Phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

126 20 0
Phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THANH TÙNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Long Vỹ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Long Vỹ - người giáo viên tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới đồng chí Lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, phịng ban chun mơn: phịng nông nghiệp, trạm thú y huyện, Chi cục Thống kê, phịng Tài – kế tốn, phịng Kinh tế hạ tầng Lãnh đạo Ủy ban nhân dân trang trại, hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã Hợp Thịnh, Lương Phong, Mai Trung, Châu Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thanh Tùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abtract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lí luận phát triển chăn ni lợn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trị đặc điểm chăn nuôi lợn 2.1.3 Nội dung phát triển chăn nuôi lợn 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn 15 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn 19 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới 19 2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn Việt Nam 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 45 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 50 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện hiệp hòa, tỉnh Bắc Giang 50 4.1.1 Thực trạng chăn ni huyện Hiệp Hịa 50 4.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn hộ trang trại điều tra 57 4.1.3 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 66 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn 72 4.2.1 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 72 4.2.2 Vấn đề quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn 73 4.2.3 Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn 74 4.2.4 Liên kết tác nhân chăn nuôi lợn 75 4.2.5 Công tác khuyến nông, tập huấn bồi dưỡng kiến thức chăn nuôi lợn 77 4.2.6 Vị trí địa lý 79 4.2.7 Hạ tầng nông thôn 79 4.2.8 Nguồn lực cho phát triển chăn nuôi lợn 80 4.2.9 Quy trình áp dụng quản lý kĩ thuật chăn nuôi lợn 82 4.2.10 Nhận thức chăn nuôi lợn người chăn nuôi 83 4.2.11 Vấn đề vệ sinh môi trường chăn nuôi lợn 84 4.2.12 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức phát triển chăn nuôi lợn 86 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu phát triển chăn ni lợn địa bàn huyện hiệp hịa 88 iv 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 88 4.3.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn huyện Hiệp Hòa 90 Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Đối với Nhà nước 102 5.2.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện 103 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 108 Phiếu điều tra 108 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATSH An tồn sinh học BQ Bình qn CC Cơ cấu CLB Câu lạc CNC Công nghệ cao ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KNQG Khuyến nông Quốc gia KTTT Kinh tế tập thể LĐNN Lao động nơng nghiệp LMLM Lở mồm long móng NN Nơng nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TACN Thức ăn chăn nuôi TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định TT Trang trại TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 38 Bảng 3.2 Hệ thống sở hạ tầng nông thôn Huyện 39 Bảng 3.3 Thu thập thông tin thứ cấp 44 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra 45 Bảng 3.5 Ma trận SWOT 47 Bảng 4.1 Một số kết ngành chăn nuôi lợn huyện Hiệp Hịa 51 Bảng 4.2 Các loại hình chăn ni lợn địa bàn huyện Hiệp Hịa năm 2014 – 2016 56 Bảng 4.3 