Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Long NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Em cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn em nhận hỗ trợ, giúp đỡ đơn vị nhiều cá nhân Với tình cảm chân thành, cho phép em gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ em suốt khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Long tận tình bảo, hướng dẫn em phương pháp nghiên cứu, phân tích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn kế hoạch đầu tư Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em sinh viên trường Đại học Thái Bình giúp đỡ em hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin cám ơn toàn thể bạn bè người thân giúp đỡ, động viên em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ viii Danh mục biểu đồ viii Danh mục đồ thị ix Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn……………………………………………………………………………x Thesis abstract…………………………………………………………………………… xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 2.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò giảng viên đại học 2.1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 11 2.1.4 Nội dung chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 12 2.1.5 Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 19 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 24 iii 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số nước giới 30 2.2.2 Kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường đại học nước 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho trường Đại học Thái Bình 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Giới thiệu trường Đại học Thái Bình 34 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy, biên chế, nhân lực 35 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Thái Bình 35 3.1.4 Hoạt động đào tạo nhà trường 36 3.1.5 Kết hoạt động nhà trường 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Khung phân tích 40 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin 44 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết thảo luận 47 4.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học Thái Bình 47 4.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 51 4.2.1 Trình độ chun mơn 52 4.2.2 Nghiệp vụ sư phạm 55 4.2.3 Nghiên cứu khoa học 59 4.2.4 Trình độ ngoại ngữ, tin học 61 4.2.5 Phẩm chất đạo đức 63 4.2.6 Sức khỏe đội ngũ giảng viên 66 4.2.7 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 67 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Thái Bình 68 4.3.1 Nhân tố bên 68 iv 4.3.2 Yếu tố bên 71 4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Thái Bình 76 4.4.1 Định hướng mục tiêu 76 4.4.2 Những giải pháp chủ yếu 77 Phần Kết luận 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 89 5.2.2 Kiến nghị với Địa phương 89 5.2.2 Kiến nghị với Nhà trường 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CNĐT Chuyên ngành đào tạo CNGD Chuyên ngành giảng dạy CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học GV Giảng viên GVCH Giảng viên hữu GVTG Giảng viên thỉnh giảng NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồn nhân lực P HCTC Phịng Hành – Tổ chức QĐ Quyết định SV Sinh viên UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra giáo viên sinh viên trường Đại học Thái Bình 42 Bảng 3.2 Bảng thu thập thông tin, số liệu công bố 43 Bảng 3.3 Thang đo kỹ Likert cấp độ 45 Bảng 4.1 Cơ cấu giảng viên trường Đại học Thái Bình theo hình thức tuyển dụng tính đến năm 2016 49 Bảng 4.2 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi trường Đại học Thái Bình tính đến năm 2016 50 Bảng 4.3 Tổng hợp đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo năm 2016 52 Bảng 4.4 Ý kiến sinh viên trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 53 Bảng 4.5 Chuyên ngành đào tạo chuyên ngành giảng dạy giảng viên trường Đại học Thái Bình 54 Bảng 4.6 Hoạt động áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tế giảng viên trường Đại học Thái Bình 55 Bảng 4.7 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giảng viên trường Đại học Thái Bình 57 Bảng 4.8 Ý kiến phản hồi sinh viên thiết kế giảng thầy/cô trường Đại học Thái Bình 58 Bảng 4.9 Thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên từ 2014 đến 2016 59 Bảng 4.10 Trình độ ngoại ngữ tin học giảng viên nhà trường năm 2016 61 Bảng 4.11 Sinh viên đánh giá phẩm chất đạo đức đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 65 Bảng 4.12 Tổng hợp xếp loại đánh kiểm tra sức khỏe đội ngũ giảng viên nhà trường năm 2016 66 Bảng 4.13 Các bước tuyển dụng giảng viên trường Đại học Thái Bình 72 Bảng 4.14 Ý kiến đội ngũ giảng viên công tác đào tạo kiến thức chuyên môn cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 73 vii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1 Trường Đại học Thái Bình 34 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu cán bộ, giảng viên trường Đại học Thái Bình 48 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu theo trình độ đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 51 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ giảng viên Đại học Thái Bình có, chưa có chứng nghiệp vụ sư phạm tính đến tháng năm 2017 56 Biểu đồ 4.4 Thống kê trình độ lực lượng lao động địa bàn thành phố Thái Bình 69 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Số lượng giảng viên trường Đại học Thái Bình từ 2014 – 2016 47 Đồ thị 4.2 Tình hình nghiên cứu khoa học giảng viên điều tra 60 Đồ thị 4.3 Trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 62 Đồ thị 4.4 Kết kết nạp Đảng viên đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình tính đến tháng 6.2017 64 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến sinh viên trường Đại học Thái Bình kiến thức chuyên môn giảng viên Nhà trường 53 Hộp 4.2 Ý kiến Ban lãnh đạo trường việc khuyến khích ứng dụng CNTT đào tạo 62 Hộp 4.3 Ý kiến sinh viên phẩm chất đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình 65 Hộp 4.4 Ý kiến thầy giáo hiệu khóa đào tạo chun mơn mà thầy tham gia từ công tác trường Đại học Thái Bình 74 ix dạy Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nòng cốt sử dụng tin học ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, tự bồi dưỡng, tự trao đổi kinh nghiệm, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin phạm vi đơn vị Nhà trường cần kết hợp môn ngoại ngữ mở lớp đào tạo ngắn hạn để bồi dưỡng lực ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên sở lấy chi đồn giảng viên, Liên chi đồn phịng ban làm nòng cốt để tổ chức lớp học ngắn hạn Từ tạo phong trào học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ tồn thể đội ngũ giảng viên nhà trường Hiệu giải pháp: Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên nhà trường Từ nâng cao chất lượng giảng 4.4.2.6 Giải pháp bổ sung Lý do: Hình thức động viên, khuyến khích dành cho cán giảng viên nhà trường hạn chế Hướng giải pháp: - Trường Đại học Thái Bình cần tổ chức định kỳ “ Hội thi giảng viên dạy giỏi”, hội cho giảng viên thể kiến thức chuyên môn, lực giảng dạy, phương pháp giảng dạy, nghệ thuật ứng xử, kỹ xử lý tình sư phạm…đồng thời giúp giảng viên cập nhật, trau dồi kiến thức mới, khả thích ứng hội nhập với phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật ngành học nói riêng, xã hội nói chung Qua đó, mơi giảng viên có học kinh nghiệm quý báu cho mình, chủ động xây dựng kế hoạch học tập bồi dưỡng cho năm học tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Trường cần theo dõi, sửa chữa, bổ sung thay trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy thường xuyên máy chiếu, máy in, hệ thống loa, âm thanh…đồng thời có kế hoạch mua sắm đầu tư thêm thiết bị cần thiết lắp đặt điều hòa phòng nghỉ giảng viên, giảng viên xa - Căn vào tình hình nhiệm vụ kế hoạch Nhà trường năm học, vào quy mô số lớp chuyên ngành đào tạo, dựa sở số giảng viên có để lập phương án bố trí, phân cơng cơng tác cho phù hợp, đảm bảo: Phân công giảng dạy cho giảng viên khoa, mơn cần chọn người có đủ chuẩn trình độ lực chun mơn theo quy định; ưu tiên 86 chọn giảng viên có nhiều kinh nghiệm để phân công giảng dạy cho lớp đào tạo trình độ đại học Phân cơng giảng viên tham gia công tác đạo thực tập, hướng dẫn thực hành, thí nghiệm giảng viên có lực giảng dạy mơn học chun ngành, có nhiều kinh nghiệm rèn luyện kỹ cho sinh viên, có uy tín tinh thần trách nhiệm, biết phối hợp với đồng nghiệp - Nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên; tổ chức phong trào hoạt động tổ chức quần chúng; nâng cao tinh thần đồn kết, bầu khơng khí làm việc - Nhà trường cần xây dựng định mức lao động giảng viên phù hợp với chế thị trường, với quy định quy đổi chuẩn nhằm tạo thành lao động cho đội ngũ giảng viên như: Giảng dạy lớp, viết giáo trình, giảng, chấm thi, đề, viết giáo trình, nghiên cứu khoa học….dành phần ngân sách cho việc đào tạo bồi dưỡng giảng viên; kinh phí cho việc phát triển giảng viên - Nhà trường cần quan tâm tới đời sống đội ngũ giảng viên Trên thực tế lực lượng giảng viên nhà trường có hộ thường trú địa bàn thành phố Thái Bình khơng nhiều, có nhiều giảng viên từ huyện, địa phương khác Do vậy, vấn đề ổn định nhà quan trọng cần thiết để giảng viên yên tâm giảng dạy Nhà trường có sẵn quỹ đất sở hạ tầng nên cần dành phần để cải tạo thành khu nhà dành cho giảng viên, không giúp giảng viên ổn định chỗ mà tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên trình trao đổi chuyên môn - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, lúc đầu thi đua kết phong trào học tập lớp khoa, sau tồn trường Với phong trào thi đua khơng khuyến khích giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy mà hội để đẩy mạnh tinh thần thi đua học tập sinh viên toàn trường Hiệu giải pháp: Khuyến khích đội ngũ giảng viên từ nâng cao chất lượng giảng dạy 87 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Chất lượng đội ngũ giảng viên định tới chất lượng lực lượng lao động cho đất nước Vì vậy, muốn kinh tế tăng trưởng phát triển vững việc quan tâm, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên điều vô cần thiết Trong suốt trình hoạt động, trường Đại học Thái Bình ln coi việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài cho phát triển Nhà trường Chính vậy, năm qua chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường không ngừng nâng cao như: Số lượng giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 88,89%; 85% giảng viên có chứng nghiệp vụ sư phạm; đội ngũ giảng viên trẻ nhiệt tình, thích ứng nhanh với tri thức khoa học đại đội ngũ giảng viên lâu năm lại có kinh nghiệm giảng dạy; phẩm chất đạo đức đội ngũ giảng viên 85% sinh viên điều tra đánh giá cao; toàn trường khơng có giảng viên có sức khỏe loại D sau trình khám sức khỏe… Tuy nhiên, bên cạnh cịn số tồn liên quan tới chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường như: Lực lượng giảng viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học giảng viên lâu năm lại hạn chế ngoại ngữ, tin học; lực làm cơng tác nghiên cứu khoa học giảng viên cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại đề tài cấp trường; chuyên ngành đào tạo nâng cao đội ngũ giảng viên với chuyên ngành đào tạo cịn ít… Ngun nhân kết quy định tiêu chuẩn giảng viên đại học Bộ Giáo dục đào tạo ngày nâng lên; thị trường lao động địa bàn tỉnh Thái Bình chưa thực đủ hấp dẫn; cơng tác tuyển dụng đào tạo cịn bất cập; chế độ sách điều kiện giảng dạy bị hạn chế… Để khắc phục tồn trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Thái Bình sau: (1) Nâng cao hiệu cơng tác tuyển dụng; (2) Tăng cường công tác đào tạo; (3) Đẩy 88 mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học; (4) Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá với giảng viên; (5) Nâng cao nghiệp vụ sư phạm trình độ ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên Tác giả hy vọng rằng, giải pháp mà tác giả đề xuất góp phần nâng cao chất lượng giảng viên Nhà trường thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành nước tạo điều kiện thống kiến thức mơn nâng dần trình độ chun mơn Có sách hỗ trợ phù hợp với đặc thù loại hình trường đại học nhằm hạn chế đến mức thấp chênh lệch chế độ, sách giảng viên loại hình trường 5.2.2 Kiến nghị với Địa phương UBND tỉnh Thái Bình cần quan tâm, tạo điều kiện để nhà trường liên kết đào tạo, sản xuất với doanh nghiệp địa phương không giúp doanh nghiệp có tư vấn quý báu kinh doanh từ đội ngũ giảng viên trường mà nhà trường tạo hội cho đội ngũ giảng viên tiếp cận với thực tế, nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí hoạt động cho nhà trường để trường có nguồn kinh phí đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác đào tạo Đồng thời, xây dựng sách đãi ngộ hấp dẫn nhằm thu hút đội ngũ giảng viên có chất lượng cao khuyến khích đội ngũ giảng viên trau dồi kiến thức chuyên môn 5.2.2 Kiến nghị với Nhà trường Ban giám hiệu nhà trường cần triển khai sâu rộng việc nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên 89 Nhà trường cần nghiên cứu bổ sung chế độ sách hấp dẫn khuyến khích đội ngũ giảng viên tự giác tham gia tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ trị nhà trường Đầu tư đổi trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy Đồng thời mua thêm đầu sách bổ sung nguồn tài liệu cho thư viện nhà trường phục vụ cho hoạt động nghiên cứu chuyên môn không với sinh viên mà với giảng viên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2014) Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Quy định đạo đức nhà giáo, kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT Quy định chế độ làm việc giảng viên, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học ngày 23 tháng năm 2015 Yên Châu (2017) Nâng cao chất lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi Truy cập ngày 23/3/2017 http://thuonghieucongluan.com.vn/nang-caochat-luong-giang-vien-dap-ung-yeu-cau-doi-moi-a33818.html Chính phủ (2006) Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Trần Kim Dung (2015) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr 487 Trần Trí Dũng (2017) Chất lượng giáo viên nhân tố định thành bại đổi giáo dục Truy cập ngày 20/1/2017 https://www.baomoi.com/chat-luong-giao-vien-la-nhan-to-quyet-dinh-thanhbai-cua-doi-moi-giao-duc/c/21282524.epi Nguyễn Văn Đệ (2009), “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (12), tr.182-192 10 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Giao (2009) Đảm bảo chất lượng giáo dục kinh nghiệm số trường đại học giới Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số (33).2009 91 12 Quốc Hội (2012) Luật Giáo dục đại học, ban hành theo Quyết định số08/2012/QH13, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 13 Tạ Ngọc Hải (2013) Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực Truy cập ngày 20.4.2017 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/120/0/1010073/0/4666/Mot_so_noi_dung_ve_ng uon_nhan_luc_va_phuong_phap_danh_gia_nguon_nhan_luc 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2012) Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28, tr.110-116 15 Khuyết danh (2011) Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên: Xứng đáng với vị Truy cập ngày 12/2/2017 http://baocuuchienbinhvietnam.com.vn/truong-dai-hoc-kinh-te-va-quan-tri-kinhdoanh-thai-nguyen-xung-dang-voi-vi-the-moi-16062011_t221c670n4976.html 16 Hồng Long (2016) Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – 60 năm xây dựng phát triển Truy cập ngày 13/3/2017 http://www.baomoi.com/hoc-vien-nongnghiep-viet-nam-60-nam-xay-dung-va-phat-trien/c/21037151.epi 17 Nguyễn Thị Lý (2016) Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học dân lập Việt Nam Quản lý nhà nước 2016 (247), tr 69-72 18 Hoàng Văn Mạnh (2014) Chất lượng đội ngũ giảng viên: Từ góc nhìn lực nghiên cứu khoa học Tạp chí Kinh tế dự báo số 6/2014, tr.46-49 19 Lê Thị Phương Nam Hoàng Văn Lợi (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 – 2015 Truy cập ngày 18.3.2017 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx?ItemID=66 20 Phạm Hồng Quang (2015) Giải pháp nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Truy cập ngày 21.4.2017 http://khoavan.dhsptn.edu.vn/212_Giai-phap-nang-cao-nang-luc-nghiep-vu-supham-cho-giang-vien-dap-ung-yeu-cau-doi-moi-giao-duc-Dai-hoc.html 21 Đào Quyên (2017) Đảng ủy trường Đại học Thái Bình khẳng định vai trò lãnh đạo Truy cập ngày 30.5.2017 http://www.baothaibinh.com.vn/tin- tuc/3/55371/dang-uy-truong-dai-hoc-thai-binh-khang-dinh-vai-tro-lanh-dao 92 22 Nguyễn Văn Sơn (2007) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế trí thức Tạp chí Triết học số (196) tháng – 2007 23 Nguyễn Tiệp (2002) Giáo trình nguồn nhân lực Nhà xuất Lao động – Xã hội, tr.421 24 Kim Thoa (2015) Giáo dục Singapore tốt nhờ giáo viên giỏi Truy cập ngày 2/2/2017 http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20150304/giao-duc-singapore-tot-nhogiao-vien-gioi/715976.html 25 Nguyễn Danh Tuấn (2013) “Giảng viên – chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng Tạp chí Kinh tế dự báo số tháng 11/2013, tr 36 – 38 26 Nguyễn Thị Tuyết (2008) “Tiêu chí đánh giá giảng viên” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN (24), tr.131-135 27 Nguyễn Trọng Tuấn (2013) “Thực trạng kỹ nghiên cứu khoa học giảng viên ngồi cơng lập thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (50) tr 23 – 29 28 Nguyễn Văn Tuấn (2016).”Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu khoa học”.Truy cập ngày 21/01/2017 http://ykhoanet.azurewebsites.net/baigiang/lamsangthongke/lstk_uoctinhcomau.pdf 29 Ngô Quang Trường (2015) Đổi giáo dục Đại học: Cần chất lượng giảng viên” Tạp chí Kinh tế dự báo số tháng 9/2015, tr.21-23 30 Trường Đại học Thái Bình (2014) Báo cáo Tổng kết công tác năm học 2014 31 Trường Đại học Thái Bình (2015) Báo cáo Tổng kết công tác năm học 2015 32 Trường Đại học Thái Bình (2016) Báo cáo Tổng kết cơng tác năm học 2016 33 Trường Đại học Thái Bình (2017) Danh sách giảng viên trường Đại học Thái Bình kèm theo đề án tuyển sinh năm 2017 34 Trần Thị Hồng Vân (2012), “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên trường Cao đẳng phương Đông, Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho giảng vên trường Đại học Thái Bình (Với mục đích nghiên cứu, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình Kính nhờ thầy/cơ trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin thầy/cô cung cấp đảm bảo bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu) I Thơng tin cá nhân Họ tên: Đơn vị, phịng ban cơng tác: Thâm niên công tác (năm): Trình độ chuyên môn: □ Đào tạo nghề dài hạn □ Đại học □ Trung học chuyên nghiệp □ Thạc sỹ □ Cao đẳng □ Tiến sỹ Ngành, chuyên ngành, nghề đào tạo (ứng với trình độ cao thầy/cơ nay): Nơi đào tạo cấp cao thầy/cô: □ Trong nước □ Ngồi nước II Thơng tin hoạt động giảng dạy Các môn học thầy cô dạy: Môn:…………………………… Môn:…………………………… Môn:…………………………… Môn:…………………………… Môn:…………………………… Môn:…………………………… Tính chất mơn học thầy/cơ giảng dạy: □ Chủ yếu lý thuyết □ Chủ yếu thực hành □ Cân lý thuyết thực hành Thời gian giảng dạy thầy/cô nay: □ Quá nhiều □ Phù hợp 94 □ Ít Tỷ lệ giáo viên/sinh viên trường là:…………………… III Đánh giá chất lượng giảng viên Nhà trường Thầy/cô đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường nay: (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung 1 Kiến thức chuyên môn Kỹ sư phạm Đạo đức nghề nghiệp Năng lực nghiên cứu Thực kế hoạch chương trình giảng dạy phê duyệt Khả đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng đào tạo Khả làm việc nhóm Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng tin học văn học Thầy/cô tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng từ trường? □ Có □ Khơng Nếu tham gia khóa đào tạo Thầy/cơ cho biết chất lượng, hiệu khóa đào tạo: □ Khơng hiệu □ Bình thường □ Hiệu 95 Thầy/cơ đánh giá công tác tuyển chọn giảng viên trường (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung 1 Quy trình, phương pháp tuyển chọn Tình hình thực quy trình tuyển chọn Chất lượng giảng viên tuyển chọn 5 Thầy/cô đánh giá công tác quản lý, sử dụng giảng viên trường (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung 1 Lập kế hoạch cho nội dung, thời điểm Duy trì thường xuyên hoạt động sinh hoạt chuyên môn Tham gia dự giảng viên Chất lượng giáo án trước lên lớp Kiểm tra việc thực giảng dạy theo thời khóa biểu Kiểm tra việc thực giảng dạy theo nội dung, tiến độ chương trình Phương pháp giảng dạy giảng viên 96 Thầy/cơ đánh giá sách trường giảng viên (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung 1 Chính sách lương phụ cấp Chính sách thưởng tài Chính sách thưởng phi tài Chính sách chế độ nghỉ ngơi giảng viên Điều kiện làm việc giảng viên Hoạt động văn hóa cho giảng viên Thầy/cô đánh giá hoạt động liên kết đào tạo trường (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung Liên kết doanh nghiệp Liên kết với sở dạy nghề Thầy/cơ có nhu cầu tham gia chương trình đào tạo chun mơn? □ Có □ Khơng Nếu có chương trình đào tạo chuyên môn thầy/cô muốn tham gia là: 10 Thầy/cơ có nhu cầu tham gia chương trình đào tạo kỹ năng? □ Có □ Khơng 97 11 Nếu có chương trình đào tạo kỹ thầy/cô muốn tham gia là: 12 Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng đội ngũ giảng viên trường (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung 1 Công tác tuyển dụng Quy hoạch sử dụng giảng viên Đào tạo bồi dưỡng giảng viên Quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát Điều kiện, phương tiện giảng dạy Chế độ sách 13 Đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Theo thầy/cô giải pháp thời gian tới là: Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy/cơ! 98 PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho sinh viên trường Đại học Thái Bình (Với mục đích nghiên cứu, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình Rất mong sinh viên trường đánh giá khách quan chất lượng giảng viên trả lời câu hỏi dây Mọi ý kiến sinh viên trả lời khảo sát bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu) I Thông tin cá nhân Họ tên sinh viên: Niên khóa đào tạo: Chuyên ngành đào tạo: II Đánh giá chất lượng giảng viên Tính chất môn học nhà trường □ Chủ yếu lý thuyết □ Chủ yếu thực hành □ Cân lý thuyết thực hành Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo Nhà trường □ Hiện đại □ Bình thường □ Chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo Theo đánh giá bạn số lượng giảng viên Nhà trường so với số lượng sinh viên □ Quá nhiều giáo viên □ Số lượng phù hợp □ Quá giảng viên Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ đáp ứng Nội dung Trình độ chuyên môn Kỹ sư phạm, giảng dạy Bài giảng, giáo án giảng viên Đạo đức nghề nghiệp Năng lực nghiên cứu khoa học 99 5 Theo bạn, giáo viên nhà trường có cần phải tham gia khóa đào tạo nâng cao khả chun mơn, kỹ năng? □ Có □ Khơng Nếu có nội dung cần đào tạo là: (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ tương ứng: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: xuất sắc) STT Mức độ Nội dung Trình độ chun mơn Kỹ sư phạm, giảng dạy Bồi dưỡng trị Ngoại ngữ Tin học Để nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng đội ngũ giảng viên thời gian tới Theo bạn, giải pháp Nhà trường cần thực là: Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! 100 ... việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Thái Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Thái Bình 1.3.2.2 Phạm vi khơng gian Nghiên cứu trường Đại. .. lượng đội ngũ giảng viên; - Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình; - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thái Bình; -... Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 11 2.1.4 Nội dung chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 12 2.1.5 Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học