1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề truyền trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

135 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ BÁ THANH GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Bá Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Thuận Thành giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Bá Thanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn lý luận thực tiễn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung Phần Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển nghề truyền thống 2.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát triển nghề truyền thống 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa bảo tồn phát triển nghề truyền thống 2.1.3 Nội dung bảo tồn phát triển nghề truyền thống 11 2.1.4 Yêu cầu bảo tồn phát triển nghề truyền thống 19 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển nghề truyền thống 21 2.2 Cơ sở thực tiễn bảo tồn phát triển nghề truyềnthống 28 iii 2.2.1 Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống số nước giới 28 2.2.2 Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống số tỉnh Việt Nam 29 2.2.3 Bài học rút từ sở lý luận thực tiễn 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành 40 3.1.3 Khái quát số làng nghề truyền thống huyện Thuận Thành 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 56 3.2.4 Phương pháp phân tích 56 3.3 Hệ thống tiêunghiên cứu 57 Phần 4.Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 58 4.1 Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Thuận Thành 58 4.1.1 Thực trạng bảo tồn nghề truyền thống 58 4.1.2 Thực trạng phát triển nghề truyền thống 69 4.1.3 Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Thuận Thành 93 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn phát triển nghề truyền thống Thuận Thành 95 4.2.1 Chủ trương, sách, quy định bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Thuận Thành 95 4.2.2 Quy hoạch, đầu tư cho bảo tồn phát triển nghề truyền thống 96 4.2.3 Sự quan tâm, đạo cấp, ngành 98 4.2.4 Ý thức, nhận thức hiểu biết người lao động nghề truyền thống 100 4.2.5 Yếu tố khách quan 101 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Thuận Thành 105 iv 4.3.1 Hồn thiện chủ trương, sách, quy định bảo tồn phát triển nghề truyền thống 105 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nghề truyền thống tập trung 106 4.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường 107 4.3.4 Hỗ trợ sở sản xuất - kinh doanh làng nghề phát triển hướng 109 4.3.5 Lựa chọn mơ hình sản xuất thích hợp 111 4.3.6 Phát triển nghề làng nghề gắn với du lịch 111 4.3.7 Tăng cường liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác 112 Phần Kết luận kiến nghị 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 115 Danh mục tài liêu tham khảo 116 Phụ lục 118 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BHYT : Bảo hiểm y tế BTV : Ban thường vụ CCN : Cụm cơng nghiệp CNH-HĐN : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-NTT : Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp CSSX : Cơ sở sản xuất GDP : Tổng thu nhập quốc nội GTSX hay GO : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian KTNT : Kinh triển nông thôn KTNT : Kinh tê nông thôn KT-XH : Kinh tế xã hội LNTT : Làng nghề truyền thống MI : Thu nhập hỗn hợp NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NNT : Nghề truyền thống SX-KD : Sản xuất kinh doanh TB&XH : Thương binh xã hội TBCN : Tư chủ nghĩa THCS : Trung học sở TNHH : Trách nhiệm hửu hạn NTT : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành năm 2013 - 2105 39 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Thuận Thành năm 2013 – 2015 42 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Thuận Thành qua năm 2013 – 2015 45 Bảng 3.4 Tổng hợp nghề truyền thống huyện Thuận Thành 48 Bảng 3.5 Các tác nhân tham gia bảo tồn phát triển nghề truyền thống 53 Bảng 3.6 Loại mẫu điều tra 54 Bảng 3.7 Các tài liệu sử dụng cho luận văn 55 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp đội ngũ nghệ nhân, lao động lành nghề làng nghề 58 Bảng 4.2 Bảng nội dung bí nghề truyền thống 61 Bảng 4.3 Lao động ngành tiểu thủ công nghiệp làng nghề qua năm 74 Bảng 4.4 Tình hình lao động tham gia sản xuất qua thống kê điều tra năm 2015 76 Bảng 4.5 Vai trò nội dung tổ chức thực sản xuất nghề truyền thống 78 Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn bình quân hộ ngành nghề năm 2015 79 Bảng 4.7 Tổng hợp hợp tác, liên kết phát triển nghề truyền thống 83 Bảng 4.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đúc đồng 85 Bảng 4.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đậu Trà Lâm 85 Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống tương Đình Tổ 86 Bảng 4.11 Số lượng sản phẩm bình qn hộ năm 2013-2015 89 Bảng 4.12 Hiệu sản xuất NTT bình quân hộ điều tra năm 2015 90 Bảng 4.13 Kết sản xuất kinh doanh bình quân hộ điều tra 91 Bảng 4.14 Ý kiến chủ hộ hệ thống sách năm 2015 96 Bảng 4.15 Ý kiến chủ hộ hệ thống giao thông năm 2015 97 Bảng 4.16 Ý kiến chủ hộ hệ thống điện năm 2015 97 Bảng 4.17 Ý kiến chủ hộ hệ thống thông tin năm 2015 98 Bảng 4.18 Thực trạng trình độ cán sở xã Đình Tổ năm 2015 98 Bảng 4.19 Thực trạng trình độ cán sở xã Nguyệt Đức năm 2015 99 Bảng 4.20 Thực trạng trình độ cán sở xãTrí Quả năm 2015 99 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổ chức phát triển nghề truyền thống 52 Sơ đồ 4.1 Quy trình cơng nghệ làm đậu phụ truyền thống 63 Sơ đồ 4.2 Quy trình cơng nghệ làm tương truyền thống 64 Sơ đồ 4.3 Quy trình cơng nghệ làm đúc đồng truyền thống 66 Sơ đồ 4.4 Tổ chức phát triển nghề truyền thống 77 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm làng nghề Thuận Thành 91 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Thuận Thành 36 Hình 3.2 Một số sản phẩm làng nghề Đúc dát đồng Đào Viên 50 Hình 3.3 Quy trình hộ nông xay đậu 51 Hình 3.4 Người làm tương say sưa với công việc 52 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Bá Thanh 2.Tên luận văn: “Giải pháp bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” 3.Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 4.Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bảo tồn phát triển nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế gìn giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời người Thuận Thành Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống gặp nhiều nhiều khó khăn việc nghiên cứu việc bảo tồn phát triển với giải pháp nhằm nâng cao vị nghề truyền thống thị trường vấn đề cấp thiết đặt để giúp hộ sản xuất tìm giải pháp đắn mặt cịn hạn chế sản xuất tìm hướng mới, quy mô thị trường cho nghề truyền thống, giúp nghề truyền thống hòa nhập thị trường giới Để thực nghiên cứu, đưa mục tiêu cho đề tài sau: Thứ góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển nghề truyền thống; thứ hai, phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống yếu tố khách quan chủ quan địa bàn huyện Thuận Thành trực tiếp làng nghề; thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển nghề truyền thống thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: Thực trạng việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống làng nghề: Nghề đúc đồng Nguyệt Đức, nghề làm đậu Trà Lâm, nghề làm tương ĐÌnh Tổ Đối tượng khảo sát, điều tra hộ nông dân địa bàn nghiên cứu, ban ngành liên quan xã, sách hỗ trợ để bảo tồn phát triển nghề truyền thống Về tổng quan nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận như: khái niệm liên quan bảo tồn phát triển, nội dung bảo tồn như: Bảo tồn bí quyết, bảo tồn quy trình, bảo tồn nghệ nhân, phát triển nghề, làng nghề, yếu tố ảnh hưởng bảo tồn phát triển Thực tiễn bảo tồn phát triển sản xuất nghề truyền thống hộ số nước giới nước ta nói chung khái quát, qua nghiên cứu rút số học kinh nghiệm cho việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Thuận Thành ix ô nhiễm môi trường làng nghề huyện có biện pháp khắc phục tương ứng Do cần phải tăng cường công tác quản lý môi trường, hạn chế tối thiểu chất thải gây nhiễm mơi trường; có sách khuyến khích đổi áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đẩy mạnh thực chương trình sản xuất làng nghề Trước hết, phải trọng đến sách phát triển bền vững làng nghề Sản xuất kinh doanh phải ý cải thiện bảo vệ mơi trường, khơng hy sinh lợi ích mơi trường cho lợi ích kinh tế trước mắt Nhanh chóng xây dựng, ban hành áp dụng văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề, cần quy định rõ trách nhiệm địa phương, ngành, lĩnh vực hoạt động làng nghề Các làng nghề tiến hành xây dựng quy định vệ sinh, môi trường dạng quy định, hương ước, cam kết bảo vệ mơi trường địa phương Tăng cường hoạt động giám sát môi trường làng nghề thực kiểm kê nguồn thải; áp dụng công cụ kinh tế phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn Xây dựng tiêu chí “Làng nghề xanh” nhằm xếp loại cho làng nghề bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Di rời sở gây ô nhiễm nặng khỏi khu vực dân cư Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ cần tránh xa khu dân cư quy hoạch đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung Quy hoạch khu vực sản xuất tuỳ thuộc vào đặc thù loại hình làng nghề sản xuất gốm sứ, dệt nhuộm, tái chế giấy,… Quy hoạch phân tán, sản xuất hộ gia đình kết hợp điều kiện sản xuất với cải thiện vệ sinh môi trường mà di rời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng để kết hợp với du lịch Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường làng nghề Những sở mở rộng sản xuất phải thực cam kết bảo vệ môi trường đầu tư theo hướng công nghệ thân thiện với môi trường Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải làng nghề cần bảo đảm chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hành; công nghệ đơn giản, dễ vận hành, chuyển giao; vốn đầu tư, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất làng nghề; ưu tiêu cơng nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng giải pháp sản xuất để vừa giảm lượng phát 108 thải, vừa mang lại hiệu kinh tế cao Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp chủ sở áp dụng công nghệ thiết bị tiên tiến tạo chất thải Khuyến khích sở sản xuất xử lý nước thải, khí thải, quản lý mơi trường cho vay ưu đãi giảm thuế Đa dạng hoá nguồn đầu tư khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường làng nghề Sự phát triển làng nghề phải bảo đảm tính bền vững, hài hoà mặt kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Do đó, số loại hình làng nghề phát triển mạnh số lượng quy mô sản xuất, số khác cần hạn chế, khơng khuyến khích phát triển số hoạt động, cơng nghệ cần nghiêm cấm triệt để Thí dụ, hạn chế phát triển mới, mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải nguy hại; nghiêm cấm sử dụng làng nghề phương pháp sản xuất thủ công thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; sử dụng quặng có tính phóng xạ 4.3.4 Hỗ trợ sở sản xuất - kinh doanh làng nghề phát triển hướng Để cải thiện môi trường thể chế cho làng nghề theo hướng thúc đẩy CNN, HĐH nông thôn, trước hết cần đánh giá lại cách tồn diện mơi trường thể chế chung Việt Nam Mục tiêu việc đánh giá lại xác định yếu tố bất hợp lý, thiếu đồng bộ, mâu thuẫn nội điểm khơng cịn thích hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng Ngồi ra, cần đánh giá lại tính đồng vầ phù hợp yếu tố thuộc môi trường kinh tế - kỹ thuật- - xã hội khoa học công nghệ nước điều kiện có hội nhập quốc tế hình thành trật tự giới (cả chíh trị lẫn kinh tế) Việc đánh giá cần thực sở có tham gia trực tiếp nhà sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực làng nghề Các chuyên gia có liên quan tới lĩnh vực nói cần thu hút vào việc Trong trình triển khai đánh giá lại môi trường thể chế cho làng nghề, cần có dự báo tương đối tồn diện dài hạn biến động kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, tiến hành hệ thống hố đành giá lại cách tồn diện quy định mặt hoạt động, tổ chức đời sống xã hội nông thôn Nội dung trọng tâm đánh giá tác động tập quán quy ước, kết cấu xã hội truyền thống tới biến động làng nghề 109 Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật ban hành khơng cịn phù hợp với tình hình Ban hành văn pháp luật đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường động nghiệt ngã Tiếp tục nghiên cứu soạn thảo để sớm đến ban hànhmột luật doanh nghiệp thống chung cho loại hình doanh nghiệp thuộc loại quy mơ hình thức sơ hữu khác nhau, việc ban hành luật khuyến khích đầu tư chung cho khu vực nước nước Tăng cường phổ cập pháp luật tăng cường lực pháp luật cho dân cư nông thôn, đặc biệt làng nghề trước hết cho đội ngũ cán quản lý sở Làng nghề phải coi địa bàn ưu tiểntong triển khai chương trình Để làm điều này, cần xây dựng chương trình đào tạo pháp luật tồn diện cho đội ngũ cấp sở nông thôn, trước hết cấp xã, thôn Phương pháp tiến hành, sở đào tạo quan có thẩm quyền cấp áp dụng phương thức đào tạo cốt cán cấp để họ tiếp tục đào tạo cán khác địa phương Thể chế xã hội nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng, với ba thơng số gia đình, dịng họ làng, thơn Gia đình tế bào xã hội, đồng thời thực đơn vị sản xuất - kinh doanh lịch sử, tương lai Doanh nghiệp gia đình có sức cạnh tranh tính linh hoạt tính đàn hồi Kết cấu dịng họ loại liên gia đình theo huyết thống tự nhiên, mang tính kế thừa Nó tồn cách khách quan, bác bỏ ý chí, mà cần khai thác mặt hợp lý mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Việc cố kết liên gia đình thực tế sức mạnh kinh tế - xã hội có tính dân cần sử dụng Sử dụng quan hệ dịng họ góp phần ổn định trật tự xã hội, thực tín chấp, tương trợ giúp đỡ vốn, chuyển giao công nghệ, đào tạo truyền nghề, mở doanh nghiệp, tạo việc làm xố đói giảm nghèo Thôn, làng không gian ổn định, chồng xếp nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội - nhân văn phong phú, phức tạp, hoà quyên vào Những thay đổi thể chế làng xã theo hướng “mở” có lợi cho phát triển làng nghề nông thôn Đỏi sử dụng có hiệu mối quan hệ gia đình, dịng họ làng - xã phát huy tính tự chủ, tự quản, tính động Cần hạn chế khắc phục tính khép kín, cục bộ, vị, hẹp hịi chúng, khơng thích hợp với thời đại CNH, HĐH mở cửa hội nhập 110 4.3.5 Lựa chọn mơ hình sản xuất thích hợp Thực tiễn qua giai đoạn phát triển ngành nghề, làng nghề chủ yếu tổ chức hộ gia đình, song hộ gia đình khơng thể tồn phát triển khơng có HTX, DNTN công ty TNHH làm dịch vụ hỗ trợ đầu vào, đầu thị trường cho hộ Qua khảo sát cho thấy, hộ đặc biệt hộ kiêm làm gia công cho sở sản xuất chủ yếu Xu hướng với trình phát triển kinh tế, trình phát triển lực lượng sản xuất hợp tác phân công lao động diễn tương ứng Tương ứng với trình độ định có hình thức hợp tác phân cơng lao động tương ứng, điều địi hỏi phải có mơ hình tổ chức sản xuất phù hợp Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ngành nghề TTCN làng nghề hộ gia đình, song hộ gia đình làm vệ tinh cho DNTN, HTX Công ty TNHH, phải có hộ làm dịch vụ đầu đầu vào cho hộ sản xuất nhỏ đặc biệt việc tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận chuyển vật liệu xây dựng 4.3.6 Phát triển nghề làng nghề gắn với du lịch Một giải pháp tối ưu để bảo tồn phát triển làng nghề liên kết chặt chẽ làng nghề địa bàn với ngành Du lịch Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch điều kiện để làng nghề phát triển bền vững, du lịch làng nghề khai thác lợi làng nghề nét truyền thống văn hóa, lịch sử, nét tài hoa người thợ thủ công.v.v Đồng thời quảng bá, giới thiệu, mở rộng thị trường nhiều mặt hàng lương thực thực phẩm làng nghề thị trường nước quốc tế Vì vậy, có sở nghề, làng nghề có địa bàn xã, nên hướng ngành nghề vào phát triển phục vụ cho hoạt động du lịch Xây dựng thí điểm mơ hình số làng nghề truyền thống tiếng thành điểm tham quan du lịch: + Quy hoạch, nâng cấp sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, đặc biệt cần đảm bảo yêu cầu môi trường, tiếng ồn.v.v + Xây dựng cụm cơng nghiệp làng nghề có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách tham quan đến làng nghề Đồng thời xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm, kết hợp với xem nghệ nhân biểu diện du 111 khách tự tay làm sản phẩm nghề đơn giản Ngoài ra, cửa hàng trưng bày kết hợp giới thiệu truyền tích, giai thoại vị tổ sư, người thợ với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa làng nghề + Khuyến khích, hỗ trợ CSSX đủ điều kiện di dời vào cụm công nghiệp làng nghề + Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để hình thành đội ngũ du lịch chỗ theo hai hướng: hình thành đội ngũ quản lý điều hành hoạt động du lịch làng nghề; huy động cộng đồng dân cư làng nghề tham gia vào trình hoạt động du lịch Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn dài hạn nâng cao trình độ kỹ cho cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn để họ mang đến cho du khách giá trị văn hóa truyền thống nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề, ý nghĩa sản phẩm làng nghề chứa đựng giá trị lịch sử, nhân văn nét đặc trưng địa phương + Chú trọng công tác bảo tồn, trùng tu phát triển di tích văn hóa, lịch sử (vật thể), hoạt động lễ hội truyền thống (phi vật thể) làng nghề góp phần làm phong phú thêm nội dung tour du lịch làng nghề + Liên kết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty du lịch tỉnh địa phương khác để xây dựng sản phẩm, thường xuyên cập nhật thông tin có nguồn khách ổn định Các đơn vị kinh doanh lữ hành cần phối hợp quan quản lý nhà nước tổ chức tốt tour du lịch làng nghề để thơng qua du khách quảng bá sản phẩm hình thức truyền miệng từ người sang người khác 4.3.7 Tăng cường liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác Cùng với hình thành liên kết sản xuất, làng nghề mộc địa bàn tỉnh có bước phát triển tích cực, song điều dễ thấy làng nghề tỉnh chủ yếu dừng thị trường nước mà chưa có nhiều mặt hàng xuất nước Việc hội nhập kinh tế quốc tế năm gần mở hội lớn cho làng nghề Tuy vậy, để nắm bắt hội ấy, chun mơn hóa, liên kết sản xuất cần thắt chặt nữa, không phạm vi xưởng, làng nghề mà làng nghề với Từ thúc đẩy đổi mới, sáng tạo việc tạo sản phẩm, hình thành quan hệ 112 mua - bán tập trung, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận đầu tư, thị trường dây chuyền công nghệ đại Mặt khác, làng nghề cần tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất tạo sản phẩm chất lượng đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường quốc tế, đủ sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập Tình trạng thiếu liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác (nhà nước, doanh nghiệp cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, sở nghiên cứu, nhà khoa học, nhà thiết kế mẫu mã.v.v ) hạn chế phát triển làng nghề Do việc đẩy mạnh liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển nghề làng nghề địa bàn xã.Vì vậy, quan quản lý Nhà nước cần tập trung: + Tạo môi trường thể chế, môi trường kinh doanh cho nghề, làng nghề nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh; + Ban hành số chế sách khuyến khích sở sản xuất nghề, làng nghề chủ thể khác tham gia liên kết với nhau; + Đa dạng hóa mơ hình tổ chức sản xuất làng nghề gồm hộ gia đình, tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp… + Tạo lập môi trường thuận lợi cho sở sản xuất nghề, làng nghề tham gia liên kết kinh tế với chủ thể khác + Nâng cao nhận thức yêu cầu liên kết kinh tế đến ý thức pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh sở sản xuất làng nghề chủ thể tham gia liên kết; + Đẩy mạnh việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân cho nghệ nhân, thợ thủ công giỏi + Phát huy vai trò hiệp hội nghề, làng nghề gắn với hướng sản xuất kinh doanh nhóm nghề, làng nghề; + Tăng cường quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện xử lý tốt mâu thuẫn liên kết kinh tế.v.v 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Thuận Thành nói riêng làng nghề truyền thống nước nói chung đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất bền vững, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnnghề truyền thống Khái niệm bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề nghiên cứu đưa là: Phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, bảo tồn nghệ nhân, bảo tồn bí quyết, quy trình Sự bảo tồn phát triển địi hỏi phải đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai nghề truyền thống Trong năm qua,nghề truyền thống làng nghề có phát triển Số lượng lao động, thu nhập quy mô làng nghề mở rộng lên đáng kể Đạt kết tỉnh Bắc Ninh có sách hỗ trợ vốn vay, khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống hội chợ, buổi triển lãm nhằm quảng bá sản phẩm Đồng thời có nhiều sách ưu đãi cho làng nghề cải thiện mơi trường, mở chương trình tập huấn Tuy nhiên, việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn số hạn chế là: sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; công nghệ, thiết bị sơ chế, chế biến cịn sơ sài, lạc hậu, quy trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật nghề đậu, nghề tương chưa đảm bảo để xuất khẩu, chất thải từ làng nghề đậu chưa xử lí triệt để làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường; mối liên kết nội dung liên kết đơn điệu; thị trường mua bán chưa ổn định chủ yếu bán lẻ nước, thị trường tiêu thụ nội địa chưa quan tâm đẩy mạnh; trình độ người lao động cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao… Ngun nhân tình trạng quy hoạch tỉnh chưa hoàn thiện, sách chưa đầy đủ chưa đồng bộ, đầu tư cơng cịn ít, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, nguồn lực sản xuất hạn chế, chưa thực đầu tư mở rộng quy mô cho nghề truyền thống Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nhiều vấn đề bất cập chưa giải Để bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện cần: thứ 114 nhất, hồn thiện chủ trương, sách, quy định bảo tồn phát triển nghề truyền thống; thứ hai, hoàn thiện quy hoạch phát triển nghề truyền thống tập trung; thứ ba, tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho thủy lợi, giao thông chế biến; thứ tư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; thứ năm, lựa chọn mơ hình sản xuất thích hợp; thứ sáu, phát triển nghề làng nghề gắn với du lịch; thứ bảy, tăng cường liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác 5.2 KIẾN NGHỊ Bảo tồn phát triển nghề truyền thống vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, liên quan, gắn kết chặt chẽ đến mặt kinh tế, xã hội mơi trường Vì chúng tơi kiến nghị: - Chính phủ cần có sách riêng đặc thù ưu tiên cho bảo tồn pát triển nghề truyền thống đồng thời với việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống nghề Phát triển nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch tâm linh địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh huyện Thuận Thành cần tập trung nguồn lực để triển khai đồng giải pháp nêu Đặc biệt ý nội dung: quy hoạch quy mô sản xuất phát triển làng nghề từ cấp sở; tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho làng nghề truyền thống trọng điểm từ nhân rộng nghề truyền thống khác; trì thực khâu sản xuất theo quy trình, quy định; nâng cao lực, chất lượng nguồn lao động phục vụ cho sản xuất; củng cố, ổn định thị trường thu mua nội địa đặc biêtquan tâm đến việc xuất tương lai sản phẩm truyền thống, tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia tích cực đẩy mạnh xúc tiến thương mại; đồng thời tăng cường kiểm tra, rà sốt hồn thiện quy định, chế sách phù hợp nhằm khuyến khích, đẩy mạnh phát triển nghề truyền thống bền vững - Đối với hộ cá nhân doanh nghiệp: tăng cường mối liên kết trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm truyền thống; tự giác tn thủ quy trình, quy định, bí nghề truyền thống bền vững, bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn tự chịu trách nhiệm sản phẩm làm Người sản xuất cần nhận thức rõ ràng phát triển sản xuất nghề truyền thống bền vững đem lại lợi ích cho thân gia đình góp phần cho phát triển kinh tế chung tỉnh, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường ngày 115 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bùi Xn Đính (chủ biên) (2009), Làng nghề thủ cơng huyện Thanh Oai (Hà Nội) – truyền thống biến đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Văn Bái (2006), Bảo tồn giá trị nghề thủ công truyền thống, truy cập http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=390&c=63 FAO (1999), Beyond Sustainable forest mangagement Rom Giáo trình kinh tế tài ngunmơitrường (2006) Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội 8-1996 Kinh tế trị Mác Lê nin (1997), NXB trị Hà Nội Làng nghề Hà Tây (2000), Tạp chí Khoa học phát triển, số 20 năm 2010 10 Lê Phú Quang (2000), Thực trang giải pháp chủ yếu để bảo tồn phát triển thủ công truyền thống số làng nghề ven thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 11 Lịch sử Đảng huyện Thuận Thành 1930-2005 (2008) 12 Lưu Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề làng nghề nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Hà Nôi 13 Nam Trang (2015), Làng nghề đổi phương pháp đào tạo để giữ thợ giỏi, truy cập http://m.tuoitrethudo.vn/bai-132-lang-nghe-doi-moi-phuong-phapdao-tao-de-giu-tho-gioi-n2015214.html 14 Nghị định 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 15 Ngô Thị Phương Liên (2015), Phong trào “mỗi làng sản phầm” kinh nghiệm Việt Nam, truy cập http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/ thuc-tien/item/1037-phong-trao-%E2%80%9Cmoi-lang-mot-san-pham%E2% 80%9D-cua-nhat-ban-kinh-nghiem-voi-viet-nam.html 16 Nguyễn Chanh (2008), Bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình, truy cập http://thaibinh.gov.vn/tintuc/Pages/tin-kinh-te.aspx?ItemID=28526 116 17 Nguyễn Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Tiến (2007), Về vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, báo điện tử Viện nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh HIDS online 19 Nguyễn Sĩ (2001), Sự phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 20 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Ngân (2006), Phát triển bền vững làng nghề Đồng Sông Hồng: Thực trạng Giải pháp 22 Phạm Sơn (2004), Làng nghề thống kê làng nghề, Tạp chí Thơng tin khoa học 23 Phil Bartle (1967, 1987, 2007), Bảo tồn văn hóa, truy cập http://cec.vcn.bc ca/mpfc/modules/emp-prvt.htm 24 Tạ Quang Dũng (2004), Hà Tây phát triển làng nghề, truy cập http://www nhandan.org.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/8360002-.html 25 TS Chu Thái Thành (2010), Làng nghề giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, báo điện tử Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam VUSTA online 26 TT số 116/2006/TT – BNN ngày 18/2/2016 nông nghiệp phát triển nông thôn 27 Trần Quốc Vượng (1991), Tổng quan làng nghề Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội, Tài liệu lưu trữ Viện Văn hóa dân gian, Hà Nội 28 UBND huyện Thuận Thành (2010), Đề án phát triển làng nghề giai đoạn 20102015 huyện Thuận Thành 29 V.I Lênin, Toàn tập, NXB tiến Matxcơva, 1976 30 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 World bank (1987), World Development Report Washington DC 117 PHỤ LỤC Điều tra Phần I: Thơng tin chung hộ gia đình Số nhân hộ? Số lượng (người) STT Loại nhân Tổng số người hộ Số lao động (18- 65 tuổi) Người già trẻ em (> 65 tuổi

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w