Tình hình chung hộ/trang trại điều tra 57 Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi lợn trang trại điều tra 59 Bảng 4.5 Quy mô chăn nuôi lợn hộ điều tra 59 Bảng 4.6 Giống lợn cấu giống lợn hộ điều tra 60 Bảng 4.7 Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi lợn hộ điều tra 63 Bảng 4.8 Một số tiêu chung chăn nuôi lợn thịt hộ trang trại điều tra 66 Bảng 4.9 Một số tiêu chung chăn nuôi lợn nái hộ trang trại điều tra 67 Bảng 4.10 Chi phí chăn nuôi lợn thịt trang trại hộ điều tra 68 Bảng 4.11 Kết hiệu chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn ni 68 Bảng 4.12 Chi phí chăn nuôi kết hợp lợn thịt lợn nái trang trại hộ điều tra 70 Bảng 4.13 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn kết hợp lợn thịt lợn nái 70 Bảng 4.14 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật thăm quan mơ hình hộ điều tra năm 2016 78 Bảng 4.15 Thuận lợi, khó khăn dự kiến người chăn nuôi lợn 83 Bảng 4.16 Kết xử lý chất thải chăn ni hầm khí sinh học biogas đệm lót sinh học hộ trang trại 86 Bảng 4.17 Phân tích SWOT phát triển chăn ni lợn 87 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Hiệp Hịa - Bắc Giang 35 Hình 4.1 Xử lý chất thải bể biogas 85 Hình 4.2 Xử lý chất thải đệm lót sinh học 86 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm lợn 53 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm lợn thịt 54 Sơ đồ 4.3 Sự kết hợp bốn nhà phát triển chăn nuôi lợn 98 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Phỏng vấn trang trại sở vật chất chăn nuôi lợn 62 Hộp 4.2 Ý kiến ông Nguyễn Văn Hùng 74 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Thanh Tùng Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn ni huyện Hiệp Hịa, giá trị sản xuất chiếm tỉ trọng khoảng 70% Nghiên cứu ”Phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” tập trung nghiên cứu vào loại hình chăn ni chun lợn thịt chăn ni kết hợp lợn nái lợn thịt Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn chăn ni lợn nói chung thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn huyện Hiệp Hịa nói riêng, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn ni lợn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Qua điều tra trang trại 62 hộ chăn nuôi lợn nghiên cứu rút số kết luận sau: Điều kiện sở phục vụ chăn ni hộ tương đối thấp: diện tích chuồng trại bình quân 53,39m2/hộ, lao động bình quân 2,19 lao động/hộ, vốn đầu tư bình quân 48,23 triệu đồng, nhu cầu vốn hộ lớn nhiên việc tiếp cận vốn tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn Các giống lợn sử dụng chủ yếu giống lợn lai giống lợn ngoại Trong năm gần đây, số hộ chăn nuôi tổng đàn lợn địa bàn huyện liên tục giảm: tổng đàn giảm bình quân 3,56%/năm, số hộ giảm 6,52%/năm Nguyên nhân giảm: dịch bệnh xảy ra, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, hộ thiếu vốn đầu tư Tuy nhiên, sản lượng thịt lợn xuất chuồng tăng bình quân 1,99%/năm, cho thấy suất chăn ni lợn tăng Trong loại hình chăn ni lợn loại hình chăn ni chun lợn thịt mang lại thu nhập cao loại hình chăn ni kết hợp chiếm tỷ lệ cao Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn không cao: chăn nuôi quy mô nhỏ hiệu chăn nuôi quy mô lớn Trong tồn huyện, quy mơ chăn ni nhỏ lẻ chiếm 80% cho thấy ngành chăn nuôi huyện chưa phát triển ổn định trở thành ngành sản xuất hàng hóa Trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng: người chăn nuôi chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp, công tác thú ý phòng trừ dịch bệnh vệ sinh chuồng trại, bảo vệ môi trường người chăn ni quan tâm cịn nhiều hạn chế ix tồn Một thuận lợi việc hợp tác hộ giảm chi phí chăn ni như, giảm chi phí mua vật tư mua nhiều với số lượng lớn giảm giá, giảm cơng lao động, ngồi hộ hợp tác để huy động nguồn vốn lớn để đầu tư sản xuất, hộ có điều kiện dư vốn ưu tiên hộ nhóm vay với lãi suất ưu đãi thấp lãi xuất thị trường, huy động lượng vốn lớn từ nguồn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án Hợp tác hộ chăn nuôi lợn với để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, tổ chức sản xuất nội tổ, nhóm hợp tác Ngồi định kỳ hay cần thiết nhóm hợp tác mời cán kỹ thuật trao đổi kỹ thuật, bước nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn ni nhóm Như hộ chăn ni bền vững cần nhận thức rõ lợi ích việc hợp tác chăn ni, để tích cực tham gia hợp tác nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi giúp cho hộ tiếp cận tốt với phương thức chăn nuôi Giải pháp tạo liên kết người chăn nuôi với tác nhân tham gia tiêu thụ: để tạo thuận lợi công tác tiêu thụ, người chăn nuôi tác nhân tham gia tiêu thụ phải có liên kết với Muốn làm điều cần có hợp đồng ràng buộc, thỏa thuận hợp lý tạo tin tưởng, trách nhiệm lẫn Như đảm bảo lợi ích bên tham gia chia sẻ rủi ro liên kết Giải pháp cụ thể nhóm tác nhân tham gia tiêu thụ sau: - Đối với tác nhân thương lái: quyền địa phương cần có sách giúp thương lái thiết lập mối quan hệ chủ động với người chăn nuôi, ký kết hợp đồng cam kết mua bán, thỏa thuận trước với hộ giống lợn nuôi, thời gian nuôi giá bán – mua, để hai bên chủ động việc tiêu thụ sản phẩm - Đối với sở giết mổ, chế biến thịt lợn: nâng cao hiệu vận chuyển, xếp lại hệ thống lò mổ hợp lý, áp dụng công nghệ giết mổ đáp ứng ngày cao thương lái mua thịt tăng chất lượng sản phẩm người tiêu dùng 4.3.2.5 Giải pháp cụ thể * Đối với chăn nuôi lợn quy mô hộ + Phát triển đàn lợn nái 99 Phát triển đàn lợn nái chăn nuôi quy mô hộ với chế thị trường nay, vấn đề giống khơng phải khó khăn trước người chăn nuôi nữa, việc chọn giống đâu vô quan trọng với hộ chăn nuôi Nếu người chăn nuôi biết lựa chọn giống tốt, phù hợp điều kiện khí hậu, môi trường địa phương, quy mô chăn nuôi, điều kiện chăn ni gia đình thu hiệu kinh tế tốt sau chu kỳ sản xuất Nhằm tăng cường cải tạo chất lượng đàn giống làm tốt công tác quản lý giống, cần làm tốt công tác quy hoạch sản xuất cung ứng giống tốt, coi trọng xây dựng đàn nái nền, loại bỏ giống xấu Con giống phải thích nghi hoá mớiđảm bảo sinh trưởng phát triển tốt cho suất chất lượng cao.Phát triển chăn nuôi lợn bền vững cần phảichú ý tăng mặt số lượng đôi với chất lượng, cần nâng cao chất lượng giống cho đàn lợn + Phát triển đàn lợn thịt Phát triển đàn lợn thịt hộ nông dân cần có nguồn giống ổn định, để đảm bảo chăn nuôi liên tục thường xuyên để đảm bảo vịng chăn ni liên tục, mà để phát triển đàn lợn thịt bền vững cần biện phát kĩ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giúp đàn lợn thịt phát triển khỏe nâng cao suất * Đối với chăn nuôi lợn quy mô trang trại + Phát triển đàn lợn nái Phát triển chăn nuôi lợn nái quy mơ trang trại giống khâu vô quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại Chính điều mà trang trại phần lớn tập trung vào phát triển nái có tỉ lệ sinh trưởng phát triển sinh sản tốt đặc biệt trang trại tập trung nguồn lợn nái giống ngoại có tỷ lện phát triển nhanh, sinh sản tốt khắc phục tình trạng nhược điểm lợn giống nội + Phát triển đàn lợn thịt Phát triển đàn lợn thịt tốt trang trại cần phát triển nguồn giống tốt trì ổn định Đặc biệt trì nguồn vốn, đầu để khắc phục vấn đề thị trường vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh trang trạng cần có liên kết chặt chẽ trang trại với khu vực đặc biệt liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp tiêu thụ thịt, giết mổ Và nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu hỗ trợ vốn cho trang trại 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chăn nuôi lợn đóng vai trị chủ yếu phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam (Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng 78%, năm 2010) Với đặc điểm riêng có, chăn ni lợn hoạt động sản xuất tận dụng lao động, thức ăn dư thừa, tạo nguồn phân bón hữu góp phần tiết kiệm chi phí tăng phần thu nhập cho gia đình, hoạt động chăn ni loại hình chăn ni phổ biến số loại hình chăn ni Việt Nam Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi huyện Hiệp Hòa, giá trị sản xuất chiếm tỉ trọng khoảng 70% Là huyện nông nghiệp (97,45% dân số nông thôn, 73,14% lao động nông nghiệp, nông nghiệp chiếm 43% tỉ trọng cấu kinh tế), điều kiện phát triển chăn nuôi lợn vấn đề vô cấp thiết quan trọng nhằm giúp cho Huyện vừa đáp ứng việc phát triển nơng nghiệp tồn diện, kế hoạch nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi nơng nghiệp huyện vừa đảm bảo lợi ích hộ dân góp phần tăng thu nhập giải việc làm Qua nghiên cứu hiệu thực trạng phát triển chăn ni lợn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang rút số kết luận sau: Cơ chủ hộ chăn nuôi lợn cịn trẻ, có trình độ chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật chăn nuôi lợn nghiệp vụ quản lý kinh tế chủ hộ Diện tích chuồng trại chăn ni lợn bình qn hộ tương đối nhỏ 53,39 m2 Lao động bình quân chủ hộ chăn nuôi lợn tương đối thấp 2,19 lao động Vốn đầu bình quân chủ hộ tương đối thấp, 48,23 triệu đồng/ chủ hộ Nhu cầu vốn chủ hộ lớn, khả tiếp cận vốn tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn Các giống lợn sử dụng chủ hộ chăn nuôi lợn huyện chủ yếu giống lợn lai giống ngoại Tổng đàn lợn huyện giảm liên tục qua 03 năm, giảm bình quân 3,56%/năm; nhiên, sản lượng thịt lợn xuất chuồng tăng bình quân 1,99%/năm; cho thấy suất chăn nuôi lợn huyện tăng lên Tổng số hộ chăn nuôi lợn huyện giảm liên tục qua 03 năm với 101 mức bình quân 6,52%/năm; nguyên nhân dịch bệnh xảy ra, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao thiếu vốn Trong loại hình chăn ni lợn, loại hình chăn ni chăn ni kết hợp chiếm tỉ lệ cao nhất; quy mơ số đầu lợn bình qn hộ chăn ni địa bàn huyện cịn nhỏ; chung tồn huyện quy mơ chăn ni lợn nhỏ, lẻ chiếm gần 80%; điều cho thấy chăn nuôi huyện chủ yếu mang tính truyền thống, tận dụng chủ yếu, chưa phát triển ổn định trở thành ngành sản xuất hàng hóa Tỉ lệ hộ sử dụng thức ăn chăn ni lợn hồn tồn cơng nghiệp, phối trộn với thức ăn chăn nuôi đậm đặc chiếm tỉ lệ cao nên phụ thuộc vào thị trường Cơ hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện quan tâm đến công tác vệ sinh, bảo vệ mơi trường; nhiên, ý thức phịng trừ dịch bệnh,thực cơng tác thu ý hộ cịn nhiều hạn chế Trong kênh tiêu thụ sản phẩm từ chăn ni lợn huyện Hiệp Hịa, khâu trung gian (người thu gom, người bán buôn) với 45% sản lượng tiêu thụ lợn giống 51,5% sản lượng tiêu thụ lợn thịt Kết tổng hợp cho thấy hiệu kinh tế chăn nuôi lợn không cao, chăn ni quy mơ lớn hiệu kinh tế thấp; chăn ni lợn nái có hiệu kinh tế cao chăn nuôi lợn thịt Trong số vấn đề ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế chủ hộ chăn ni lợn có số vấn đề như: biến động thị trường giá đầu vào đầu mạnh, dịch bệnh, vốn, kỹ thuật Để ngành chăn ni lợn huyện Hiệp Hịa phát triển ổn định, bền vững cần áp dụng đồng giải pháp quy hoạch, thị trường, khoa học -công nghệ, vốn, hợp tác sách khuyến khích, ưu đãi để hộ yên tâm, mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi lợn theo chiều sâu 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến cách sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu tư, đưa giống vào sản xuất Số lượng vốn cho vay phù hợp với phương án đầu tư hộ, thời hạn vay dài với lãi suất ưu đãi 102 Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào giống lợn ngoại có chất lượng cao giúp hộ đưa vào sản xuất Đầu tư phát triển nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho chăn, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ Nhà nước cần phân định rõ luồng hàng tiêu thụ để thị trường tiêu thụ lợn, giá đầu ổn định để nông dân yên tâm sản xuất Nhà nước cần tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với sở giết mổ, bảo quản, chế biến bảo đảm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng mua bán thịt lợn, sử dụng thực phẩm đông lạnh, thịt lợn qua chế biến, hạn chế hình thức chợ cóc, chợ tạm, lề đường, vỉa hè ; có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng chợ đấu giá giống vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi ki ốt tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm, phát triển thị trường; tạo điều kiện để thông tin kinh tế, thương mại thị trường đến nhà sản xuất, giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi người tiêu dùng để tạo phát triển cho chăn nuôi nuôi lợn ngày uy tín phát triển 5.2.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện Tổ chức cán đạo có trình độ chuyên môn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực quy trình kỹ thuật chăn ni từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc tiêu thụ sản phẩm Thành lập hợp tác xã thu gom sản phẩm chăn nuôi lợn, đảm bảo chất lượng thịt bao tiêu sản phẩm nông hộ sản xuất Đầu tư đào tạo, nâng cao khả chuyên môn cho cán thú y sở số lượng chất lượng nhằm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông sở Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động bà tham gia lớp tập huấn xác định rõ tầm quan trọng việc hiểu biết kỹ thuật chăn ni Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y sở 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Khánh (2016) Bắc Giang: Xây dựng quy hoạch vùng nông nghiệp công nghệ cao, truy cập ngày 18 tháng năm 2017 tại: http://baobacgiang.com.vn/bg/kinhte/172177/bac-giang-xay-dung-quy-hoach-vung-nong-nghiep-cong-nghe-cao.html Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Báo cáo tình hình chăn ni lợn tháng 6/2016 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Giá thức ăn chăn nuôi năm 2011 Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 tại: http://www.heo.com vn/?x/= newsdetai l&n=3797&/c/=48&/g/=1&date=27/12/2011&new=gia-thuc-an-chan-nuoi-nam2011-tang-32 feed-prices-increased-32 -in-2011.html Bộ Y tế (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Truy cập ngày 20 tháng năm 2017 tại: http://www.fao.org/fileadmin/templates/food_composition/documents/pdf /VTN_FCT_2007.pdf Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2013) Niên giám thống kê năm 2013, Bắc Giang Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2014) Niên giám thống kê năm 2014, Bắc Giang Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2015) Niên giám thống kê năm 2015, Bắc Giang Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2016) Niên giám thống kê năm 2016, Bắc Giang 10 Chính phủ (2004) Quyết định 153/2004/Qđ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ Ban hành định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 11 Chính phủ (2012a) Quyết định 124/Qđ-TTg ngày 02/2/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 12 Chính phủ (2012b) Quyết định 432/Qđ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 104 13 Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010) Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2010 – 2015 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 14 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 15 Đảng huyện Hiệp Hòa (2011) Nghị số 10-NQ/HH ngày 10/10/2011 Nghị Ban chấp hành đảng huyện Hiệp Hịa khóa XXIV chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011 – 2015, Hiệp Hòa 16 Đăng Quân (2014) Hiệu dự án khuyến nông Bắc Giang, truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2016 tại: http://nongnghiep.vn/hieu-qua-du-an-khuyen-nong-taibac-giang-post137361.html 17 Hồ Vĩnh Đào (1998) Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Đức Hiền (2016) Tình hình sản xuất chăn ni tháng 6/2016 Nguồn tin: channuoivietnam.com Truy cập ngày 20 tháng năm 2016 tại: http://hdh.vn/vi/ news/Tin-tuc-Hoat-Dong/Tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoi-thang-6-2016-205/ 19 Hoàng Ngọc Hoà (2006) Bài giảng phát triển bền vững, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chi Minh 20 Huy Nam (2016) Bắc Giang phát triển chăn nuôi đôi với bảo vệ môi trường, truy cập ngày 15 tháng năm 2017 tại: http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/ 166827/bac-giang-phat-trien-chan-nuoi-di-doi-voi-bao-ve-moi-truong.html 21 Lê Thanh Hải (2008) Phát triển chăn nuôi trang trại giải pháp sản xuất lợn Hội Chăn Ni Việt Nam Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi Số tr 69-74 22 Lê Viêt Ly, Lê Văn Liên, Bùi Văn Chính Nguyễn Hữu Tạo (2007) Phát triển chăn nuôi bền vững q trình Chuyển dịch câu nơng nghiệp Nhà xt Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Ngơ Đình Giao (1995) Giáo trình Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Ngọc Ánh (2017) Phát triển chăn nuôi lợn bền vững cịn nhiều khó khăn Nguồn: baonamdinh.com Truy cập ngày 29 tháng năm 2017 tại: http://baonamdinh com.vn/channel/5085/201703/phat-trien-chan-nuoi-lon-ben-vung-con-nhieu-khokhan-2517059/ 105 25 Ngọc Phương (2016) Ngành chăn nuôi giới: Cơ hội thách thức Trang thông tin điện tử Người chăn nuôi Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2016 http://nguoichannuoi.com/nganh-chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thach-thucnd2238.html 26 Ngọc Quỳnh (2017) Liên kết tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: kiểu ”mỳ ăn liền” Trang thông tin điện tử Viện chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Truy cập ngày 14 tháng năm 2017 tại: http://vcn.vnn.vn/lien-ket-tieu-thusan-pham-chan-nuoi-van-kieu-my-an-lien_n58939_g721.aspx 27 Nguyễn Điền (2000) Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Điền, Trần Đức Trần Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh Nguyễn Thị Bích Hiệp (2009) Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thôn Nhà xuất Nông Nghiệp 30 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Võ Trọng Hốt (2005) Con lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 31 Nguyễn Từ (2004) Ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Xuân Thanh (2015) Phát triển chăn nuôi lợn thịt tỉnh Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 33 Phạm Xuân Thanh, Lương Thị Dân Mai Thanh Cúc (2014) Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Phát triển 5(12) tr 769-778 34 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hiệp Hòa (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hiệp Hịa Hiệp Hòa 35 Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Hiệp Hòa (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016 phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Hiệp Hòa Hiệp Hòa 36 Thanh Nguyễn (2015) Giá thức ăn chăn nuôi hạ nhiệt, truy cập ngày 01 tháng 12 năm 2016 tại: http://cafef.vn/nong-thuy-san/gia-thuc-an-chan-nuoi-ha-nhiet- 2015080 2094326893.chn 37 The Pig Site (2016) Báo cáo thị trường tồn cầu – Đơng Nam Á, SOUTH EAST ASIA - Paul Anderson, Tổng Giám đốc Đông Nam Á, thảo luận tình hình thị trường lợn Đông Nam Á Truy cập ngày 10 tháng năm 2017 tại: http://www thepigsite.com/swinenews/42407/global-market-report-south-east-asia/ 106 38 Tổng cục Thống kê (2014) Niên giám thống kê năm 2014 NXB Thống kê 39 Trần Danh Thìn Nguyễn Hữu Trí (2006) Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững NXB Nông nghiệp 40 Trần Thị Minh Hồng, Ngơ Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Trung, Phạm Thị Bích Hường Nguyễn Thị Minh Tâm (2016) Tình hình chăn ni lợn định hướng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni Số 69 tr 20-23 41 Trang trại Việt (2014) Thịt lợn xu hướng cung – cầu Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2016 tại: http://danviet.vn/nha-nong/thit-lon-va-xu-huong-cung-cau175754.html 42 Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội (2015) Hiệu chăn nuôi lợn thức ăn sinh học Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2016 tại: http://channuoihanoi com.vn/hn/2015/08/24/hieu-qua-chan-nuoi-lon-bang-thuc-an-sinh-hoc/ 43 Trạm Khuyến nơng huyện Hiệp Hịa (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016 Trạm Khuyến nơng huyện Hiệp Hịa, Hiệp Hòa 44 Trạm Thú y huyện Hiệp Hòa (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016 Trạm Thú y huyện Hiệp Hòa, Hiệp Hòa 45 UBND Huyện Hiệp Hòa (2010) Quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2020, Hiệp Hòa 46 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2005) Giáo trình chăn ni lợn Nhà xuất Hà Nội 107 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NI LỢN Quy mơ hộ : [ ] Hộ [ ] Trang trại Hình thức chăn nuôi : [ ] Lợn nái [ ] Lợn thịt [ ] Kết hợp lợn nái + thịt Họ tên chủ hộ : - Năm sinh: Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: Xã Huyện Hiệp Hịa Trình độ văn hóa: [ ] Tiểu học [ ] Trung học sở [ ] Trung học phổ thông Số nhân khẩu: người Tổng số lao động hộ: lao động Trong đó: - Lao động nam .người; - Lao động nữ: .người - Lao động chính: người ; - Lao động phụ: người Lao động thuê: - Lao động thường xuyên lao động/tháng - Lao động thời vụ công/tháng Tổng số vốn sản xuất kinh doanh: - Vốn tự có: triệu đồng - Vốn vay: triệu đồng + Vay người thân triệu đồng + Vay tổ chức tín dụng triệu đồng Tổng diện tích đất đai hộ: m² Trong đó: - Đất thổ cư: m² + Đất ở: m² 108 + Đất vườn: m² - Đất nông nghiêp: m² + Đất giao theo quy định m² + Đất đấu thầu: m² + Đất thuế: .m² B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN CỦA HỘ Chuồng trại: - Tổng diện tích: m² Số ô: - Kiểu chuồng : + Hiện đại [ ] + Lạc Hậu [ ] - Mức đầu tư cho 01 m² chuồng .đồng Số đầu lợn giống - Tổng số đầu lợn: Trong đó: + Nái .con, giống + Thịt con, giống Nguồn giống - Vấn đề bác quan tâm mua giống: + Chất lượng giống [ ] Giá [ ] + lý khác - Nguồn giống nhà bác thường từ đâu? + Tự túc [ ] sở giống [ + Người quen [ ] ] Thương lái Chợ [ ] [ ] Khác .[ ] + Lý bác chọn nguồn cung cấp giống đó? Nguồn thức ăn - Thức ăn cho lợn mua gia đình tự chế biến ? + Mua [ ] + Tự chế biến [ ] Hợp tác chăn ni: - Hộ có hợp tác [ ] - Hộ khơng hợp tác [ ] - Hình thức hợp tác: + HTX [ ] + Tổ hợp tác [ ] + Hình thức khác .[ ] 109 Hình thức mua vật tư chăn ni: - Mua tiền mặt [ ] - Mua chịu [ ] Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp [ ] - Thức ăn phối chộn [ ] Tiêu thụ sản phẩm - Bán trực tiếp cho người chăn nuôi [ ] Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho công ty chế biến [ ] Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho nhà máy (lò mổ) [ ] Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho tư thương [ ] Lượng bán bao nhiêu? Hộ chăn ni có hợp đồng tiêu thụ khơng? - Có [ ] Khơng [ ] 10 Hình thức bán: - Tại chủ hộ [ ] Giá bán: - Mang bán [ ] Giá bán: 11 Một số tiêu chăn nuôi lợn nái hộ - Số đẻ sống/lứa - Số lứa/nái/năm: lứa - Thời gian cai sữa: ngày - Thời gian xuất chuồng: ngày - Trọng lượng xuất chuồng bình qn: kg 12 Chí phí chăn ni lợn nái (tính cho lứa nái) Khoản chi ĐVT Chi phí thức ăn 1.000đ Chi phí thú y 1.000đ Chi phí khác 1.000đ Khấu hao tài sản cố định 1.000đ Chi phí tài 1.000đ Lao động gia đình Công 110 Số lượng Giá trị (đ) Ghi 13 Một số tiêu chăn nuôi lợn thịt hộ - Trọng lượng đầu vào BQ/con: kg - Trọng lượng xuất chuồng BQ/con: kg - Thời gian nuôi/lứa: ngày - Số lứa nuôi/năm: lứa 14 Chi phí chăn ni lợn thịt (tính bình qn cho 100 kg thịt tăng thêm) Khoản chi ĐVT Chi phí giống 1.000đ Chi phí thức ăn 1.000đ Chi phí thú y 1.000đ Chi phí khác 1.000đ Khấu hao tài sản cố định 1.000đ Chi phí tài 1.000đ Lao động gia đình Cơng Số lượng Giá trị (đ) Ghi 15 Kết chăn nuôi hộ Hộ chăn nuôi Số Trọng lượng mua vào (kg) Trọng lượng bán (kg) Giá bán (1000đ) Lợn thịt - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 Lợn nái - Nái ngoại - Nái F1 - Nái F2 Ðực giống Kết hợp - Lợn nái - Lợn thịt 111 Thành tiền (1000đ) Thu khác (1000đ) Tổng thu (1000đ) 16 Tình hình tham gia tập huấn hộ chăn ni Có tham gia Các lớp tập huấn Thực tế áp dụng Áp dụng tồn Áp dụng Chưa áp dụng Kỹ thuật chọn giống Chế biến thức ăn Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Kỹ thuật vệ sinh chuồng trại Phương pháp phịng chữa trị bệnh Hướng dẫn hạch tốn kinh tế hộ chăn ni 17 Tình hình tham gia thăm quan mơ hình hộ - Có tham gia [ ] - Không tham gia [ ] 18 Tình hình xử lý chất thải chăn ni hộ - Có xử lý [ ] - Khơng xử lý [ ] - Nếu có xử lý hình thức nào? + Xử lý hầm khí biogas (hộ tự xây dựng gạch) [ ] + Xử lý hầm khí biogas composite [ ] + Xử lý đệm lót sinh học [ ] 19 Đánh giá số thuận lợi chăn nuôi lợn hộ - Thu hồi vốn nhanh [ ] - Được tập huấn kỹ thuật [ ] - Tiết kiệm thời gian chăn nuôi [ ] - Nguồn thức ăn sẵn có [ ] 112 20 Đánh giá số khó khăn chăn ni lợn hộ - Nguồn cung cấp giống chuẩn [ ] - Đầu tư vốn lớn [ ] - Thị trường tiêu thụ không ổn định [ ] - Giá thức ăn chăn nuôi cao [ ] - Thiếu kỹ thuật chăn nuôi [ ] 21 Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi so với hoạt động khác hộ (tốt hiệu hoạt động khác) - Trồng lúa [ ] - Làm vườn [ ] - Nuôi cá [ ] - Nghề phụ [ ] 22 Định hướng mở rộng quy mô chăn nuôi lợn hộ thời gian tới - Có mở rộng [ ] - Không mở rộng [ ] Tôi xin chân thành cảm ơn Ơng/bà! Hiệp Hịa, ngày tháng năm Chủ hộ Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 113 ... phần thúc đẩy phát triển chăn ni lợn nói riêng phát triển nơng nghiệp nói chung địa bàn huyện Hiệp Hịa chúng tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang? ?? làm... hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn địa bàn Huyện; - Đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chăn nuôi lợn hộ trang... hộ chăn nuôi) địa bàn Xác định yếu tố khách quan, chủ quan có ảnh hưởng đến phát triển hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn huyện Hiệp Hòa Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan