Giáo án các môn khối 3 - Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Tuần 10

20 7 0
Giáo án các môn khối 3 - Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố dặn dò:3’ - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về - HS phát biểu cảm nghĩ: câu chuyện => Giọng quê hương có ý nghĩa đối với mỗi người, gợi nhớ quê hương, đến người thân, đến nhữ[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 26-10 Thø Ngµy: 27-10 Thø Ngµy: 28-10 Thø Ngµy: 29-10 Thø Ngµy: 30-10 TiÕt M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc KÓ chuyÖn To¸n Thñ c«ng ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 10  TiÕt PPCT 10 19 10 46 10 §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH 19 47 19 19 Động tác chân, lườn bài thể dục phát triển chung Thực hành đo độ dài (Tiếp theo) Nghe-viết: Quê hương ruột thịt Các hệ gia đình Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 20 48 10 10 Th­ göi bµ LuyÖn tËp chung ¤n ch÷ hoa: G (TiÕp theo) Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 49 10 20 10 Kiểm tra định kì (Giữa học kì I) So s¸nh - DÊu chÊm Nghe-viết: Quê hương Häc h¸t: Bµi “Líp chóng ta ®oµn kÕt” ThÓ dôc To¸n T.L.V¨n TN - XH Sinh ho¹t 20 50 10 20 10 Ôn đ/t đã học bài TD - Trò chơi “Chạy tiếp sức” Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh TËp viÕt th­ vµ phong b× th­ Hä néi, hä ngo¹i Sinh ho¹t líp tuÇn 10 Thực từ ngày: 26/10 đến 30/10/2009 Người thực hiện: Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 24/10/2009 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC Tiết 19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: A TẬP ĐỌC Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ, - Bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, - Nắm cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: “Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen” B KỂ CHUYỆN Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đoạn câu chuyện - Biết thay đổi giọng kể (Lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung Rèn kĩ nghe: - Nghe và kể lại nội dung câu chuyện theo tranh II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc và tranh các đoạn câu chuyện III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét bài kiểm tra kì HS - Nhận bài kiểm tra kĩ đọc, viết, B Bài mới: (68’) Tiết 1: TẬP ĐỌC Giới thiệu bài:(1’) - Giới thiệu chủ điểm quê hương - Lắng nghe, theo dõi - Cho HS quan sát tranh SGK - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Luyện đọc:( 20’) a) GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu toand bài b) Hướng dẫn luyện đọc * Đọc câu: - GV đưa tiếng khó, dễ lẫn lên bảng - HS tiếp nối câu lần - HS đọc cá nhân, đồng - Nhận xét, chỉnh sửa luôn cho học sinh - Đọc tiếp nối câu lần * Đọc đoạn: - GV hướng dẫn cách ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn bài + Xin lỗi,// tôi thật chưa nhớ ra/ anh là // (kéo dài từ là) + Nhấn giọng: Dạ, không! Bây tôi biết anh Tôi muốn làm quen - Yêu cầu HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa số từ (phần chú giải) * Đọc đoạn nhóm: Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Theo dõi HD các nhóm đọc cho đúng ĐT: 0947.133.266 - Từng nhóm đọc và góp ý cho cách đọc - Lớp đọc đoạn nhẹ nhàng, cảm xúc - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’) - GV gọi HS đọc đoạn - Đọc bài theo yêu cầu giáo viên ? Thuyên và Đồng cùng ăn quán với + Cùng ăn quán có niên ai? ? Bầu không khí quán ntn? + Vui vẻ lạ thường - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc tiếp đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn và trả lời ? Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng + Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền thì ngạc nhiên? ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn ? Thái độ người trả tiền nào? + Đôn hậu, thành thực, dễ mến - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn: - HS đọc thầm đoạn và trả lời ? Vì anh niên cảm ơn Thuyên và + Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh Đồng? niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha + Người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi thiết các nhân vật quê hương? mím chặt, lộ vẻ đau thương + Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ ? Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê - HS nối tiếp đoạn bài hương? - HS thảo luậ nhóm phát biểu: + Giọng quê hương tha thiết, gần gũi + Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân + Giọng quê hương gắn bó người cùng quê - Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh lại - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn Luyện đọc lại: (12’) - GV đọc diễn cảm đoạn 2, - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai - HS đọc bài, nhóm bàn phân vai: Người dẫn chuyện; anh niên; Thuyên - Tổ chức thi đọc chuyện phân vai - Thi đọc chuyện phân vai - GV nhận xét đánh giá - Bình chọn lớp nhóm đọc hay Tiết 2: KỂ CHUYỆN (20 Phút) GV nêu nhiệm vụ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện - HS nêu yêu cầu: Hướng dẫn HS kể theo tranh - Yêu cầu HS nêu việc tranh - HS quan sát tranh minh hoạ, ứng với đoạn câu chuyện, - Gọi HS giỏi nêu nhanh việc kể + Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn, Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu tranh - Yêu cầu HS kể tiếp nối theo tranh ĐT: 0947.133.266 quán đã có niên ăn + Tranh 2: Một niên (anh áo xanha) xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin làm quen + Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh niên xúc động giải thích lí vì muốn làm quen - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể đoạn - HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh C Củng cố dặn dò:(3’) - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ mình - HS phát biểu cảm nghĩ: câu chuyện => Giọng quê hương có ý nghĩa người, gợi nhớ quê hương, đến người thân, đến kỉ niệm thân thiết - GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc - Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn bài tốt, kể chuyện hay - Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe cho người thân - Chuẩn bị bài tập đọc sau: “Thư gửi bà” - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Đo độ dài thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó - Ước lượng cách chính xác các số đo chiều dài II Đồ dùng dạy học - Mỗi h/s chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm - Thước mét g/v III Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi h/s lên bảng, mang BT lên kiểm - Mang bài tập lên bảng tra - Nhận xét, ghi điểm Bài (30’) THỰC HÀNH *Bài - Gọi h/s đọc đề bài - Đọc đề bài, lớp đọc thầm - Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài - Nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước cho trước - Nhận xét, và hướng dẫn lại cách vẽ - Nhận xét, bổ sung ý - Y/c h/s lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ hình sau đó h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - G/v kiểm tra bàn, uốn nắn h/s vẽ tra bài 7cm A B 12cm C 1dm 2cm E - Nhận xét, sửa sai ĐT: 0947.133.266 D G - Nhận xét *Bài - Đọc yêu cầu bài tập, gọi học sinh nêu lại - H/s đọc thầm y/c ? Bài y/c chúng ta làm gì? - Bài y/c đo độ dài số vật - G/v đưa bút chì y/c h/s đo - Lên bảng đo, lớp theo dõi bút chì - Y/c h/s tự làm các phần còn lại Có thể cho h/s ngồi cạnh cùng thực phép đo - Nhận xét, sửa sai *Bài - Cho h/s quan sát lại thước mét để có biểu - H/s thực hành đo và báo cáo kết trước lớp tượng vững độ dài 1m b./ Chiều dài mép bàn học em …… - Y/c h/s ước lượng độ cao tường c./ Chiều cao chân bàn …… lớp - H/s quan sát thước mét - Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều - Nhiều h/s ước lượng và trả lời cao thước 1m xem khoảng thước - Ghi tất k/q mà h/s báo cáo lên bảng, sau đó g/v thực phép đo để kiểm tra kết - Làm tương tự với các phần còn lại - Tuyên dương h/s ước lượng tốt Củng cố, dặn dò: (2’) - Y/c h/s nhà thực hành đo chiều dài - Về nhà thực hành tập đo chiều dài các đồ vật số đồ dùng nhà gia đình - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 5: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (TiÕt 2) I Mục tiêu: - Luyện tập thực hành giúp học sinh phân biệt hành vi đúng sai bạn bè có chuyện vui buồn - Biết liên hệ nhóm các hành vi biết chia sẻ với các bạn lớp - Vận dụng các hành vi đó vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập - Các câu chuyện gương, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm III Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Vì cần chia sẻ vui buồn cùng bạn? ĐT: 0947.133.266 - Hát chuyển tiết - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: (28’) Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân => Kết luận: việc làm a,b,c,d, d, g đúng - Y/c hs thảo luận lớp Hoạt động 2: Liên hệ - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ và tự liên hệ nhóm => Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình bạn trở nên gắn bó và giúp đỡ cùng tiến - Nhận xét, bổ sung thêm (nếu cần) - Hs làm bài tập trên phiếu, viết chữ đ vào bài tập đúng, chữ s vào bài tập sai - Vài học sinh đọc bài và chữa bài - Hs giải thích vì việc làm câu e lại sai - Hs tự liên hệ nhóm các nội dung: +Em đã biết chia sẻ với bạn bè lớp, trường vui buồn chưa? Chia sẻ nào? +Em đã bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy nào? - Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét => Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng Hoạt động 3: Trò chơi: “Phóng viên” - Hướng dẫn hs cách chơi - Hs lớp đóng vai phóng viên và - Gv nhận xét tuyên dương hs đã có vấn các bạn lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học câu hỏi vấn và trả lời hay D Củng cố dặn dò: (2’) - Kết luận chung - Nhắc học sinh nhà học bài và chuẩn bị - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC CHÂN - LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Môc tiªu: - Ôn động tác vươn thở, tay; học hai động tác chân, lườn - Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Ch¬i trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i II Địa điểm - Phương tiện §Þa ®iÓm: - Sân trường đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: - Cßi, kÎ v¹ch s©n III Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp §.l H×nh thøc tæ chøc 6’ PhÇn më ®Çu: - Lớp trưởng tập hợp, điểm danh, báo cáo - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu buæi tËp ĐT: 0947.133.266 sÜ sè * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Chạy vòng tròn , khởi động  - Yêu cầu h/s chạy quanh sân, khởi động các khíp - Cho h/s ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh - H/s ch¬i trß ch¬i 26’ PhÇn c¬ b¶n: a Ôn hai động tác thể dục đã học - H/s ôn động tác, tập liên hoàn - Yêu cầu học sinh ôn động tác, sau đó tập theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn liªn hoµn - Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn b Học động tác chân - H/s quan s¸t - GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu, giải tích * * * * * * * * cho h/s quan s¸t: * * * * * * * * - Nhịp và phải kiễng gót, đồng thời hai tay dang ngang - Nhịp và chân chạm đất hai bàn  ch©n thµnh ngåi cao (ch©n khôy, hai gèi s¸t nhau, thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào phía trước) - Tập động tác chân - H/s tập động tác lần nhịp c Học động tác lườn - H/s quan s¸t - Nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải sang ngang; bước rộng vai, hai tay thẳng dang ngang - Nhịp nghiêng người sang trái, nhịp nghiêng người sang phải, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông, lườn bên phải c¨ng - Tập động tác lườn - H/s tập động tác lần nhịp d Trß ch¬i: “Nhanh lªn b¹n ¬i” - Ch¬i trß ch¬i - Khi chơi cần chú ý đảm bảo an toàn 3’ KÕt thóc - Đi thường theo nhịp - §i chËm theo nhÞp - Gi¸o viªn cïng h/s hÖ thèng bµi - NhËn xÐt giê häc - Về ôn lại hai động tác vừa học hôm - Về nhà ôn động tác đã học ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu *Giúp học sinh: - Đo độ dài (đo chiều cao người) - Đọc và viết số đo độ dài - So sánh các số đo độ dài II Đồ dùng dạy học - Thước mét (thước dây, thước nhựa có chia vạch) III Phương pháp Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi h/s lên bảng đo chiều dài và chiều - Lên bảng đo, lớp đo vào sách toán rộng sách toán mình - Gọi học sinh đọc kết đo - Đọc kết đo: - G/v nhận xét, ghi điểm - H/s nhận xét Bài mới: (28’) THỰC HÀNH ĐO *Bài - G/v đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho h/s tự - Nối tiếp đọc trước lớp đọc các dòng sau - Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe - Học sinh em gồi cạnh đọc cho nghe ? Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? - Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét - Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-mét ? Muốn biết bạn nào cao ta phải làm - Ta so sánh số đo chiều cao các bạn với ntn? ? Có thể so sánh ntn? - Đổi tất các số đo đơn vị xăng-ti-mét và so sánh - Số đo chiều cao các bạn gồm 1mét và số xăng-ti-mét, cần so sánh các số đo xăng-timét với - Y/c h/s thực so sánh theo - H/s so sánh và trả lời: + Bạn Hương cao cách trên + Bạn Nam thấp => Vì 1m 32cm > 1m 15cm - G/v nhận xét - H/s nhận xét *Bài - Chia lớp thành các nhóm nhóm h/s - Hướng dẫn các bước làm bài - H/s lắng nghe - Y/c các nhóm báo cáo kết - H/s nhóm thực hành đo, báo cáo kết - Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực - Nhận xét, đánh giá hành tốt Củng cố, dặn dò: (2’) - Y/c h/s nhà luyện tập thêm so sánh các số đo độ dài - Luyện tập thêm: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 5m 5dm … 6m 2dm, 3m 4cm … 2m 8dm 2dam 3m … 3dam 3dam 4dm … 304dm ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài quê hương ruột thịt - Làm đúng các bài tập chính tả - T×m tõ chøa tiÕng cã vÇn: oai/ oay - Thi đọc nhanh, viết đg tiếng có phụ âm đầu l/n hỏi/ ngã II §å dïng d¹y häc: Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - GiÊy khæ to vµ bót d¹ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A ổn định tổ chức: (2’) - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt B KiÓm tra bµi cò: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng t×m vµ viÕt ĐT: 0947.133.266 Hoạt động học - H¸t chuyÓn tiÕt - Lên bảng, lớp viết nháp - T×m tiÕng b¾t ®Çu b»ng r/ d/ gi - Hs nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm C Bµi míi: (25’) Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng HD viÕt chÝnh t¶ *Gv đọc bài - Gọi học sinh đọc bài viết ? Vì chị Tứ yêu quê hương mình? - Hs l¾ng nghe - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - §äc bµi + Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, nơi có bµi h¸t ru cña mÑ chÞ vµ chÞ l¹i h¸t ru bµi h¸t ngµy x­a + Bµi v¨n cã c©u ? Bµi v¨n cã mÊy c©u? + DÊu chÊn, dÊu phÈy, dÊu ba chÊm ? Trong bµi v¨n cã nh÷ng dÊu c©u nµo ®­îc sö dông? + ChÞ "Tø" ph¶i viÕt hoa v× lµ tªn riªng cña ? Trong bµi cã nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? người Chữ đầu câu phải viết hoa chữ "Quê" là tªn bµi ph¶i viÕt hoa - NhËn xÐt, nh¾c l¹i quy t¾c chÝnh t¶ *HD viÕt tõ khã - Hs viÕt b¶ng - hs lªn b¶ng viÕt: tr¸i sai, - Cho häc sinh viÕt tõ khã vµo b¶ng da dÎ, ngµy x­a, qu¶ ngät - NhËn xÐt, söa sai - NhËn xÐt, söa sai *ViÕt chÝnh t¶: - Hs nghe- viÕt - §äc chËm cho häc sinh viÕt bµi * So¸t lçi - Hs dïng bót ch× so¸t, ch÷a lçi - §äc l¹i bµi cho häc sinh so¸t lçi * ChÊm bµi: 5- bµi - Nép bµi cho gi¸o viªn - Thu chÊm bµi cho häc sinh - NhËn xÐt Hướng dẫn làm bài tập Bµi 2: - §äc yªu cÇu SGK - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp - Hs nhận đồ dùng - Ph¸t bót vµ giÊy cho hs - Hs tù lµm bµi nhãm - Yªu cÇu hs tù lµm bµi - Gọi nhóm đọc các từ mình tìm được, các - Hs đọc bài làm và bổ sung nhãm cã tõ kh¸c bæ sung, gv ghi nhanh lªn b¶ng - §äc vµ lµm bµi vµo vë + Oai: cñ khoai, khoan kho¸i, bµ ngo¹i, - Yêu cầu hs đọc lại các từ trên bảng và làm vào ngo¸i l¹i, qu¶ xoµi, lo¹i bá vë + Oay: xoay, giã xo¸y, ngã ngo¸y, kho¸y ®Çu, loay hoay - NhËn xÐt, söa sai - NhËn xÐt, söa sai, bæ sung D Cñng cè, dÆn dß: (3’) - NhËn xÐt tiÕt häc Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp - VÒ «n l¹i bµi vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn vµo vë - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau ******************************************************************************* Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Các hệ gia đình - Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ - Giới thiệu với các bạn các hệ gia đình mình II §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh SGK phãng to - HS mang ảnh chụp gia đình mình - GiÊy, bót vÏ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiÖu bµi: (2’) - L¾ng nghe, nh¾c l¹i ®Çu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng T×m hiÓu néi dung: (30’) a) Tìm hiểu gia đình ? Trong gia đình em, là người nhiều tuổi nhất? - HS trả lời: + Trong gia đình em có ông bà em là người Ai là người ít tuổi nhất? nhiÓu tuæi nhÊt + Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiÒu tuæi nhÊt, em Ýt tuæi nhÊt => Kết luận: Trong gia đình có nhiều người - Nghe giảng ë løa tuæi kh¸c cïng chung sèng VD: ¤ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em vµ em - Những người các lứa tuổi khác đó - HS lắng nghe gọi là các hệ gia đình - HS th¶o luËn nhãm - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm - GV nªu nhiÖm vô cho mçi nhãm tr¶ lêi c¸c c©u - NhËn tranh vµ TLCH dùa vµo néi dung tranh - HS dùa vµo tranh vµ nªu: hái: + Trong tranh gåm cã «ng bµ em, bè mÑ em, ? Tranh vẽ ai? Nêu người đó? em vµ em cña em + Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em ? Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất? em là người ít tuổi + Gåm thª hÖ ? Gåm mÊy thÕ hÖ? - C¸c nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt - Bæ sung, nhËn xÐt - Nghe, ghi nhí => Gi¸o viªn kÕt luËn: “§äc phÇn ghi nhí” b) Gia đình các hệ: - HS cïng bµn th¶o luËn - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - NhËn n.vô vµ T luËn TL c©u hái: - GV giao nhiÖm vô - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ - Quan s¸t h×nh SGK vµ TLCH: + Đây là gia đình bạn Minh Gia đình có ? Hình vẽ trang 38 nói gia đình ai? Gia đình người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh đó có người? Bao nhiêu hệ? Gia đình Minh có hệ + Đây là GĐ bạn Lan, gồm có người: Bố mẹ ? Hình trang 39 nói gia đình ai? Gia đình đó Lan vµ em trai Lan G§ Lan cã thÕ hÖ có bao nhiêu người? Bao nhiêu hệ? 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - GV tổng kết ý kiến các cặp đôi - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung => KÕt luËn: ? Theo em gia đình có thể có bao nhiêu + Cã thÓ cã: 2, 3, thÕ hÖ cïng sèng, còng cã hÖ? thể có hệ.VD: gia đình vợ chồng chưa có - NhËn xÐt, bæ sung c) Giới thiệu gia đình mình: - Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình - HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn thÕ hÖ chung sèng? - Khen bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, cã nhiÒu s¸ng t¹o Cñng cã, dÆn dß: (2’) - Về vẽ tranh gia đình mình - VÒ nhµ vÏ bøc tranh vÒ g® m×nh - VÒ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau - Häc bµi, CB bµi sau: Hä néi, hä ngo¹i ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TiÕt 2) I/ Môc tiªu: - §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña HS qua s¶n phÈm gÊp h×nh - Phối hợp gấp, cắt, dán hình đã học II/ ChuÈn bÞ: - C¸c mÉu cña bµi: + Con Õch, tµu thuû + L¸ cê c¸nh, b«ng hoa, III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KiÓm tra bµi cò: (2’) - Lấy đồ dùng môn học - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét qua kiểm tra đồ dùng học tập Bµi míi: (30’) - HS theo dâi vµ n¾m ®­îc yªu cÇu - GV nªu yªu cÇu: ? H·y gÊp hoÆc phèi hîp gÊp, c¾t d¸n mét hình đã học chương 1? - Nêu mục đích và yuêu cầu cần thực - GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm tra + BiÕt c¸ch lµm vµ lµm theo qui tr×nh + C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng + Cân đối - Trước kiểm tra, yêu cầu, HS nêu tên các bài - HS nêu các bài đã học: + GÊp Õch đã học chương I? + GÊp tµu thñy èng khãi + GÊp, c¾t, d¸n ng«i + GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa - HS quan sát bài đã học - Cho HS quan sát mẫu bài đã học - HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp và - H/dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình định làm theo qui tr×nh nhí nhÊt - HS lµm bµi kiÓm tra - Yªu cÇu HS lµm bµi kiÓm tra 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - GV giúp đỡ HS còn lúng túng §¸nh gi¸ - Lµm song nép bµi cho gi¸o viªn - Yªu cÇu HS nép s¶n phÈm: - Nhận xét, đánh giá cùng với giáo viên - Nhận xét, đánh giá NhËn xÐt, dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt tiÕt kiÓm tra - Về nhà ôn lại và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: C¾t, d¸n, ch÷ ******************************************************************************* Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 20: Th­ göi bµ I/ Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn phát âm sai địa phương: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, lớp, sống lâu, - Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu (Câu hỏi, câu kể, câu cảm ) Rèn kĩ đọc hiểu: - Đọc thầm tương đối nhanh, nắm bắt thông tin chính xác thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: “Tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà người cháu” - Bước đầu có hiểu biết cách viết thư và nội dung thư II/ Chuẩn bị: - Một phong bì thư - Một thư HS gửi người thân III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài “Quê hương” và TLCH nội - HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: dung bài ? Em hiểu ý dòng thơ cuối bài là => Không yêu, không nhớ quê không nào? yêu, không nhớ mẹ, vì không thể trở thành người tốt - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét, bổ sung B Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu - Ghi bài lên bảng - HS nhắc lại nội dung, tên bài Luyện đọc: a) Giáo viên đọc bài: - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng - HS lắng nghe câu hỏi, câu cảm, b) Luyện đọc cho HS: *Đọc câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - HS tiếp nối câu lần - GV ghi tiếng khó lên bảng - HS đọc thầm: Lâu rồi, dạo này, khóc, - HS đọc tiếp nối lần 2, HS câu 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh *Đọc đoạn trước lớp: - GV chia thành đoạn, gọi học sinh đọc đoạn - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu: => Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng11 / năm 2004 (Đọc rõ các số) => Dạo này bà có khoẻ không ạ? (Giọng ân cần) Cháu nhớ năm ngoái quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê,/ và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cỏ tích ánh trăng // (Giọng kể chậm rãi) - Gọi học sinh đọc đoạn nhóm *Đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc thư - Nhận xét đánh giá Tìm hiểu bài: - GVgọi HS đọc bài ? Đức viết thư cho ai? ? Dòng đầu thư bạn viết nào? ĐT: 0947.133.266 - Nhận xét cách đọc bạn - HS đọc bài thành đoạn: + Đ1: Mở đầu thư (3 câu đầu3) + Đ2: Nội dung chính (Dạo này ánh trăng) + Đ3: Kết thúc (Còn lại) - HS đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc bài nhóm (mỗi HS đoạn) - HS đọc thi toàn thư - Nhận xét bạn đọc tốt - HS đọc phần đầu thư, trả lời câu hỏi: + Cho bà Đức quê + Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2004; ghi rõ nơi và ngày gửi thư - HS đọc phần chính thư ? Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức hỏi thăm sức khoẻ bà: Bà có khoẻ không ạ? ? Đức kể với bà gì? + Tình hình gia đình, thân: Được lên lớp 3, điểm 10, chơi cùng bố mẹ ngày nghỉ Kỉ niệm năm ngoái quê, thả diều cùng anh Tuấn, nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng - Gọi HS đọc đoạn cuối thư - HS đọc đoạn cuối thư, ? Tình cảm Đức dành cho bà + Đức kính trọng và yêu quí bà, hứa với bà nào? học giỏi chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu, mong chóng đến hè để quê thăm bà - Nhận xét, bổ sung Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc bài - HS khá giỏi đọc lại toàn thư - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn thư nhóm - Thi đọc thư trước lớp (Tập diễn tả tình cảm chân thành qua thư gửi người thân) C Củng cố dặn dò: (2’) - HS nhận xét cách viết thư? + Đầu thư: ghi nơi viết, ngày, tháng, năm + Phần chính: Kể gia đình, thân, hỏi thăm sức khoẻ + Cuối thư: Lời hứa, chúc, kí tên - Yêu cầu HS nhà luyện đọc, viết thư chuẩn - Về luyện đọc, viết thư chuẩn bị cho tiết sau bị cho tiết tập làm văn tới - Chuẩn bị bài: “Đất quí, đất yêu” - Đọc và trả lời trước bài: “Đất quý, đất yêu” ******************************************************************************* 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Tiết 2: TOÁN Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố về: - Thựchiện nhân chia các bảng nhân, bảng chia đã học - Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số - Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài - Giải toán gấp số lên nhiều lần - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập để học sinh làm bài III Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi h/s lên bảng chữa bài - Lên bảng làm bài 5m 5dm < 6m 2dm 2dm 3m < 3dam 3m 4cm > 2m 8dm 3dam 4dm = 304dm - G/v nhận xét, ghi điểm - H/s nhận xét Bài mới: (28’) *Bài - Y/c h/s tự làm bài - Làm bài sau đó h/s ngồi cạnh đổi để k/t - H/s nêu nối tiếp kết các pt x = 54 28 : = x = 56 36 : = 6 x = 30 42 : = - G/v nhận xét - H/s nhận xét *Bài - Gọi h/s lên bảng làm - Lên bảng thực phép tính lớp lám vào - G/v kiểm tra, kèm h/s yếu 15 30 28 42 X X X X 105 180 196 210 24 2 12 04 - H/s nhận xét - G/v nhận xét *Bài - Y/c h/s nêu cách làm 4m 4dm = … dm 93 31 03 88 22 8 69 09 23 - Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài => Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm => Vậy 4m 4dm = 44dm - H/s làm bài sau đó h/s ngồi cạnh đổi để kiểm - Y/c h/s làm tiếp các phần còn lại 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 tra lẫn - Lên bảng làm 4m 4dm = 44dm 1m 6dm = 16dm 2m 14cm = 214cm 8m 32cm = 832cm - H/s nhận xét - Nhận xét, sửa sai *Bài - Gọi h/s đọc đề bài - Đọc đề bài toán ? Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán thuộc dạng gấp số lên nhiều lần ? Muốn gấp sô lần lên nhiều lần ta làm + Ta lấy số đó nhận với số lần nào? - Y/c h/s làm bài - Lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt 25 cây Tổ 1: Tổ 2: ? cây Bài giải Số cây tổ trồng là 25 x = 75 (cây) Đáp số 75 cây - Chữa bài cho điểm h/s - H/s nhận xét *Bài - Y/c h/s đo độ dài đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng Ab dài 12cm ? Độ dài đoạn thẳng CD ntn so với độ - Độ dài đoạn thẳng CD 1/4 độ dài đoạn dài đoạn thẳng AB? thẳng AB - Y/c h/s tính độ dài đoạn thẳng CD - Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : = (cm) - Y/c h/s vẽ đoạn thẳng CD dài cm - Thực hành vẽ, sau đó h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - G/v k/t sau đó nhận xét - Nhận xét bài bạn C Củng cố, dặn dò: (2’) - Y/c h/s nhà ôn lại các nội dung đã học - H/s lắng nghe, nhà thực theo yêu cầu để chuẩn bị bài kiểm tra giáo viên ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 10: ÔN CHỮ HOA: G (TiÕp theo) I Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa: G - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng: - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ II §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa: G, ¤, T, X, V - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp - Vë tËp viÕt III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Hoạt động dạy KiÓm tra bµi cò: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng viÕt tõ: Gß C«ng - KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña hs - Nhận xét, đánh giá Bµi míi: (28’) a Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng b Hướng dẫn viết bảng *LuyÖn viÕt ch÷ hoa: - Quan s¸t tæng thÓ bµi vë tËp viÕt: ? Trong bµi cã nh÷ng ch÷ hoa nµo? ĐT: 0947.133.266 Hoạt động học - Lªn b¶ng viÕt - NhËn xÐt, söa sai - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Quan s¸t bµi vë tËp viÕt: + Trong bµi cã c¸c ch÷: G, T, V, ¤, X - Hs quan s¸t - Vµi hs nh¾c l¹i c¸ch viÕt - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - NhËn xÐt, söa sai cho b¹n - §­a ch÷ hoa viÕt mÉu lªn b¶ng - Gv viÕt mÉu võa viÕt võa nªu c¸ch viÕt - Yªu cÇu hs viÕt b¶ng ch÷: G, ¤, V, T, X - NhËn xÐt, chØnh söa cho hs *Hướng dẫn viết từ ứng dụng - §­a tõ øng dông lªn b¶ng - Theo dâi §äc tõ: - Giíi thiÖu tõ: ¤ng Giãng ? Trong từ: Ông Gióng các chữ có chiều cao nào? - Hs nêu độ cao các chữ - B»ng mét ch÷ o ? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo? - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Yªu cÇu hs viÕt b¶ng tõ: ¤ng Giãng - NhËn xÐt, chØnh söa cho b¹n - Gv uèn n¾n hs viÕt - NhËn xÐt, chØnh söa cho hs *Hướng dẫn viết câu ứng dụng - §äc c©u tôc ng÷ - §­a c©u øng dông lªn b¶ng - Hs nªu ? C©u tôc ng÷ khuyªn ta ®iÒu g×? - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Yªu cÇu hs viÕt vµo b¶ng ch÷: Giã, TiÕng chu«ng - NhËn xÐt, söa sai c¸ch viÕt cho b¹n - NhËn xÐt , chØnh söa cho hs c Hướng dẫn viết vào vở: - Hs ngồi đúng tư viết bài - Gi¸o viªn ®i kiÓm tra uèn n¾n hs viÕt - Mét sè hs nép bµi - ChÊm ®iÓm - bµi, nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß: (2’) - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp - Về học thuộc câu tục ngữ - VÒ nhµ viÕt l¹i bµi vë «li - NhËn xÐt tiÕt häc ******************************************************************************* Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 10: XEM TRANH TĨNH VẬT A Môc tiªu: - Häc sinh lµm quen víi tranh tÜnh vËt - HiÓu biÕt thªm c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh, c¸ch vÏ mµu ë tranh - Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - S­u tÇm tranh tÜnh vËt, hoa qu¶ cña häa sÜ §­êng Ngäc C¶nh vµ c¸c häa sÜ kh¸c - Tranh tĩnh vật học sinh năm trước Häc sinh: 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Vë tËp vÏ - S­u tÇm tranh tÜnh vËt cña c¸c häa sÜ, cña thiÕu nhi C Phương pháp: - Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập D Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1') - Häc sinh h¸t vµ b¸o c¸o sÜ sè - H¸t, b¸o c¸o sÜ sè - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra đồ dùng học sinh: (1') - NhËn xÐt qua kiÓm tra - Nhắc nhở các em không mang đầy đủ đồ dùng Bµi míi: (26') a Giíi thiÖu bµi: - Thiên nhiên tươi đẹp là nguồn cảm hứng sáng tác các - Lắng nghe họa sĩ qua vẻ đẹp và hình dáng, màu sắc phong phú hoa qu¶, c¸c häa sÜ muèn göi g¾m vµo tranh t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng cña m×nh Trªn thÕ giíi, nhiÒu häa sÜ næi tiÕng đã vẽ tranh tĩnh vật; Việt Nam, họa sĩ Đường Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác tác phẩm đẹp hoa và - Vậy, để xem tranh nào? Bài mĩ thuật hôm nay: - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng b Xem tranh: - Quan s¸t *Cho häc sinh quan s¸t bøc tranh 1: + Tranh tÜnh vËt hoa qu¶ - Bøc tranh cã tªn lµ g× ? + Häa sÜ §­êng Ngäc C¶nh - Bøc tranh häa sÜ nµo thÓ hiÖn ? + Tranh kh¾c b»ng th¹ch cao - Bøc tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g× ? + Qu¶, hoa, l¸, mò - Tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g× ? + H×nh ¶nh qu¶ - H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh? + H×nh ¶nh chÝnh vÏ ë gi÷a - H×nh ¶nh chÝnh ®­îc vÏ ë ®©u ? + Màu sắc tươi sáng - Mµu s¾c tranh nh­ thÕ nµo ? - Quan s¸t *Cho häc sinh quan s¸t tranh 2: + Tranh tÜnh vËt hoa qu¶ - Bøc tranh cã tªn lµ g× ? + Häa sÜ §­êng Ngäc C¶nh - T¸c gi¶ cña bøc tranh lµ ? + Tranh kh¾c b»ng th¹ch cao - Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g× ? + Quả, hoa, đĩa - Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ? + H×nh ¶nh qu¶ - H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ? + §Üa, chËu c¶nh - H×nh ¶nh nµo lµ phô ? + Màu sắc tươi sáng - Mµu s¾c tranh nh­ thÕ nµo ? + Màu vàng, đỏ, tím… - KÓ tªn mµu s¾c tranh ? + Hai tranh trên đẹp - Hai tranh trên có đẹp không ? => Hai bøc tranh Hoa vµ qu¶ cña häa sÜ §­êng Ngäc C¶nh, «ng vÏ rÊt thµnh c«ng vÒ thÓ lo¹i nµy c Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶: - Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy - Lắng nghe Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, ông thành công đề tài phong cảnh, tĩnh vật, hoa và Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải triển lãm quốc tế và nước 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 d Nhận xét đánh giá: - NhËn xÐt chung giê häc - Khen ngîi mét sè häc sinh ph¸t biÓu x©y dùng bµi Cñng cè, dÆn dß: (2') - S­u tÇm tranh tÜnh vËt - VÒ s­u tÇm tranh - Quan s¸t cµnh l¸ c©y - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau - ChuÈn bÞ bµi 11 - Mang số lá cây, chuẩn bị đồ dùng học tập ******************************************************************************* Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TOÁN Tiết 49: KIỂM I Đề bài Bài 1: Tính nhẩm 6x4= 6x7= 6x9= Bài 2: Tính 32 X 18 : = 30 : = 36 : = X 14 Bài 3: Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống 3m 5cm  3m 7cm 4m 2dm  3m 8dm 3m 70dm  10m TRA 7x3= 7x8= 7x5= 28 : = 35 : = 63 : = 55 96 8dm 4cm  8dm 12mm 6m 50cm  6m 5dm 5dm 33cm  8dm 2cm Bài 4: Lan sưu tầm 25 tem, Ngọc sưu tầm gấp đôi số tem Lan Hỏi Ngọc sưu tầm bao nhiêu tem? Bài 5: a./ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm b./ Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1/4 độ dài đoạn thẩng AB II Biểu điểm - Bài 1: (2 điểm) Mỗi p/t đúng 1/6 điểm - Bài 2: (2 điểm) Mỗi p/t đúng 1/2 điểm - Bài 3: (2 điểm) Mỗi p/t đúng 1/2 điểm - Bài 4: (2 điểm) + Viết đúng câu trả lời 1/2 điểm + Viết đúng p/t điểm + Viết đúng đáp số 1/2 điểm - Bài 5: (1 điểm) a Vẽ đúng đoạn thẳng AB dài 8cm (0,5 điểm) b Vẽ đúng đoạn thẳng CD dài 2cm (0,5 điểm) ******************************************************************************* 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục tiêu: - Biết các hình ảnh so sánh âm với âm bài - Luyện tập cách sử dụng dấu chấm đoạn văn II Chuẩn bị: - Các câu thơ, câu văn, đoạn văn bài viết sẵn lên bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định tổ chức: (2’) - Cho học sinh hát chuển tiết - Hát chuyển tiết B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài Hướng dẫn làm bài: Bài 1/79 - Gọi hs đọc đề bài - Đọc đề bài, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Tiếng mưa rừng cọ so sánh + Tiếng mưa rừng cọ tiếng, tiếng với âm nào? gió ? Qua so sánh trên, em hình dung tiếng + Tiếng mưa rừng cọ to, mạnh và mưa rừng cọ sao? vang - Treo tranh minh hoạ rừng cọ và giảng: Lá - Hs nghe giảng sau đó làm bài tập vào cọ to, tròn, xoè rộng mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo âm to và vang - Làm bài tập - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Nhận xét, sửa sai Bài 2/80 - Gọi hs đọc đề bài - Đọc trước lớp -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, gọi hs - Lên bảng làm bài lớp làm vào a Tiếng suối tiếng đàn cầm lên bảng gạch chân các âm b Tiếng suối tiếng hát so sánh với Gạch gạch đưới âm c Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng 1, gạch gạch âm - Gọi hs nhận xét bài - Hs nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm Bài 3/80 - Gọi hs đọc đề bài - Đọc toàn đề bài trước lớp Đọc lại đoạn văn - Mỗi câu phải diễn đạt ý chọn - Hs lắng nghe vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các - Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý - Hs đọc chữa bài: chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường Trên nương, người việc Người lớn thì là vị trí các dấu câu Trước đặt dấu đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô chấm phải đọc lại câu văn lần xem các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi đã diễn đạt ý đầy đủ hay chưa cơm - Yêu cầu học sinh làm bài - Lên bảng làm bài tập - Chữa bài và ghi điểm - Hs nhận xét C Củng cố dặn dò: (3’) 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Về nhà xem lại bài - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) Tiết 20: QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết chính xác khổ thơ đàu bài: “Quê hương” - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt et/ oet - Tập giải câu đố để xác định cách viết số chữ có âm đầu l/ n hỏi/ ngã - Trình bày đúng đẹp hình thức thơ có tiếng dòng II §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp s½n néi dung bµi tËp chÝnh t¶ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A ổn định tổ chức: (2’) - H¸t chuyÓn tiÕt - H¸t chuyÓn tiÕt B KiÓm tra bµi cò: (3’) - Gọi học sinh lên bảng viết số từ cần - Học sinh viết, lớp viết nháp: xoài, xoáy nước, đứng lên, buồn bã chú ý bài trước - Hs nhËn xÐt - NhËn xÐt ghi ®iÓm C Bµi míi: (28’) Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i ®Çu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng HD viÕt chÝnh t¶ * Giáo viên đọc khổ thơ: - Nghe giáo viên đọc bài và trả lời câu hỏi - Gäi häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái + Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế ngọt, ? Quê hương gắn liền với hình ảnh đường học, diều biếc, đò nhỏ, cầu tre, nón nµo? lá, đêm trăng, hoa cau + Quê hương thân thuộc gắn bó với người ? Em có cảm nhận gì quê hương? - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung *Hướng dẫn trình bày: - Các khổ thơ viết cách dòng - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài - Ch÷ ®Çu dßng th¬ ph¶i viÕt hoa vµ lïi vµo th¬ « *Hướng dẫn viết từ khó - Hs viết b/c - hs lên bảng viết: trèo hái, rợp bướm - Gv đọc số từ khó cho học sinh viết vµng bay, cÇu tre, nghiªng che - Hs nhËn xÐt - Gv söa ch÷a lçi *ViÕt bµi - Hs nghe- viÕt - §äc chËm cho häc sinh viÕt bµi *Soát lỗi: gv đọc chậm - Hs dïng bót ch× so¸t, ch÷a lçi - §äc l¹i bµi cho häc sinh so¸t l¹i lçi *ChÊm ®iÓm: 5-7 bµi - Nép bµi cho gi¸o viªn - Thu chÊm bµi cho häc sinh Hướng dẫn làm bài tập Bµi 2: - §äc yªu cÇu s¸ch gi¸o khoa - Gọi hs đọc yêu cầu 20 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan