhà nước; Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị; Luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức; Bố trí, sử dụng cán (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại; xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý cơng chức chun mơn…); Chính sách đãi ngộ công chức, viên chức; Kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức ix Đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La sớm ban hành chế, sách nhằm khuyến khích, thu hút cán bộ, cơng chức, viên chức có đức, có tài vào phục vụ ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La Đề nghị Mặt trận Tổ quốc tỉnh Sơn La; Các đồn thể trị - xã hội tỉnh Sơn La thực tốt vai trò phản biện xã hội lĩnh vực trồng, bảo vệ, phát triển rừng cách bền vững, hội nhập quốc tế 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: C Mác Ph Ăngghen, 2002 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tập 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009) Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hà (2016) Phát huy vai trò nòng cốt lực lượng Kiểm lâm việc bảo vệ phát triển rừng Truy cập ngày 1/12/2017 tại: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/phat-huy-vai-tro-nong-cot-cua-luc-luongkiem-lam-trong-viec-bao-ve-va-phat-trien-rung.htm Đặng Thị Hồng Hoa (2016) Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán Truy cập ngày 2/12/2017 tại: http://caicachcon_va_tieu_chi_danh_ggvu.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/71/0/101010 3/0/5724/Chat_luongia_chat_luong_doi_ngu_can_bo_hien_nay Hồ Chí Minh (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tập 5, tập 12 Lê Du Phong (2006) Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam NXB Lý luận trị, Hà Nội Liên hiệp Khoa học Kinh tế - Đô thị Nam bộ, 2016 Hệ tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động Truy cập ngày 5/12/2017 www.aep.edu.vn › Vinh-Long 10 Mai Quốc Chánh (2012) Giáo trình Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đại Anh Tuấn (2016) Diễn văn kỷ niệm 40 năm ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế Truy cập ngày 5/12/2017 http://www.kiemlamthuathienhue.org.vn/tin-hoat-dong/dien-van-ky-niem-40nam-ngay-thanh-lap-luc-luong-kiem-lam-tinh-thua-thien-hue_108.html 12 Nguyễn Hiếu Hòa (2010) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán công 78 chức Kiểm lâm Bình Định Truy cập ngày 6/12/2017 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So5/Dao_tao_boi_duong_nang_c ao_chat_luong_can_bo_cong_chuc_Kiem_lam_Binh_Dinh/ 13 Nguyễn Thanh Bình (2018) Nâng cao hiệu cơng tác quy hoạch, luân chuyển cán Truy cập ngày 10/4/2018 http://www.tuyengiao.vn/diendan/van-de-quan-tam/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-quy-hoach-luan-chuyencan-bo-hien-nay-110688 14 Trần Hà (2016) Lực lượng Kiểm lâm Lào Cai sau 25 năm ngày tái lập tỉnh Truy cập ngày 7/12/2017 tại: www.laocai.gov.vn/snnptnt/1244/28028/45621/247601/Tin-noi-bo/Luc-luongKiem-lam-Lao-Cai-sau-25-nam-ngay-tai-lap-tinh.aspx 15 V I Lênin (1974) V.I.Lênin: Toàn tập Nhà xuất Tiến Bộ, M.1974, tập 16 V I Lênin (1974) V.I.Lênin: Toàn tập Nhà xuất Tiến Bộ, M.1974, tập 44 17 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2004) Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Bá Thế (2005) Phát huy nguồn nhân lực người để công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 19 World Bank (2000) World Development Indicators - London: Oxford 20 Yoshihara Kunio (1999) The National and Economic Growth - Korea and ThaiLand - Kyoto University.Press 79 PHỤ LỤC 01 NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Phiếu số 01/ĐT-TIẾNG DÂN Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tỉnh: Sơn La Huyện thành phố: Anh (Chị) vui lịng điền thơng tin theo câu hỏi Những thông tin Anh (Chị) không muốn điền bỏ trống Đánh dấu (x) vào ô Anh (Chị) muốn chọn Trân trọng cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh (Chị) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Chức vụ Anh (Chị): …………………………………………… Lĩnh vực Anh (Chị) phụ trách:………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuổi Anh (Chị): …………………………………………………………… PHẦN II THÔNG TIN VỀ HIỂU BIẾT TIẾNG DÂN TỘC Anh (Chị) vui lòng cho biết: Hiểu tiếng người Dân tộc có tác dụng giải thực nhiệm vụ cơng vụ hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) nói tiếng người Dân tộc khơng? Có Khơng Anh (Chị) có chứng tiếng người Dân tộc hay khơng? Có Khơng 80 Anh (Chị) có biết viết chữ viết người Dân tộc hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) nghe người Dân tộc nói khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng nói lên cảm nghĩ thân vai trị việc người cán nghe, nói tiếng người Dân tộc thực thi công vụ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỌC TIẾNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC 10 Theo Anh (Chị) có cần thiết phải yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La phải nghe, nói thông thạo 01 thứ tiếng người Dân tộc? Có Khơng 11 Anh (Chị) vui lịng đề xuất giải pháp cán bộ, công chức, viên chức nghe, nói thơng thạo thứ tiếng người Dân tộc trở lên: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 81 PHỤ LỤC 02 NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Phiếu số 02/ĐT-SỰ HÀI LÒNG TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tỉnh: Sơn La Huyện thành phố: Anh (Chị) vui lịng điền thơng tin theo câu hỏi Những thông tin Anh (Chị) khơng muốn điền bỏ trống Đánh dấu (x) vào ô Anh (Chị) muốn chọn Trân trọng cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh (Chị) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Chức vụ Anh (Chị): Lĩnh vực Anh (Chị) phụ trách: Tuổi Anh (Chị): Doanh nghiệp, hợp tác xã nơi Anh (Chị) làm việc: PHẦN II GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Anh (Chị) vui lịng có thích việc giải thủ tục hành thuộc ngành Lâm nghiệp theo hướng nhanh, gọn, cơng khai, minh bạch? Có Khơng 82 Anh (Chị) vui lòng nhận xét việc giải thủ tục hành đưa Trung tâm hành cơng tỉnh Sơn La thuộc lĩnh vực Lâm nghiệp theo mức độ sau T Rất hài lòng giải thủ tục hành Nội dung Hài lịng giải thủ tục hành Khơng hài lịng giải thủ tục hành Thủ tục hành giải cho doanh nghiệp, hợp tác xã Thủ tục hành giải cho hộ gia đình, cá nhân Anh (Chị) có hài lịng với cán giải thủ tục hành cơng hay khơng? Có Khơng PHẦN III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Anh (Chị) vui lòng đề xuất, kiến nghị nội dung để nâng cao chất lượng giải thủ tục hành đưa Trung tâm hành cơng tỉnh Sơn La thuộc lĩnh vực Lâm nghiệp: 83 PHỤ LỤC 03 NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Phiếu số 03/ĐT-QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tỉnh: Sơn La Huyện thành phố: Anh (Chị) vui lịng điền thơng tin theo câu hỏi Những thông tin Anh (Chị) không muốn điền bỏ trống Đánh dấu (x) vào ô Anh (Chị) muốn chọn Trân trọng cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh (Chị) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Chức vụ Anh (Chị): Lĩnh vực Anh (Chị) phụ trách: Tuổi Anh (Chị): PHẦN II QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Anh (Chị) vui lịng cho biết thơng tin sau: - Có bố đẻ mẹ đẻ làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La - Có người thân (Ơng, bà, cơ, dì, chú, bác…) làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La - Khơng có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La 84 Anh (Chị) vào ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La có người thân làm ngành? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng nói lên cảm nghĩ thân vai trò việc có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Theo Anh (Chị) có cần thiết phải quy định tuyển dụng, bổ nhiệm, xếp công việc trường hợp có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng đề xuất giải pháp việc tuyển dụng cơng chức, viên chức có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 85 Anh (Chị) vui lòng đề xuất giải pháp việc bổ nhiệm cán có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 10 Anh (Chị) vui lịng đề xuất giải pháp bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức có người thân làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 86 PHỤ LỤC 04 NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Phiếu số 04/ĐT-TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN, ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tỉnh: Sơn La Huyện thành phố: Anh (Chị) vui lịng điền thơng tin theo câu hỏi Những thông tin Anh (Chị) không muốn điền bỏ trống Đánh dấu (x) vào Anh (Chị) muốn chọn Trân trọng cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh (Chị) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Chức vụ Anh (Chị): Lĩnh vực Anh (Chị) phụ trách: Tuổi Anh (Chị): Đơn vị công tác: PHẦN II TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN, ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ Anh (Chị) vui lịng cho biết thơng tin sau: - Số lượng cán bộ, công chức, viên chức bị luân chuyển giai đoạn 2014 - 2016 đơn vị công tác: Người - Số lượng cán bộ, công chức, viên chức bị điều chuyển giai đoạn 2014 - 2016 đơn vị công tác: Người - Số lượng cán bộ, công chức, viên chức bị luân chuyển phải xa gia đình:… Người 87 - Số lượng cán bộ, công chức, viên chức bị điều động phải xa gia đình:…… Người Anh (Chị) vui lịng cho biết có cần thiết phải quy định tiêu chuẩn để luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng cho biết có cần thiết phải quy định tiêu chuẩn để điều động cán bộ, cơng chức, viên chức hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng cho biết có cần thiết phải ban hành công bố, công khai quy định luân chuyển, điều động cán hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng cho biết có cần thiết phải hạn chế việc luân chuyển, điều động cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La xa gia đình hay khơng? Có Khơng 10 Anh (Chị) vui lịng nói lên cảm nghĩ thân vai trò việc luân chuyển, điều động làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11 Anh (Chị) vui lòng đề xuất giải pháp việc luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 88 12 Anh (Chị) vui lòng đề xuất giải pháp việc điều động cán bộ, công chức, viên chức làm ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 89 PHỤ LỤC 05 NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA Phiếu số 05/ĐT-ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tỉnh: Sơn La Huyện thành phố: Anh (Chị) vui lịng điền thơng tin theo câu hỏi Những thông tin Anh (Chị) khơng muốn điền bỏ trống Đánh dấu (x) vào ô Anh (Chị) muốn chọn Trân trọng cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh (Chị) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Chức vụ Anh (Chị): Lĩnh vực Anh (Chị) phụ trách: Tuổi Anh (Chị): Đơn vị công tác: PHẦN II ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Anh (Chị) vui lịng cho biết có cần thiết phải có sách khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức làm việc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hay khơng? Có Khơng 90 Anh (Chị) vui lịng chấm thang điểm 10 cho sách sau: Nội dung chấm điểm TTT Chính sách tiền lương Chính sách phụ cấp khu vực Chính sách phụ cấp ngành Chính sách tiền thưởng Chính sách hỗ trợ đào tạo Số điểm chấm (Sử dụng thang điểm 10) Anh (Chị) vui lịng nói lên cảm nghĩ thân vai trò sách người cán bộ, cơng chức, viên chức làm việc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Theo Anh (Chị) có cần thiết phải ban hành chế, sách cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La hay khơng? Có Khơng Anh (Chị) vui lịng đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung ban hành sách cán bộ, công chức, viên chức làm việc ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La: 91 ... THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA NGÀNH KIỂM LÂM TỈNH SƠN LA 44 4.1.1 Số lượng cấu nhân lực ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La 44 4.1.2 Chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La ... tỉnh Sơn La ảnh hưởng tới chất lượng ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La; Hiện trạng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Kiểm lâm tỉnh Sơn La; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. .. nâng cao chất lượng nhân lực ngành Kiểm lâm 23 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM LÂM 27 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng nâng cao chất lượng nhân lực ngành

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w